Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội

174 731 9
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời vừa là thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đối với phát triển giáo dục nói riêng của các quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế về giáo dục, việc bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều phương án đã được triển khai nhằm giải quyết vấn đề nêu trên. Một trong những phương án đó là đưa vào chương trình giáo dục học đường những nội dung giáo dục mới. Giáo dục kỹ năng sống trong học đường là một minh chứng. Hội nhập quốc tế cũng làm cho môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ hiện nay đang có những thay đổi đáng kể với những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Thực tiễn này dẫn tới vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ, trong đó có HS tiểu học được các nhà giáo dục và toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm. Vấn đề liên quan đến việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ được nhiều người quan tâm và chia sẻ là: thế hệ trẻ ngày nay thường phải đương đầu với những rủi ro đe dọa sức khỏe và hạn chế cơ hội học tập, do đó, nếu chỉ dừng ở việc cung cấp thông tin thôi không đủ giúp họ tránh được những rủi ro này. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ giúp các em vượt qua những tình huống đặc biệt trong cuộc sống. Trong xã hội hiện đại, kĩ năng sống là một thành phần quan trọng trong nhân cách con người. Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại, con người phải có kĩ năng sống. Kĩ năng sống vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân. Giáo dục kĩ năng sống trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ trong giáo dục nhân cách toàn diện. Vì lẽ đó, “nhu cầu vận dụng kĩ năng sống một cách trực tiếp hay gián tiếp được nhấn mạnh trong nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, bao gồm cả trong Diễn đàn giáo dục cho mọi người, trong việc thực hiện Công ước quyền trẻ em, trong Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển và giáo dục cho mọi người” [8]. Mặc dù các quốc gia đều thống nhất trong nhận thức về tầm quan trọng của kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ nhưng thực tiễn triển khai giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ vẫn gặp những trở ngại nhất định, đặc biệt là trong quản lý, điều hành giáo dục kĩ năng sống. Nguyên do: Trước hết vì chưa có định nghĩa rõ ràng, đầy đủ về kĩ năng sống, về các kĩ năng sống cơ bản cũng như các tiêu chuẩn, tiêu chí đồng bộ cho việc đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kỹ năng sống ở các nước [2; 3]. Thứ hai, hầu hết các tổ chức quốc tế thường đưa ra các định nghĩa và ấn định những mục tiêu không phù hợp hoặc khó có thể áp dụng một cách hiệu quả tại các nước [8]. Thứ ba, ngay cả những quốc gia đã có chương trình giáo dục kĩ năng sống nhưng cũng chưa khẳng định được phương thức hiệu quả để thực hiện chương trình này. 1.2. Do nhu cầu đổi mới giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như đáp ứng nhu cầu của người học, Việt Nam đã thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông; đổi mới mục tiêu giáo dục từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho người học sang trang bị những năng lực cần thiết cho họ: “năng lực hợp tác, có khả năng giao tiếp, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu mới của thị trường lao động, năng lực quản lý, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; tôn trọng và nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm và giải quyết các vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu; có tư duy phê phán, có khả năng thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống” [15, tr 5]. Bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục đã được quán triệt trong đổi mới mục tiêu, nội dung, và phương pháp giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhận thức về kĩ năng sống, cũng như việc thể chế hóa giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt về hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS ở các cấp, bậc học còn hạn chế [9]. 1.3. Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở các đô thị và thành phố lớn. Đã xuất hiện những vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là học sinh và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ. Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm..., thậm chí là tự sát khi gặp vướng mắc trong cuộc sống. Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp lại rất kém; không thể hiện được khả năng của bản thân; khó hòa nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy cô giáo; lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinh trong cuộc sống... [27]. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên, nhưng theo các chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống. Tiểu học là cấp học đầu tiên, là nền tảng của giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học có tầm quan trọng trong việc hình thành nên nhân cách của mỗi người. Giáo dục kĩ năng sống ngay từ cấp học này sẽ giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức và nhân cách. Bắt đầu từ năm học 2010 - 2011, Bộ GD&ĐT đã đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ở nhiều trường vẫn còn nhiều bất cập; công tác quản lí, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở rất nhiều trường còn mang tính hình thức, đối phó với cơ quan quản lí cấp trên; năng lực tổ chức, quản lý của CBQL chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra; cơ chế tổ chức, quản lý còn nhiều khiếm khuyết và chưa có các chính sách khuyến khích việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh… Những điều đã nêu dẫn tới kết quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống chưa cao. 1.4. Thủ đô Hà Nội là một thành phố lớn của Việt Nam, có tốc độ hội nhập nhanh; là thành phố có đặc điểm địa lý, xã hội rất đa dạng, phong phú như có đồng bằng (Thanh Trì, Đông Anh…), vùng núi (Ba Vì, Thạch Thất…), có thành thị (các quận nội thành); Hà Nội có nhiều dân tộc khác nhau như dân tộc Kinh, Mường, Tày, Nùng, Dao…cùng chung sống. Hà Nội là thành phố có Luật riêng (Luật Thủ đô) được thực hiện song hành với luật pháp Việt Nam... Những đặc điểm trên đã tạo ra môi trường sống, môi trường hoạt động, học tập của học sinh Hà Nội hiện nay rất đa dạng và kỹ năng sống của học sinh Hà Nội mang đặc điểm kỹ năng sống của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc khác nhau trên đất nước. Do đó, những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học được đề xuất trong luận án có thể được trường tiểu học ở các địa phương khác trong nước lựa chọn, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn nhà trường, địa phương mình. Những phân tích trên là lý do để tác giả luận án lựa chọn: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM HOÀNG THÚY NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý GV Giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh LLXH Lực lượng xã hội LLGD Lực lượng giáo dục HS,SV Học sinh, sinh viên QLHĐ GD Quản lý hoạt động giáo dục QLGD Quản lý giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD KNS Giáo dục kĩ sống HĐGD Hoạt động giáo dục CSVC Cơ sở vật chất TDTT Thể dục thể thao CLB Câu lạc KHKT Khoa học kĩ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận 5.2 Nghiên cứu thực tiễn 5.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp thử nghiệm Phạm vi, nơi thực nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu Về khách thể khảo sát Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực tiễn thử nghiệm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận 9.2 Về thực tiễn 10 Cấu trúc luận án Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG 10 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh 10 1.1.2 Nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục nhà trường quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 16 1.2 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 20 1.2.1 Quan niệm hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 20 1.2.1.1 Kĩ sống 20 1.2.1.2 Hoạt động giáo dục 22 1.2.1.3 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 23 1.2.2 Những thành tố hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 23 1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 23 1.2.2.2 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 24 1.2.2.3 Các đường tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 27 1.3 Quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 28 1.3.1 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS 28 1.3.1.1 Quản lí 28 1.3.1.2 Quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 29 1.3.2 Một số cách tiếp cận thường gặp xác định nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 30 1.3.2.2 Tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu xác định nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 32 1.3.3 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận trình tiếp cận mục tiêu .40 1.3.3.1 Đảm bảo tính pháp lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học 40 1.3.3.2 Thiết lập máy quản lí bố trí nhân để thực hoạt động giáo dục kĩ sống 41 1.3.3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học 44 1.3.3.4 Tạo môi trường thuận lợi để thực giáo dục kĩ sống cho học sinh 47 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 51 1.4.1 Các yếu tố khách quan 51 1.4.1.1 Các yếu tố khách quan bên 51 1.4.1.2 Các yếu tố khách quan bên 52 1.4.2 Các yếu tố chủ quan .52 1.4.2.1 Nhận thức đội ngũ CB-GV, CMHS, LLXH việc giáo dục kĩ sống cho HS 53 1.4.2.2 Cơ chế quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống 55 1.4.2.3 Hiệu công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống 55 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 57 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 57 2.1 Kinh nghiệm giới triển khai giáo dục kĩ sống quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống 57 2.2 Khái quát quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học Việt Nam 62 2.3 Thực trạng giáo dục kĩ sống quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học thành phố Hà Nội 66 2.3.1 Tổ chức điều tra khảo sát 66 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học 67 2.3.3 Nhận xét chung công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thành phố Hà Nội 97 Kết luận chương 98 CHƯƠNG 100 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 100 3.1 Định hướng phát triển giáo dục thành phố Hà Nội vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh 100 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 102 3.2.1 Đảm bảo tính thống dạy học giáo dục 102 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 103 3.2.3 Thực phối hợp đồng lực lượng giáo dục .103 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 104 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 104 3.3.1 Chỉ đạo việc xác định thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh theo quy định ngành phù hợp với điều kiện nhà trường 104 3.3.2 Hoàn thiện máy quản lý giáo dục kỹ sống nâng cao lực đội ngũ thực giáo dục kỹ sống trường tiểu học 107 3.3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kĩ sống cho học sinh .113 3.3.4 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh .119 3.4 Thử nghiệm khảo nghiệm mức độ nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .125 3.4.1 Khảo nghiệm 125 3.4.2 Thử nghiệm 131 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .147 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 152 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ sở để quản lý , tổ chức thực lựa chọn nội dung, biện pháp giáo dục kĩ sống trường tiểu học 68 Bảng 2.2 Lựa chọn cán quản lý hoạt động GD kĩ sống nhà trường: 70 Bảng 2.3 Đánh giá quy trình thiết lập máy, bố trí nhân quản lý thực hoạt động GD kĩ sống nhà trường 71 Bảng 2.4 Đánh giá việc đảm bảo điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống điều kiện để thực quản lí hoạt động GD kĩ sống trường tiểu học 73 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ tác động giáo dục nhà trường đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS thông qua đường giáo dục: 75 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ tác động GD gia đình đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS thông qua đường GD 77 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ tác động giáo dục xã hội đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS thông qua đường 79 Bảng 2.8 Lựa chọn lý cần phải tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 81 Bảng 2.9 Đánh giá việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục việc giáo dục kĩ sống cho HS nhà trường 84 Bảng 2.10 Đánh giá kết thực giáo dục kĩ sống HS nhà trường 85 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ tác động (TĐ) yếu tố khách quan đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS 87 Bảng 2.12 Đánh giá vị trí, vai trò hoạt động giáo dục kĩ sống trình giáo dục nhà trường: 90 Bảng 2.13: Đánh giá mức độ tác động công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống 92 Bảng 2.14: Đánh giá công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống nhà trường 94 Bảng 3.15 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống trường tiểu học 116 Bảng 3.16: Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (SL % tính gộp số CBQL GV 186+21= 207 người) .127 Bảng 3.17 Tổng hợp kết thăm dò mức độ cấp thiết, cấp thiết mức độ khả thi, khả thi biện pháp 129 Bảng 3.18: Kết thử nghiệm 136 Bảng 3.19 Đánh giá kết thực kĩ làm việc nhóm HS 140 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quản lý HĐGD KNS theo mô hình CIPO .33 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ máy quản lí hoạt động GD KNS .41 Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho HS 89 Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ tác động chế quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống 91 Biểu đồ 2.3 Đánh giá chung việc tổ chức, quản lý ban giám hiệu nhà trường hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS 96 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trung bình cộng tính cấp thiết biện pháp đề xuất 128 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ trung bình cộng tích khả thi biện pháp đề xuất .128 Biểu đồ 3.6 Tổng hợp kết khảo sát mức độ cấp thiết cấp thiết biện pháp 129 Biểu đồ 3.7 Tổng hợp kết thăm dò mức độ khả thi khả thi biện pháp 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hội nhập quốc tế vừa hội đồng thời vừa thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêng quốc gia Trong xu hội nhập quốc tế giáo dục, việc bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống vấn đề đặc biệt quan tâm với tất quốc gia, có Việt Nam Nhiều phương án triển khai nhằm giải vấn đề nêu Một phương án đưa vào chương trình giáo dục học đường nội dung giáo dục Giáo dục kỹ sống học đường minh chứng Hội nhập quốc tế làm cho môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể với tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn dẫn tới vấn đề giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ, có HS tiểu học nhà giáo dục toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Vấn đề liên quan đến việc giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ nhiều người quan tâm chia sẻ là: hệ trẻ ngày thường phải đương đầu với rủi ro đe dọa sức khỏe hạn chế hội học tập, đó, dừng việc cung cấp thông tin không đủ giúp họ tránh rủi ro Giáo dục kĩ sống cho học sinh giúp em vượt qua tình đặc biệt sống Trong xã hội đại, kĩ sống thành phần quan trọng nhân cách người Muốn thành công sống có chất lượng xã hội đại, người phải có kĩ sống Kĩ sống vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân Giáo dục kĩ sống trở thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện Vì lẽ đó, “nhu cầu vận dụng kĩ sống cách trực tiếp hay gián tiếp nhấn mạnh nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, bao gồm Diễn đàn giáo dục cho người, việc thực Công ước quyền trẻ em, Hội nghị quốc tế dân số phát triển giáo dục cho người” [8] Mặc dù quốc gia thống nhận thức tầm quan trọng kĩ sống giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ thực tiễn triển khai giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ gặp trở ngại định, đặc biệt quản lý, điều hành giáo dục kĩ sống Nguyên do: Trước hết chưa có định nghĩa rõ ràng, đầy đủ kĩ sống, kĩ sống tiêu chuẩn, tiêu chí đồng cho việc đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống nên thiếu định hướng cho việc hoạch định chương trình giáo dục kỹ sống nước [2; 3] Thứ hai, hầu hết tổ chức quốc tế thường đưa định nghĩa ấn định mục tiêu không phù hợp khó áp dụng cách hiệu nước [8] Thứ ba, quốc gia có chương trình giáo dục kĩ sống chưa khẳng định phương thức hiệu để thực chương trình 1.2 Do nhu cầu đổi giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu người học, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông; đổi mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết cho họ: “năng lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính toàn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” [15, tr 5] Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống giáo dục quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức kĩ sống, việc thể chế hóa giáo dục kĩ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho HS cấp, bậc học hạn chế [9] 1.3 Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt đô thị thành phố lớn Đã xuất vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh nạn nhân bạn học thầy cô giáo họ Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm , chí tự sát gặp vướng mắc sống Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ kỹ giao tiếp lại kém; khả thân; khó hòa nhập; có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy cô giáo; lúng túng xử lý tình phát sinh sống [27] Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống Tiểu học cấp học đầu tiên, tảng giáo dục phổ thông, giáo dục tiểu học có tầm quan trọng việc hình thành nên nhân cách người Giáo dục kĩ sống từ cấp học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức nhân cách Bắt đầu từ năm 152 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội, TCKHGD,1-2014 Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống dạy học môn học tiểu học, TCKHGD, 105/6-2014 Một số tiếp cận quản lý giáo dục nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận mục tiêu, TCKHGD, 125/2-2016 153 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CBQL, GV, PHHS, LLXH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN GIÁO DỤC KNS CHO HS Nhận thức cán quản lý, giáo viên: Câu 1: Ông (bà) vui lòng cho biết: a) Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho hs tiểu học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết b) Vị trí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học: NỘI DUNG TT Lựa chọn Đúng Sai Không thể thiếu hoạt động GD nhà trường Quyết định chất lượng giáo dục nhà trường Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết HS Phân vân c) Theo ông (bà), chất lượng GD KNS phụ thuộc vào trình đánh giá hiệu trình đó? Lựa Quá trình giáo dục TT Quá trình dạy học giáo viên Quá trình quản lý BGH Quá trình tự giáo dục HS Giáo dục gia đình Giáo dục xã hội Đánh giá hiệu chọn Rất hiệu Hiệu Không hiệu (X) quả d) Xin ông (bà ) cho biết vai trò gia đình, nhà trường xã hội việc GD KNS cho HS LLGD Nhà trường Gia đình Xã hội Vai trò Định hướng Chỉ đạo Điều phối Thực Phối hợp 154 e) Theo ông (bà), lý sau, lý lý để cần phải tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học? Ý kiến lựa chọn Lý phối hợp TT Tạo thống mục tiêu GD toàn vẹn, liên tục Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, rộng khắp Đồng ý Không Phân đồng ý vân Phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy trình phát triển nhân cách trẻ Nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục học sinh Câu Đảm bảo tình pháp lý hoạt động giáo dục kĩ sống Khi giáo dục kĩ sống cho học sinh, ông (bà) dựa sở sở sau? TT Cơ sở lựa chọn Các văn hướng dẫn Bộ giáo dục, Sở giáo dục, phòng giáo dục Các văn hướng dẫn ban giám hiệu nhà trường Nội dung tập huấn, bồi dưỡng Các phương pháp đào tạo Sách tài liệu giáo dục kĩ sống Kinh nghiệm thân Học từ đồng nghiệp Lựa chọn Đúng Sai Không rõ 155 Câu 3: Thiết lập máy quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống a) Xin ông (bà) cho biết cán quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống nhà trường đối tượng đối tượng liệt kê sau đây: Đối tượng TT Lựa chọn (đánh dấu x vào đối tượng chọn) Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Chủ tịch công đoàn Bí thư chi đoàn Tổng phụ trách b) Đánh giá ông (bà) quy trình thiết lập máy, bố trí nhân quản lý thực hoạt động giáo dục kĩ sống nhà trường? Mức độ thực Quy trình TT Rất tốt Thành lập ban đạo hoạt động GD KNS Phân công giám hiệu QL Xây dựng đội ngũ nòng cốt Phân công LLGD thực GD KNS cho HS Thiết lập chế QL Đánh giá nhân thực hiện, bố trí, sử dụng Tốt Bình Chưa thường tốt 156 Câu 4: Huy động sử dụng nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục kĩ sống Đánh giá ông (bà) nguồn lực phục vụ cho hoạt động GD kĩ sống TT CSVC, thiết bị tổ chức HĐGD KNS Kinh phí dành cho HĐGD KNS cho Đúng Sai Không biết Đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cần có Đã đầu tư thiếu thốn Nghèo nàn, lạc hậu Rất thiếu Thiếu Đủ để hoạt động tin Rất thiếu HĐGD Thiếu thông Đủ để triển khai hoạt động KNS Đội ngũ CBQL-GV Mức độ đánh giá đánh giá Nguồn Đánh giá Nội dung tham gia vào HĐGD KNS Vừa thiếu lượng, vừa yếu chất Số lượng thiếu, chất lượng đạt yêu cầu Đủ lượng, yếu chất Đủ lượng, mạnh chất Câu 5: Tạo môi trường thuận lợi để thực GD KNS cho học sinh a) Theo ông (bà) đường giáo dục nêu đây, đường tác động đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS mức độ tác động đường đó: TT Các đường Mức độ tác động TĐ lớn Qua hoạt động dạy học lớp Qua hoạt động văn hóa nghệ thuật, vui chơi giải trí, TDTT hay tham quan, du lịch Qua hoạt động khoa học-kĩ thuật Qua việc tổ chức CLB sở thích Qua đường khác TĐ vừa phải TĐ Không TĐ 157 b) Xin ông (bà) cho biết hiệu tác động giáo dục gia đình đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS thông qua đường giáo dục nêu Mức độ tác động Các đường TT TĐ lớn TĐ TĐ vừa Không TĐ phải Qua việc giao tiếp, ứng xử thành thành viên gia đình Qua thói quen lao động, hoạt động tự phục vụ Qua cách suy nghĩ, thái độ thành viên gia đình Qua hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động sinh hoạt khu dân cư Qua hoạt động tự học Qua đường khác c) Xin ông (bà) cho biết hiệu tác động giáo dục xã hội đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS thông qua đường giáo dục nêu Mức độ tác động Các đường TT TĐ TĐ lớn vừa phải Những luồng văn hóa ngoại lai Những yếu tố tiêu cực đời sống xã hội Qua mối quan hệ với người, môi trường xã hội Qua mạng xã hội, internet Qua hoạt động vui chơi, giải trí Qua đường khác TĐ Không TĐ 158 Câu 6: Các yếu tố tác động đến QL HĐGD KNS cho HS tiểu học Xin ông (bà) cho biết mức độ tác động(TĐ) yếu tố khách quan chủ quan đến việc hình thành phát triển kĩ sống cho HS 6.1 Các yếu tố khách quan Mức độ tác động Các yếu tố tác động TT TĐ lớn - Điều kiện kinh tế gia đình, địa phương - Điều kiện văn hóa xã hội địa phương TĐ TĐ vừa phải Không TĐ 6.2 Các yếu tố chủ quan - Nhận thức đội ngũ CB-GV, CMHS, LLXH việc GD KNS cho HS Mức độ tác động Các yếu tố tác động TT TĐ TĐ lớn vừa phải TĐ Không TĐ Nhận thức tầm quan trọng việc GD KNS cho học sinh Nhận thức nhiệm vụ vai trò việc giáo dục KNS Nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GD KNS cho học sinh - Cơ chế quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống Mức độ tác động TT Các yếu tố tác động TĐ TĐ lớn vừa phải Cơ chế quản lý hoạt động GD KNS Cơ chế tổ chức phối hợp, dẫn dắt nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục KNS cho HS TĐ Không TĐ 159 - Hiệu công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kĩ sống Mức độ tác động Các yếu tố tác động TT TĐ TĐ lớn vừa phải TĐ Không TĐ Đôn đốc LLGD làm tốt nhiệm vụ phân công Đánh giá mức độ hoàn thành công việc Nắm bắt xác việc diễn biến hoạt động GD KNS, kết hoạt động Câu 7: Kết tổ chức, thực giáo dục kĩ sống trường tiểu học 7.1 Đánh giá ông(bà) việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục việc giáo dục kĩ sống cho HS nhà trường TT Nội dung đánh giá HĐ dạy học GD việc GD KNS Được tổ chức thường xuyên tổ chức tốt, góp phần GD KNS cho HS Chưa tổ chức tốt, tác động HĐGD việc GD KNS cho HS chưa nhiều Đã thực giáo dục KNS cho học sinh phần lớn môn học khóa hoạt động giáo dục NGLL Thỉnh thoảng có thực giáo dục KNS cho học sinh môn học khóa hoạt động giáo dục NGLL Chưa thực giáo dục KNS cho học sinh môn học khóa hoạt động giáo dục NGLL Đúng Sai Phân vân 160 7.2 Đánh giá ông(bà) kết thực giáo dục KNS HS nhà trường Nội dung đánh giá TT Kĩ nghe, nói, đọc, viết KN tự nhận thức KN thể tự tin KN thể tư phê phán, định KN làm việc nhóm KN ứng phó với căng thẳng KN giao tiếp KN thể trung thực KN thể cảm thông 10 KN thể tôn trọng 11 KN tự phục vụ 12 KN sử dụng vật dụng gia đình 13 KN xử lý chấn thương nhỏ 14 15 KN giữ gìn quần áo, đồ dung, đồ chơi KN tiết kiệm nước, điện, đồ ăn, giữ vệ sinh 16 KN tham gia giao thông 17 KN quản lý thời gian Mức độ thực Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 161 Câu 8: Đánh giá chung ông(bà) việc quản lí hoạt động giáo dục KNS nhà trường Nội dung đánh giá TT Nhà trường đánh giá tầm quan trọng HĐGD KNS cho HS Nhà trường xây dựng kế hoạch HĐGD KNS cho HS Thống mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Việc tổ chức triển khai thực kế hoạch HĐGD KNS cho HS Công tác đạo thực kế hoạch hoạt động GD KNS cho HS Ban giám hiệu Công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động GD KNS đáp ứng yêu cầu đặt nhiệm vụ 10 11 Đã XD tiêu chí đánh giá chất lượng GD KNS Nhà trường kết hợp nhiều phương pháp khác để QL HĐGD KNS Việc xây dựng chế quản lý phối hợp quản lí GD KNS cho HS LLGD Thực công tác xã hội hóa giáo dục để quản lí, tổ chức HĐ GD KNS cho HS Nhận xét chung mức độ hoàn thành kế hoạch HĐGD KNS cho HS Mức độ thực Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 162 *) Đánh giá chung việc tổ chức, quản lý Hiệu trưởng nhà trường HĐGD KNS cho HS : Rất tốt Khá tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Khi đánh giá công tác GD KNS nhà trường Ông(bà) nêu ý kiến riêng vấn đề đề cập * Ông(bà) nêu ý kiến riêng ưu điểm, bất cấp, thuận lợi, khó khăn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học nay: Ưu điểm: Bất cập: Thuận lợi: Khó khăn: 163 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (Phỏng vấn sâu: nhóm, cá nhân CBQL, Khối trưởng) 1/ Ông (bà) cho biết nhận xét ông bà về: - Việc rà soát, cập nhật văn có liên quan đến hoạt động GD KNS nhà trường nào? - Việc phổ biến văn sử dụng văn vào tổ chức GD KNS nhà trường diễn nào? - Việc xây dựng kế hoạch GD KNS, việc triển khai, đạo, giám sát thực kế hoạch nói diễn nào? 2/ Ông (bà) cho biết nhà trường có thiết lập máy quản lý hoạt động GD KNS hay không? Nếu có máy gồm phận cấu thành nào? 3/ Ông (bà) cho biết nhà trường có tiêu chí đánh giá hoạt động GD KNS cho học sinh không? Hoạt động có kiểm tra thường xuyên không? 4/ Ông (bà) cho biết GD KNS có định chất lượng giáo dục nhà trường hay không? 164 PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ CỦA ÔNG(BÀ)VỀ TÍCH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (tỷ lệ %) Chú ý:1 Rất cấp thiết; Rất khả thi; Cấp thiết; Không cấp thiết Khả thi; Không khả thi Nội dung biện pháp B.P1 Chỉ đạo việc xác định thực mục tiêu GD KNS cho học sinh theo quy định ngành phù hợp với điều kiện nhà trường B.P2 Hoàn thiện máy quản lý giáo dục kỹ sống nâng cao lực đội ngũ thực GD KNS trường tiểu học B.P3 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực GD KNS cho học sinh B.P3 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để GD KNS cho học sinh Tính cấp thiết Tính khả thi 165 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ CỦA ÔNG(BÀ) VỀ VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Tự đánh giá giáo Các tiêu chí đánh giá thử nghiệm TT viên Trước BD Hoàn thiện máy quản lý HĐ GD KNS - Cơ cấu tổ chức máy đảm bảo cấu, đủ số lượng - Phân công, phân nhiệm đảm bảo quy trình, người, việc Đánh giá CBQL,GV khách quan, quy trình Nâng cao lực đội ngũ thực GD KNS trường tiểu học - Nhận thức CB,GV: + Nhận thức việc tham gia giáo dục KNS cho HS trách nhiệm CB, GV trường + Nhận thức vai trò KNS việc phát triển nhân cách học sinh + Nhận thức KNS có vai trò thúc đẩy các nhân phát triển + CB, GV có khả tự xây dựng kế hoạch thực + GVCN chủ động phối hợp với gia đình, xã hội để GD KNS cho HS + Cán đoàn thể trường nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, quyền, nhà trường việc GD KNS cho HS - Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động GD KNS: Năng lực sư phạm + Giáo viên có lực tổ chức trình dạy học, giáo dục KNS + Giáo viên có lực thiết kế giáo án môn học, kế hoạch hoạt động giáo dục, lực đề thi, Sau BD 166 Tự đánh giá giáo Các tiêu chí đánh giá thử nghiệm TT viên Trước BD chấm thi, trả hướng tới mục tiêu giáo dục kĩ sống + Các LLGD có lực ứng xử tình giảng dạy giáo dục theo định hướng giáo dục kĩ sống cho học sinh Năng lực chuyên môn + Giáo viên có kiến thức khoa học môn kiến thức liên quan + Giáo viên có phương pháp giảng dạy môn với bài, kiểu + Giáo viên có tinh thần sáng tạo, khả đúc rút phổ biến kinh nghiệm GD KNS + Giáo viên có khả tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc giáo dục KNS cho đồng nghiệp + Giáo viên có khả nâng cao chất lượng dạy, dạy + Giáo viên có khả nắm bắt mục đích yêu cầu bài, kiểu trọng mục tiêu giáo dục kĩ sống ; có đủ vững vàng kiến thức để dạy tất khối lớp Sau BD

Ngày đăng: 21/11/2016, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan