Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
689,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUẢNLÍHOẠTĐỘNGTHỰCHÀNH - THỰCTẬPCỦASINHVIÊNNGÀNHQUẢNLÍGIÁODỤCTHEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA Chuyên ngành: Quảnlýgiáodục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁODỤC n n o GS TS Ạ N PGS.TS HOÀNG THỊ N NGHỆ AN - 2017 NG ƢƠNG Luận án đ ợc hoàn thành tạ Tr n Đại h c Vinh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng PGS.TS Hoàng Thị inh hƣơng Phản biện 1: GS TS Vũ Trọng Rỹ Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp Trƣờng Đại học Vinh Vào hồi… giờ… ngày Có thể tìm luận án Trung tâm T Tr tháng năm 2017 v ện Nguyễn Thúc Hào n Đại h c Vinh Ở ĐẦU T nh ấp thiết ủ đề tài 1.1 Đào tạo nhân lực QLGD chất lượng cao Việt Nam yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD đường khoa học để hình thành tri thức NL nghề nghiệp cần thiết nhân lực quảnlí có chất lượng cho hệ thống giáodục quốc dân 1.2 Thựchành - thựctập học phần thiếu chương trình rèn luyện KN nghề nghiệp cho với SV ngành QLGD lợi ích mà trình THTT mang lại, đáp ứng yêu cầu việc hành nghề thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề lí luận TH-TT SV ngành QLGD chưa nghiên cứu cách hệ thống 1.3 Đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD ngành Việt Nam, CĐR, chương trình đào tạo chưa đầu tư xây dựng nên thời gian qua hoạtđộng TH-TT nghề nghiệp quảnlíhoạtđộng TH-TT SV nhiều hạn chế, bất cập; có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này, nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu khâu quảnlí TH-TT chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo; quy trình TH-TT nghề nghiệp SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ để CSĐT tham khảo, vận dụng thực tiễn đơn vị Trong đó, xu tất yếu trình dạy học đại thiết kế công bố CĐR ngành học, môn học với xã hội nhiệm vụ quan tâm hàng đầu trường ĐH Các CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD không nằm xu Từ lí trên, chọn nghiên cứu vấn đề: “Quản líhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu ra” ụ đ h nghi n u Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV ngành QLGD có trình độ đại học há h th đối tƣợng nghi n u 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạtđộng đào tạo trình độ đại học ngành QLGD 3.2 Đố t ợng nghiên cứu Quá trình quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR Giả thuyết ho họ Hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD có hạn chế định mà nguyên nhân quảnlíhoạtđộng chưa tốt Nếu đề xuất thựcđồng giải pháp dựa chức quảnlí CĐR ngành đào tạo xây dựng theotiếpcận NL nâng cao hiệu quảnlíhoạtđộng THTT SV ngành QLGD Nhiệm vụ phạm vi nghiên c u 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lí luận quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 5.1.3 Đề xuất giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR; Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất thông qua khảo sát cần thiết, tính khả thi tổ chức thử nghiệm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Chỉ tập trung nghiên cứu đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD hệ quy, không nghiên cứu đào tạo hệ vừa làm vừa học đào tạo từ xa Nghiên cứu hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD hệ quy CSTH-TT trường Do hoạtđộng TH-TT SV CSTH-TT trường có quy chế quản lí, vậy, giải pháp đề xuất hướng tới điểm chung - Nghiên cứu, khảo sát CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD, hệ quy; tìm hiểu thêm CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD số sở tiếp nhận sinhviên TH-TT - Thử nghiệm giải pháp đề xuất hoạtđộng đánh giá kết THTT SV Trường ĐH Vinh hƣơng pháp luận phƣơng pháp nghi n u 6.1 P ơn p áp luận Phương pháp luận luận án gồm: Tiếpcận hệ thống; Tiếpcậnhoạt động; Tiếpcậnchuẩnđầu ra; Tiếpcận chức quảnlí hƣơng pháp nghi n u Trong trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm xác lập sở lí luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tiễn có liên quan để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử lí số liệu thu Nh ng uận m ần ảo vệ 7.1 TH-TT hoạtđộng có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng NL nghề nghiệp cho SV nói chung, SV ngành QLGD nói riêng Quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD nội dung quảnlí công tác đào tạo trường đại học 7.2 Hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD tổ chức thực nhiều năm hiệu mang lại chưa cao, ảnh hưởng đến việc rèn luyện KN nghề nghiệp SV Nguyên nhân hạn chế hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD chưa quảnlí chặt chẽ 7.3 Việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá hoạtđộng TH-TT phù hợp với yêu cầu khung NL nghề nghiệp, đặc trưng ngành học vị trí việc làm sau tốt nghiệp; xây dựng điều kiện đảm bảo thựchoạtđộng TH-TT vấn đề thiết yếu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp yêu cầu xã hội đặt CSĐT Đ ng g p ủ uận án 8.1 Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận hoạtđộng TH-TT quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 8.2 Đưa tranh đầy đủ, khách quanthực trạng hoạtđộng TH-TT quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 8.3 Đề xuất giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR TN giải pháp đem lại kết cao; Đề xuất Quy trình tổ chức hoạtđộngthựchành - thựctập phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV, Bộ tiêu chí đánh giá kết TH-TT SV ngành QLGD theo khung lực nghề nghiệp Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV, CBHD thựchành - thực tập; ấu tr uận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Chương 2: Thực trạng quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Chương 3: Các giải pháp quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Ơ SỞ hƣơng UẬN VỀ UẢN ẠT ĐỘNG T Ự N - T Ự TẬ CỦASINHVIÊNNGÀNHQUẢNLÍGIÁODỤCTHEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA 1.1 Tổng quan nghiên c u vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 1.1.1.1 Những nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước tập trung vào số vấn đề sau đây: Nghiên cứu hoạtđộng TH-TT SV nói chung, SV ngành QLGD nói riêng nhằm gắn kết chương trình giáodục với đời sống thực tiễn nghề nghiệp; Các hình thức TH-TT SV đào tạo đại học; Hoạtđộng TH-TT việc tổ chức hoạtđộng TH-TT cho SV theo lĩnh vực nghề nghiệp; Quy trình tổ chức hoạtđộng TH-TT rèn luyện KN nghề cho SV; Hình thành KN nghề cho SV ngành QLGD thông qua việc tổ chức hoạtđộng TH-TT; Chương trình đào tạo phát triển nhân lực quảnlí sở giáo dục; Khái niệm cử nhân quảnlígiáodụctheo vị trí việc làm; Các nhóm KN nghề cần rèn luyện cho người học TH-TT dựa đặc trưng lao động nhà quảnlí 1.1.1.2 Những nghiên cứu nước Đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD việc làm nước ta Hiện có 10 sở tham gia đào tạo có CSĐT trình độ ĐH, hệ quy, nghiên cứu hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD chưa nhiều, bước đầu tạo quan tâm số tác giả, tập trung vào vấn đề: Phương thức tổ chức TH-TT nghề nghiệp; Kế hoạch TH-TT nghề nghiệp; Công tác tổ chức TH-TT nghề nghiệp; Chỉ đạo TH-TT nghề nghiệp; Kiểm tra, đánh giá hoạtđộng TH-TT nghề nghiệp 1.1.2 Nghiên cứu quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Chưa có công trình sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề lí luận vận dụng CĐR QL hoạtđộng TH-TT cho SV ngành QLGD phương diện: nội dung, cách thức, mô hình quản lí; chế giải pháp quảnlí 1.1.3 Đán tình hình nghiên cứu vấn đề Từ kết nghiên cứu tổng quan, rút luận điểm kế thừa, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu, vấn đề luận án cầntập trung nghiên cứu giải 1.2 Các khái niệm ản 1.2.1 Thựchành - thựctập Luận án sử dụng khái niệm “thực hành - thực tập” “thực hành - thựctập nghề nghiệp” để hoạtđộng rèn luyện kĩ nghề nghiệp SV chương trình đào tạo môi trường làm việc cụ thể (CSTH) sau trang bị hệ thống kiến thứclí thuyết chuyên môn nghiệp vụ trường đại học 1.2.2 Hoạtđộngthựchành - thựctậpHoạtđộng TH-TT việc SV tập làm thực tế để vận dụng củng cố kiến thứclí thuyết, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ; hình thành KN nghề học môi trường làm việc cụ thể hướng dẫn cán CSTH giảng viên CSĐT; từ hình thành, củng cố, phát triển tri thức, KN nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng lòng yêu nghề cho SV Thông qua đó, SV nắm thủ thuật, biện pháp, kĩ thuật nghề nghiệp Quá trình trình biến tri thức, kinh nghiệm, KN sở thành KN nghề nghiệp 1.2.3 Chuẩnđầutiếpcậnchuẩnđầu 1.2.3.1 Khái niệm chuẩnđầu (LOs) CĐR (Learning Outcomes) yêu cầu tối thiểu kiến thức, KN, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo, CSĐT cam kết với người học, xã hội, khẳng định NL lao động cụ thể mà SV thực công bố công khai với điều kiện đảm bảo thực Hay nói cách khác, CĐR thành học tập dự kiến mà thấy nhìn thấy đối tượng GD phải cụ thể đến mức thành nội dung giảng dạy 1.2.3.2 Tiếpcậnchuẩnđầu Thuật ngữ “tiếp cận” hiểu là: “Cách chọn chỗ đứng người nghiên cứu, từ nhìn nhận dẫn đến đối tượng, phát giải vấn đề liên quan” [56; tr.56] Phát triển NL đầu xu toàn cầu tất yếu GDĐH Tiếpcận CĐR GD thực chất tiếpcận NL, cụ thể NL đầu SV Vì vậy, đào tạo theotiếpcận CĐR hướng vào việc hình thành người học hệ thống NL đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm xã hội Từ đó, quảnlíhoạtđộng đào tạo nói chung TH-TT nói riêng theotiếpcận CĐR đòi hỏi sở GDĐH sử dụng CĐR lực SV trường vào việc xây dựng mục tiêu, nội dung, kế hoạch quảnlí phải chứng tỏ việc làm để giúp SV đạt chủ đề CĐR xác định 1.2.4 Quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậptheotiếpcậnchuẩnđầuQuảnlíhoạtđộng TH-TT SV theotiếpcận CĐR trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá hoạtđộng TH-TT, xây dựng điều kiện đảm bảo đáp ứng CĐR (chương trình đào tạo, môn học) xác định; bao hàm ý nghĩa tìm giải pháp tốt để đạo thực có hiệu nội dung TH-TT nghề nghiệp theo CĐR, sở sử dụng nguồn lực tổ chức, đảm bảo điều kiện thuận lợi để SV TH-TT tốt nhất, đạt mục tiêu xác định 1.2.5 Giải pháp quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậptheotiếpcậnchuẩnđầu Giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR hệ thống cách thức tiến hànhhoạtđộng TH-TT mà CTQL sử dụng để trì, cải thiện, nâng cao chất lượng rèn luyện KN nghề cho SV, làm cho hoạtđộng vận hànhthực mục tiêu, kết theo CĐR xác định 1.3 Hoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 1.3.1 ChuẩnđầusinhviênngànhQuảnlígiáodục CĐR chương trình đào tạo xác định dựa khung NL nghề nghiệp ngành QLGD trình độ ĐH 1.3.2 Vai trò hoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu TH-TT học phần bắt buộc nằm chương trình đào tạo trình độ ĐH ngành QLGD có giá trị giống học phần khác Kết việc học tập học phần KN nghề, thái độ, nhận thức cụ thể, thiết thực hình thành SV theo NL đầu xác định 1.3.3 Đặ tr n oạt độngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Là dạng hoạtđộng đảm nhận chức nghiệp vụ kĩ thuật, tác nghiệp cụ thể; diễn thường xuyên gắn liền với CSTH-TT, cá nhân, tổ chức sử dụng nguồn nhân lực; quy trình, hình thức TH-TT tập trung vào khả SV làm việc sau TH-TT (không kiến thức, KN, thái độ mà cao phẩm chất NL nghề nghiệp), giới hạn số lượng quảnlí hướng đến việc rèn luyện KN nghề cần có người chuyên viênhànhgiáo dục; mục tiêu, nội dung, thời gian, địa điểm, sở triển khai hoạtđộng TH-TT nghề nghiệp mang tính đặc thù 1.3.4 Mục tiêu thựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Tìm hiểu môi trường thực tế, tiếp cận, làm quen, tập làm công việc liên quan đến chuyên môn học củng cố lí thuyết khoa học QLGD, kiến thứcthực tế; rèn luyện hệ thống KN, kĩ xảo nghề (KN thựchành nghề nghiệp; phẩm chất KN cá nhân; giaotiếp làm việc nhóm) trang bị; hình thành thái độ, phẩm chất NL nghề nghiệp đảm bảo đạt kiến thức, KN thái độ xác định khung NL nghề nghiệp CĐR liên quan (CĐR chương trình đào tạo, CĐR môn học) 1.3.5 Nội dung thựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Vận dụng kiến thứclí thuyết khoa học quảnlígiáo dục, quảnlí nhà trường quảnlíhành nhà nước giáodục - đào tạo; Hình thành KN nghề theo khung lực nghề nghiệp, CĐR; Bồi dưỡng thái độ nghề nghiệp tác phong quản lí; Giải tình thực tiễn quảnlígiáodục 1.3.6 Quy trình, hình thứcthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 1.3.6.1 Quy trình thựchành - thựctập Quy trình TH-TT SV ngành QLGD thường diễn gắn với trình hình thành KN nghề bản, sở cho SV (rèn luyện nghiệp vụ QL); Sau SV hình thành KN thựchành nghề sở, bản, hoạtđộng TH-TT SV tiến hành mức độ cao (TTTN) 1.3.6.2 Hình thứcthựchành - thựctập Rèn luyện nghiệp vụ quảnlí thường xuyên; Thực hành, thực tế chuyên môn; Thựctập nghề nghiệp 1.3.7 Kiểm tr , đán ết thựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Việc KTĐG kết TH-TT SV tiến hành toàn thời gian SV rèn luyện KN nghề hướng vào NL đầu xác định, bao gồm nội dung: Xác định nội dung đánh giá; Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD; Tổ chức đánh giá chất lượng TH-TT 1.4 Vấn đề quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 1.4.1 Ý n ĩ quản l oạt độn t ự n - t ự tập ủ s n v n n n Quản l áo ụ theotiếpcậnchuẩnđầuQuảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR có ý nghĩa nhà trường; GV SV; đơn vị tiếp nhận sinhviên TH-TT, sử dụng lao động xã hội 1.4.2 Mụ đ , y u ầu, địn ng quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Đảm bảo cho trình rèn luyện KN nghề SV hướng tới phát triển NL chung NL chuyên biệt theo lĩnh vực đào tạo; Tạo điều kiện tốt để SV củng cố kiến thức, rèn luyện phát triển KN nghề nghiệp, phẩm chất trị, thái độ môi trường thực tế; đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp đòi hỏi xã hội nguồn nhân lực QL chất lượng cao, phục vụ công đổi GD, phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế 1.4.3 Nội dung quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Nội dung quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR xác định dựa chức quảnlí gắn với nội dung TH-TT SV; đồng thời có tính đến điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quảnlíhoạtđộng 1.4.4 Chủ thể quản l oạt độn t ự n - t ự tập ủ s n v n n n Quản l áo ụ theotiếpcậnchuẩnđầu Tham gia quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR có nhiều chủ thể với vai trò trách nhiệm khác nhau: Hiệu trưởng nhà trường; Trưởng phòng ban chức năng, Trưởng Khoa/Bộ môn/Giảng viên chuyên ngành; Đơn vị phối hợp đào tạo (CSTH-TT); Các tổ chức hỗ trợ khác (Đoàn, Hội sinhviên ) 1.4.5 Các yếu tố ản ởn đến quản l oạt độn t ự n - t ự tập ủ s n v n n n Quản l áo ụ theotiếpcậnchuẩnđầu Các yếu tố chủ quan: Chương trình đào tạo; Chất lượng dạy học học phần nghiệp vụ; Phương pháp hình thức hướng dẫn, cách thức đánh giá kết TH-TT; Đội ngũ cánquản lí, giảng viên, sinhviên (nhận thức, trình độ, phẩm chất, lực) Các yếu tố khách quan: Các văn bản, quy chế quy định TH-TT; Các điều kiện sở vật chất kĩ thuật, kinh phí đào tạo phục vụ cho hoạtđộng TH-TT; Quan hệ, phối hợp sở đào tạo với sở thựchành - thựctập hƣơng THỰC TRẠNG UẢN ẠT ĐỘNG T Ự N - T Ự TẬ Ủ S N V N NG N UẢN G Ụ THEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA 2.1 Tình hình đào tạo trình độ đại học ngànhQuảnlígiáodục sở giáo dụ đại học Hiện nước có 10 CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD, bao gồm: Học viện QLGD, ĐHSP TP.HCM, ĐH Sài Gòn, ĐHSP - ĐH Huế, ĐHSP Hà Nội, ĐH Khoa học xã hội nhân văn - ĐH Quốc Gia TP.HCM, ĐH Đồng Tháp, ĐH Vinh, ĐHSP ĐH Đà Nẵng, ĐH Quy Nhơn; có 03 CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD, hệ quy (Học viện QLGD, ĐHSP Hà Nội, ĐH Vinh) 2.2 Tổ ch c khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá đúng, khách quanthực trạng quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD để xác lập sở thực tiễn đề tài 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng Tập trung vào vấn đề chính: Thực trạng hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR; Thực trạng quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 2.2.3 Đố t ợng v địa bàn khảo sát 2.2.3.1 Đối tượng khảo sát Gồm 126 CBQL, GV; 140 CBQL, CBHD; 420 SV, cựu SV (phụ lục 9) 2.2.3.2 Địa bàn khảo sát Các sở đào tạo trình độ ĐH, hệ quy ngành QLGD nêu sở thực hành, thựctập đối tác, thường xuyên nhà trường 2.2.4 P ơn p áp ảo sát Việc nghiên cứu thực trạng tiến hành thông qua phương pháp: Lập phiếu điều tra ý kiến CBQL, GV, CBHD SV; Trao đổi, vấn theo chủ đề; Nghiên cứu sản phẩm hoạtđộng CBQL, GV, CBHD, SV Các phiếu điều tra, ý kiến CBQL, GV, CBHD, SV, chuyên gia tài liệu liên quantập hợp lại theo phương pháp thống kê Ở mức độ có tiêu chí/chỉ báo đánh giá cụ thể 2.2.5 Cách thức xử lí số liệu Sau thu thập số liệu từ phiếu thô theo mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình xếp thứ bậc, từ phân tích rút kết luận thực trạng 2.3 Thực trạng hoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 2.3.1 Thực trạng nhận thứchoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Kết khảo sát cho thấy: Tính trung bình chung đối tượng khảo sát đề cao vai trò hoạtđộng TH-TT, khẳng định hoạtđộng TH-TT đóng vai trò 12 tra, đánh giá TH-TT Kiểm tra hoạtđộng sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm thực nhiệm vụ TH-TT Phát hiện, điều chỉnh sai lệch TH-TT Xác định vai trò GV CSĐT việc đánh giá NL nghề nghiệp SV _ X SL % SL % SL % 12 4,5 12 4,5 10 3,8 22 8,3 17 6,4 14 5,3 180 67,7 184 69,2 170 63,9 52 19,5 53 19,9 72 27,0 5,0 9,5 68,6 16,9 Kết khảo sát cho thấy: Tính trung bình chung, tỉ lệ đối tượng khảo sát đánh giá việc thựchoạtđộng KTĐG TH-TT mức độ “Trung bình” (68,6%) “Yếu” (16,9%) cao; mức độ “Tốt” 5,0%; “Khá” 9,5% 2.4.5 Thực trạng xây dựn đ ều kiện đảm bảo thựchoạtđộngthựchành - thựctậptheotiếpcậnchuẩnđầu Kết khảo sát cho thấy: Tính trung bình chung, tỉ lệ đối tượng khảo sát đánh giá việc thựchoạtđộng xây dựng điều kiện đảm bảo hoạtđộng TH-TT mức độ “Trung bình” (62,7%) “Yếu” (15,6%) cao; mức độ “Tốt” 9,3%; “Khá” 12,4% 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quảnlíhoạtđộngthựchànhthựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu Kết phân tích bảng số liệu cho thấy: Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng lớn đến QL hoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR, yếu tố nhận thức người chất lượng giảng dạy học phần nghiệp vụ làm tiền đề cho trình THTT SV ảnh hưởng lớn Các yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD điều kiện CSVC kĩ thuật, kinh phí phục vụ cho hoạtđộng TH-TT đánh giá có ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng Trong đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR cần phải quan tâm đến yếu tố có ảnh hưởng lớn đến công tác quảnlícần ý đến việc, số yếu tố khác yếu tố chủ quan, khách quan đưa khảo sát ảnh hưởng đến quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 2.6 Đánh giá chung thực trạng quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodục Để kiểm tra độ tin cậy kết khảo sát mức độ thực nội dung quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR làm đánh giá chung thực trạng đề xuất giải pháp chương 3, tiến hành khảo sát 266 đối tượng CBQL, GV, CBHD yếu tố thành công hạn chế quảnlí TH-T 13 Để đánh giá khách quanthực trạng quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD; làm sở đề xuất giải pháp chương theotiếpcận CĐR, sử dụng mô hình SWOT để phân tích ra: Điểm mạnh (Strengths - S), Điểm yếu (Weaknesses - W), Cơ hội (Opportunities - O), Thách thức (Threats - T) vấn đề nghiên cứu GẢ hƣơng UẢN ẠT ĐỘNG T Ự N - T Ự TẬ Ủ S N V N NG N UẢN G Ụ THEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA 3.1 Nguyên tắ đề xuất giải pháp Việc đề xuất giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR cần dựa nguyên tắc sau: Đảm bảo tính mục tiêu; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính khả thi; Đảm bảo tính hiệu 3.2 Các giải pháp quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáodụctheotiếpcậnchuẩnđầu 3.2.1 Tổ chức quán triệt nhận thứccần thiết phải quảnlíhoạt độn t ự n - t ự tậptheotiếpcậnchuẩnđầu o đố t ợn t m đ o tạo 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CBHD SV vị trí, vai trò hoạtđộng TH-TT; cần thiết phải quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR để hoạtđộng đạt hiệu mong muốn 3.2.1.2 Ý nghĩa giải pháp Giải vấn đề tư tưởng, giúp thành viên CSĐT CSTH thấy rõ vị trí, vai trò hoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR cần thiết phải quảnlíhoạtđộng 3.2.1.3 Nội dung cách thứcthực giải pháp Nâng cao nhận thức, định hướng nghề nghiệp cho SV từ năm học đầu tiên; Tăng cường, đa dạng hóa hoạtđộng tuyên truyền, giáodục cho CBQL, GV CSTH vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR; Khuyến khích SV tích cực TH-TT rèn luyện KN nghề gắn với nhu cầu CSTH, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực; Khắc phục nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng CSĐT cần đạo cấp quảnlí xây dựng, kiểm tra, giám sát kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho thành viên tham gia đào tạo tầm quan trọng hoạtđộng TH-TT cần thiết quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt độn t ự n - t ự tập đáp ứng chuẩn CĐR 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 14 Nhằm xây dựng kế hoạch TH-TT (thiết lập mục tiêu, xác định nội dung) cho SV ngành QLGD đáp ứng CĐR liên quan xuất phát từ chất tiếpcận NL 3.2.2.2 Ý nghĩa giải pháp Định hướng công tác tổ chức hoạtđộng TH-TT cho SV ngành QLGD; Xây dựng kế hoạch TH-TT đáp ứng CĐR khoa học, đồng giúp CBQL thành viên liên quan chủ độngthực nhiệm vụ giao với chất lượng tốt nhất; Khuyến khích việc suy nghĩ tìm tòi, đổi quảnlíhoạtđộng TH-TT đáp ứng CĐR thành viên tham gia, nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.2.3 Nội dung cách thứcthực giải pháp Thiết kế CĐR môn học dựa NLTH vị trí việc làm; Xây dựng mục tiêu, nội dung TH-TT cho SV ngành QLGD đáp ứng CĐR dựa khung NL nghề; Tăng thời lượng TTTN năm thứ tư; phối kết hợp rèn luyện KN nghề thường xuyên với TTTN theo CĐR đảm bảo tính liên thông kế hoạch; Tích hợp giáodục KN nghề nghiệp cho SV nghiên cứu học phần môn khoa học năm đầu; Tổ chức xây dựng kế hoạch TH-TT đáp ứng CĐR cho SV ngành QLGD theo quy trình khoa học 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng nhà trường đạo xây dựng kế hoạch theo chủ trương tâm vào hệ thống trị với tư tầm nhìn chiến lược việc rèn luyện KN nghề cho SV đáp ứng yêu cầu xã hội đơn vị sử dụng nguồn lực 3.2.3 Tổ chức, đạo hoạtđộngthựchành - thựctậptheo quy trình phù hợp v i phát triển ĩ năn n ề nghiệp sinhviênngànhQuảnlígiáodục 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm xây dựng, tổ chức đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình phù hợp với hình thành, phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD trường đại học 3.2.3.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp CBQL thành viên tham gia đào tạo thấy rõ cần thiết phải xây dựng, tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình gắn liền với phát triển KN nghề SV ngành QLGD qua năm học 3.2.3.3 Nội dung cách thứcthực giải pháp Xác định KN nghề nghiệp cần hình thành rèn luyện cho SV theo năm học gắn liền với hoạtđộng trang bị kiến thức nhà trường; Đưa việc xây dựng quy trình TH-TT phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD vào kế hoạch đào tạo Khoa/Bộ môn chuyên ngành; Cải tiến, đổi nội dung chương trình phương pháp dạy - học học phần nghiệp vụ theotiếpcận CĐR; Đề xuất quy trình TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR dựa NLTH SV theo năm học; Thiết lập mối quan hệ CSĐT trình độ đại học ngành QLGD với CSTH-TT; Tổ chức thựcđồng số biện pháp khác tạo thuận lợi cho quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctậptheo quy trình 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Hiệu trưởng trường/khoa đào tạo, môn chuyên ngànhcần tâm thực quy trình mới; môn chuyên ngành, khoa đào tạo làm tốt công tác tham 15 mưu, tuyên truyền hiệu quy trình, lôi tham gia thành viên, đặc biệt chủ động tham gia trực tiếp SV, GV CBHD 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn đán ết t ự n - t ự tậpsinhviênngànhQuảnlígiáodục 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Nhằm xây dựng công cụ đánh giá toàn diện kết TH-TT SV ngành QLGD theo NL đầu góp phần đổi phương pháp KTĐG hoạtđộng TH-TT, phù hợp với yêu cầu rèn luyện KN nghề cho SV bối cảnh 3.2.4.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp SV tự chủ động xây dựng kế hoạch rèn luyện KN nghề, tự học, tự bồi dưỡng NL chuyên môn, nghiệp vụ (theo tiêu chuẩn xác định) 3.2.4.3 Nội dung cách thứcthực giải pháp Tạo chuyển biến nhận thức đội ngũ CBQL, GV, CBHD ý nghĩa việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết TH-TT gắn với CĐR trình hướng dẫn SV rèn luyện KN nghề; Đa dạng hóa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết TH-TT SV theo CĐR; Phân cấp quảnlíhoạtđộng TH-TT theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Chuẩn hóa cấu phần công đoạn trình kiểm tra, đánh giá; Sử dụng linh hoạt, hiệu nguồn kiểm tra, đánh giá; Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết TH-TT SV theochuẩn NL đầu ra; Tổ chức đạo phối hợp thực quy trình KTĐG kết TH-TT SV ngành QLGD theo tiêu chuẩn xác định 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp Từng bước chuẩn hóa yêu cầu NLTH SV CĐR, tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá NL thựchành nghề theo yêu cầu vị trí việc làm; Thiết kế hệ thống kiểm tra hiệu quả, vận hànhđồng bộ, đảm bảo tính công khai, minh bạch trình KTĐG 3.2.5 Đảm bảo đ ều kiện để nâng cao hiệu quảnlíhoạtđộngthựchành - thựctập 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm xác định đảm bảo điều kiện nâng cao hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR 3.2.5.2 Ý nghĩa giải pháp Là yếu tố thúc đẩy hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD đạt CĐR liên quan; Đảm bảo cho việc tổ chức thựchoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR kế hoạch 3.2.5.3 Nội dung cách thứcthực giải pháp Xây dựng chương trình đào tạo theochuẩnđầungành học; Xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh ban hành Quy chế/quy định hoạtđộng TT- TT theotiếpcận CĐR; Đảm bảo điều kiện tài chính, sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, tài liệu hỗ trợ hoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR; Xây dựng môi trường văn hóa sư phạm thân thiện gắn với điều kiện CSTH-TT; Xây dựng chế, sách khuyến khích GV, CB tham gia hướng dẫn SV TH-TT; Phối hợp với CSTH đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, chế độ sách phục vụ cho hoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD; Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV, CBHDTH-TT 16 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp CTQL phải xác định vị trí, vai trò điều kiện để ưu tiên thực đảm bảo tính bền vững, đồng bộ, tương hỗ điều kiện với 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mụ đ ảo sát Nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp; khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nộ un v p ơn p áp ảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thựccần thiết việc quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR không? 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi, sau thu thập liệu từ phiếu thô, quy điểm mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình xếp thứ bậc tiêu chí, từ phân tích rút kết luận cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất (công thức tính trị số trung bình xem mục 2.2.5) 3.3.3 Đố t ợng khảo sát Để tìm hiểu cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, khảo sát ý kiến nhà khoa học, chuyên gia QLGD; CBQL (trường, khoa, phòng/ban, môn), GV CSĐT CBQL, CBHD TH-TT số CSTH 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy người hỏi đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong số ý kiến đánh giá “rất cần thiết” “cần thiết” chiếm tỉ lệ cao Không có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết cho việc quảnlíhoạtđộng THTT SV ngành QLGD 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất thấp Số ý kiến đánh giá mức độ “rất khả thi” “khả thi” chiếm tỉ lệ 82,5% (đánh giá cần thiết 89,4%) Các giải pháp tương đương triển khai thực tiễn quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR CSĐT 3.4 Thử nghiệm 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm 17 Mục đích thử nghiệm nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 3.4.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao KN nghề nghiệp SV ngành QLGD áp dụng giải pháp “Tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD” đề xuất 3.4.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung thử nghiệm Sở dĩ chọn giải pháp để TN giải pháp xác định có ý nghĩa then chốt giải pháp đề xuất Trong giải pháp tập trung TN cách thức tổ chức hoạtđộng TH-TT cho SV theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD Thực tốt giải pháp sở để thực tốt giải pháp khác thước đo hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR Hơn nữa, việc TN giải pháp đáp ứng đầy đủ yêu cầu TN Chủ thể thực giải pháp GV, CBHD TH-TT SV đạo Hiệu trưởng/Trưởng khoa/Trưởng môn CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD ii) Cách thứcthực nghiệm TN tiến hành lần, theo mô hình sau đây: Ki m tr trƣớ tá động Giải pháp hoặ tá động Ki m tr s u tá động O1 X O2 Kết đo so sánh chênh lệch kết sau tác động (TN) với trước tác động (đầu vào) Khi có chênh lệch (biểu thị qua |O2-O1|>0, rút kết luận giải pháp chọn để TN mang lại hiệu phát triển KN nghề nghiệp cho SV ngành QLGD từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện (sau TH-TT theo quy trình đề xuất) 3.4.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết TN đánh giá dựa phát triển KN nghề nghiệp SV sau tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD công bố Tuy nhiên, điều mà TN quan tâm với KN nghề nghiệp SV cải thiện, hiệu quảnlýhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR có nâng cao không? Trong TN, đánh giá KN sau SV (theo tiêu chí đánh giá kết TH-TT dùng cho CSĐT tự đánh giá SV): 1) KN giao tiếp; 2) KN làm việc nhóm; 3) KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin; 4) KN quảnlí thời gian nguồn lực; 5) KN nghiên cứu khám phá tri thức; 18 6) KN thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tế; 7) KN phân tích bối cảnh nhà trường/tổ chức; 8) KN phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD; 9) KN xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp giải vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD; 10) KN xây dựng quảnlí môi trường giáodục Trong KN, xây dựng chuẩn thang đánh giá theo mức độ: khá, trung bình, yếu (Phụ lục 7) Mỗi KN quy chuẩn đánh giá, chuẩn đánh giá có yêu cầu để làm sở cho đánh giá, xếp loại trình độ KN nghề nghiệp SV Trên sở yêu cầu để đánh giá KN SV, việc xếp loại trình độ KN quy định phụ thuộc vào mức độ thực yêu cầu gắn với KN cụ thể Dựa vào chuẩn thang này, hướng dẫn chúng tôi, GV, CBHD đánh giá phát triển KN nghề nghiệp SV 3.4.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm i) Địa bàn thử nghiệm Được tiến hành 03 CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD, hệ quy: Trường ĐH Vinh, Trường ĐHSP Hà Nội, Học viện QLGD số CSTH đối tác thường xuyên trường ii) Thời gian thử nghiệm Năm học 2016 - 2017: Khảo sát đầu vào (học kì 1) triển khai TN (học kì 2) iii) Mẫu khách thể thử nghiệm Mẫu khách thể TN SV năm thứ 03 CSĐT, cụ thể: 45 SV Trường ĐH Vinh 45 SV Trường ĐHSP Hà Nội 30 SV Học viện QLGD Tổng cộng 120 người Bảng 3.6 Tổng hợp số lượng khách thể TN T n sở Số ƣợng nghiệm th Trường ĐH Vinh 45 Trường ĐHSP Hà Nội 45 Học viện QLGD 30 Tổng 120 3.4.1.6 Xử lí kết thử nghiệm Đối với trình độ KN nghề nghiệp SV, tính tỉ lệ % số người đạt loại khá, trung bình, yếu mức độ KN quy điểm số tương ứng (khá: điểm, trung bình: điểm, yếu: điểm) 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết đầu vào 19 Chúng tiến hành khảo sát trình độ đầu vào KN nghề nghiệp cần hình thành SV ngành QLGD Kết thu thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết khảo sát trình độ ban đầu KN nhóm TN M độ (%) ĩ Khá TB Yếu 22,5 53,3 24,2 KN giaotiếp (27) (64) (29) 27,5 56,7 15,8 KN làm việc nhóm (33) (68) (19) KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông 31,7 49,1 19,2 thông tin (38) (59) (23) 21,7 50,8 27,5 KN quảnlí thời gian nguồn lực (26) (61) (33) 25,0 51,7 23,3 KN nghiên cứu khám phá tri thức (30) (62) (28) 30,8 50,0 19,2 KN thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tế (37) (60) (23) 27,5 52,5 20,0 KN phân tích bối cảnh nhà trường/tổ chức (33) (63) (24) KN phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy 30,0 51,7 18,3 sinhthực tiễn QLGD (36) (62) (22) KN xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp 27,5 50,0 22,5 giải vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD (33) (60) (27) 29,2 50,8 20,0 10 KN xây dựng quảnlí môi trường giáodục (35) (61) (24) _ X 27,3 51,7 21,0 Bảng 3.7 cho thấy trình độ đầu vào KN nhóm TN mức Trung bình Yếu chiếm 70%, cụ thể: - Mức Khá chiếm 27,3% nhóm KN: KN thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tế; KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin chiếm tỉ lệ cao (từ 30,8% đến 31,7%) - Mức Trung bình chiếm 51,7% nhóm KN: KN giao tiếp; KN làm việc nhóm có tỉ lệ cao (từ 53,3% đến 56,7%) - Mức Yếu chiếm 21,0% nhóm KN: KN giao tiếp, KN quảnlí thời gian nguồn lực có tỉ lệ Yếu cao (từ 24,2% đến 27,5%) 20 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Khá TB Yếu 22.5 53.3 24.2 27.5 56.7 15.8 31.7 49.1 19.2 21.7 50.8 27.5 25 51.7 23.3 30.8 50 19.2 27.5 52.5 20 30 51.7 18.3 27.5 50 22.5 10 29.2 50.8 20 11 27.3 51.7 21 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá xếp loại KN nghề nghiệp SV trước TN Nhận xét chung: Qua khảo sát trình độ đầu vào KN nghề nghiệp SV ngành QLGD trước rèn luyện theo quy trình TH-TT đề xuất, sở phân tích kết quả, thấy: Trình độ đầu vào KN nghề nghiệp SV ngành QLGD CSĐT khảo sát thấp Để nâng cao KN nghề nghiệp cho SV, hoạtđộng TH-TT phải tổ chức, đạo theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV 3.4.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng Sau thời gian tiến hành áp dụng quy trình quảnlíhoạtđộng TH-TT triển khai biện pháp rèn luyện KN nghề nghiệp cho SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR, nhận thấy trình áp dụng giải pháp có hiệu quả, tiến hành chia nhóm SV phân chia nhóm SV thựchành 10 KN mà cần khảo sát Kết đánh giá trình độ KN SV TH-TT sau TN dựa chuẩn đánh giá quy định, thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết trình độ KN SV TH-TT sau TN M c độ (%) ĩ Khá TB Yếu 39,2 52,5 8,3 KN giaotiếp (47) (63) (10) 40,0 52,5 7,5 KN làm việc nhóm (48) (63) (09) KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông 47,5 43,3 9,2 thông tin (57) (52) (11) 37,5 54,2 8,3 KN quảnlí thời gian nguồn lực (45) (65) (10) 36,7 53,3 10,0 KN nghiên cứu khám phá tri thức (44) (64) (12) 43,3 47,5 9,2 KN thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tế (52) (57) (11) 39,2 50,8 10,0 KN phân tích bối cảnh nhà trường/tổ chức (47) (61) (12) 21 KN phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD KN xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp giải vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD 10 KN xây dựng quảnlí môi trường giáodục _ X 38,3 (46) 39,2 (47) 37,5 (45) 39,8 52,5 (63) 54,1 (65) 55,0 (66) 51,6 9,2 (11) 6,7 (08) 7,5 (09) 8,6 Bảng 3.8 cho thấy kết trình độ KN nghề nghiệp SV TH-TT sau TN cao trước TN Cụ thể là: +) Số người xếp mức độ Khá sau TN cao trước TN (39,8% so với 27,3%) +) Số người xếp mức độ Yếu sau TN nhỏ trước TN (8,6% so với 21%) 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Khá TB Yếu 39.2 52.5 8.3 40 52.5 7.5 47.5 43.3 9.2 37.5 54.2 8.3 36.7 53.3 10 43.3 47.5 9.2 39.2 50.8 10 38.3 52.5 9.2 39.2 54.1 6.7 10 37.5 55 7.5 11 39.8 51.6 8.6 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá xếp loại KN nghề nghiệp SV sau TN Từ bảng tóm tắt trên, thấy KN sau TN tỉ lệ nâng lên tỉ lệ trung bình, yếu giảm Để có nhìn trực quan việc đối chiếu kết trình độ KN nghề nghiệp SV trước sau TN, sử dụng biểu đồ để so sánh làm rõ mức độ nâng cao KN nghề nghiệp SV Tr c thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết trình độ KN SV trước sau TN 22 3.4.2.3 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính Sau tiến hành TN thông qua tìm hiểu thực tế CSĐT trình độ ĐH ngành QLGD nói chung, Trường ĐH Vinh nói riêng, đưa đánh giá khái quát sau đây: - Tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT SV theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD làm cho hoạtđộng vào nề nếp, khoa học, cá nhân đơn vị liên quan xác định rõ trách nhiệm quy trình, từ hoạtđộng phối hợp đào tạo diễn thuận lợi, hiệu góp phần cải thiện KN nghề nghiệp SV - SV, GV, CBHD sau cung cấp bước trình TH-TT có hiểu biết đắn vấn đề hoạtđộngtheotiếpcận CĐR; cách thức triển khai, hướng dẫn TH-TT; yêu cầu phẩm chất NL SV rèn luyện từ tạo nên thống quy trình tổ chức thực hiện, góp phần nâng cao hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV SV cải thiện KN nghề nghiệp như: KN giao tiếp; KN làm việc nhóm; KN khai thác, sử dụng công nghệ truyền thông thông tin; KN quảnlí thời gian nguồn lực; KN nghiên cứu khám phá tri thức; KN thích ứng nhanh với hoàn cảnh thực tế; KN phân tích bối cảnh nhà trường/tổ chức; KN phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD; KN xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp giải vấn đề nảy sinhthực tiễn QLGD; KN xây dựng quảnlí môi trường giáodục - Việc tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT SV theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV có ảnh hưởng lớn đến hiệu quảnlí nhà trường nói chung quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD nói riêng Các nội dung quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD tổ chức bản, khoa học Nếu trì thực tốt giải pháp đề xuất, hệ thống KN nghề nghiệp SV ngành QLGD liên tục cải thiện, nâng cao đáp ứng tốt mục đích, yêu cầu quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận án góp phần bổ sung phát triển sở lí luận vấn đề quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR Cách tiếpcận CĐR chất tiếpcận NL vận dụng xuyên suốt để nghiên cứu nội dung đề tài luận án 1.2 Luận án khảo sát, phân tích cách toàn diện thực trạng hoạtđộng THTT, quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR mức độ tác 23 động yếu tố ảnh hưởng đến quảnlíhoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR Trên sở rõ điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu; hội, thách thức làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quảnlíhoạtđộng THTT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR chương 1.3 Trên sở kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, tôn trọng nguyên tắc tính mục tiêu, tính hệ thống, tính khả thi, tính hiệu luận án đề xuất giải pháp để quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR Đó giải pháp: - Tổ chức quán triệt nhận thứccần thiết phải quảnlíhoạtđộng TH-TT theotiếpcận CĐR cho đối tượng tham gia đào tạo - Xây dựng kế hoạch hoạtđộng TH-TT đáp ứng CĐR - Tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết TH-TT SV ngành QLGD - Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quảnlíhoạtđộng TH-TT Qua thăm dò, giải pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi, triển khai thực tiễn quảnlíhoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực quảnlí cho hệ thống giáodục quốc dân Điều tiếp tục khẳng định qua kết TN giải pháp “Tổ chức, đạo hoạtđộng TH-TT theo quy trình phù hợp với phát triển KN nghề nghiệp SV ngành QLGD” KHUYẾN NGHỊ Đối với Bộ Giáodục - Đào tạo 2.1.1 Xây dựng ban hành Quy chế hoạtđộng TH-TT SV bậc ĐH, quy chế khung, mở, đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn nay, làm sở khoa học, sở pháp lí để trường vận dụng 2.1.2 Xây dựng ban hành văn quy định chế phối hợp CSĐT CSTH hoạtđộng rèn luyện KN nghề cho SV 2.1.3 Kiến nghị với chủ thể quảnlí cấp sách bổ sung quy định mã số phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức cử nhân QLGD; hoàn thiện hệ thống văn chuẩn hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực QLGD trình độ ĐH: chuẩn nghề nghiệp, CĐR, chuẩn nghiệp vụ quảnlí văn pháp quy hướng dẫn thựcchuẩn 2 Đối với trƣờng đào tạo trình độ đại học ngànhQuảnlígiáodục 2.2.1 Tái cấu trúc chương trình đào tạo theo mô hình: năm đầu trang bị kiến thức cho SV CSĐT, năm xuống CSTH để tiếp xúc thực tế rèn 24 luyện nghiệp vụ quảnlí thường xuyên, năm sau quay lại trường tiếp tục học môn chuyên ngànhthựctập tốt nghiệp 2.2.2 Biên soạn quy chế/quy định/tài liệu hướng dẫn TH-TT theochuẩn tổ chức rèn luyện KN nghề theo quy trình tiếpcận CĐR 2.2.3 Xây dựng hoàn thiện khung NL nghề nghiệp, CĐR ngành QLGD trình độ ĐH 2.2.4 Tạo chế sách thuận lợi để GV chuyên ngành QLGD học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ 2.2.5 Hàng năm tổ chức hội thảo, tập huấn TH-TT cho CB, GV nhà trường CSTH nhằm cập nhật, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; thống mục tiêu, nội dung, cách thứcthực nội dung TH-TT, phương pháp yêu cầu KTĐG kết TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR Đối với sở thựchành - thựctập 2.3.1 Nâng cao nhận thức thành viên tham gia đào tạo vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồnghoạtđộng TH-TT SV ngành QLGD; mối quan hệ CSĐT - CSTH; phối hợp với CSĐT việc bồi dưỡng NL cho CBHD TH-TT 2.3.2 Phối hợp với CSĐT thực phương thức tổ chức TH-TT thường xuyên cho SV ngành QLGD 2.3.3 Thực quy định CSĐT đổi quảnlí TH-TT SV ngành QLGD theotiếpcận CĐR ÔNG TRÌN ĐÃ ÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Influence of factor on practice activities of student specializing in education management, НАУЧНЫЙ АСПЕКТ, ISSN 2226 - 5694, H 34, Самара Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Nâng cao hiệu thựchành - thựctập sở sinhviênngànhQuảnlígiáodục Trường Đại học Vinh” (Nâng cao chất lượng đào tạo giáoviêncánquảnlígiáo dục), Nxb Đại học Vinh Nguyễn Thị Thu Hằng, Chế Thị Hải Linh (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ chuyên ngành QLGD bối cảnh mới” (Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm), Nxb Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Đổi quảnlíhoạtđộngthựchànhthựctậpsinhviênngànhQuảnlígiáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (121) Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), “Giải pháp nâng cao hiệu thựctập nghề nghiệp sinhviênngànhQuảnlígiáodục Trường Đại học Vinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (125) Nguyễn Thị Thu Hằng (2016), “Câu lạc hỗ trợ sinhviênthựchànhthực tập, biện pháp nâng cao hiệu rèn nghề cho sinhviênngànhQuảnlígiáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (381) Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), “Hoạt động phối hợp sở đào tạo cử nhân Quảnlígiáodục sở thựchành - thựctập bối cảnh mới”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (138) Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), “Bàn chuẩnđầungànhQuảnlígiáodục trình độ đại học bối cảnh mới”, Tạp chí Giáo dục, (402 - kì 2) ... sở lí luận quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo. .. luận thực trạng 2.3 Thực trạng hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận chuẩn đầu 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản. .. TẬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA 1.1 Tổng quan nghiên c u vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động thực hành - thực tập sinh viên ngành Quản lí giáo dục theo tiếp cận