Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học kim đồng

20 88 0
Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học kim đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học kim đồng Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học kim đồng Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học kim đồng

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG VÍ DỤ VỀ CÁC HÀNH ĐỘNG HỌC MÀ HỌC SINH TIỂU HỌC PHẢI SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ĐỂ LĨNH HỘI KHÁI NIỆM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN TÂM LÍ - GIÁO DỤC TIỂU HỌC Họ tên Khóa: chuyên ngành: GDTH NGHỆ AN, 2021 MỤC LỤC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thực trạng 1.1.2 Tổ chức 1.1.4 Trường tiểu học .5 1.2 Vị trí, vai trị, tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học .5 1.3 Nội dung Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học .7 1.4 Hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.5 Kiểm tra, đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học.11 1.6.1 Các yếu tố khách quan .11 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 11 II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 11 2.1 Đặc điểm nhà trường tiểu học Kim Đồng 11 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm .12 2.3 Thực trạng thực các nội dung Hoạt động trải nghiệm 12 2.4 Thực trạng hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm 13 2.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá Hoạt động trải nghiệm .13 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng Hoạt động trải nghiệm 14 2.6.1 Thực trạng yếu tố khách quan 14 2.6.2 Thực trạng yếu tố chủ quan .14 2.7 Kết luận thực trạng 14 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 15 3.1 Biện pháp 1: 15 3.2 Biện pháp 2: 15 3.3 Biện pháp 3: 16 3.4 Biện pháp 4: 16 3.5 Biện pháp 5: 16 CHỦ ĐỀ 2: Anh ( chị) cho ví dụ khái niệm cụ thể chương trình mơn Tốn (hoặc Tiếng Việt Khoa học) tiểu học làm rõ hành động học mà học sinh tiểu học phải sử dụng trình học tập để lĩnh hội khái niệm 16 - Khái niệm hành động học học sinh tiểu học: 16 - Những hành động học mà học sinh tiểu học thường sử dụng: .17 - Kết luận sư phạm: 18 Danh mục tài liệu tham khảo 19 I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thực trạng Thực trạng danh từ tiếng việt phản ánh đúng, phản ánh thật, hình ảnh, tin tức chân thực diễn xảy thời điểm Khi nhắc đến thuật ngữ thực trạng để phản ánh vấn đời sống xã hội Thông thường, thuật ngữ thực trạng trạng dùng để ám xảy mang chiều hướng tiêu cực thay tích cực Các vấn đề tồn diện lĩnh vực 1.1.2 Tổ chức Tổ chức tức quy trình xếp, lên kế hoạch bố trí cơng việc, giao quyền hạn phân phối nguồn lực tổ chức cho chúng đóng góp cách tích cực đạt hiệu hoạt động Để tổ chức hoạt động cần phân công cách hợp lý nhân lực, vị trí, nhiệm vụ có kế hoạch cụ thể rõ rang nhằm đảm bảo mang lại kết tốt 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Nói cách dễ hiểu học sinh vừa học tập kết hợp với trải nghiệm thực tế thông qua thực hành, thực nghiệm 5 Thuyết học tập trải nghiệm ban đầu đề xuất nhà tâm lý học David Kolb, người nêu rõ tầm quan trọng trải nghiệm trình học tập Kolb định nghĩa học tập trải nghiệm “Quá trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kết kiến thức từ kết hợp việc nắm bắt chuyển đổi kinh nghiệm” Chu trình học tập Kolb tập trung nhiều vào quy trình học phong cách học Theo chu trình học tập Kolb, trình học gồm bốn giai đoạn: trải nghiệm cụ thể, quan sát, đánh giá việc, khái quát khái niệm chủ động thử nghiệm Trải nghiệm cụ thể giúp cung cấp thông tin làm sở cho đánh giá Qua đánh giá, đồng hố thơng tin thu thập thông qua trải nghiệm phát triển lý thuyết Ông lưu ý rằng, người coi “người quan sát” hay gọi người học thụ động thường tập trung vào việc quan sát, đánh giá việc, “người hành động” tức người trực tiếp trải nghiệm có xu hướng thích tham gia vào hoạt động thử nghiệm cách chủ động nắm bắt chất vấn đề từ ghi nhớ lâu 1.1.4 Trường tiểu học Trường tiểu học trường học mà trẻ em giáo dục từ độ tuổi khoảng 6-11 tuổi, bậc học sau mẫu giáo trước trung học sở Giáo dục tiểu học bậc học quan trọng phát triển trẻ em thời gian hình thành nhân cách lực thể chất.Định hướng giáo dục tiểu học tập trung chủ yếu giá trị thân,gia đình,cộng đồng thói quen,nề nếp cần thiết sinh hoạt,học tập 1.2 Vị trí, vai trò, tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Theo Giáo dục & Đào tạo, hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thể nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Trong trình thực hành hoạt động trải nghiệm, em bộc lộ khiếu khuyết điểm Từ , thầy cô ghi nhận tập trung phát huy, bồi dưỡng cho em, giúp em phát huy điểm mạnh cải thiện dần mặt hạn chế Ghi nhớ hiểu khái niệm điều không dễ dàng với học sinh nào, học sinh tiểu học, độ tuổi này,các em chưa biết cách xây dựng phương pháp học tập hiệu quả, cần đến phối hợp kèm cặp tận tình thầy giáo bậc phụ huynh Thông qua học tập trải nghiệm, học sinh có hội áp dụng kiến thức ý tưởng vào tình thực tế, học sinh đóng vai trị chủ thể Đó cách hiệu để hiểu chất khái niệm Ngoài ra, nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hội làm việc, học tập nhau, xây dựng tinh thần đoàn kết ham học hỏi 1.3 Nội dung Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Đối với bậc tiểu học, nội dung hoạt động trải nghiệm sang tạo gắn với sống, tập trung nhiều vào hoạt động phát triển thân, kỹ sống, kỹ quan hệ với bạn bè, thầy cô người thân gia đình Bên cạnh đó, hoạt động lao động, hoạt động xã hội làm quen với số nghề gần gũi với học sinh tổ chức thực Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân ( khám phá thân); học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với mơi trường; học sinh với nghề nghiệp 1.4 Hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo triển khai qua nhóm hoạt động chính: - Hoạt động phát triển cá nhân; - Hoạt động lao động; - Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; - Hoạt động hướng nghiệp Có nhiều hình thức tổ chức khác chẳng hạn : hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi tham quan dã ngoại, hoạt động nhân đạo, tổ chức thi… Với hình thức lại đem đến hiệu hoạt động khác : Bảng khảo sát 1: Kết khảo sát hiệu thực hình thức HĐTN trường tiểu học TT Các hình thức HĐTN Mức độ hiệu Không hiệu Số phiế u Tỉ lệ % Hiệu thấp Số phiế u Hiệu trung bình Hiệu cao Hiệu cao ĐT B Tỉ lệ % Số phiế u Tỉ lệ % Số phiế u Tỉ lệ % Số phiế u Tỉ lệ % 2,4 2,67 7,3 3,2 Hoạt động câu lạc 15 7,3 65 31, 102 49, 18 8,9 Tổ chức trò chơi 2,4 30 14, 105 51, 50 24,4 15 Tổ chức diễn 15 đàn 7,3 75 36, 95 46, 17 8,3 Tham quan dã ngoại 12 5,9 43 21 77 37, 55 Tổ chức hội thi,cuộc thi 4,4 52 25, 77 37, Hoạt động nhân đạo 17 8,3 78 38 83 40, 1.5 2,6 26,8 18 8,8 3,12 46 22,4 21 10,2 3,09 18 8,8 4,4 2,63 1.5 Kiểm tra, đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Bảng khảo sát Nhận thức giáo viên mức độ phù hợp nội dung hoạt động trải nghiệm (HĐTN) trường tiểu học TT Các nội dung khảo sát Mức độ đánh giá ĐTB Rất khơng Khơng phù hợp phù hợp Trung bình Phù hợp Rất phù hợp Số Tỉ phiếu lệ Số Tỉ phiếu lệ Số Tỉ phiếu lệ % % % Số Tỉ phiế lệ u % Số Tỉ phiế lệ u % Các hoạt động phát triển thân 0 0 31 15, 155 75, 19 9,3 3,94 Các HĐTN kĩ sống 0 2, 45 21, 147 71, 3,77 Các HĐTN với mối quan hệ bạn bè,thầy cơ,người thân gia đình 1, 37 18, 152 51, 13 6,2 3,85 Trải nghiệm 7, 21 10 41 20 117 57, 11 5,3 3,43 15 10 hđ gắn với lao động sản xuất Trải nghiệm HĐ xã hội 10 4, ,3 12 5, 35 17, 121 59 27 13, -Nhận xét: kết đánh giá cho thấy, đa số nội dung dự kiến triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học phù hợp,với tỉ lệ đánh giá cao nghiêng hoạt động phát triển thân (TB 3,94), hoạt động kĩ sống ( TB 3,77), hoạt động với mối quan hệ bạn bè,thầy cô,người thân gia đình (TB 3,85) *Hạn chế Nhận thấy việc thực cơng tác quản lí lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh đội ngũ cán quản lý, giáo viên diễn ngày nhiều Tuy nhiên nhà trường chưa xây dựng cụ thể kế hoạch cho năm, chưa xác định mục tiêu cách rõ ràng để xây dựng hoạt động phù hợp, số hoạt động chưa hưởng ứng nhiệt tình, học sinh chưa có tinh thần chủ động tham gia chưa đem lại hiệu cao Theo tạp chí khoa học số 41/2020, kết thực công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh hầu hết trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh đánh giá mức trung bình (điểm trung bình từ 2.38 đến 2.42), tuỳ điều kiện trường, khu vực mà mức độ hiệu khác Với mức sống trung bình địa phương, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn phương thức tổ chức kinh phí 3,7 11 Quan sát bảng khảo sát ta dễ dàng nhận thấy nhiên kết hoạt động chưa đạt hiệu cao, dừng lại mức trung bình ta thấy bảng số liệu Các hình thức HĐTN đánh giá cần chủ động đổi phương pháp cách thức tổ chức để mang lại kết cao 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.6.1 Các yếu tố khách quan - Cơ sở vật chất - Tính chất hoạt động trải nghiệm - Mơi trường giáo dục 1.6.2 Các yếu tố chủ quan - Năng lực giảng dạy, tổ chức hoạt động trải nghiệp tổ chức giáo dục, giáo viên - Tính tích cực hưởng ứng hoạt động trải nghiệm học sinh phụ huynh học sinh -Yếu tố khác II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 2.1 Đặc điểm nhà trường tiểu học Kim Đồng Trường tiểu học Kim Đồng ( trước 30/4/1975 có tên Nguyễn Trường Tộ, sau đổi tên thành Hạnh Thông tiểu học Kim Đồng ) gồm có sở Cơ sở 1A Quang Trung Phường 10 Gò Vấp Cơ sở 323 Quang Trung phường 10 Gò Vấp 12 -Là tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, theo chương trình giáo dục Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo ban hành - Cở sở vật chất đầy đủ, đội ngũ cán giáo viên có chun mơn kinh nghiệm đào tạo 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm - Đa số thầy cô( khoảng 90%) khẳng định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh vô quan trọng Các giáo viên coi trọng việc giáo dục trẻ phương pháp cho trẻ tự trải nghiệm khám phá thân, giao lưu thi đua bạn bè đồng trang lứa Vì mà việc dạy học qua hoạt động trải nghiệm cán giáo viên đưa vào trình giảng dạy 2.3 Thực trạng thực các nội dung Hoạt động trải nghiệm Trong năm gần đây, trường học nước nói chung trường học địa bàn nói riêng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh tiểu học em học sinh với bậc phụ huynh đón nhận cách nhanh chóng *Nội dung 1: Trường tiểu học Kim Đồng tổ chức hoạt động : ‘‘xếp sách nghệ thuật’’, ‘‘rung chuông vàng’’, ‘‘kể chuyện sáng tạo’’, ‘‘công trình măng non’’v… v 13 Đây hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh ôn lại truyền thống 80 năm rèn luyện, cống hiến trưởng thành Tổ chức đội thiếu niên nhi đồng Qua góp phần động viên, khích lệ tinh thần thi đua học tập,rèn luyện phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi, đội viên ưu tú, cháu ngoan Bác Hồ Điểm hạn chế phong trào chưa hưởng ứng tham gia nhiệt tình từ tất học sinh Ngồi ra, nhà trường tổ chức ‘‘Ngày hội mỹ thuật’’, ‘‘Tết trồng cây’’, hoạt động mang tính xã hội quyên góp từ thiện …Nhà trường lên kế hoạch tổ chức hoạt động cách đa dạng, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, đạo đảm bảo an toàn cho học sinh trình diễn hoạt động Ngồi nhà trường cịn phát động phong trào qun góp ủng hộ đồng bào miền Trung, tổ chức thu gom giấy, vỏ bìa cát tông để tái chế thành sản phẩm nghệ thuật 14 2.4 Thực trạng hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm Xét thấy hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường tiểu học Kim Đồng đa phần xoay quanh trường lớp mang tính tập thể Trường học chưa tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm mang tính cá nhân để phát triển lực riêng cho học sinh, thúc đẩy phát triển khiếu em Các hình thức tổ chức chưa thu hút học sinh tích cực tham gia dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao 2.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Kim Đồng tổ chức hoàn chỉnh nhận tham gia chi đội, học sinh Sau hoạt động trải nghiệm, học sinh có tinh thần đồn kết, rèn luyện nề nếp Tuy nhiên ta nhận xét hoạt động chưa thực thành cơng hoạt động chủ yếu mang tính tập thể nên chưa thể phát huy lực em 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng Hoạt động trải nghiệm 2.6.1 Thực trạng yếu tố khách quan - Cơ sở vật chất nhà trường điều kiện học sinh hạn chế nhiều hoạt động 2.6.2 Thực trạng yếu tố chủ quan - Đáng mừng tất chi đội, học sinh đoàn kết cạnh tranh lành mạnh, em tuân theo quy định hoạt động, thi - Hạn chế: học sinh chưa hiểu tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chưa tích cực tham gia 15 2.7 Kết luận thực trạng Trường tiểu học Kim Đồng tiến việc tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tuy nhiên kết hoạt động chưa đạt hiệu cao chưa nhiệt tình hưởng ứng Đối với trường tiểu học, việc đổi đa dạng hoá phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm tạo hấp dẫn, hứng thú cho học sinh, em trải nghiệm kiến thức rèn luyện kĩ mềm Thơng qua đổi hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, phát triển môi trường học tập, giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách, trở thành hệ người trẻ hiểu biết, có trách nhiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo định hướng phát triển lực nhằm giúp nâng cao hiểu biết sâu sắc hoạt động trải nghiệm bao gồm nhận thức khái niệm, ý nghĩa, nội dung, phương pháp tổ chức… Đồng thời tổ chức nâng cao trách nhiệm cán giáo viên, phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác, tạo mối quan hệ lực lượng để họ hợp tác với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực giúp học sinh đạt mục tiêu mong đợi 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường đưa hoạt động trường vào kế hoạch , nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch Đảm bảo kế 16 hoạch tổ chức quy định, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường có tính khả thi nhằm định hướng tốt cho việc thực hiện, tạo tính chủ động xếp, sử dụng nguồn lực, phối hợp triển khai đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh Chỉ đạo đổi nội dung phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo định hướng phát triển lực Các thành viên cần nắm bắt nhiệm vụ, quyền hạn từ thực tốt công tác tổ chức hoạt động đạo nhà trường quan quản lý địa phương, quan giáo dục khác Chỉ đạo tổ chuyên môn đưa nội dung hoạt động trải nghiệm vào sinh hoạt chuyên đề hàng tháng, giao nhiệm vụ cho giáo viên khác khối lớp xây dựng kế hoạch hoạt động ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động trải nghiệm, giáo viên đánh giá ưu điểm hoạt động nội dung cần rút kinh nghiệm để làm tốt hoạt động 3.3 Biện pháp 3: Xây dựng nội dung tuyên truyền , phổ biến kiến thức lý thuyết động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, yêu cầu đổi giáo dục, quy định việc tổ chức 3.4 Biện pháp 4: Kết hợp với quyền địa phương, quan truyền thơng địa bàn tuyên truyền đổi giáo dục tiểu học, nghị số 29-NQ/TW Đảng để lực lượng thấy rõ vai trò việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trường học giúp học sinh phát triển lực phẩm chất theo mục tiêu giáo dục 3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo xây dựng quy trình, tiêu chí đánh giá nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện nhà trường, cần có đạo thường xuyên, cụ thể 17 phòng giáo dục thành phố, sở giáo dục tỉnh quy định việc triển khai hoạt động trải nghiệm địa bàn Cần có quy chế khen thưởng rõ ràng hoạt động để kích thích hứng thú cho học sinh, trình thi đua, đánh giá cần phải diễn cách khách quan, công CHỦ ĐỀ 2: Anh ( chị) cho ví dụ khái niệm cụ thể chương trình mơn Tốn (hoặc Tiếng Việt Khoa học) tiểu học làm rõ hành động học mà học sinh tiểu học phải sử dụng trình học tập để lĩnh hội khái niệm - Khái niệm hành động học học sinh tiểu học: Cuộc sống hành trình dài mà hành trình người ln ln có q trình tích luỹ tiếp thu kinh nghiệm sống Từ sở kinh nghiệm tạo nên tri thức tiền khoa học, làm tiền đề tiếp thu khái niệm khoa học nhà trường Đó việc học, cách học theo phương pháp sống thường ngày Con người từ bé phải học: học đi, học ăn ,học nói q trình học tập trình đời từ lúc sinh Hoạt động học hoạt động đặc thù người, trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ cách thức, phương pháp khác nhằm hình thành phát triển nhân cách người Trên thực tế, có phương thức đặc thù( phương thức nhà trường) có khả tổ chức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt hoạt động học Qua hình thành cá nhân tri thức khoa học, lực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Và tâm lý học sư phạm, hoạt động học khái niệm dùng để hoạt động học diễn theo phương thức đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ - Những hành động học mà học sinh tiểu học thường sử dụng: + Hoạt động học tập + Hoạt động vui chơi + Hoạt động lao động + Hoạt động xã hội + Hoạt động văn hố văn nghệ - Ví dụ : Học sinh làm quen với danh từ 18 Khái niệm : Danh từ từ dùng để vật (người, tượng, vật, khái niệm, đơn vị,…) Để lĩnh hội khái niệm danh từ học sinh tiểu học cần tuân thủ quy trình sau: Bước 1: Học sinh thực hoạt động học gồm có việc tham gia nghe giảng lớp, đọc nội dung sách giáo khoa Bước 2: Thực hoạt động làm tập vận dụng, kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên Bước 3: Đạt yêu cầu học học thuộc khái niệm danh từ, nêu ví dụ, cơng dụng danh từ… Bước 4: Làm tập nhà ôn tập kiến thức buổi học - Kết luận sư phạm: Học tập không nhiệm vụ, hoạt động vơ quan trọng người Ai cần phải học tập để trưởng thành, học tập để sống, để hiểu biết, để mang tri thức giúp ích cho xã hội, đất nước, cho gia đình cho thân Hoạt động học tiếp nhận kết có sẵn người dạy truyền đạt, mà hoạt động tái tạo nhận thức độc lập Hoạt động học làm thay đổi chủ thể, người học tự tạp thành cho Hoạt động học trình lĩnh hội tri thức có quy trình, thứ tự Vì việc đảo lộn quy trình dạy học tác động lớn đến trình tiếp thu khái niệm học sinh Việc tổ chức dạy học khái niệm cho học sinh nên có trình tự định phải chuẩn bị kĩ lưỡng: - Dẫn học sinh vào khái niệm: giúp học sinh tiếp cận khái niệm, thực việc thơng qua ví dụ, tình có sống hàng ngày giúp cho học sinh dễ hình dung nắm bắt nội dung mà thầy truyền tải - Hình thành khái niệm: giúp học sinh nắm khái niệm, thực cách khái qt hố - Củng cố khái niệm: thông qua hoạt động nhận dạng, thể hiện, ngơn ngữ Có thể giúp học sinh khắc sâu kiến thức thơng qua ví dụ phản ví dụ - Vận dụng khái niệm vào tập 19 Môi trường giáo dục tiểu học nơi em bắt đầu làm quen với tri thức tiền đề cho phát triển lâu dài em sau Tri thức khoa học tảng lâu bền mà học sinh tiểu học trang bị để thực tốt kiến thức sở chuyên ngành tương lai Vì nhiệm vụ thầy cô giáo cần phải tìm kiếm phương pháp dạy tốt sát với hoạt động học tập để em tiếp thu kiến thức cách tốt Danh mục tài liệu tham khảo [1].Nguyễn Thị Duyên( 2015) Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] ‘‘Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học địa bàn thành phố’’ đăng tải tailieu.vn [3] ‘‘Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh’’ TS Nguyễn Thị Kim Dung, ThS Nguyễn Thị Hằng [4] ‘‘Vai trò hoạt động trải nghiệm với học sinh tiểu học’’ tác giả Chu Thị Hợp, Phòng GD&ĐT Yên Thế [5] Tạp chí Giáo dục & xã hội, số đặc biệt tháng 4, biên soạn Huỳnh Thị Kiều Trâm [6] ‘‘Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm’’ biên soạn Phạm Kiều Anh-Kiều Thuỳ Linh [7] ‘‘Dạy học khái niệm toán học’’ tusachthuvien.com [8] https://laodong.vn/tu-van-phap-luat/hoc-sinh-phai-lam-nhung-gi-khi-hoctruc-tuyen-907656.ldo 20 ... học sinh phụ huynh học sinh -Yếu tố khác II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG 2.1 Đặc điểm nhà trường tiểu học Kim Đồng Trường tiểu học Kim Đồng ( trước 30/4/1975... trường tiểu học Kim Đồng 11 2.2 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm .12 2.3 Thực trạng thực các nội dung Hoạt động trải nghiệm 12 2.4 Thực trạng hình thức tổ chức Hoạt. .. hiệu hoạt động chưa cao 2.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Kim Đồng tổ chức hoàn chỉnh nhận tham gia chi đội, học sinh Sau hoạt động trải

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan