Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh kon tum

151 5 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÁI DOÃN ĐƢỜNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thái Doãn Đƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PTDTNT 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề GD KNS giới 1.1.2 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vần đề GD KNS Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1 Kỹ sống giá trị sống .11 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng 18 1.2.3 Khái niệm giáo dục KNS QLGD KNS 20 1.3 VAI TRÒ, Ý NGHĨA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH THPT VIỆT NAM HIỆN NAY 22 1.3.1 Vai trò 22 1.3.2 Ý nghĩa việc GD KNS cho HS trƣờng PTDTNT 24 1.4 GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG PTDTNT .27 1.4.1 Đặc điểm HS trƣờng PTDTNT 27 1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ GD KNS trƣờng PTDTNT 28 1.4.3 Nội dung GD KNS cho HS trƣờng PTDTNT 29 1.4.4 Phƣơng pháp hình thức chủ yếu tổ chức hoạt động GD KNS trƣờng PTDTNT 30 1.4.5 Các nguồn lực để tổ chức hoạt động GD KNS 31 1.4.6 Vai trò, quyền hạn hiệu trƣởng trƣờng PTDTNT việc quản lý hoạt động GD KNS 33 1.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GD KNS CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PTDTNT 34 1.5.1 Quản lý mục tiêu hoạt động GD KNS .34 1.5.2 Quản lý nội dung hoạt động GD KNS .34 1.5.3 Phối hợp lực lƣợng GD GD KNS 35 1.5.4 Huy động nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động GD KNS 36 1.5.5 Quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động GD khác 37 1.5.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết GD KNS 39 Tiểu kết chƣơng .40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PTDTNT TỈNH KON TUM 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 41 2.1.1 Mục đích 41 2.1.2 Nội dung khảo sát 41 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 41 2.1.4 Tổ chức khảo sát 41 2.1.5 Cách xử lý số liệu 42 2.1.6 Thời gian khảo sát 42 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM .43 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 43 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 43 2.2.3 Tình hình phát triển Giáo dục- Đào tạo Kon Tum 44 2.2.4 Khái quát tình hình trƣờng PTDTNT tỉnh Kon Tum 50 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GD KNS CÁC TRƢỜNG PTDTNT TỈNH KON TUM 52 2.3.1 Quản lý mục tiêu hoạt động GD KNS .52 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý nội dung, chƣơng trình GD hoạt động GD KNS cho HS 55 2.3.3 Phối hợp lực lƣợng giáo dục GD KNS 65 2.3.4 Huy động nguồn lƣc hỗ trợ cho hoạt động GD KNS 66 2.3.5 Quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động GD khác 67 2.3.6 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết GD KNS 70 Tiểu kết chƣơng .76 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PTDTNT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 77 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP .77 3.1.1 Biện pháp quản lý hoạt động GD KNS phải góp phần nâng cao chất lƣợng GD toàn diện cho HS nhà trƣờng 77 3.1.2 Biện pháp GD KNS phải phục vụ chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn đổi .77 3.1.3 Biện pháp phải tác động đồng vào yếu tố trình hoạt động GD KNS 78 3.1.4 Các biện pháp phải phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp lực lƣợng tham gia vào hoạt động GD KNS 78 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GD KNS CHO HS 80 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên HS hoạt động GD KNS 80 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng nội dung GD KNS phù hợp HS DTTS 83 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch, hình thức GD KNS quản lý hoạt động GD KNS cho HS 93 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng GD nhà trƣờng để tổ chức hoạt động GD KNS cho HS 98 3.2.5 Biện pháp 5: Huy động nguồn lực nhà trƣờng cho việc tổ chức hoạt động GD KNS 101 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động GD KNS đƣợc tổ chức cho HS 103 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 104 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 106 106 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 106 3.4.3 Kết khảo nghiệm .106 Tiểu kết chƣơng .111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 KẾT LUẬN 112 KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CMHS CSVC CSVN DTTS GD GD&ĐT GV GVBM GVCN HĐ HS HT KNS NGLL PTDTNT QL QLGD QLNT TBDH TDTT THCS THPT TNCSHCM UBND : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : UNESCO : UNICEP WHO : : Nội dung Cán quản lý Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Cộng sản Việt Nam Dân tộc thiểu số Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Học sinh Hiệu trƣởng Kỹ sống Ngồi lên lớp Phổ thơng dân tộc nội trú Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nội trú Thiết bị dạy học Thể dục thể thao Trung học sở Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Số lƣợng trƣờng, lớp, học sinh phổ thông tỉnh Kon Tum 48 2.2 Số lƣợng giáo viên cấp/bậc học ngành GD&ĐT Kon Tum 49 2.3 Chất lƣợng hai mặt giáo dục học sinh cấp THCS 50 2.4 Chất lƣợng hai mặt giáo dục học sinh cấp THPT 50 2.5 Số lớp, học sinh trƣờng PTDTNT 51 2.6 Chất lƣợng hai mặt giáo dục học sinh cấp THCS 52 2.7 Chất lƣợng hai mặt giáo dục học sinh cấp THPT 52 2.8 2.9 Nhận thức tầm quan trọng GD KNS phát triển hoàn thiện nhân cách ngƣời Nhận thức tính cấp thiết hoạt động GD KNS cho HS: CBQL, GV 53 54 2.10 Nhận thức mục tiêu GD KNS cho HS 54 2.11 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GD KNS 55 2.12 Quản lí việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS cho HS 55 2.13 Thực trạng mức độ, tổ chức GD KNS cho HS 57 2.14 CB, GV đánh giá mức độ thực KNS HS 58 2.15 Học sinh tự đánh giá mức độ thực KNS 59 2.16 Thực trạng tổ chức hình thức hoạt động GD KNS cho HS 64 2.17 Thực trạng mức độ tổ chức hình thức hoạt động GD KNS cho HS 64 2.18 Mức độ hài lòng tổ chức hình thức GD KNS 65 2.19 Thực trạng phối hợp lực lƣợng hoạt động GD KNS 66 2.20 Thực trạng việc huy động nguồn hỗ trợ hoạt động GD KNS 2.21 2.22 2.23 Những khó khăn công tác quản lý hoạt động GD KNS cho HS trƣờng PTDTNT Các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS cho HS đƣợc sử dụng trƣờng PTDTNT Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QL hoạt động GD KNS cho HS 67 68 68 69 2.24 Thực trạng mức độ kiểm tra, đánh giá kết GD KNS 71 2.25 Thực trạng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm GD KNS 71 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 107 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 108 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu 3.1 Tên sơ đồ Cầu nối thông tin GD KNS Trang 81 Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh cấp THPT trường PTDTNT tỉnh Kon Tum) Nhằm giúp nhà trường có sở để xây dựng biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống (GDKNS) cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Kon Tum, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào lựa chọn, lựa chọn nhiều phương án điền thêm ý kiến cá nhân vào phiếu Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng dùng cho mục đích khác Câu 1: GDKNS có vai trị đến phát triển hoàn thiện nhân cách người ? 1: Rất quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Ít quan trọng; 4: Khơng quan trọng; 5: Còn phân vân Câu 2: Các em cho biết ý kiến tính cấp thiết việc tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh ? 1: Rất cấp thiết; 2: Cấp thiết; 3: cấp thiết; 4: Không cấp thiết; Câu 3: Em cho biết, thời gian qua Nhà trường tổ chức GDKNS cho HS thơng qua hình thức ? Tuần sinh hoạt công dân đầu khố, nội khóa Sinh hoạt truyền thống, kỉ niệm ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời tình hình kinh tế, trị nước quốc tế Các giảng môn học Các hoạt động Đồn trường Các hoạt động, văn hố, văn nghệ, TDTT, giao lưu Hoạt động thăm quan thực tế Học tập chuyên đề Các hoạt động trước HS tốt nghiệp trường Thường xuyên Câu 4: Em cho biết ý kiến Nhà trường tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh ? Tuần sinh hoạt cơng dân đầu khố, nội khóa Sinh hoạt truyền thống, kỉ niệm ngày lễ lớn năm Học tập Chỉ thị, Nghị quyết, nghe thời tình hình kinh tế, trị nước quốc tế Các giảng môn học Các hoạt động Đoàn trường Các hoạt động, VH, VN, TDTT, giao lưu Hoạt động thăm quan thực tế Học tập chuyên đề Các hoạt động trước HS tốt nghiệp trường 5: Cịn phân vân Ít thường xun Rất hài lòng Hài lòng Chưa Chưa hài lòng Ít Chưa Câu 5: Em cho biết kỹ sống số kỹ Thường thường bao nhà trường tổ chức giáo dục cho HS xuyên xuyên trường PT DTNT ? Kỹ tự nhận thức Kỹ đạt mục tiêu Kỹ tư phê phán Kỹ tư sáng tạo Kỹ định Kỹ giải vấn đề Kỹ kiên định Kỹ xác định giá trị Kỹ đảm nhận trách nhiệm 10 Kỹ quản lý tài sản, tiền bạc; 11 Kỹ quản lí thời gian hiệu 12 Kỹ đối diện ứng phó khó khăn sống 13 Kỹ sống lạc quan yêu đời 14 Kỹ kiểm sốt cảm xúc 15 Kỹ ứng phó với căng thẳng 16 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 17 Kỹ thể tự tin 18 Kỹ giao tiếp 19 Kỹ lắng nghe tích cực 20 Kỹ học tập, tự học 21 Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin 22 Kỹ thể cảm thông 23 Kỹ thương lượng 24 Kỹ giải mâu thuẫn 25 Kỹ hợp tác 26 Kỹ tự phục vụ thân bảo vệ sức khoẻ 27 Kỹ phòng chống tệ nạn xã hội 28 Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích 29 Kỹ bảo vệ thiên nhiên mơi trường Ngồi Kỹ trên, kỹ cần trang bị thêm cho HS: ……………………………………………………………………….…………….…………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Em cho biết ý kiến thái độ hứng thú em hoạt động GDKNS tổ chức khóa học trường? Bản thân có nhu cầu GDKNS Sự hấp dẫn, bổ ích hoạt động GDKNS cho thân Có mơi trường tốt để học tập, rèn luyện Tham gia theo phong trào Tham gia yêu cầu bắt buộc nhà trường Câu 7: Em vui lịng điền thêm số thơng tin cá nhân Học sinh khối 10 11 12 Câu 8: Em cho biết mức độ thực kỹ thân ? Nam Nữ Cán Đoàn Cán lớp Mức độ thực Làm Cịn Chưa Thành Làm có trợ lúng làm thục giúp túng Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định mục tiêu Kỹ kiên định Kỹ từ chối Kỹ định Kỹ hợp tác Kỹ lắng nghe Kỹ giao tiếp Kỹ thể tự tin trước đám đông Kỹ giải xung đột KN đối diện ứng phó khó khăn 11 sống 12 Kỹ kiểm soát cảm xúc 13 Kỹ suy nghĩ tích cực 14 Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 15 KỹN tự phục vụ thân bảo vệ sức khỏe 16 Kỹ học tập, tự học 17 Kỹ quản lý thời gian hiệu 18 Kỹ định hướng nghề nghiệp Câu 9: Em cho biết ý kiến mức độ tổ chức, mức độ Mức độ Mức độ Hiệu tổ chức tham gia tham gia em hiệu nội dung, hình thức tổ chức hoạt động có nội dung GDKNS trường? 3 1 Tổ chức cho HS học tập, nghiên cứu nội qui, qui chế Tổ chức cho HS tham gia lao động, văn hóa, VN, TDTT, giao lưu Tổ chức hoạt động tình nguyện, nhân đạo, từ thiện Tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa, báo cáo chuyên đề Tổ chức hoạt động thăm quan Tổ chức câu lạc bộ, buổi tư vấn hỗ trợ HS Tổ chức hoạt động chuyên đề GDKNS Tổ chức thi tìm hiểu GDKNS Mức độ tổ chức: Thường xuyên = điểm; Thỉnh thoảng = điểm; Ít tổ chức =1 điểm Mức độ tham gia: Tích cực=3 điểm; Thỉnh thoảng = điểm; Ít tham gia = điểm Hiệu quả: Hiệu cao =3 điểm; Hiệu trung bình = điểm; Hiệu thấp =1 điểm 10 Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ em! Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Xin ý kiến tính cấp thiết khả thi biện pháp) Để có thơng tin góp phần khẳng định tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Kon Tum , đề nghị q Ơng/Bà vui lịng đánh giá mức độ đạt biện pháp sau cách cho điểm vào ô tương ứng (điểm 3: Rất cấp thiết, khả thi; điểm 2: Cấp thiết, khả thi; điểm 1: Ít cấp thiết, khả thi; điểm 0: Khơng cấp thiết, khơng khả thi) Tính cấp thiết biện pháp: Mức độ Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên HS hoạt động GDKNS Xây dựng nội dung GD KNS phù hợp HS DTTS Xây dựng kế hoạch, hình thức GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho HS Tăng cường phối hợp lực lượng GD nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS Huy động nguồn lực nhà trường cho việc tổ chức hoạt động GDKNS Tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động GDKNS tổ chức cho HS 2 Tính khả thi biện pháp: Mức độ Biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên HS hoạt động GDKNS Xây dựng nội dung GD KNS phù hợp HS DTTS Xây dựng kế hoạch, hình thức GDKNS quản lý hoạt động GDKNS cho HS Tăng cường phối hợp lực lượng GD nhà trường để tổ chức hoạt động GDKNS cho HS Huy động nguồn lực nhà trường cho việc tổ chức hoạt động GDKNS Tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động GDKNS tổ chức cho HS Xin Ông/Bà cho biết ý kiến khác (nếu có) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Kon Tum: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/Bà! II PHỤ LỤC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ HỌC SINH a Quy định chung Phải lễ phép, tôn trọng, lời thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên trường Quan hệ lịch sự, nhã nhặn, nhân bạn bè, khơng nói tục, chửi bậy chửi thề Không hút thuốc, không uống rượu, bia Quần áo, đầu tóc gọn gàng, khơng: để tóc dài, cạo trọc đầu, nhuộm tóc Phải đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn học tập, sinh hoạt ngày Không: gây gỗ, đánh nhau, gây bè phái, đoàn kết Quan hệ học sinh nam, học sinh nữ phải sáng, không quan hệ nam nữ bất ngồi trường Khơng trèo, chui tường rào ngồi ngược lại Lớp trực tuần phải hoàn thành nhiệm vụ giao Học sinh thái độ thô lỗ, chống người trực: Quản lý nội trú, cán lớp, Cán Đoàn, Lớp trưởng, Đội niên xung kích, Đội niên cờ đỏ nhà trường 10 Học sinh ra, vào nội trú, nghỉ phép phải có giấy phép, đồng ý giáo viên chủ nhiệm, Ban quản lý nội trú Ban giám hiệu nhà trường Khi trả phép phải thời gian ghi giấy phép 11 Học sinh sống, sinh hoạt, học tập trường phải có ý thức tự quản cao, có ý thứ vượt khó để vươn lên mặt hoạt động để sinh hoạt, học tập, tu dưỡng đạt hiệu tốt Học sinh không ỷ lại vào trợ giúp nhà nước, nhà trường việc trang bị sở vật chất, biết đòi hỏi mà thiếu ý thức khắc phục khó khăn 12 Học sinh phải chủ động, khơng ngừng nâng cao kỹ sống môi trường nội trú để trưởng thành ngày, môi trường này, không sống thụ động sinh hoạt, học tập, tu dưỡng trường 13 Cán lớp, cán chi đồn phải có trách nhiệm quản lý lớp thực quy định nhà trường học sinh 14 Phải chấp hành đúng, đủ, kịp thời, hiệu cao quy định, hướng dẫn nhà trường hành b Quy định lớp học Quy định tác phong học sinh: - Khi học lớp, học sinh phải mặc trang phục gọn gàng: nam bỏ áo vào quần nữ không mặc áo hở cổ - Sáng thứ hai hàng tuần, ngày lễ, ngày hội phải mặc trang phục dân tộc - Phải thuộc Quốc ca hát to, hát nghiêm trang chào cờ - Đoàn viên học phải đeo huy hiệu đoàn, phải thuộc hát truyền thống Đoàn truyền thống nhà trường - Phải đeo thẻ học sinh trường, vào trường - Trên lớp phải đi, đứng, nói nhẹ nhàng Khơng ngồi bàn học, lan can Không: viết, vẽ bậy lên bàn, bảng, cửa, tường… lớp học - Học sinh không sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong: học, buổi tập trung, chào cờ, mít tinh, lễ kỷ niệm… 2) Quy định học tập học sinh: - Đi học Không: muộn, bỏ tiết buổi học khơng có lý đáng - Phải soạn làm tập đầy đủ nhà, Khi lên lớp phải thuộc cũ chuẩn bị tốt học - Tham gia sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Trong học phải nghiêm túc, tập trung nghe giảng bài, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng ghi chép đầy đủ - Khi có tiết trống buổi học phải tự giác ngồi học vị trí lớp; khơng: lại, nói chuyện, hát hò làm trật tự ảnh hưởng đến người khác Nếu thấy chậm tiết phút cán lớp phải đến Phòng Giáo vụ Phòng hội đồng sư phạm hỏi báo cáo để Phòng Giáo vụ bố trí giáo viên dạy thay quản lý lớp - Khơng gian lận, quay cóp vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử Thực tốt vận động: Nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục - Cán lớp phải có trách nhiệm quản lý học sinh lớp bảo quản sổ sách lớp không để sổ sách bị bẩn rách nát 3) Quy định phòng học: - Phịng học phải trang trí gọn gàng, ngăn nắp; phải có khăn trải bàn, chậu rửa tay, khăn lau bảng, lọ hoa Việc trang trí lớp phải thống toàn trường phải Ban giám hiệu quy định - Hằng ngày phải quét dọn, vệ sinh lớp học, hành lang; quét mạng nhện, lau chùi cửa - Không: viết, vẽ bậy lên bảng, bàn ghế, tường, cửa, phòng học… - Giữ gìn cẩn thận sách giáo khoa, tài liệu, thiết bị mượn nhà trường Không: xé, để mất, vẽ bậy lên sách, thiết bị đồ dùng học tập trường c Quy tắc ứng xử: Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Quy tắc ứng xử văn hóa xây dựng áp dụng toàn thể học sinh trường PT DTNT từ năm học: 20… – 20… Quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường áp dụng thời gian học tập trường xã hội Điều Ứng xử học sinh thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến trường 2.1 Ứng xử học sinh chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến thăm, làm việc với nhà trường phải đảm bảo kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn, không thô lỗ, cộc lốc, không rụt rè, không sử dụng động tác thể gây phản cảm thè lưỡi, trố mắt, hò hét, kéo dài giọng, trỏ, bình phẩm… 2.2 Ứng xử hỏi, trả lời đảm bảo trật tự dưới, câu hỏi trả lời ngắn gọn, có thưa gửi, cảm ơn 2.3 Ứng xử làm phiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường đảm bảo thái độ văn minh, tế nhị, chân thành, xin lỗi… 2.4 Ứng xử chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thân với thầy giáo, giáo ngược lại đảm bảo chân tình, giản dị, cởi mở, thân mật, khơng khách sáo, cầu kì Điều Đối với bạn bè 3.1 Ứng xử học sinh xưng hô đảm bảo thân mật, cởi mở, sáng; không gọi nhau, xưng hô từ dành để gọi người tơn kính ông, bà, cha, mẹ… Không gọi tên bạn gắn với tên cha, mẹ, khiếm khuyết ngoại hình đặc điểm cá biệt tính nết… 3.2 Ứng xử chào hỏi, giới thiệu, bắt tay đảm bảo thân mật, sáng, không thô thiển, cục cằn, không làm ầm ĩ ảnh hưởng đến người xung quanh… 3.3 Ứng xử thăm hỏi, giúp đỡ bạn bè đảm bảo chân thành, tế nhị, không che dấu khuyết điểm nhau, không xa lánh coi thường người bị bệnh, tàn tật có hồn cảnh khó khăn; chúc mừng bạn đảm bảo vui vẻ, chân tình, khơng gây khó xử 3.4 Ứng xử đối thoại, nói chuyện, trao đổi với bạn bè đảm bảo chân thành, thẳng thắn, cởi mở, ôn tồn, không cãi vã, chê bai, xúc phạm, khua chân, múa tay, nói tục, chửi thề, khạc nhổ… Biết lắng nghe mang tính tích cực phản hồi mang tính xây dựng thảo luận, tranh luận 3.5 Ứng xử quan hệ bạn bè khác giới đảm bảo tôn trọng nhã nhặn, không vồ vập, săn đón, điệu mức 3.6 Ứng xử học tập đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử Điều Đối với gia đình Ứng xử xưng hơ, mời gọi đảm bảo kính trọng, lễ phép, yêu thương, quan tâm đến người gia đình 4.2 Ứng xử đi, về, lúc ăn uống đảm bảo lễ phép, có chào mời, thưa gửi, xin phép Khi hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng, khơng kích bác, cơng kích người lớn tuổi 4.3 Ứng xử quan hệ với anh chị em gia đình đảm bảo trật tự họ hàng, quan tâm, chăm sóc, nhường nhịn, giúp đỡ, chia sẻ, an ủi chân thành 4.5 Ứng xử công việc gia đình đảm bảo làm việc chăm chỉ, vừa sức, khơng cãi cọ, cau có bị nhắc nhở Điều Đối với người nơi cư trú (tổ dân phố, thôn, làng) 5.1 Ứng xử giao tiếp đảm bảo lễ phép, ân cần giúp đỡ, hỏi thăm, chia sẻ chân tình, khơng cãi cọ, xích mích, trả thù vặt 5.2 Ứng xử sinh hoạt đảm bảo tôn trọng yên tĩnh chung, không gây trật tự an ninh, không gây ồn ào, vệ sinh chung Điều Ứng xử nơi công cộng 6.1 Ứng xử tham gia sinh hoạt chung đảm bảo giờ, tác phong nhanh nhẹn, khơng hị hét, gọi ầm ĩ đảm bảo nếp sống văn minh, không xô đẩy, chen lấn, không khạc nhổ, không hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi, không đi, đứng, trèo, ngồi lan can, bàn học… 6.2 Ứng xử có mặt khu vực công cộng đường phố, bến xe, rạp hát… đảm bảo cử chỉ, hành động lịch thiệp; nói xin lỗi làm phiền cảm ơn phục vụ 6.3 Ứng xử đến quan, công sở để giao dịch, liên hệ công việc đảm bảo thái độ lễ phép, lịch sự, thẳng thắn; không gây trật tự; nhã nhặn hỏi cảm ơn phục vụ 6.4 Ứng xử tập thể, ký túc xá nhà trường đảm bảo trật tự, ngăn nắp, tôn trọng người, biết nhường nhịn, chia sẻ, cảm thông không vào hùa, bắt chước Điều Ở lớp học 7.1 Ứng xử thời gian ngồi nghe giảng lớp học đảm bảo tư thế, tác phong nghiêm túc, trật tự, tôn trọng thầy giáo, cô giáo bạn lớp Không làm cử như: vị đầu, gãi tai, ngối mũi, quay ngang, quay ngửa, phát ngơn tùy tiện, nhồi người, gục đầu; không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân… 7.2 Ứng xử cần mượn, trả đồ dùng học tập đảm bảo thái độ nghiêm túc, lời nói nhẹ nhàng, khơng làm ảnh hưởng đến học 7.3 Ứng xử trước kết thúc học đảm bảo tơn trọng thầy giáo, giáo, khơng nơn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi để chơi, về, đảm bảo trật tự, không xô đẩy bàn ghế, giữ vệ sinh chung 7.4 Ứng xử thân bị ốm đau đột xuất đảm bảo kín đáo, tế nhị, hạn chế làm ảnh hưởng đến người; đảm bảo giữ vệ sinh cá nhân tránh làm lây lan bệnh cho người khác Điều Đối với bất đồng, mâu thuẫn Ứng xử giải bất đồng, mâu thuẫn đảm bảo từ tốn, có lý có tình, khơng kiêu căng, thách thức, hiếu thắng; biết lắng nghe tích cực góp ý mang tính xây dựng, giữ gìn đồn kết Điều Tổ chức thực Quy tắc áp dụng từ ngày tháng năm trở đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh năm d Nội dung ký túc xá: 1) Quy định tự học - Trong học buổi tối, học sinh phải tự giác học tập; khơng: nói chuyện, đùa giỡn làm việc riêng như: mở đài, tắm giặt, ăn uống… - Phải có mặt vị trí học tự học Khơng bỏ tự học ngồi trường lại khu vực trường Giờ giải lao buổi học tối khu vực trường 2) Quy định ngủ đêm ngủ trưa: - Học sinh phải có mặt phịng, giường để ngủ trưa ngủ đêm theo thời gian quy định trường: buổi trưa từ 12 đến 13 30 phút; buổi đêm từ 22 00 phút đến 30 phút - Trong nghỉ, ngủ không: mở đài, ca hát, đùa nghịch, chơi thể thao, đánh cờ, đánh bài, gọi điện thoại nói to gây tiếng ồn ký túc xá, lại sân trường, đến phòng khác - Ngủ đêm phải: mắc màn, chốt cửa bên Nếu đêm vắng nghe tiếng gọi cửa phải hỏi rõ gọi, lãnh đạo, giáo viên cán bộ, nhân viên trường, khơng mở cửa đề phòng kẻ gian đột nhập gây rối - Khi có hiệu lệnh báo ngủ đêm, tất học sinh phải có mặt phịng, trật tự, tắt điện ngủ - Học sinh phòng khơng sang ngủ phịng khác quy định, học sinh nam không sang quy định ngủ phòng học sinh nữ ngược lại 3) Quy định nội vụ phịng ở: - Phịng phải có đầy đủ: Bảng phân cơng trực nhật, nội quy phịng ở, quy định phòng tiêu chuẩn kiểu mẫu, danh sách học sinh phịng có đánh số người, giường - Không viết vẽ lên tường, trần nhà, cửa phòng - Phòng phải vệ sinh thường xuyên Đồ đạc phòng phải xếp ngăn nắp, gọn gàng, hợp lý, đẹp mắt, quy định - Chăn phải xếp gọn gàng để thống đầu gường phía điều - Hằng ngày, trưởng phịng phải phân cơng, kiểm tra, đơn đốc người trực nhật phòng hành lang trước, sau đầu hồi liền kề với phịng - Mỗi phịng phải có đầy đủ dụng cụ vệ sinh như: chổi, xô đựng rác, xúc rác, xô chậu đựng nước, giấy vệ sinh tự hoại Nếu phòng trang bị làm hỏng dụng cụ phải tự góp tiền mua sắm lại đầy đủ, kịp thời - Khơng mang cơm phịng ở, bát đũa phải rửa sau ăn đặt gọn gàng vào nơi phòng - Các phòng ký túc xá phải sử dụng khóa phịng theo quy định ban quản lý nội trú Phải chốt, khóa cửa chắn người cuối khỏi phòng Phải chốt cửa nghỉ buổi trưa, buổi đêm - Các phòng phải vệ sinh sẽ, tắt hết thiết bị điện, xếp đồ đạc gọn gàng, bàn giao ký nhận đầy đủ với ban quản lý nội trú nghỉ hè, nghỉ tết, kỳ nghỉ đột xuất năm - Khơng đun nấu phịng ký túc xá hình thức 4) Quy định sử dụng điện, nước: - Phải sử dụng tiết kiệm điện, nước, khỏi phòng phải tắt thiết bị điện, phải giữ vệ sinh chung nhà tắm, bể nước, nhà vệ sinh - Học sinh không sử dụng: thiết bị đun nấu điện, bàn điện Nếu học sinh vi phạm bị tịch thu thiết bị điện sử dụng trái phép bị xử lý kỷ luật theo quy định nhà trường - Khi hỏng thiết bị điện cần báo với người trực Ban quản lý nội trú, không tự ý sửa chữa điện phòng Nếu sử dụng thiết bị điện tải mà hỏng thiết bị điện phòng phịng phải tự mua thiết bị điện để nhân viên phụ trách điện trường sửa chữa kịp thời 5) Quy định quản lý tài sản: - Học sinh phải có trách nhiệm quản lý tài sản cơng nhà trường trang bị Không: làm hỏng, mát, thất thoát tài sản Khi phát tài sản bị hỏng phải báo cho cán quản lý nội trú biết để xử lý - Cá nhân tập thể mượn cho mượn tài sản trường phải ký mượn ký cho mượn rõ ràng - Nếu cá nhân tập thể học sinh làm mất, thất thốt, hỏng tài sản cơng trường cá nhân tập thể phải bồi thường - Học sinh phải tự bảo quản tài sản cá nhân trường ký túc xá Nếu tài sản cá nhân phải báo cho giáo viên chủ nhiệm lớp ban quản lý nội trú biết để xem xét xử lí e Quy định bếp ăn tập thể: * Quy định tác phong vào nhà ăn: - Khi vào nhà ăn, học sinh không: cởi trần, mặc quần đùi, áo lót ba lỗ, áo quần ngắn hở hang trang phục thiếu văn hóa - Đi ăn cơm phải quy định - Trong ăn phải giữ trật tự, khơng: nói chuyện to, ồn ào, khua bát đũa… làm trật tự bếp ăn - Ngồi vị trí quy định Ăn phần Uống nước bếp ăn quy định Không làm bẩn nước uống nhà ăn - Không vào khu vực bếp ăn khơng có nhiệm vụ * Quy định vệ sinh nhà ăn: - Không mang giày, dép vào nhà ăn; - Vào khu vực nhà ăn phải giữ vệ sinh sẽ; - Không đổ cơm, thức ăn lên bàn nhà ăn; - Không tắm giặt, lấy nước nhà ăn; - Không dùng nước đun uống để tắm giặt gội đầu * Quy định bảo vệ tài sản nhà ăn: - Khơng mang dụng cụ nhà ăn vào phịng - Không làm hỏng đồ dùng nhà ăn, làm hỏng phải bồi thường g Quy định giữ gìn sức khỏe: - Phải có ý thức giữ gìn sức khỏe Khơng tắm lâu ngồi trời lạnh Trời nắng phải đội mũ nón, trời mưa phải mang áo mưa Trời rét phải mặc áo ấm - Nếu ốm, đau phải đến khám phòng y tế nhà trường để cán y tế khám, cấp phát thuốc chuyển đến bệnh viện điều trị kịp thời - Phải có ý thức phịng, chống bệnh theo mùa bệnh lây nhiễm Khi bị bệnh lây nhiễm phải thực điều trị cách li theo hướng dẫn cán y tế nhà trường để tránh lây lan - Học sinh không báo nghỉ ốm giả - Phải tham gia tiêm uống thuốc phòng bệnh nhà trường sở y tế tổ chức - Phải tham gia tích cực đợt học tập, ngoại khóa liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh như: công tác vệ sinh cá nhân, tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên lớp, trường tổ chức - Phải ăn chín uống sơi, vệ sinh cá nhân nơi để phòng chống bệnh tật h Quy định văn nghệ, thể dục, thể thao 1) Quy định hoạt động văn nghệ: - Học sinh phải tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động văn hóa, văn nghệ nhà trường, đoàn trường tổ chức - Phải thuộc hát đúng, hát, múa tập thể quy định sinh hoạt đoàn viên, niên - Không tổ chức giao lưu văn nghệ chưa có đồng ý Ban giám hiệu 2) Quy định thể dục, thể thao: - Học sinh phải tham gia tập thể dục buổi sáng, đầy đủ, thời gian, hiệu lệnh, tác phong nhanh nhẹn - Khơng chơi bóng, đá cầu phịng hành lang nhà, sân hẹp, nơi có vật dễ vỡ, dễ hỏng - Khơng chơi bóng trời nắng gắt, trời mưa Khi học vui chơi thể dục, thể thao phải ý đảm bảo an toàn để ý phòng tránh tai nạn đáng tiếc - Khi chơi thể dục, thể thao có sử dụng dụng cụ TDTT phải thực quy trình mượn, trả dụng cụ quy định trường - Phải chơi thể dục, thể thao lành mạnh, đoàn kết 3) Quy định sinh hoạt: - Học sinh phải tham gia đầy đủ buổi họp lớp, họp phòng, hội, họp, lễ, mít tinh, buổi tập trung nhà trường phận trường tổ chức - Mỗi tháng phải tham gia sinh hoạt nội trú lần nhà đa chức đầy đủ, giờ, nghiêm túc, tích cực i Quy định an tồn trật tự, phịng chống tai tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng * Quy định an ninh trật tự: - Học sinh nội trú phải đăng ký tạm trú trường Học sinh không đưa người lạ vào ký túc xá trường - Khi có người nhà học sinh đến thăm mà phải ngủ lại ký túc xá học sinh có người nhà đến phải báo cáo với Ban quản lý nội trú để làm thủ tục đăng ký tạm trú cho người nhà Người nhà tạm trú khu ký túc xá phải chấp hành đầy đủ, nghiêm túc quy định trường - Nếu người khách không đăng ký tạm trú Ban quản lý nội trú khơng cho phép người ngủ, lại khu ký túc xá học sinh có khách đến bị xử lý kỷ luật theo quy định trường - Không quan hệ với cá nhân tổ chức tội phạm Không bao che cho người phạm tội - Không trộm cắp tham gia vào trình trộm cắp tài sản cá nhân, nhà trường xã hội hình thức - Khi phát người phạm tội phải báo cho giáo viên chủ nhiệm lớp, lực lượng bảo vệ, Ban quản lý nội trú, Đoàn trường ban giám hiệu nhà trường - Không ngồi lan can, sân thượng, nhà nhà trường Khơng ném vật xuống đường quốc lộ xung quanh trường - Học sinh không tổ chức tham gia mua hàng, ăn uống quán bắt học sinh khác trả tiền kí nợ quán Học sinh khơng trường cắm, kí, nợ tiền mua hàng, ăn uống quán khu vực cổng trường - Học sinh không mượn tài sản, vật dụng học sinh khác không đồng ý học sinh Học sinh khơng chấn lột tiền, chấn lột tài sản học sinh khác trường hoạc hành vi khác tương tự như: vay tiền, mượn quần áo, giày, dép, điện thoại di động, máy tính… cố tình chây ì khơng trả sử dụng hỏng, hết giá trị trả… - Không mang tài sản trường khỏi khu vực trường chưa phép lãnh đạo nhà trường - Người nhà học sinh đến gặp học sinh làm việc với trường phải thực Quy định khách vào quan trường, phải trình báo với bảo vệ cổng trường vào trường - Trưởng, Phó phịng chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi, nhắc nhở, đôn đốc thành viên phòng thực tốt nội quy, quy định nhà trường, có vi phạm cố xẩy phải báo với Ban quản lý nội trú, giáo viên chủ nhiệm để kịp thời xem xét xử lí - Học sinh có nghĩa vụ tham gia hoạt động giữ gìn an ninh trật tự trường * Quy định phòng chống tệ nạn xã hội, ma túy: - Học sinh không sử dụng, tàng trữ, buôn bán ma túy chất gây nghiện khác - Có trách nhiệm phát hiện, phịng, chống HIV/AIDS tích cực - Khơng tàng trữ, phát tán, sử dụng sách, tranh ảnh, băng đĩa có nội dung xấu, đồi trụy - Mỗi học sinh phải tuyên truyền viên phòng chống tện nạn xã hội * Quy định thực an tồn giao thơng: - Khơng sử dụng xe mơ tơ chưa có giấy phép lái xe - Khi ngồi mô tô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm - Khi xe đạp, xe máy không dùng ô che - Học sinh không đua tham gia hoạt động đua xe máy trái phép - Học sinh không chạy xe tốc độ, đánh võng, lạng lách đường - Phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng an toàn xã hội - Vào trường phải gửi xe vào nơi quy định gửi xe trường - Mỗi học sinh phải tuyên truyền an tồn giao thơng k Thời gian biểu Thời gian Nội dung công việc Ghi 05h30’ – 06h00’ 06h00’ – 06h45’ 06h45’ – 07h00’ 07h00’– 11h15’ 11h15’ – 13h15’ 13h15’ – 13h30’ 13h30’ – 16h45’ 16h45’ – 17h30’ 17h30’ – 18h00’ 18h00’ – 18h45’ 19h00’ – 20h45’ 20h45’ – 22h00’ 22h00’ – 22h10’ 22h10’ – 22h15’ 22h15’ – 5h30’ Tập thể dục buổi sáng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh khu vực trường, chăm sóc vườn rau, cảnh Ăn sáng chuẩn bị lên lớp Sinh hoạt 15 phút đầu Học văn hóa Thực theo TKB Ăn trưa nghỉ trưa Chuẩn bị lên lớp Học phụ đạo, bồi dưỡng, tự học, HĐGD Thực theo TKB NGLL, hướng nghiệp… Chăm sóc vườn rau, cảnh, vui chơi TD-TT, vệ sinh cá nhân Ăn tối, sinh hoạt cá nhân Xem tivi nhà đa chức Tự học có GV hướng dẫn Thực theo TKB HS tự học Sinh hoạt cá nhân Trưởng, phó phịng báo cáo sĩ số cho Ban QLNT Ngủ, nghỉ ... luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng PTDTNT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng PTDTNT địa bàn tỉnh Kon Tum Chƣơng 3: Biện pháp quản. .. 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trƣờng PTDTNT địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PTDTNT... chọn nghiên cứu là: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Kon Tum? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận QLGD thực tiễn

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan