BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - HOÀNG THÚY NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2016 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Quân TS Dương Quang Ngọc Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương Phản biện 3: TS Lương Viết Thái Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi …… Giờ … ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Bối cảnh đặt nhiều thách thức việc giáo dục học sinh(HS) giáo dục kĩ nắng sống(GDKNS) cho HS Việt Nam giới - Việt Nam tiến hành đổi giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, GDKNS quản lý(QL) hoạt động giáo dục (HĐGD) KNS yêu cầu cấp thiết để thực đổi giáo dục - Bộ giáo dục đưa GDKNS lồng ghép vào hoạt động dạy học giáo dục từ năm học 2010- 2011 Tuy nhiên, việc QL, triển khai GD KNS nhiều bất cập Thủ Hà Nội thành phố lớn, có tốc độ hội nhập nhanh, thành phố có đặc điểm địa lý, xã hội đa dạng, phong phú Hà Nội thành phố có Luật riêng (Luật Thủ đơ) thực song hành với luật pháp Việt Nam Những đặc điểm tạo môi trường sống, môi trường hoạt động, học tập HS Hà Nội đa dạng KNS HS Hà Nội mang đặc điểm KNS nhiều vùng miền, nhiều dân tộc khác đất nước Những phân tích lý việc lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn QLHĐ GDKNS trường TH TP Hà Nội - Đề xuất biện pháp QLHĐ GDKNS trường tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển KNS cho HS bối cảnh đổi GD tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐGDKNS cho HS tiểu học theo tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng biện pháp dựa mục tiêu quản lý trình quản lý HĐGD KNS cho HS tiểu học thành phố Hà Nội HĐGD kĩ sống cho học sinh có chất lượng hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Xác định khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu Cụ thể là: - Xác định rõ nội hàm khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài như: KNS, GDKNS, HĐGD, HĐGDKNS, QLHĐGD QLHĐ GDKNS - Xác định rõ thành tố cấu trúc HĐGDKNS cho HS trường TH - Xác định cụ thể mục tiêu quản lý HĐGD KNS cho HS tiểu học để xây dựng nội dung quản lí HĐGD; từ thiết lập mối quan hệ nội dung với thành tố cấu trúc HĐGDKNS 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu kinh nghiệm triển khai GD KNS QL HĐGD KNS số quốc gia giới, đặc biệt quốc gia khu vực Đông Nam Á - Nghiên cứu việc triển khai GDKNS cho học sinh phổ thông Việt Nam - Đánh giá thực trạng HĐGDKNS thực trạng QL HĐGD KNS cho HS 07 trường TH thành phố Hà Nội Cụ thể là: + Thiết kế qui trình, xây dựng cơng cụ phương pháp để khảo sát thực trạng 2 + Xác định cụ thể vấn đề cần phải giải quản lí HĐGDKNS trường TH thành phố Hà Nội 5.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp thử nghiệm - Đề xuất số biện pháp theo tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu QL HĐGD KNS nhằm giải tồn QL HĐGDKNS nâng cao hiệu HĐGDKNS trường TH thành phố Hà Nội - Thử nghiệm biện pháp đề xuất Phạm vi, nơi thực nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu - Đề tài luận án tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn QLHĐGDKNS cho HS TH, sở đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu HĐGDKNS cho HS - Chủ thể thực biện pháp QL HĐGDKNS hiệu trưởng Về khách thể khảo sát - Cán quản lí giáo dục TH : 21 người - Phụ huynh HS: 210 người - Giáo viên trường TH: 186 người - Chuyên gia: 21 người Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực tiễn thử nghiệm - Nghiên cứu thực tiễn với trường hợp điển hình 07 trường tiểu học Hà Nội (3 trường nội thành, trường vùng ven, trường ngoại thành); - Khảo sát trường thực từ tháng 9/2012 đến tháng 10/2012 - Thử nghiệm ¼ biện pháp đề xuất thực từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2014 (1 học kì) trường tiểu học Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội 6.2 Nơi thực nghiên cứu: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Tiếp cận mục tiêu: Sử dụng tiếp cận mục tiêu để phân tích mục tiêu QLHĐGD, phân tích yếu tố tác động đến đối tượng QL từ xác định nội dung QLHĐ GDKNS - Tiếp cận trình: Sử dụng phương pháp tiếp cận q trình theo mơ hình CIPO để phân tích q trình QL HĐGD, QL HĐ GDKNS, từ xác định nội dung QL HĐ GDKNS, phân tích thực trạng thực nội dung QL, đồng thời đề xuất biện pháp QL HĐ GDKNS phù hợp Ngoài hai cách tiếp cận chủ đạo trên, luận án kết hợp sử dụng số cách tiếp cận khác như: Tiếp cận chức năng; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận lịch sử nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát: - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: 7.2.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn Các luận điểm bảo vệ 1) HĐGD KNS HĐGD trường TH nên có đầy đủ đặc điểm HĐGD, đồng thời có khác biệt với HĐGD khác thực trường tiểu học mục tiêu, nội dung phương thức, đường thực 2) Tiếp cận mục tiêu (mục tiêu quản lý) tiếp cận trình số cách tiếp cận để xác định nội dung QL QL đối tượng cụ thể Căn vào mục tiêu QL HĐGD KNS cho HS trường TH xây dựng nội dung QLHĐ trường TH 3) Một nguyên nhân thực trạng HĐGDKNS cho HS TH TP Hà Nội chưa thực mục tiêu mong muốn công tác QL HĐ nhiều bất cập Những bất cập thể thực qui định pháp lý GDKNS cho HS; tổ chức máy, nhân thực HĐGDKNS; huy động, sử dụng nguồn lực tổ chức môi trường HĐGDKNS cho HS 4) Để nâng cao chất lượng HĐGDKNS cho HS trường TH, cần sử dụng đồng biện pháp tương ứng với nội dung QL HĐGD trường TH để quản lí HĐGDKNS cho HS trường TH thành phố Hà Nội Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận Góp phần hệ thống hóa phát triển lý luận giáo dục KNS cho HS TH; quản lí HĐGDKNS cho HS trường TH Cụ thể là: - Làm sáng tỏ đặc điểm HĐGDKNS cho HS TH - Thiết lập mối quan hệ nội dung QLHĐGD với QLHĐGDKNS trường TH nhằm định dạng nội dung QL HĐGDKNS trường TH 9.2 Về thực tiễn - Phát vấn đề cần giải QLHĐGDKNS cho HS trường TH thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp QLHĐGDKNS cho HS TH nhằm nâng cao chất lượng, hiệu HĐGDKNS cho HS trường TH thành phố Hà Nội - Kết nghiên cứu đề tài luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo bồi dưỡng GV GDKNS cho HS; bồi dưỡng cho CBQL trường TH 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị Luận án cấu trúc chương gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận QL HĐGD KNS cho học sinh tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn QL HĐGD KNS cho HS tiểu học TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp QLHĐ GDKNS cho HS TH thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu KNS GDKNS cho HS Tầm quan trọng KNS giáo dục KNS khẳng định nhấn mạnh Kế hoạch hành động DaKar giáo dục cho người (Senegan 2000) Theo đó, quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp Người ta coi kĩ sống người học tiêu chí chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục có tinh đến tiêu chí đánh giá kĩ sống người học [70] Trong bối cảnh này, nghiên cứu KNS giáo dục KNS triển khai rộng rãi Theo tổng thuật UNESCO, khái quát nét nghiên cứu sau [75]: a) Nghiên cứu xác định mục tiêu giáo dục kỹ sống b) Nghiên cứu xác định nội dung thành tố cấu trúc khác GDKNS c) Nghiên cứu xác định nội dung giáo dục KNS cho nhóm đối tượng đặc thù 1.1.2 Nghiên cứu QLHĐGD nhà trường QLHĐ GDKNS cho HS a) Nghiên cứu quản lí HĐGD nhà trường b) Nghiên cứu quản lí HĐGDKNS cho HS Tóm lại: GD KNS có vị trí, vai trị quan trọng trinh GD HS, SV Việt Nam hầu giới Tuy nhiên, phần lớn quốc gia bước đầu triển khai G DK N S nên sở lí luận chưa thật tồn diện sâu sắc Có nhiều nghiên cứu KNS, GDKNS, QL HĐGD lại nghiên cứu QL GDKNS Các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng GD KNS ảnh hưởng lớn HĐ tới việc phát triển nhân cách HS, SV, song có quốc gia đưa vào giảng dạy thành mơn cụ thể toàn hệ thống GD mà hầu hết lồng ghép vào môn học HĐGD, nghiên cứu chưa đưa hệ thống tiêu chí đánh giá HĐ đánh giá công tác QL GD KNS biện pháp QL HĐ hiệu GD KNS chưa cao 1.2 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường tiểu học 1.2.1 Quan niệm hoạt động giáo dục KNS cho HS 1.2.1.1 Kĩ sống: kĩ năng, lực cá nhân hình thành thơng qua trải nghiệm cá nhân suốt q trình tồn phát triển người 1.2.1.2 Hoạt động giáo dục: HĐGD HĐ tổ chức thực theo mục tiêu nhằm hình thành phát triển nhân cách người GD quan hệ tác động sư phạm nhà trường 1.2.1.3 HĐ GD kĩ sống: HĐ GD KNS cho HS trình hình thành phát triển cho em kĩ năng, lực cá nhân để em có khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống phù hợp đặc điểm phát triển lứa tuổi nhằm đáp ứng với mục tiêu GD tồn diện GD phổ thơng 1.2.2 Những thành tố HĐGD KNS trường tiểu học 1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Mục tiêu GD Việt Nam chuyển từ cung cấp kiến thức chủ yếu sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đơi với hành, hình thành phát triển lực cần thiết (Nghị 29-NQ/TW) GD KNS cho HS TH nhằm mục tiêu sau: - Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực - Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức 1.2.2.2 Nội dung GD KNS cho HS TH Căn vào đặc điểm HS TH; vào KNS cần GD cho HS UNESCO, vào chuẩn kiến thức kĩ HS TH, vào KN phân loại theo nhóm GD quy nước ta[11], số KNS cần GD cho HS tiểu học bao gồm: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: * Kĩ tự nhận thức * Kĩ thể tự tin: có kiến thức, tin vào khả cá nhân mình, tin vào điều tốt đẹp 5 * Kĩ thể trung thực: Khơng nói dối, khơng đối phó, khơng làm điều không muốn với bạn * Kĩ thể tơn trọng, quan tâm đến người khác * Kĩ tự phục vụ: tự ăn, mặc, vệ sinh cá nhân, tự xếp đồ dùng học tập, tự giác học + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: * Kĩ giao tiếp gia đình trường học * Kĩ hợp tác- làm việc nhóm * Kĩ sử dụng vật dụng thơng thường gia đình * Kĩ xử lý chấn thương nhỏ bị đứt tay, đau bụng, bỏng… * Kĩ xử lý vấn đề nhỏ liên quan đến vật dụng rửa vết bẩn, dọn vệ sinh thủy tinh vỡ… * Kĩ giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi… * Kĩ tiết kiệm nước, điện, tiết kiệm đồ ăn, giữ vệ sinh chung * Kĩ phần đường, đường quy định tham gia giao thông * Kĩ thực luật tham gia chơi trị chơi + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả: * Tư có phê phán, phân tích định * Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin 1.2.2.3 Các đường tổ chức HĐGD KNS cho HS TH - Ở trường TH, có ba đường để GD KNS cho HS là: + GD KNS thông qua HĐGD khuôn khổ hệ thống môn học lĩnh vực học tập trường TH + GD KNS thơng qua HĐ GD ngồi hệ thống môn học lĩnh vực học tập trường TH Đây HĐGD tích hợp mục tiêu GDKNS HĐGD đặc thù tổ chức nhằm thực mục tiêu GD KNS + Tự giáo dục: Thông qua hoạt động học tập GD, HS phải tiến hành HĐ tự giáo dục KNS để biến trình giáo dục thành kĩ thân - Ở đường GD KNS cho HS TH, có nhiều phương thức, hình thức GD KNS cho HS Những phương thức, hình thức gồm: + Hình thức GD KNS HS thông qua hoạt động dạy học GD + Hình thức hình thành kinh nghiệm thực tiễn HS quan hệ xã hội, xây dựng vững hành vi thói quen đạo đức, KNS cho HS: 1.3 Quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường TH 1.3.1 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS 1.3.1.1 Quản lí: QL tác động chủ thể quản lý đối tượng QL Trong chủ thể QL tổ chức cá nhân, nhà QL cấp trên, đối tượng QL tổ chức, cá nhân, nhà QL cấp dưới, tập thể, cá nhân Sự tác động mối quan hệ QL mang tính hai chiều thực thông qua HĐ tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh… 1.3.1.2 QLHĐGDKNS cho HS: Là trình tiến hành HĐ khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể QL theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến HĐGDKNS cho HS nhằm tạo thay đổi hay tạo hiệu cần thiết HĐ theo mục tiêu GD rèn luyện KNS cho HS đề 6 1.3.2 Một số cách tiếp cận thường gặp xác định nội dung QLHĐGD KNS 1.3.2.1 Một số cách tiếp cận thường gặp xác định nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học - Tiếp cận chức năng: Theo tiếp cận này, nội dung quản lí triển khai đồng chức quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học bao gồm: - Kế hoạch hóa HĐGDKNS cho HS - Tổ chức HĐGDKNS cho HS - Chỉ đạo thực kế hoạch GD KNS cho HS - Giám sát, kiểm tra đánh giá kế hoạch GD KNS cho HS - Tiếp cận cấu trúc đối tượng: Tiếp cận dựa nhận thức đầy đủ tính hệ thống đối tượng QL, đặc biệt cấu trúc đối tượng Kết nhận thức cấu trúc đối tượng cho phép chủ thể QL xác định thành tố cấu trúc thực tác động đến thành tố nhằm tạo thay đổi đối tượng QL Theo tiếp cận cấu trúc, nội dung quản lí HĐGDKNS bao gồm: - Quản lí thực mục tiêuHĐGDKNS cho HS - Quản lí thực nội dung HĐGDKNS cho HS - Quản lí HĐ nhà GD người GD (HS) HĐGDKNS cho HS - Quản lí điều kiện đảm bảo cho HĐGDKNS cho HS - Quản lí kiểm tra, đánh giá kết HĐGDKNS cho HS - Tiếp cận mục tiêu(mục tiêu quản lý) Tiếp cận dựa mục tiêu chung QL nhằm trì, ổn định phát triển đối tượng QL môi trường QL biến đổi Với mục tiêu QL này, đòi hỏi chủ thể QL phải quan tâm đến yếu tố tạo tác động đến đối tượng QL Những yếu tố đa dạng, từ hành lang pháp lí HĐ QL, máy QL đến nguồn lực môi trường chủ thể QL chủ động tạo để thực tác động tạo thay đổi đối tượng QL phù hợp với mục tiêu QL đặt - Tiếp cận trình (quá trình quản lý) Tiếp cận dựa vào trình QL chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, bao gồm: + Xác định: trình hình thành phát triển kỹ sống HS; tác động môi trường, chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý ảnh hưởng tác động q trình hình thành, phát triển kỹ sống nói + Xác định trình tự thứ tự ưu tiên tác động QL lên trình phát triển kỹ sống cho học sinh + Quản lý tốt tác động lên trình hình thành, phát triển kỹ sống HS Tạo nguồn lực sử dụng nguồn lực cách hợp lý để biến đầu vào thành đầu trình hình thành, phát triển kỹ sống HS Dựa vào cách tiếp cận xác định nội dung trình quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh.Để xác định nội dung QL HĐGDKNS cho HS TH lựa chọn ba cách tiếp cận nêu Bốn cách tiếp cận nói có ưu điểm riêng Luận án lựa chọn cách tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu để xác định nội dung QL HĐGDKNS cho HS TH 1.3.2.2 Tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu xác định nội dung quản lí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học a) Tiếp cận trình theo mơ hình CIPO S.V Ladareva người đề xuất khái niệm hệ thống trình, với quan niệm: Hệ thống trình tổng hợp khách thể đầu vào, trình, đầu ra, giới hạn tác động trở lại”[45] QLGD trình Tính q trình thể hệ thống giáo dục sở giáo dục[30] Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNESCO đưa mơ hình CIPO quản lý giáo dục CIPO tập hợp chữ đầu tiếng Anh: C(context): Bối cảnh, hoàn cảnh I(input): Đầu vào P(process): Quá trình, tiến triển O(outcome): Kết đầu Theo mơ hình CIPO, hiệu trưởng phải quản lý tất yếu tố bối cảnh, đầu vào, trình đầu Tiếp cận theo mơ hình CIPO trên, QLHD GDKNS bao gồm: Bối cảnh, đầu vào, trình kết đầu Ta mơ hình hóa q trình quản lý hoạt động GD KNS theo mơ hình CIPO sơ đồ 1.1 sau: C: Bối cảnh I: Đầu vào P: Quá trình O: Kết đầu - Điều kiện kinh tế, xã hội Chủ trương, đường lối, sách Mơi trường giáo dục - Xác định mục tiêu GD KNS - Các nguồn lực tổ chức GD KNS (nhân lực, vật lực, tài lực) -Trình độ chuyên môn - KNS HS đầu cấp học - Cấu trúc tổ chức máy QL HĐ GDKNS - QL trình HĐ GDKNS - Cơ chế phối hợp LLGD để GD KNS cho HS - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ - Đánh giá chất lượng quản lý, chất lượng GD KNS - Sự phản hồi CMHS, xã hội kết GD KNS Sơ đồ 1.1 Quản lý HĐGD KNS theo mơ hình CIPO b) Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận theo mục tiêu (the objective approach) cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu đối tượng, coi mục tiêu tiêu chí để để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành đánh giá kết Mục tiêu QL HĐGD KNS không đồng với mục tiêu GD KNS Mục tiêu GD KNS mục tiêu cuối mà trình QL HĐGD KNS hướng đến Mục tiêu QL HĐGD KNS cho HS, xác định mục tiêu cụ thể Việc thực mục tiêu QL HĐGD KNS góp phần thực mục tiêu GD KNS Với quan điểm kết hợp hai cách tiếp cận, tiếp cận mục tiêu tiếp cận q trình theo mơ hình CIPO (Sơ đồ 1.1) để xác định nội dung QL HĐGD KNS QL HĐGD KNS cho học sinh tiểu học gồm nội dung sau: 1/ đảm bảo cho hoạt động giáo dục KNS phù hợp với quy định hành (tính pháp lí) ; 2/ đảm bảo cho hoạt động giáo dục KNS đạo, tổ chức, điều khiển chủ thể quản lí thức với chức năng, nhiệm vụ cụ thể thực người chuyên nghiệp (nhân nòng cốt để thực hiện); 3/ đảm bảo cho HĐGD KNS phải đảm bảo điều kiện để thực hiện; 4/ đảm bảo môi trường thuận lợi cho hoạt động giáo dục KNS 1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường TH theo tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu QL 1.3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý hoạt động giáo dục KNS trường TH Nội dung đảm bảo yêu cầu tối quan trọng QL phải pháp luật tuân khảo qui luật khách quan Nội dung thực cách: i/ rà soát, cập nhật văn cấp QL GD KNS cho HS TH ii/ phổ biến văn đến chủ thể tham gia vào GD KNS cho HS iii/ dựa vào văn để tổ chức, điều hành, đặc biệt giám sát đánh giá HĐGDKNS cho HS nhà trường 1.3.3.2 Thiết lập máy QL bố trí nhân để thực HĐGD KNS a Thiết lập máy QL HĐ GD KNS Thiết lập máy QL định chất lượng HĐGD nói chung GDKNS nói riêng.Tùy điều kiện trường mà phân công trách nhiệm QL HĐ GD KNS Cán QL HĐ GD KNS Hiệu trưởng hiệu phó Hiệu trưởng Hiệu phó phụ trách HĐ GD KNS Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổ trưởng tổ Tổng phụ trách đội Các đoàn thể Giáo viên Sơ đồ 1.2 Bộ máy QL HĐ GD KNS b Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai HĐ GD KNS - Xây dựng đội ngũ nòng cốt để triển khai HĐ GD KNS gồm: Hiệu phó phụ trách HĐ GD KNS; tổ trưởng, khối trưởng, tổng phụ trách -Xây dựng máy bố trí nhân thực :i) Phân cơng trách nhiệm QL ban giám hiệu nhà trường ii) Thiết lập chế QL HĐ GD KNS cho HS iii) Đánh giá nhân sự, bố trí sử dụng nhân lực cốt cán để GD KNS 1.3.3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho HĐGDKNS a) Tài chính, sở vật chất Tài chính, sở vật chất nguồn lực quan trọng, nhân tố định kết HĐ dạy học, GD có HĐ GD KNS b) Thông tin Trong công tác QL GD, thông tin có vai trị quan trọng Thơng tin giúp nhà QL GD định thực mục tiêu QL c) Lực lượng GD nhà trường - Lực lượng GD nhà trường gồm: Ban giám hiệu, lực lượng đồn thể trị, xã hội nhà trường, giáo viên chủ nhiệm GV môn - Lực lượng GD nhà trường: Cơ quan QLGD cấp, Ban phụ trách thiếu nhi phường, đoàn thể Đảng, đoàn, ban chăm sóc GD trẻ em phường, Đồn niên… CMHS Việc kết hợp chặt chẽ lực lượng đồn thể ngồi nhà trường có ý nghĩa quan trọng GD nhân cách, đạo đức, KNS HS ... KNS cho HS tiểu học TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp QLHĐ GDKNS cho HS TH thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên... cứu đề tài luận án: ? ?Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn QLHĐ GDKNS trường TH TP Hà Nội - Đề xuất biện... hiệu GD KNS chưa cao 1.2 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS trường tiểu học 1.2.1 Quan niệm hoạt động giáo dục KNS cho HS 1.2.1.1 Kĩ sống: kĩ năng, lực cá nhân hình thành thơng qua trải nghiệm