Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh hiện nay : Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo, với nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay” Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình khóa học việc nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Văn Minh, người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo cho tác giả việc định hướng suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí BGH, nhà giáo, em học sinh cha mẹ học sinh trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình nghiên cứu cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực việc học tập, nghiên cứu, thực nghiệm hoàn chỉnh luận văn, song chắn luận văn cịn có thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Phƣơng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT BGH Ban giám hiệu BPT Ban phụ trách CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GĐ Gia đình GD& ĐT Giáo dục đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KNS Kỹ sống NGLL Ngoài lên lớp NT Nhà trường PCGD Phổ cập giáo dục PGS Phó giáo sư PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SL Số lượng TB Trung bình TH Tiểu học TNST Trải nghiệm sáng tạo TNTPHCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TPT Tổng phụ trách TS Tiến sỹ UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc VHNT Văn hóa nhà trường WHO Tổ chức y tế giới ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về hoạt động GDKNS 1.1.2 Về quản lý hoạt động GDKNS 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, QLGD, quản lý nhà trường 1.2.2 Kỹ sống, giáo dục kỹ sống 11 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 13 1.3 GDKNS cho HSTH bối cảnh 14 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trường tiểu học 14 1.3.2 Vị trí, vai trị GDKNS theo u cầu đổi giáo dục Tiểu học 15 1.3.3 Hoạt động GDKNS cho HS tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 16 1.4 Quản lý hoạt động GDKNS cho HS bối cảnh 22 1.4.1 Quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động GDKNS 22 1.4.2 Quản lý việc xây dựng nội dung hoạt động GDKNS 23 1.4.3 Quản lý việc sử dụng phương pháp thực hoạt động GDKNS 23 1.4.4 Quản lý hình thức tổ chức GDKNS 24 1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá 25 1.4.6 Quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS 26 1.4.7 Quản lý môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 28 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 29 iii 1.5.1 Nhận thức lực lượng tham gia quản lý HĐGD 29 1.5.2 Đặc điểm tâm sinh lý HS tiểu học 30 1.5.3 Năng lực, trình độ chun mơn phẩm chất đội ngũ CBQL, giáo viên 36 1.5.4 Văn hóa nhà trường 36 1.5.5 Các điều kiện CSVC 38 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ - TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 41 2.1 Khái quát tình hình giáo dục thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 41 2.1.1 Về giáo dục Tiểu học 41 2.1.2 Mạng lưới trường, lớp, quy mô HS 43 2.1.3 Chất lượng giáo dục HS 44 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 45 2.3.1 Thực trạng hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ 45 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HSTH địa bàn thị xã Phú Thọ 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng 67 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống thực mục tiêu giáo dục cấp tiểu học 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 iv 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 72 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo có hiệu 73 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động GDKNS cho HS địa bàn thị xã Phú Thọ giai đoạn 73 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên, HS, phụ huynh HSvà lực lượng tham gia GDKNS cho HS khác vị trí, vai trị hoạt động GDKNS 73 3.2.2 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDKNScho HS 77 3.2.3 Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS 82 3.2.4 Quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS 84 3.2.5 Đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 93 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 93 3.4.2 Kết khảo nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, GV PH KNS 45 Bảng 2.2: Nhận thức cần thiết hoạt động GDKNS 46 Bảng 2.3: Mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HS 47 Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung GDKNS cho HS 49 Bảng 2.5: Mức độ thực phương pháp GDKNS cho HS 52 Bảng 2.6: Mức độ thực hình thức GDKNS cho HS 53 Bảng 2.7: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 54 Bảng 2.8: Mức độ thực việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS 56 Bảng 2.9: Môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 57 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu hoạt động GDKNS 58 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý nội dung hoạt động GDKNS cho HS 59 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức GDKNS cho HS 61 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS 62 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý môi trường, điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS 64 Bảng 2.15: Kết đánh giá hiệu thực công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS BGH nhà trường 66 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật giáo dục 2005 nêu: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nêu: Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, KNS, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho cơng dân, bước hình thành xã hội học tập… Như việc GDKNS (KNS) cho HS (HS) nội dung quan trọng thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ GDKNS giúp em tự chủ, tự tin vào thân, có tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức; biết tương thân tương ái, chia sẻ, giúp đỡ người khác, tạo hứng thú học tập, lao động sáng tạo Việc GDKNS tích cực giúp em có hội rèn luyện thói quen, nhìn nhận vấn đề lạc quan hơn, biết cách đối diện, thích nghi vượt qua khó khăn, thử thách học tập sống Tuy nhiên, thực tế gia đình có từ đến nên phần lớn em HS nuông chiều, phụ thuộc vào cha mẹ, nhiều bậc phụ huynh ép học nhiều để có thành tích bệnh thành tích mà đơi giáo viên trọng trang bị kiến thức cho HS mà xem nhẹ vấn đề GDKNS Thời gian gần đây, địa bàn thị xã Phú Thọ nơi khác nước, dư luận “nóng” lên thông tin HS tiểu học bị nhồi nhét kiến thức, thiếu KNS cho thân như: thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin hiếu thắng, dễ bị va vấp với bạn bè người xung quanh, hay gặp khó khăn chưa biết tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người, bị sai lầm định hay giải vấn đề nhiều HS tự chăm sóc bảo vệ dẫn đến tượng đau lịng như: Bị tai nạn thương tích, bị lạm dụng, bị lơi kéo vào hành vi có hại Là cán quản lí bậc tiểu học địa bàn thị xã băn khoăn, trăn trở làm để HS địa bàn thị xã trang bị số KNS cần thiết để em tự chăm sóc thân tránh rủi ro khơng đáng có, chọn đề tài nghiên cứu: "Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận KNS, đặc biệt nghiên cứu thực trạng giáo dục quản lý hoạt động GDKNS BGH trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS cho HS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDKNS trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường TH địa bàn thị xã Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu Để triển khai thực đề tài này, chúng tơi xác định nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động GDKNS, quản lý hoạt động GDKNS cho HS - Nghiên cứu thực trạng hoạt động GDKNS thực trạng quản lý hoạt đông GDKNS cho HS tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 30 Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ, Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 20152016 2016-2017 31 Phòng GD&ĐT thị xã Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017 32 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn GDKNS cho HS phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Huyền Trang, Minh Huệ (2012), Hướng dẫn tìm hiểu điều GVCN cần biết Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Ngô Thị Tuyên (2010), Cẩm nang giáo dục cho HS tiểu học Nxb Giáo dục 35 UBND thị xã Phú Thọ, Báo cáo tổng kết công tác GD&DT năm học 2016-2017 36 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 01 (Dành cho đối tượng cha mẹ HS) Để góp phần làm tốt cơng tác quản lý HĐGD kĩ sống cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay, xin quý phụ huynh vui lòng chia sẻ cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ Quý phụ huynh vui lòng đánh dấu x vào tương ứng bên phải Ơng, bà hiểu KNS ? Đó là: A Những KN giúp ứng phó với tất cố xảy sống B Những KN giao tiếp, ứng xử hàng ngày A Những kỹ làm việc hàng ngày D Tất ý kiến Có cần phải tổ chức hoạt động GDKNS cho HS tiểu học giai đoạn không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Có được, khơng D Không cần thiết Quý phụ huynh vui lòng cho biết năm qua nhà trường tổ chức chương trình phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS nào? TT Mức độ thực Trung Chưa Tốt Khá bình tốt Nội dung Phối hợp nhà trường gia đình Phối hợp gia đình xã hội Phối hợp nhà trường xã hội Phối hợp lực lượng GĐ NT XH 102 Quý phụ huynh vui lòng cho biết thêm vài thông tin thân (không bắt buộc): Họ tên cha/mẹ:……………………………………………………… Họ tên HS: …………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Cám ơn hợp tác quý phụ huynh, chúc quý phụ huynh sức khỏe, hạnh phúc thành công 103 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 02 (Dành cho đối tượng HS lớp 4,5) Các em HS thân mến! Để nâng cao chất lượng GDKNS cho HS quản lý hoạt động GDKNS cách hiệu quả, em vui lịng cho biết ý kiến hoạt động GDKNS trường em Các em trả lời cách đánh dấu x vào ô tương ứng Em hiểu KNS? Đó là: A Những KN giúp ứng phó với tất cố xảy sống B Những KN giao tiếp, ứng xử hàng ngày C Những kỹ làm việc hàng ngày D Tất ý kiến Có cần phải tổ chức hoạt động GDKNS cho HS tiểu học giai đoạn không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Có được, khơng D Không cần thiết Các em tự đánh giá mức độ thực nội dung GDKNS cho HS nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Thường Bình Chưa thực xuyên thường I Nhóm kỹ nhận biết sống với Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ kiểm soát cảm xúc Kỹ ứng phó với căng thẳng 104 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ Kỹ thể tự tin Kĩ đạt mục tiêu Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ quản lý thời gian II Nhóm kỹ nhận biêt sống với ngƣời khác 19 Kỹ giao tiếp 11 Kỹ lắng nghe cách tích cực 12 Kỹ thể cảm thông 13 Kỹ thương lượng 14 Kỹ giải mâu thuẫn 15 Kỹ hợp tác III Nhóm kỹ định cách có hiệu 16 Kỹ tư phê phán 17 Kỹ tư sáng tạo 18 Kỹ định 19 Kỹ giải vấn đề 20 Kỹ kiên định 21 Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Em cho biết năm qua trường em tổ chức chương trình phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS nào? TT Mức độ thực Nội dung Tốt Phối hợp nhà trường gia đình Phối hợp gia đình xã hội Phối hợp nhà trường xã hội Phối hợp lực lượng GĐ NT XH 105 Khá Trung Chưa bình tốt Các em vui lịng cho biết thêm vài thơng tin thân (không bắt buộc): Họ tên HS: Lớp: Trường: Cảm ơn hợp tác em, chúc em sức khỏe, chăm ngoan, học giỏi đạt kết tốt năm học 106 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 03 (Dành cho đối tượng CBQL giáo viên) Để có sở khoa học thực tiễn việc nâng cao chất lượng GDKNS cho HS nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDKNS địa bàn thị xã Phú thọ bối cảnh Xin quý thầy côchia sẻ, điền giúp số liệu, thông tin cho biết ý kiến đánh giá hoạt động GDKNS nhà trường Quý thầy cô trả lời cách đánh dấu x vào ô tương bên phải Theo thầy, cô KNS hiểu là: A Những KN giúp ứng phó với tất cố xảy sống B Những KN giao tiếp, ứng xử hàng ngày C Những kỹ làm việc hàng ngày D Tất ý kiến Theo thầy, cô, có cần phải tổ chức hoạt động GDKNS cho HS tiểu học giai đoạn không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Có được, không D Không cần thiết Q thầy vui lịng cho biết năm qua nhà trường nơi thầy cô công tác tổ chức chương trình phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS nào? TT Mức độ thực Trung Chưa Tốt Khá bình tốt Nội dung Phối hợp nhà trường gia đình Phối hợp gia đình xã hội Phối hợp nhà trường xã hội Phối hợp lực lượng GĐ NT XH 107 Thầy (cô) đánh mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HS nhà trường nay? Đối tƣợng Phƣơng án trả lời Tốt SL Khá % SL % Trung bình SL % Trang bị cho HS số KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi HS nhà trường có hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực mối quan hệ, tình hoạt động ngày HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hồ thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Các thầy (cô) đánh giá mức độ thực nội dung GDKNS cho HS nhà trường Mức độ thực TT Nội dung Thường Bình Chưa thực xuyên thường II Nhóm kỹ nhận biết sống với Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ kiểm sốt cảm xúc Kỹ ứng phó với căng thẳng Kỹ tìm kiếm hỗ trợ Kỹ thể tự tin Kĩ đạt mục tiêu Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ quản lý thời gian II.Nhóm kỹ nhận biêt sống với ngƣời khác Kỹ giao tiếp Kỹ lắng nghe cách tích cực Kỹ thể cảm thơng Kỹ thương lượng Kỹ giải mâu thuẫn Kỹ hợp tác III Nhóm kỹ định cách có hiệu Kỹ tư phê phán Kỹ tư sáng tạo Kỹ định Kỹ giải vấn đề Kỹ kiên định Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin 108 Theo thầy (Cô), mức độ thực phương pháp GDKNS cho HS nhà trường thầy cô công tác nào? TT Nội dung Tốt Chƣa tốt Trung bình Khá Phương pháp thuyết trình Phương pháp động não Phương pháp đóng vai Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp giải vấn đề Phương pháp trò chơi Phương pháp xây dựng đề án Thầy (cô) đánh giá mức độ thực hình thức GDKNS cho HS nhà trường Mức độ thực Thường xuyên TT Nội dung GDKNS thông qua việc lồng ghép tích hợp vào mơn học nhà trường GDKNS thông qua HĐGD NGLL GDKNS thơng qua hoạt động tập thể, đồn thể GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tổ chức trực tiếp tham gia trải nghiệm kỹ mơi trường cộng đồng ngồi nhà trường GDKNS thơng qua dịch vụ tham vấn (tư vấn tâm lý học đường) Bình thường Chưa thực Thầy (cô) đánh giá hiệu thực công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS giáo viên nhà trường TT Nội dung Tốt Xác định tiêu chí, chuẩn đánh giá hoạt động GDKNS Kiểm tra hoạt động phận tham gia GDKNS Phát hiện, điều chỉnh sai lệch thực GDKNS Đánh giá kết thực so với mục tiêu GDKNS Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động GDKNS 109 Bình thƣờng Chƣa tốt Thầy (cô) cho biết môi trường điều kiện CSVC, thiết bị nhà trường phục vụ cho hoạt động GDKNS cho HS đáp ứng yêu cầu chưa? Mức độ thực TT Nội dung Văn pháp lý, chủ trường sách Khn viên nhà trường, phòng truyền thống Hệ thống CNTT nhà trường Thiết bị dạy học (máy chiếu, loa, tranh ảnh, sơ đồ…) Khn viên nhà trường, phịng truyền thống Đã đáp ứng Bình thường Chưa đáp ứng Thầy vui lịng cho biết thêm vài thơng tin thân (không bắt buộc): Xin thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! 110 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 04 (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ) Để góp phần nâng cao hiệu quản lý HĐGD kĩ sống cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh nay, xin Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ cách vui lịng đánh dấu x vào tương ứng bên phải Thầy (cô) đánh mức độ quản lý việc thực mục tiêu GDKNS cho HS nhà trường nay? TT Hiệu thực Trung Tốt Khá bình Nội dung Mục tiêu xác định rõ ràng, cụ thể triển khai đến tất GV, PH HS Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực nội dung GDKNS phù hợp với mục tiêu Định kỳ có kiểm tra đánh giá việc thực GDKNS đạt mục tiêu đề Theo thầy (cô) việc quản lý nội dung GDKNS cho HS nhà trường nào? Hiệu thực TT Nội dung Tốt Đảm bảo GV xây dựng kế hoạch GDKNS nội dung kiến thức qui định chương trình GDKNS, khơng “giảm nhẹ” không “nâng cao”, “mở rộng” so với yêu cầu chương trình Xây dựng nội dung giáo dục KNS có mục tiêu rõ ràng, có quy định cụ thể phương pháp, hình thức tổ chức, cách đánh giá kết học tập giáo dục 111 Khá Bình thƣờng Chƣa thực GVCN xây dựng nội dung chương trình giáo dục KNS phù hợp với nhu cầu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với đặc điểm lớp, phù hợp tình hình thực tế, điều kiện CSVC nhà trường GVCN, GV mơn có kế hoạch tích hợp nội dung GDKNS vào nội dung chương trình mơn học BPTĐội có kế hoạch HĐ NGLL, HĐ tập thể, HĐ trải nghiệm thực tế cụ thể theo tuần, tháng, năm theo chủ điểm Định kỳ kiểm tra việc đánh giá việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực GDKNS GV BPTĐội 3.Thầy (cơ) cho biết ý kiến việc quản lý phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS nhà trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ nào? Hiệu thực TT Nội dung BGH kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS GV có quy định cụ thể phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho HS không? Kiểm tra việc thiết kế chuẩn bị dạy GV, kế hoạch tổ chức hoạt động GDKNS BPT Đội Dự để đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS Chia sẻ, rút kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho HS tổ chuyên môn Khảo sát HS hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNS thông qua bảng hỏi, phiếu khảo sát HS Tốt 112 Khá Bình thường Cịn hạn chế 4.Thầy (Cô) đánh việc quản lý công tác kiểm tra đánh giá GDKNS cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nay? Mức độ thực TT Nội dung Tốt Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, hình thức đánh giá GDKNS Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo KNS thông qua hệ thống hồ sơ sổ sách Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch hoạt động GDKNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch GDKNS lực lượng nhà trường Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS thông qua kết rèn luyện HS Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục công tác kiểm tra, đánh giá kết GDKNS cho HS Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS HS Khá Trung bình Chưa tốt Theo Thầy (Cô), mức độ thực việc quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nào? Mức độ thực TT Thường xuyên Nội dung Phối hợp tổ chức, đoàn thể, lực lượng tham gia GD nhà trường để GDKNS cho HS Thống quy chế làm việc gia đình, nhà trường xã hội Quy định rõ ràng nhiệm vụ lực lượng để phối hợp thực cách hiệu 113 Bình thường chưa thực Đưa nội dung, mục tiêu GDKNS nhà trường đến tổ chức xã hội địa phương Phối hợp với địa phương tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội địa phương Phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc GDKNS cho HS, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu Theo Thầy (Cô), thực trạng quản lý môi trường, điều kiện phục vụ GDKNS cho HS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nào? Mức độ thực TT Nội dung Có kế hoạch cụ thể nguồn tài chính, huy động tài phân bổ rõ ràng Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Khai thác sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị phục vụ cho q trình giáo dục Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, trang thiết bị đơn vị Thầy vui lịng cho biết thêm vài thông tin thân (không bắt buộc): Xin thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! 114 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU SỐ 05 (Dành cho CBQL, GV trường tiểu học thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ) Để nâng cao chất lượng GDKNS nhà trường q vị, thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDKNS trường tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ bối cảnh theo bảng đây: (Thầy vui lịng đánh dấu x vào tương ứng) TT Tính cần thiết Biện pháp RCT CT KCT Tính khả thi RKT KT KKT BP1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho GV, HS, PHHS lực lượng tham gia GDKNS cho HS khác vị trí, vai trò hoạt động GDKNS BP2: Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho HS BP3: Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS BP4: Quản lý việc phối hợp lực lượng tham gia GDKNS cho HS BP5: Đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS Thầy vui lịng cho biết thêm vài thông tin thân (không bắt buộc): Xin thầy (Cô) cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! 115