1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh kon tum

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đạo đức xuất từ buổi bình minh lịch sử lồi người Nó phát triển song hành với xã hội, đồng thời giúp xã hội loài người tiến triển cao Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội nhằm thống lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích riêng cá nhân, nhằm đảm bảo trật tự xã hội, thúc đẩy cá nhân, xã hội lên củng cố sức mạnh tập quán, dư luận xã hội, lương tâm người, hướng người tới chân, thiện, mỹ, chống lại giả dối, xấu, ác Ở thời đại lịch sử nào, đạo đức người đánh giá theo khuôn phép chuẩn mực, qui tắc đạo đức định phải phù hợp với quan niệm, quan điểm chung điều kiện phát triển xã hội Cùng với phát triển sản xuất, mối quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Trong thời kỳ CNH-HĐH, giá trị đạo đức truyền thống đại giữ vai trò quan trọng Nền kinh tế-xã hội đất nước ngày phát triển, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, xu toàn cầu hóa diễn tất mặt đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, với thay đổi tích cực đất nước, phải đối mặt với thách thức thời đại, phận niên có tượng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng Nhiều tệ nạn xã hội len lỏi vào nhà trường, làm cho phận học sinh thối hóa, chậm tiến, khó giáo dục, chí hư hỏng, vi phạm pháp luật Vấn đề đặt vừa phát triển kinh tế xã hội vừa giữ vững, phát huy giá trị nhân văn cao đẹp người Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng công tác GDĐH Người coi đạo đức cách mạng người kết rèn luyện thực tế, đấu tranh cách bền bỉ, thường xuyên Người khẳng định: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [13] Người dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên, niên, học sinh, rèn luyện họ thành người vừa “hồng”, vừa “chuyên” để sau kế thừa xứng đáng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thời gian qua, vấn đề đạo đức GDĐĐ cho học sinh nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục đặc biệt quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực này, tác giả Phạm Minh Hạc, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên, Hà Thế Ngữ, Phạm Hoàng Gia, Phạm Khắc Chương, Vũ Trọng Dung, Đặng Quốc Bảo, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Hữu Công… Bằng tiếp cận khác nhau, cơng trình nhà khoa học tạo nên phong phú nội dung phương pháp nghiên cứu, trao đổi nhiều vấn đề phạm trù đạo đức phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội Tác giả Phạm Minh Hạc cộng nghiên cứu phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH Các tác giả dành chương bàn vấn đề đạo đức, GDĐĐ giải pháp nâng cao hiệu GDĐĐ giai đoạn [12] Tác giả Hà Thế Ngữ đề cập đến vấn đề tổ chức q trình GDĐĐ thơng qua giảng dạy mơn khoa học, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn, bàn giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức cách mạng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh [26] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Hà Nhật Thăng dành quan tâm đặc biệt bàn đạo đức GDĐĐ cho học sinh, sinh viên nói riêng cho người lứa tuổi nói chung Tác giả đề cập đến vấn đề chung phương pháp luận giáo dục đạo đức, xây dựng chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH, giải pháp nâng cao hiệu GDĐĐ giai đoạn [30] Quan điểm giáo dục toàn diện - vấn đề quan trọng tư tưởng giáo dục, đào tạo, phát triển người Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Hữu Cơng phân tích cách sâu sắc, giáo dục đào tạo người Việt Nam thành người có lý tưởng cách mạng vững vàng, đạo đức sáng, có kiến thức văn hố, khoa học kỹ thuật kỹ lao động cao, có sức khoẻ, có ý trí vươn tới hay, đẹp, cao cả; người vừa có đức vừa có tài [8] Một số tác giả biên soạn giáo trình GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, “Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin” tác giả Vũ Trọng Dung [10]; “Giáo dục đạo đức nhà trường” tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988) [24]; “Giáo trình đạo đức học” tác giả Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001) [9] Đạo đức GDĐĐ vấn đề trọng đại xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đạo đức hình thái ý thức xã hội, có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Khi tồn xã hội biến đổi ý thức xã hội biến đổi theo Như đạo đức phạm trù mang tính vĩnh hằng, đồng thời mang đặc điểm giai cấp, dân tộc có thay đổi chuẩn mực giai đoạn lịch sử Việc nghiên cứu vấn đề đạo đức góc độ quản lý phạm vi giới hạn, giai đoạn cụ thể tiếp tục thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà QLGD Ở Phương Đông thời cổ đại, Khổng Tử(551- 479 TCN), nhà hiền triết Trung Hoa cổ(551- 479 TCN) đưa học thuyết “Nhân-Lễ-Chính danh” Trong đó, “Nhân” (Lịng thương người) yếu tố hạt nhân, đạo đức người Đứng lập trường coi trọng giáo dục đạo đức, ơng cha ta đưa câu nói tiếng “Tiên học lễ, hậu học văn”, ngày lời dạy nguyên giá trị giáo dục nước ta nhiều giáo dục giới [4] Ở Phương Tây, Aristote(384-322 TCN) nhà bác học Hy Lạp thời thượng cổ yêu cầu: Trước tiên học đạo đức sau học tri thức Khơng có đạo đức, tri thức khó thành đạt Xixêrơ nói: Triết lý đạo đức chuẩn bị tư để tiếp nhận hạt giống trí tuệ [20] Thời Hy Lạp-La Mã cổ đại, nhà triết học Socrate(469-399 TCN) cho gốc đạo đức tính thiện Bản tính người vốn thiện, tính thiện lan tỏa người có hạnh phúc Muốn xác định chuẩn mục đạo đức, theo Socrate, người phải tự ý thức, phải nhận thức lý tính với phương pháp khoa học nhận thức [4] Trong năm gần đây, có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD bàn biện pháp quản lý GDĐĐ, như: “Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hưng Yên” (Đỗ Quang Hợp, 2007); “Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm Đà Nẵng (Phạm Thị Phương, 2011) “Biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh (Nguyễn Văn Bổ, 2013) Trên sở khảo cứu nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề GDĐĐ tác giả hệ thống hóa lý luận GDĐĐ, quản lý GDĐĐ, đưa hệ thống biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, đề xuất nhiều biện pháp nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho học sinh, sinh viên địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý cơng tác GDĐĐ cho học sinh trường PTDTNT địa bàn tỉnh Kon Tum Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú địa phương 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Đạo đức Có nhiều định nghĩa khác đạo đức Theo từ điển tiếng Việt, đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người với người xã hội Dưới góc độ Triết học: “Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội, bao gồm nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi người quan hệ với người khác cộng đồng Căn vào quy tắc ấy, người ta đánh giá hành vi, phẩm giá người quan niệm thiện ác, nghĩa, phi nghĩa, nghĩa vụ, danh dự” Dưới góc độ Đạo đức học: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội” Dưới góc độ Giáo dục học: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan niệm thiện, ác mối quan hệ người với người” [18] Theo Đạo đức học Mác - Lênin, đạo đức bao gồm ba yếu tố là: Tri thức - Ý thức đạo đức, Tình cảm-Niềm tin đạo đức, Hành vi đạo đức Quan hệ đạo đức Tuy nhiên có tác giả cho rằng, đạo đức yếu tố 10 hợp thành là: Ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức, quan hệ đạo đức [22] Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức “Nhân-Nghĩa-Chí-DũngLiêm” đạo đức cách mạng, đạo đức lợi ích chung dân tộc, loài người Theo Bác: Đạo đức thống tư tưởng phong cách sống Đạo đức hiểu theo nghĩa chung hình thái ý thức xã hội, bao gồm nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác tồn xã hội Như vậy, khái qt sau: Đạo đức tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh mối quan hệ xã hội loài người Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội nhằm thống lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích riêng cá nhân nhằm đảm bảo trật tự xã hội, thúc đẩy cá nhân xã hội lên… Xã hội đề yêu cầu, chuẩn mực, giá trị người công nhận củng cố sức mạnh tập quán, dư luận xã hội, lương tâm người Trong trình hình thành phát triển, tác động qua lại lẫn người với người, người với xã hội, người với tự nhiên, nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức-xã hội chuyển hoá thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân trưởng thành mặt đạo đức, hình thành nhân cách đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Trong nhà trường, đạo đức học sinh chịu chi phối chung nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, ngồi cịn chịu điều chỉnh quy chế, nội quy nhiệm vụ người học sinh trình học tập rèn luyện 1.2.2 Giáo dục Giáo dục(nghĩa hẹp) bao gồm trình hoạt động nhằm tạo giới quan khoa học, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ thực 11 người, kể việc phát triển nâng cao thể lực Quá trình xem phận trình giáo dục tổng thể, kết không xem xét ý thức mà vào hành vi, thói quen biểu mức độ phát triển (cao hay thấp) trình độ “có giáo dục” người Giáo dục(nghĩa rộng) hình thành có mục đích, có tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ trang bị tri thức cho người; với hàm nghĩa rộng nhất, khái niệm bao hàm giáo dưỡng, dạy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội 1.2.3 Giáo dục đạo đức “GDĐĐ trình tác động tới học sinh để hình thành cho họ ý thức, tình cảm niềm tin đạo đức, đích cuối quan trọng GDĐĐ tạo lập thói quen hành vi đạo đức ” [28] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc rèn luyện, giáo dục hệ trẻ Người dạy: “Bây phải học, học để yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Trong nhiệm vụ giáo dục toàn diện ngành, việc GDĐĐ cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhà trường cấp Tác giả Hà Nhật Thăng Phạm Khắc Chương cho rằng: “GDĐĐ tác động có mục đích, có tổ chức từ nhiều phía, hình thức khác nhằm hình thành cho người có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội[32] GDĐĐ chất mặt trình giáo dục nhằm tác động tới người học để hình thành cho họ ý thức, tình cảm niềm tin đạo đức, đích cuối quan trọng GDĐĐ tạo lập thói quen, hành vi đạo đức [16] PL 14 Câu 9: Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng GDĐĐ cho HS trường thầy cô công tác? Mức độ đạt đƣợc Nội dung quản lý TT Khá Trung bình Yếu Cơng tác phối hợp với Ban đại diện CMHS Cơng tác phối hợp với gia đình học sinh Cơng tác phối hợp với quyền địa phương Cơng tác phối hợp với Đồn Thanh niên Công tác phối hợp với Hội Phụ nữ Công tác phối hợp với Tổ dân phố Công tác phối hợp với Hội khuyến học Tốt Công tác phối hợp với Công an địa phương * Nếu có thể, xin Thầy/Cơ cho biết đơi nét thân: Nam  Nữ  Trình độ chun mơn Công việc đảm nhận:………………………………… Chức vụ ; đơn vị công tác Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ đóng góp ý kiến! PL 15 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Câu hỏi: Trong biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT địa bàn tỉnh KonTum đề xuất xin quý thầy/cô cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp? (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến mình) Các nhóm biện TT pháp quản lý cơng tác GDĐĐ Nâng cao nhận thức CBQL, GV trường PTDTNT công tác GDĐĐ cho học sinh Xác định quán triệt mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh Xây dựng triển khai kế hoạch, nội dung GDĐĐ cho học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh Mức độ cấp thiết Rất Khơng Cấp cấp cấp cấp thiết thiết thiết thiết Mức độ khả thi Khả thi khả thi Phân vân khơng khả thi PL 16 Các nhóm biện TT pháp quản lý cơng tác GDĐĐ Mức độ cấp thiết Rất Khơng Cấp cấp cấp cấp thiết thiết thiết thiết Mức độ khả thi Khả thi khả thi Phân vân khơng khả thi Tổ chức phối hợp lực lượng công tác GDĐĐ cho học sinh Quản lý điều kiện, phương tiện môi trường phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh * Theo anh/chị trước thực trạng đạo đức học sinh biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT địa bàn tỉnh KonTum giai đoạn cần bổ sung thêm biện pháp khác ? * Nếu có thể, xin anh/chị cho biết đôi nét thân: Nam  Nữ  Họ tên ; trình độ chun mơn Công việc đảm nhận:………………………………… Chức vụ ; đơn vị công tác Xin chân thành cảm ơn anh/chị đóng góp ý kiến ! ... trạng quản lý công tác nhà trường Kết khảo sát trình bày Chương 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM. .. đạo đức học sinh trƣờng PTDTNT địa bàn tỉnh Kon Tum a Kết rèn luyện hạnh kiểm học sinh trường PTDTNT địa bàn tỉnh KonTum năm học gần Bảng 2.9 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường PTDTNT địa bàn tỉnh. .. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đạo đức xuất từ buổi bình minh lịch

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN