1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra

219 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Ở ĐẦU 1. T ấ t ết ủ đề tài 1.1. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã mang lại nhiều cơ hội cho sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia, nhƣng toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức đối với vấn đề lao động, việc làm và đào tạo nguồn nhân lực trong đó có nguồn nhân lực QLGD đối với các nƣớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong bối cảnh mới, mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát triển, phải tự học với quan điểm lấy “học thƣờng xuyên, học suốt đời” làm nền móng, dựa trên “4 trụ cột” của giáo dục thế kỉ 21 “học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm ngƣời” (UNESCO), rèn luyện để thích nghi cao độ với những biến động của thị trƣờng việc làm, chuẩn bị các tiền đề vững chắc về KN nghề để sẵn sàng thích ứng với đòi hỏi luôn thay đổi của lao động nghề nghiệp [28]. Điều này dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ trong GDĐH thế giới với xu hƣớng biểu hiện rõ rệt mang tính “đại chúng hóa, thị trƣờng hóa, đa dạng hóa và quốc tế hóa”. GDĐH nƣớc ta cũng đang chuyển mình theo hƣớng hội nhập trên tinh thần “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất chính trị ngƣời học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn” [25], “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ QLGD là khâu then chốt” [25; tr.130-131]. Yêu cầu đổi mới tƣ duy và cơ chế quản lí đặt ra cho các CSĐT đại học đặc biệt là CSĐT nhân lực QLGD phải thay đổi phƣơng thức đào tạo để cung cấp cho xã hội nguồn lao động chất lƣợng cao “đƣợc chuẩn hóa đảm bảo chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt là nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lƣơng tâm, tay nghề… đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” [24]. Nhƣ vậy, đào tạo nhân lực QLGD chất lƣợng cao ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, trong đó đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD là con đƣờng khoa học nhất để hình thành tri thức và NL nghề nghiệp cần thiết đối với nhân lực quản lí có chất lƣợng cho hệ thống giáo dục quốc dân [20] [60]. 1.2. Thực hành - thực tập là các học phần không thể thiếu trong chƣơng trình rèn luyện KN nghề nghiệp đối với SV ngành QLGD bởi những lợi ích mà quá trình TH-TT mang lại: góp phần “thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [76]; hình thành, phát triển tri thức, KN nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm, bồi dƣỡng lòng yêu nghề cho SV; giúp các CSĐT tự kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm của mình theo yêu cầu phát triển của xã hội. Cha ông ta có câu “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, điều đó có nghĩa là với mỗi ngƣời nếu có nghề thành thạo, sống đƣợc bằng nghề, tay nghề giỏi sẽ đƣợc mọi ngƣời nể trọng, xã hội tôn vinh; muốn vậy, không có gì khác ngoài việc ngƣời học phải đƣợc thực hành, thực tập nhiều. Hoạt động TH-TT trong chƣơng trình đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD ở nƣớc ta hiện nay cũng không nằm ngoài mong muốn đó. Ngày nay, QL đƣợc xem là một nghề và nhiều nƣớc trên thế giới đã mở các trƣờng ĐH với các bậc chuyên đào tạo nghề quản lí. Điều đó có nghĩa là có thể đi học nghề để tham gia QL. Nhƣng có trở thành nhà quản lí hay không, có giỏi nghề hay không lại còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố của nghề và đặc trƣng lĩnh vực hoạt động. Muốn QL có kết quả thì trƣớc tiên nhà quản lí tƣơng lai phải đƣợc phát hiện năng lực, đƣợc đào tạo nghề nghiệp, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm chu đáo, đƣợc trang bị các tiền đề tối thiểu về những điều kiện ban đầu cho sự hình thành nghề để phát hiện, nhận thức chuẩn xác và đầy đủ các quy luật khách quan; đồng thời, có phƣơng pháp, nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó [36]. Do vậy, TH-TT là hoạt động không thể thiếu, giữ vai trò quan trọng trong chƣơng trình đào tạo nghề cho SV ngành QLGD ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của việc hành nghề trong thực tiễn. Tuy nhiên, hiện nay những vấn đề lí luận về TH-TT của SV ngành QLGD chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống. 1.3. Tuy có vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng do đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD là ngành mới ở Việt Nam, CĐR, chƣơng trình đào tạo chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng nên trong thời gian qua hoạt động TH-TT nghề nghiệp và quản lí hoạt động TH-TT của SV còn nhiều hạn chế, bất cập: CĐR ngành học, môn học chƣa đƣợc xây dựng theo một quy trình khoa học; chƣa xác định đầy đủ các KN nghề cần hình thành cho SV, do đó nội dung chƣơng trình TH-TT chƣa cân đối, còn nặng về lí thuyết, nhẹ phần thực hành, thiên về phần tìm hiểu, nhẹ về phần tập làm; quy trình chuẩn bị cho SV đi TH-TT chƣa cụ thể; phƣơng pháp đánh giá kết quả TH-TT còn nặng về quan điểm động viên, thiên về định tính, nhẹ về định lƣợng, chƣa phản ánh đúng thực chất NL của mỗi SV cho nên chƣa kích thích đƣợc sự nỗ lực, cố gắng rèn luyện của thực tập sinh..., có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này, trong đó nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu là do khâu quản lí TH-TT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo; bên cạnh đó các quy trình TH-TT nghề nghiệp của SV ngành QLGD theo tiếp cận CĐR chƣa có công trình nghiên cứu đầy đủ để các CSĐT có thể tham khảo, vận dụng trong thực tiễn của đơn vị mình. Trong khi đó, xu thế tất yếu của quá trình dạy học hiện đại là thiết kế và công bố CĐR ngành học, môn học với xã hội và là nhiệm vụ đƣợc quan tâm hàng đầu ở các trƣờng ĐH hiện nay. Các CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD cũng không nằm ngoài xu thế này. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề: “Quản lí hoạt động thực hành - thực tập của sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu ra”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 iii Ụ Ụ Trang L I C M ĐO N i D NH MỤC C C CH VI T T T ii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC C C SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix M Đ U .1 Chƣơng CƠ S L LU N VỀ QUẢN L HOẠT ĐỘNG TH C HÀNH - TH C T P CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC THEO TI P C N CHUẨN Đ U RA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 1.1.2 Nghiên cứu quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu .15 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề .16 1.2 Các khái niệm 18 1.2.1 Thực hành - thực tập .18 1.2.2 Hoạt động thực hành - thực tập .19 1.2.3 Chuẩn đầu tiếp cận chuẩn đầu 20 1.2.4 Quản lí hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 22 1.2.5 Giải pháp quản lí hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 24 1.3 Hoạt động thực hành – thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 25 1.3.1 Chuẩn đầu sinh viên ngành Quản lí giáo dục .25 1.3.2 Vai trò hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 30 iv 1.3.3 Đặc trƣng hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 30 1.3.4 Mục tiêu thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 32 1.3.5 Nội dung thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 32 1.3.6 Quy trình, hình thức thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 34 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 37 1.4 Vấn đề quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 38 1.4.1 Ý nghĩa quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 38 1.4.2 Mục đích, yêu cầu, định hƣớng quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 39 1.4.3 Nội dung quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 41 1.4.4 Chủ thể quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 48 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 49 K T LU N CHƢƠNG 52 Chƣơng TH C TRẠNG QUẢN L HOẠT ĐỘNG TH C HÀNH - TH C T P CỦ SINH VI N NGÀNH QUẢN L GI O DỤC THEO TI P C N CHUẨN Đ U RA 53 2.1 Tình hình đào tạo trình độ đại học ngành Quản lí giáo dục sở giáo dục đại học .53 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .57 v 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 57 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 57 2.2.3 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 57 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát .58 2.2.5 Cách thức xử lí số liệu 59 2.3 Thực trạng hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 59 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu .59 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 66 2.3.3 Thực trạng thực nội dung thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 67 2.3.4 Thực trạng phƣơng thức tổ chức thực hành - thực tập 69 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 71 2.3.6 Thực trạng mức độ hoạt động thực hành - thực tập đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ngành học .73 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 74 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 74 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 77 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 86 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 88 2.4.5 Thực trạng đảm bảo điều kiện thực hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu 93 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 95 vi 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục .97 2.6.1 Điểm mạnh S 98 2.6.2 Điểm yếu W 99 2.6.3 Cơ hội (O) .100 2.6.4 Thách thức T .101 K T LU N CHƢƠNG 101 Chƣơng C C GIẢI PH P QUẢN L HOẠT ĐỘNG TH C HÀNH - TH C T P CỦ SINH VI N NGÀNH QUẢN L GI O DỤC THEO TI P C N CHUẨN Đ U RA 103 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 103 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 103 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 103 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi .103 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 103 3.2 Các giải pháp quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu .104 3.2.1 Tổ chức quán triệt cần thiết phải quản lí hoạt động thực hành - thực tập theo tiếp cận chuẩn đầu cho đối tƣợng tham gia đào tạo 104 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hành - thực tập đáp ứng chuẩn đầu 107 3.2.3 Tổ chức, đạo hoạt động thực hành - thực tập theo quy trình phù hợp với phát triển kĩ nghề nghiệp sinh viên ngành Quản lí giáo dục 113 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục 121 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lí hoạt động thực hành thực tập 133 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .142 3.3.1 Mục đích khảo sát 142 3.3.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát .142 vii 3.3.3 Đối tƣợng khảo sát 142 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 143 3.4 Thử nghiệm 145 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 145 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 148 K T LU N CHƢƠNG 152 K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ 153 K T LU N 153 KHUY N NGHỊ 154 C C CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO .157 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb 11 Hình 1.2 Các thành phần CĐR mối tƣơng quan với trụ cột học tập đại học UNESCO 22 Hình 1.3 Các bƣớc xây dựng chuẩn đầu 26 Hình 1.4 Mối quan hệ CĐR thành tố trình đào tạo 27 Hình 1.5 Mối liên hệ PPDH, PPĐG quán với CĐR .27 Hình 3.1 Các nguồn chứng để đánh giá kết TH-TT theo CĐR 127 Hình 3.2 Nội dung ĐT, BD đội ngũ GV, CBHD TH-TT 137 DANH MỤ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc vĩ mô hoạt động 19 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lí 23 Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức TH-TT nghề nghiệp 44 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thiết lập mục tiêu TH-TT theo tiếp cận CĐR 109 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ thiết lập nội dung TH-TT theo tiếp cận CĐR 110 Sơ đồ 3.3 Quy trình TH-TT theo tiếp cận CĐR .117 Sơ đồ 3.4 Quản lí hoạt động BD đội ngũ GV, CBHD TH-TT 141 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức vai trò hoạt động TH-TT theo tiếp cận CĐR 60 Biểu đồ 2.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn địa điểm TT cuối khóa SV 64 Biểu đồ 2.3 Mức độ thực nội dung TH-TT SV theo tiếp cận CĐR 68 Biểu đồ 2.4 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH-TT theo tiếp cận CĐR 72 Biểu đồ 2.5 Mức độ đáp ứng khâu TH-TT theo tiếp cận CĐR 74 Biểu đồ 2.6 Mức độ thực hoạt động xây dựng kế hoạch TH-TT theo tiếp cận CĐR 75 Biểu đồ 2.7 Mức độ thực hoạt động tổ chức TH-TT theo tiếp cận CĐR 78 Biểu đồ 2.8 Mức độ thực hoạt động đạo TH-TT theo tiếp cận CĐR 87 Biểu đồ 2.9 Mức độ thực yêu cầu KTĐG kết TH-TT theo tiếp cận CĐR CBQL, GV 89 Biểu đồ 2.10 Mức độ thực yêu cầu KTĐG kết TH-TT theo tiếp cận CĐR CBQL, CBHD 89 Biểu đồ 2.11 Mức độ thực hoạt động xây dựng điều kiện đảm bảo TH-TT theo tiếp cận CĐR .94 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá xếp loại KN nghề nghiệp SV trƣớc TN 149 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá xếp loại KN nghề nghiệp SV sau TN 150 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết trình độ KN SV trƣớc sau TN .151 x ANH Ụ ẢNG Bảng 1.1 Khung lực nghề nghiệp ngành Quản lí giáo dục .28 Bảng 1.2 Các phƣơng thức tổ chức TH-TT nghề nghiệp .37 Bảng 2.1 Đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành QLGD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội (giai đoạn 2008 - 2016) .54 Bảng 2.2 Đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành QLGD, Học viện QLGD (giai đoạn 2007 - 2016) .55 Bảng 2.3 Đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành QLGD Trƣờng ĐH Vinh (giai đoạn 2011 - 2016) .56 Bảng 2.4 Các học phần TH-TT nghề nghiệp 56 Bảng 2.5 Nhận thức vai trò hoạt động TH-TT theo tiếp cận CĐR .60 Bảng 2.6 Mức độ quan tâm SV vấn đề liên quan đến kế hoạch TH-TT theo tiếp cận CĐR .61 Bảng 2.7 Nhận thức ý nghĩa hoạt động TH-TT theo tiếp cận CĐR .62 Bảng 2.8 Động TH-TT SV 63 Bảng 2.9 Yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn địa điểm TT cuối khóa SV 64 Bảng 2.10 Ảnh hƣởng yếu tố thuận lợi, khó khăn đến hoạt động TH-TT theo tiếp cận CĐR .65 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV yếu tố kế hoạch TH-TT theo tiếp cận CĐR 66 Bảng 2.12 Mức độ thực nội dung TH-TT SV theo tiếp cận CĐR 67 Bảng 2.13 Mức độ hợp lí phƣơng thức tổ chức TH-TT 69 Bảng 2.14 Số lƣợng thành viên nhóm sinh viên TH-TT 71 Bảng 2.15 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH-TT theo tiếp cận CĐR 72 Bảng 2.16 Mức độ đáp ứng khâu TH-TT theo tiếp cận CĐR 73 Bảng 2.17 Mức độ thực hoạt động xây dựng kế hoạch TH-TT theo tiếp cận CĐR 75 Bảng 2.18 Mức độ thực hoạt động tổ chức TH-TT theo tiếp cận CĐR 77 Bảng 2.19 Mức độ thực khâu tổ chức TH-TT theo tiếp cận CĐR 81 xi Bảng 2.20 Thuận lợi, khó khăn tổ chức TH-TT theo tiếp cận CĐR 83 Bảng 2.21 Phản hồi CBHD sở thông qua phiếu đánh giá TH-TT 85 Bảng 2.22 Mức độ thực hoạt động đạo TH-TT theo tiếp cận CĐR 86 Bảng 2.23 Mức độ thực yêu cầu KTĐG kết TH-TT theo tiếp cận CĐR 89 Bảng 2.24 Mức độ thực hoạt động kiểm tra, đánh giá TH-TT theo tiếp cận CĐR 91 Bảng 2.25 Mức độ thực hoạt động xây dựng điều kiện đảm bảo TH-TT theo tiếp cận CĐR .93 Bảng 2.26 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động TH-TT SV ngành QLGD theo tiếp cận CĐR 95 Bảng 2.27 Yếu tố thành công, hạn chế cơng tác quản lí hoạt động TH-TT 97 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn KTĐG kết TH-TT SV theo tiếp cận CĐR (Dùng cho GV CBHD) 128 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp NL thực hành nghề SV theo CĐR Dùng cho sở đào tạo tự đánh giá SV) 130 Bảng 3.3 Tổng hợp đối tƣợng khảo sát 143 Bảng 3.4 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n=216) .143 Bảng 3.5 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n=216) .144 Bảng 3.6 Tổng hợp số lƣợng khách thể TN 147 Bảng 3.7 Kết khảo sát trình độ ban đầu KN nhóm TN 148 Bảng 3.8 Kết trình độ KN SV TH-TT sau TN .150 PL30 Chuẩn đánh giá a Xác định rõ nội dung/bƣớc chuẩn bị cho hoạt động nhóm TH-TT b Thực nội dung/bƣớc hoạt động nhóm TH-TT cách c Xác định đƣợc nội dung/bƣớc hoạt động nhóm TH-TT Thực nội dung/bƣớc hoạt động nhóm TH-TT chƣa d Khơng xác định đƣợc nội dung/bƣớc hoạt động nhóm TH-TT Khó khăn, lúng túng việc thực nội dung/bƣớc hoạt động nhóm TH-TT Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 3) KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV biết khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bƣớc khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT b Triển khai thực hoạt động khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT cách c Xác định đƣợc bƣớc khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT Triển khai thực hoạt động khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung THTT chƣa d Không xác định đƣợc bƣớc khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT Khó khăn, lúng túng việc triển khai thực hoạt động khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin vào thực nội dung TH-TT Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 4) KN quản lí th i gian nguồn lực KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu sinh viên biết cách sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT PL31 Chuẩn đánh giá a Xác định rõ cách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề b Lựa chọn vận dụng cách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề bản, hiệu c Xác định đƣợc cách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề Lựa chọn vận dụng cách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề chƣa d Không xác định đƣợccách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề Khó khăn, lúng túng việc lựa chọn vận dụng cách thức, quy trình sử dụng thời gian nguồn lực hợp lí để tiến hành hoạt động TH-TT đạt mục tiêu đề Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 5) KN nghiên cứu khám phá tri thức KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV đƣa đƣợc cách thức nghiên cứu khám phá tri thức với bƣớc tiến hành cụ thể phục vụ cho hoạt động TH-TT Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bƣớc nghiên cứu khám phá tri thức với bƣớc tiến hành cụ thể phục vụ cho hoạt động TH-TT b Lựa chọn vận dụng tri thức đƣợc nghiên cứu, khám phá phục vụ cho hoạt động TH-TT c Xác định đƣợc bƣớc nghiên cứu khám phá tri thức với bƣớc tiến hành cụ thể Lựa chọn vận dụng tri thức đƣợc nghiên cứu, khám phá phục vụ cho hoạt động TH-TT chƣa d Không xác định đƣợc bƣớc nghiên cứu khám phá tri thức với bƣớc tiến hành cụ thể /khó khăn, lúng túng việc lựa chọn vận dụng tri thức đƣợc nghiên cứu, khám phá phục vụ cho hoạt động TH-TT Thang đánh giá a+b mức PL32 a+c mức trung bình d mức yếu 6) KN thích ứng nhanh v i hồn cảnh thực tế KN đƣợc đánh giá thông qua việc u cầu SV chủ động tìm hiểu mơi trƣờng, thiết lập nội dung, cách thức, hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhóm, đồng nghiệp, hoạt động hiệu hoàn cảnh Chuẩn đánh giá a Chủ động tìm hiểu mơi trƣờng, thiết lập nội dung, cách thức, hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhóm, đồng nghiệp, hoạt động hiệu hoàn cảnh b Triển khai thực tìm hiểu mơi trƣờng, thiết lập nội dung, cách thức, hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhóm, đồng nghiệp, hoạt động hiệu hồn cảnh c Chủ động tìm hiểu mơi trƣờng, thiết lập nội dung, cách thức, hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhóm, đồng nghiệp, hoạt động hiệu hoàn cảnh nhƣng chƣa d Khơng chủ động tìm hiểu mơi trƣờng Khó khăn, lúng túng việc thiết lập nội dung, cách thức, hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ nhóm, đồng nghiệp, hoạt động hiệu hoàn cảnh Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 7) KN phân tích bối cản n tr ng/tổ chức KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV xác định mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận bối cảnh nhà trƣờng/tổ chức, vận dụng kết vào hoạt động quản lí giáo dục chun mơn Chuẩn đánh giá a Xác định mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận bối cảnh nhà trƣờng/tổ chức, vận dụng kết vào hoạt động quản lí giáo dục chun mơn b Triển khai thực bƣớc/công việc tiếp cận bối cảnh nhà trƣờng/tổ chức, vận dụng kết vào hoạt động quản lí giáo dục chun mơn PL33 c Xác định đƣợc mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận bối cảnh nhà trƣờng/tổ chức, vận dụng kết vào hoạt động quản lí giáo dục chuyên môn chƣa d Không xác định đƣợc mục đích, nội dung, cách thức tiếp cận bối cảnh nhà trƣờng/tổ chức Khó khăn, lúng túng việc triển khai thực bƣớc/công việc vận dụng kết vào hoạt động quản lí giáo dục chun mơn Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 8) KN phát hiện, p ân t , đán á vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV đƣa đƣợc cách thức phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD Chuẩn đánh giá a Xác định rõ bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD b Triển khai bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD cách chủ động, c Xác định đƣợc xác định rõ bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD; Triển khai bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD chƣa chủ động, d Không xác định đƣợc bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD Khó khăn, lúng túng việc triển khai bƣớc phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 9) KN xây dựn , đề xuất giải pháp phù hợp giải vấn đề nảy sinh thực tiễn QLGD KN đƣợc đánh giá thơng qua việc u cầu SV xác định mục đích, phạm vi, quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD, có khả giải vấn đề nảy sinh hiệu PL34 Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, phạm vi, quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD, có khả giải vấn đề nảy sinh hiệu b Tổ chức triển khai quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD, có khả giải vấn đề nảy sinh hiệu c Xác định đƣợc rõ mục đích, phạm vi, quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD; Tổ chức triển khai quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD, có khả giải vấn đề nảy sinh hiệu chƣa d Khơng xác định đƣợc mục đích, phạm vi, quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD Khó khăn, lúng túng việc tổ chức triển khai quy trình giải pháp đề xuất phù hợp với hoạt động thực tiễn QLGD, có khả giải vấn đề nảy sinh hiệu Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu 10) KN xây dựng quản l mô tr ng giáo dục KN đƣợc đánh giá thông qua việc yêu cầu SV xác định mục đích, nội dung, cách thức xây dựng tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục Chuẩn đánh giá a Xác định rõ mục đích, nội dung, cách thức xây dựng tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục b Triển khai thực bƣớc tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục cách c Xác định đƣợc mục đích, nội dung, cách thức xây dựng tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục Triển khai thực bƣớc tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục chƣa d Khơng xác định đƣợc mục đích, nội dung, cách thức xay dựng tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục Khó khăn, lúng túng việc triển khai thực bƣớc tham gia quản lí mơi trƣờng giáo dục Thang đánh giá a+b mức a+c mức trung bình d mức yếu PL35 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT TẠI Ơ SỞ THỰC HÀNH sở đ tạo Số lƣợng phiếu phát ra/thu SV CBQL, GV 110 45 Trƣờng ĐH SP Hà Nội 100 130 38 46 Học viện QLGD 120 230 Trƣờng ĐH Vinh  200 38 59 50 470 150 420 126 Ơ SỞ Đ O TẠO sở thực hành Số lƣợng phiếu phát ra/thu CBQL, CBHD Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng 17 Cao đẳng Ngô Gia Tự (Bắc Giang) 22 ĐH Hạ Long (Quảng Ninh) 13 ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa 21 Học viện Báo chí Tun truyền 24 Trƣờng THPT Nguyễn 11 Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội 10 Trƣờng ĐH SP kĩ thuật Vinh 23 Phòng GD-ĐT huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh 12 Trƣờng THPT Lê Viết Thuật 17  160 *Số phiếu phát ra: 780; Số phiếu thu về: 686 15 20 10 20 20 20 10 15 140 PL36 Phụ lục DỰ THẢO KHUNG NĂNG ỰC VÀ CHUẨN ĐẦU RA HƢƠNG TRÌNH Đ O TẠO NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC A MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA HƢƠNG TRÌNH Đ O TẠO Mụ t u đ tạo 1.1 Mục tiêu tổng quát Đào tạo trình độ cử nhân có kiến thức tảng khoa học xã hội nhân văn, khoa học giáo dục, có lực quản lý hoạt động giáo dục, thích ứng với giới việc làm bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo hội nhập quốc tế 1.2 Mục tiêu cụ thể: Sinh viên sau tốt nghiệp 1.2.1 Phẩm chất Có lĩnh trị, phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp có ý thức, trách nhiệm xã hội 1.2.2 Kiến thức Có kiến thức triết học, tâm lý học, xã hội học, văn hóa, lịch sử pháp luật; kiến thức giáo dục quản lí giáo dục 1.2.3 Kỹ ă Có kỹ phát hiện, phân tích, đánh giá hệ thống hóa vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục; kỹ giao tiếp làm việc nhóm; khai thác, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông; kỹ ngoại ngữ; kỹ thực hành nghề nghiệp lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo 1.3 Vị trí việc làm, khả ă t ủ ƣời học sau tốt nghiệp Vị trí cơng tác: Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lí giáo dục cơng tác lĩnh vực sau: - Là chuyên viên quản lý hành giáo dục quan quản lý Nhà nƣớc giáo dục đào tạo (Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo; Phòng Giáo dục Đào tạo sở giáo dục, đào tạo trƣờng: mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, trung học dạy nghề, cao đẳng, đại học) - Là chuyên viên quản lý hành giáo dục trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp tỉnh, huyện, quận; trung tâm học tập cộng đồng; sở PL37 đào tạo bồi dƣỡng, quan quản lý giáo dục tổ chức trị, văn hóa, xã hội, đồn thể, doanh nghiệp, tổ chức giáo dục ngồi cơng lập, tổ chức quốc tế hoạt độngvà giáo dục Việt Nam,… - Là chuyên viên phụ trách công tác văn hóa - giáo dục quan, quyền cấp Cơ quan trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) tổ chức văn hóa - giáo dục - Là cán nghiên cứu quan nghiên cứu quản lý giáo dục (Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu trƣờng đại học, cao đẳng,… - Là giảng viên ngành quản lý giáo dục sở đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục (Các học viện quản lý giáo dục, trƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục cấp tỉnh, thành phố, khoa/tổ môn quản lý giáo dục trƣờng đại học cao đẳng) Khả công tác - Triển khai nghiệp vụ quản lý sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân - Tƣ vấn, trợ giúp công tác quản lý phát triển giáo dục cho cấp lãnh đạo tổ chức xã hội có liên quan đến cơng tác giáo dục ngồi ngành giáo dục - Có khả đáp ứng dịch vụ giáo dục cho cá nhân tổ chức xã hộ có nhu cầu phát triển quản lý giáo dục - Có khả giảng dạy nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục quan nghiên cứu đào tạo cán quản lý giáo dục ngƣời hệ thống giáo dục quốc dân 1.4 Khả ă ọc tậ â t ì độ s u t ƣờng - Hình thành thói quen khả tự học, học suốt đời, có khả cập nhật kiến thức để phục vụ cho cơng việc, học tập nghiên cứu - Có đủ khả tiếp tục học tập nghiên cứu chun mơn trình độ thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành tƣơng ứng TT Chủ đề ă Nă 1.1 Khả giao tiếp 1.2 Khả làm việc nhóm 1.3 Khả tự học lực lực chung PL38 1.4 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức khoa học xã hội 1.5 Khả phát hiện, giải vấn đề 1.6 Khả tƣ hệ thống dự báo 1.7 Khả khai thác, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 1.8 Khả sử dụng ngoại ngữ 1.9 Khả thích ứng với hoàn cảnh thực tế 1.10 Khả đánh giá, phản biện xã hội Nă lực nghề nghiệp 2.1 Phân tích bối cảnh xã hội giáo dục 2.2 Xây dựng quản lí mơi trƣờng giáo dục 2.3 Quản lí hành lĩnh vực giáo dục 2.4 Tham mƣu, đề xuất, xây dựng sách giáo dục, đào tạo 2.5 Tham gia quản lí phát triển chƣơng trình giáo dục 2.6 Tham gia quản lí tài chính, tài sản, thiết bị giáo dục 2.7 Thực hoạt động tra, kiểm tra, đánh giá lĩnh vực giáo dục 2.8 Tự học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Nă lực hành vi 3.1 Khả độc lập, tự tin môi trƣờng nghề nghiệp 3.2 Tƣ hệ thống giải vấn đề 3.3 Tự đánh giá thân 3.4 Chủ động, sáng tạo, thích ứng với u cầu mơi trƣờng nghề nghiệp 3.5 Ứng xử linh hoạt tình nghề nghiệp 3.6 Nắm vững nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp 3.7 Phát triển nghề nghiệp 3.8 Nắm vững văn luật quy định ngành giáo dục 3.9 Vận dụng kinh nghiệm quốc tế kinh tế, xã hội giáo dục vào thực tiễn quản lí giáo dục 3.10 Làm việc hiệu tổ chức văn hóa khác PL39 Chuẩ đầu TT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 ƣơ t ì đ tạo Chủ đề chuẩ đầu Kiến thức lập luận ngành Khối kiến thức chung Kiến thức triết học Kiến thức đƣờng lối ĐCSVN, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Kiến thức tâm lý học Kiến thức xã hội học Kiến thức lịch sử - văn hóa Kiến thức pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn Kỹ mềm (tự chọn) Kiến thức ngoại ngữ Kiến thức tin học Kiến thức sở ngành Có kiến thức cần yếu giáo dục đáp ứng q trình quản lý giáo dục; Có kiến thức cần yếu quản lý, quản lý giáo dục để đáp ứng q trình quản lý giáo dục; Có kiến thức chƣơng trình giáo dục phát triển chƣơng trình giáo dục; Có kiến thức cần yếu nhân cách lao động ngƣời cán quản lý; Có kiến thức cần yếu khoa học thống kê thống kê giáo dục; Có kiến thức Tâm lý học quản lý bƣớc đầu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn quản lý giáo dục; Có kiến thức Phƣơng pháp luận nghiên cứu KHGD để bƣớc đầu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghiên cứu KH quản lý giáo dục; Có kiến thức CNTT, phƣơng tiện - kỹ thuật dạy học để bƣớc đầu biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn xây dựng hệ thống thơng tin quản lý Kiến thức chun ngành Có kiến thức hệ thống giáo dục quốc dân để vận dụng kiến thức vào thực tiễn quản lý nhà nƣớc giáo dục; Có kiến thức nhà trƣờng để vận dụng kiến thức vào q trình quản lý nhà trƣờng; Có kiến thức lý luận hoạt động dạy học để Môn họ tƣơ ứng Giáo dục học; Đại cƣơng quản lí giáo dục Quản lí phát triển chƣơng trình giáo dục; Nhân cách lao động ngƣời cán quản lí Xác suất thống kê C Tâm lí học quản lí: Quản lí nhà nƣớc giáo dục; Thực hành thực tế chuyên môn Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành KHXH; Thực hành thực tế chuyên môn Hệ thống thông tin QLGD; Thực hành thực tế chuyên môn Quản lí Nhà nƣớc giáo dục; Quản lí sở giáo dục: Thực hành thực tế chun mơn Quản lí sở giáo dục; Quản lí hoạt động dạy học - PL40 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.3.7 1.3.8 1.3.9 1.3.10 1.4 1.4.1 1.4.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 vận dụng kiến thức vào trình giáo dục; quản lý hoạt động dạy học nhà trƣờng; Có kiến thức lý luận giáo dục để vận dụng kiến thức vào trình quản lý hoạt động giáo dục nhà trƣờng; Có kiến thức tra, kiểm tra để vận dụng Thanh tra kiểm tra kiến thức vào trình tra, giáo dục kiểm tra giáo dục; Có kiến thức quản lý tài chính, tài sản để Quản lí tài chính, sở vật vận dụng kiến thức vào trình chất giáo dục quản lý tài chính, tài sản giáo dục; Có kiến thức quản lý hành nhà nƣớc Quản lí Nhà nƣớc giáo dục; để vận dụng kiến thức vào q trình Quản lí sở giáo dục; Thực quản lý hành giáo dục; hành thực tế chun mơn Có kiến thức đại đánh giá giáo Thanh tra kiểm tra dục để áp dụng vào trình đánh giá giáo dục; Kinh tế học giáo dục quản lý giáo dục; Có kiến thức kỹ thuật soạn thảo văn để Kĩ thuật xây dựng văn vận dụng kiến thức vào trình xây dựng quản lý văn giáo dục; Có kiến thức kinh tế, xã hội để vận Kinh tế học giáo dục; Thực dụng kiến thức vào trình quản hành thực tế chuyên môn lý giáo dục; Kiến thức thực tập tốt nghiệp Có kiến thức thực tiễn giáo dục hệ thống Quản lí nhà nƣơc giáo dục; giáo dục quốc dân để vận dụng kiến Thực hành thực tế chuyên thức vào trình quản lý nhà nƣớc mơn; Thực tập tốt nghiệp giáo; Có kiến thức thực tiễn nhà trƣờng giáo Quản lí sở giáo dục; Thực dục nhà trƣờng để vận dụng kiến thức hành thực tế chuyên môn; vào thực tiễn quản lý hoạt động Thực tập tốt nghiệp nhà trƣờng Kỹ ă v ẩm chất cá nhân nghề nghiệp Khả ă t ện giải vấ đề Có lực phát hiện, phân tích, đánh giá Xây dựng kế hoạch hóa vấn đề nảy sinh thực tiễn quản lý giáo phát triển giáo dục; Quản lí dục nhà nƣớc giáo dục; Quản lí Có lực đề xuất giải pháp phù hợp sở giáo dục; Thực hành giải vấn đề nảy sinh thực tiễn thực tế chuyên môn; Thực tập tốt nghiệp quản lý giáo dục Khả ă ứu khám phá kiến thức Có khả tìm hiểu, phân tích, đề xuất ý Xây dựng kế hoạch hóa tƣởng trình quản lý giáo dục phát triển giáo dục; Quản lí Có khả ứng dụng đổi quản lý nhà nƣớc giáo dục; Quản lí sở giáo dục; Thực hành vào thực tiễn quản lý nhà trƣờng Có khả tự học, tự nghiên cứu thực tế chuyên môn; Thực tập PL41 lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ 2.2.4 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 2.4.8 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.6 2.6.1 2.6.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 Kỹ ă v ẩm chất cá nhân Có khả nhận biết đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm thân kiến thức tính cách; Có khả tự học học tập suốt đời; Có tính kiên trì, chịu khó, chịu đựng đƣợc áp lực cơng việc; Có khả linh hoạt, sáng tạo, thích ứng với u cầu mơi trƣờng nghề nghiệp; Có tinh thần trách nhiệm cơng tác; Có lối sống lành mạnh; Có tính trung thực, cầu tiến; Có tính tích cực, tự giác, độc lập công việc Kỹ ă v ẩm chất đạ đức nghề nghiệp Yêu nghề, thƣơng yêu, tôn trọng, đối xử công cơng tác Có tác phong khoa học, chun nghiệp cơng việc; Có ý thức phấn đấu, phát triển nghề nghiệp Kỹ ă v ẩm chất đạ đức xã hội Yêu nƣớc yêu chủ nghĩa xã hội, cơng dân tốt, chấp hành chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng, Nhà nƣớc ngành Biết vận động cộng đồng xã hội đồng nghiệp chấp hành chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng, Nhà nƣớc ngành Kỹ ă v ẩm chất cá nhân Làm việc theo nhóm Có khả hình thành nhóm hiệu quả; Có khả hoạt động nhóm hiệu quả; Có khả mở rộng phát triển nhóm; Có khả điều hành, lãnh đạo nhóm; Có khả hợp tác lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, ngồi xã hội cơng tác Giao tiếp Biết giao tiếp ứng xử phù hợp với bên tham gia công tác quản lý với đồng nghiệp tầng lớp nhân dân cộng đồng; Có khả thuyết trình trƣớc đám đơng; Có khả giao tiếp đa phƣơng tiện Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ Có khả giao tiếp tiếng nh nghe, nói, đọc, viết trình độ B1); tốt nghiệp Nhân cách lao động ngƣời CBQL; Xây dựng kế hoạch hóa phát triển giáo dục; Quản lí nhà nƣớc giáo dục; Quản lí sở giáo dục; Thực hành thực tế chuyên môn; Thực tập tốt nghiệp Tâm lí học quản lí; Nhân cách lao động ngƣời CBQL Những nguyên lí CN Mac-Lênin; Tƣ tƣởng HCM; Đƣờng lối cách mạng ĐCSVN; Lí luận Nhà nƣớc pháp luật Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục; Tâm lí học quản lí; Thực hành thực tế chuyên môn; Tƣ vấn giáo dục Tâm lí học quản lí; Nhân cách lao động ngƣời CBQL Ngoại ngữ 1, PL42 3.3.2 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.1.2 4.1.3 4.2.4 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.4.5 4.5 4.5.1 Biết phát huy lực tiếng Anh môii trƣờng quản lý giáo dục hiệu Nă lực thực hành nghề nghiệp (áp dụng kiến thứ để đe lại lợi ích cho xã hội bằ ă lực thực hiện) Hiểu bối cảnh xã hội ngoại cảnh Xác định đƣợc vai trò trách nhiệm Nhân cách lao động ngƣời cán quản lý giáo dục ngƣời CBQL; Tiếp cận Phân tích đƣợc ảnh hƣởng giáo dục quản đại quản lí lý giáo dục xã hội; Xác định đƣợc vai trò ngƣời cán quản lý giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa Hiểu bối cảnh tổ / t ƣờng Nhận diện đƣợc bối cảnh giáo dục môi Tiếp cận đại quản trƣờng xã hội; lí; Quản lí sở giáo dục; Hiểu biết vai trò, chức năng, hoạt động Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục nhà trƣờng; Hiểu biết đặc trƣng văn hóa địa phƣơng để phục vụ cho trình quản lý giáo dục; Xác định đƣợc chiến lƣợc, mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục Hì t ý tƣở ( ă lực vận dụng kiến thức, kỹ ă v t ực tiễn) Có khả phát vấn đề nhằm hình thành Quản lí nhà nƣớc giáo dục; giải pháp công tác quản lý; Quản lí sở giáo dục; Thực hành thực tế chun mơn; Có khả phát đặc điểm môi trƣờng thực tập tốt nghiệp giáo dục QLGD Phát đƣợc khả ứng dụng, liên hệ thực tế giáo dục QLGD Xây dự ƣơ ( ă lực vận dụng kiến thức, kỹ ă v t ực tiễn) Thiết kế đƣợc hệ thống mục tiêu quản lý cụ Quản lí nhà nƣớc giáo dục; thể, khả thi; Quản lí sở giáo dục; Thực Xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động hành thực tế chuyên môn; thực tập tốt nghiệp quản lý Xây dựng đƣợc phƣơng án tổ chức, đạo hoạt động công tác quản lý Thiết kế đƣợc kế hoạch kiểm tra, giám sát, Quản lí nhà nƣớc giáo dục; đánh giá hoạt động giáo dục Quản lí sở giáo dục; Thực Xây dựng đƣợc chƣơng trình nghiên cứu khoa hành thực tế chuyên môn; thực tập tốt nghiệp học quản lý ứng dụng QLGD Thực hiệ ƣơ ( ă lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt t y đổi nghề nghiệp) Thiết kế đƣợc kế hoạch trình thực Xây dựng kế hoạch phát triển cáchoạt động quản lý giáo dục; giáo dục; thực hành thực tế PL43 4.5.2 4.5.3 4.5.4 4.6 4.6.1 4.6.2 Thực đƣợc kế hoạch tổ chức, quản lý chuyên môn giáo dục; Thực đƣợc kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá giáo dục; Lập lƣu trữ đƣợc hồ sơ quản lý Vậ ƣơ ( ă lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt t y đổi nghề nghiệ )/ đ Có khả đánh giá quản lí hệ thống Thực hành thực tế chuyên giáo dục quốc dân môn; thực tập tốt nghiệp Có khả đánh giá quản lí hệ thống hoạt động nhà trƣờng PL44 Phụ lục 10 Chuẩ đầu môn học 3 3 Thực hành, thực tế chuyên môn Xây dựng chế phối hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, ngồi xã hội cơng tác Áp dụng kiến thức thực tiễn nhà trƣờng giáo dục 3 nhà trƣờng để vận dụng kiến thức vào thực tiễn quản lý hoạt động nhà trƣờng Xây dựng đƣợc phƣơng án tổ chức, đạo hoạt 3 3 Xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động quản lý 3 Lập lƣu trữ đƣợc hồ sơ quản lý 10 động công tác quản lý giáo dục Thực tập tốt nghiệp Áp dụng kiến thức thực tiễn nhà trƣờng giáo dục 10 nhà trƣờng để vận dụng kiến thức vào thực tiễn quản lý hoạt động nhà trƣờng Xây dựng đƣợc chƣơng trình nghiên cứu khoa học quản 10 10 3 10 Xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động quản lý 10 Khả ứng xử sƣ phạm phù hợp, hiệu lý ứng dụng QLGD Khả phát đặc điểm môi trƣờng giáo dục QLGD ... quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 39 1.4.3 Nội dung quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo. .. hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 1.1.2 Nghiên cứu quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu. .. lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 8 Ơ SỞ ƣơ UẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG THỰ H NH - THỰ TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN

Ngày đăng: 10/07/2017, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adboullina. O.A (Piscounov chủ biên), (1976), Về kĩ năng sư phạm Đinh Loan Luyến, Lê Khánh Bằng dịch , Trường ĐHSPI Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kĩ năng sư phạm
Tác giả: Adboullina. O.A (Piscounov chủ biên)
Năm: 1976
2. Nguyễn Đình n 2014 , “Sứ mệnh của nền giáo dục hiện đại trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (339 - kì 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sứ mệnh của nền giáo dục hiện đại trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay”, "Tạp chí Giáo dục
3. Doãn Ngọc nh 2015 , “Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy môn giáo dục học ở trường đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, (360 - kì 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy môn giáo dục học ở trường đại học sư phạm”, "Tạp chí Giáo dục
4. Sử Ngọc Anh (2012), “Tìm hiểu về chất lƣợng giáo dục đại học”, Tạp chí Quản lí giáo dục, (36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về chất lƣợng giáo dục đại học”, "Tạp chí Quản lí giáo dục
Tác giả: Sử Ngọc Anh
Năm: 2012
5. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
6. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thƣ 2014 , “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, (347 - kì 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, "Tạp chí Giáo dục
7. Hoàng Hòa Bình 2015 , “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (117) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
8. Bộ GD-ĐT 2005 , Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020
12. Bộ GD-ĐT 2012 , “Đổi mới quản lí nhà trường đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Kỉ yếu hội thảo, đề tài B2010-37-91CT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lí nhà trường đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
13. Bộ GD-ĐT 2012 , Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng bên trong các trường đại học, Dự án Giáo dục đại học 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng bên trong các trường đại học
14. Bộ GD-ĐT 2013 , Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kì đổi mới
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
15. Bộ GD-ĐT 2013 , Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam (Tài liệu tập huấn), tháng 8, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam
19. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục, những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Hải Châu, Dương Thị Hảo, Đào Thị Hiên (2012), Nâng cao hiệu quả thực tập cơ sở của sinh viên Khoa Quản lí Học viện QLGD thông qua học tập kinh nghiệm của sinh viên khóa trước, Đề tài KH-CN, MS:CSV2011.29.20, Học viện QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả thực tập cơ sở của sinh viên Khoa Quản lí Học viện QLGD thông qua học tập kinh nghiệm của sinh viên khóa trước
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Châu, Dương Thị Hảo, Đào Thị Hiên
Năm: 2012
21. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1999), Kiến tập và thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tập và thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
22. Ngô Doãn Đãi 2008 , Kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo “Kiểm định, đánh giá và quản lí chất lƣợng đào tạo đại học”, Trường ĐHKHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam", Báo cáo tại Hội thảo “Kiểm định, đánh giá và quản lí chất lƣợng đào tạo đại học
23. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
26. Nguyễn Văn Đệ, Vũ Văn Đức 2012 , “Bàn về mô hình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm ở các trường đào tạo giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (79) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mô hình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm ở các trường đào tạo giáo viên”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
27. Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Hùng (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ, Phạm Minh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN