Trong bối cảnh hội nhập quốc te hiện nay, giao lưu và hội nhập văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với văn hóa của mỗi quốc gia, d n tộc Lịch sử chứng minh không có một nền văn hóa nào, dù lớn và có ảnh hưởng s u rộng đen đ u, lại có thể phát triển trong khép kín, biệt lập, tách rời với các nền văn hóa khác Quá trình hội nhập là một quá trình hai chiều: tu n thủ và sáng tạo, bị động và chủ động, và cuối cùng, mỗi quốc gia đều góp phần sáng tạo ra, làm giàu thêm cho văn hóa hội nhập nói chung và làm giàu thêm văn hóa d n tộc nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam cũng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển kinh te xã hội của đất nước. Đảng chỉ rõ “Văn hóa là nền tảng tinh thần, mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh te xã hội”
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc te nay, giao lưu hội nhập văn hóa có vai trị vơ quan trọng văn hóa quốc gia, d n tộc Lịch sử chứng minh khơng có văn hóa nào, dù lớn có ảnh hưởng s u rộng đen đ u, lại phát triển khép kín, biệt lập, tách rời với văn hóa khác Q trình hội nhập trình hai chiều: tu n thủ sáng tạo, bị động chủ động, cuối cùng, quốc gia góp phần sáng tạo ra, làm giàu thêm cho văn hóa hội nhập nói chung làm giàu thêm văn hóa d n tộc nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò quan trọng văn hóa phát triển kinh te - xã hội đất nước Đảng rõ “Văn hóa tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển kinh te - xã hội” [42,tr.61] Nói tới văn hóa nói tới người - vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng thụ hưởng Nghị quyet Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI “X y dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh đen việc “Chăm lo x y dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng t m bồi dư ng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nh n cách Tạo chuyển bien mạnh m nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biet s u s c, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa d n tộc” [124] Con người trở thành mục tiêu phát triển với tất lực nhu cầu Nghị quyet nhấn mạnh tới việc phát triển niên thông qua việc “tăng cường giáo dục nghệ thuật, n ng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nh n d n, đặc biệt niên, thieu niên” Có thể nói, niên – đặc biệt sinh viên (SV), phận tinh hoa niên - lực lượng trị - xã hội có vai trò to lớn tương lai dân tộc đất nước Đảng khẳng định “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nh n tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố quyet định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc te xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chien lược bồi dư ng, phát huy nhân tố nguồn lực người” [44,tr 41-42] Đội ngũ niên, có SV người đóng góp cho tương lai văn hóa nước nhà Những hoạt động văn hóa họ khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu tự thân mà cịn góp phần sáng tạo, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Sinh viên, SV Thủ đô Hà Nội, đối tượng có điều kiện tiep xúc nhanh nhất, sớm trào lưu, yeu tố văn hóa Xét từ góc độ “con người - xã hội” giai đoạn người chuẩn bị hành trang cho toàn đời: học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối sống sở định hình dần hệ giá trị riêng Họ nhóm xã hội - dân cư có sứ mệnh đón nhận “trao truyền” giá trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi g m niềm tin the hệ trước Vì vậy, nói niên có SV tương lai dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc te, họ đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều yeu tố văn hóa, tri thức, kinh nghiệm, giá trị lựa chọn cộng đồng cá nhân khác the giới Đặc biệt, văn hóa đại chúng (VHĐC) ln có sức hấp dẫn với SV Xuất với truyền thơng q trình tồn cầu hố, VHĐC dễ dàng SV tiep nhận họ nhóm xã hội có khả n m b t cơng nghệ nhanh nhạy với Bên cạnh giá trị khơng phủ nhận VHĐC, kèm theo mn vàn hệ lụy lối sống tiêu dùng, chủ nghĩa cá nhân, sùng bái thần tượng thái quá… Gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu VHĐC ảnh hưởng với xã hội, với niên nói chung SV nói riêng Cho đen nay, hướng nghiên cứu tiep nhận VHĐC SV nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý hoạch định sách Việc khảo cứu tài liệu, ket hợp với nghiên cứu thực chứng, nhằm giới thiệu cách toàn diện lý luận thực tiễn tiep nhận VHĐC SV vấn đề cần thiet Chính the, NCS chọn vấn đề “Tiếp nhận văn hóa đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế”(Qua khảo sát Trường Đại hoc Văn hoá Hà Nội, Trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội, Trường Đại hoc Ngoại thương) làm đối tượng nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận tiep nhận VHĐC SV bối cảnh hội nhập quốc te, luận án sâu khảo sát, đánh giá thực trạng tiep nhận VHĐC SV thủ đô Hà Nội, xác định vấn đề đặt để nâng cao lực tiep nhận VHĐC SV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu; - Xác định rõ sở lý luận VHĐC tiep nhận VHĐC SV Hà Nội; - Khảo sát đánh giá thực trạng tiep nhận VHĐC SV Hà Nội (qua khảo sát Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương); - Bàn luận vấn đề đặt tiep nhận VHĐC SV Thủ đô Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc te Giả thuyết nghiên cứu c u h i nghiên cứu iả thu ết nghiên cứu Giả thuyet 1: Bối cảnh hội nhập quốc te sâu rộng tạo điều kiện cho SV đô thị Hà Nội tiep nhận VHĐC Tuy nhiên, mức độ hiệu tiep nhận chứa đựng nhiều yeu tố phức tạp Giả thuyet 2: Sự tiep nhận VHĐC SV Hà Nội có khác “ngư ng tiep nhận” khác Giả thuyet 3: Tiep nhận VHĐC SV gan liền với truyền thơng tiêu dùng văn hố 3.2 Câu hõi nghiên cứu Câu hỏi 1: VHĐC có đặc trưng việc tiep nhận VHĐC SV Hà Nội bối cảnh HNQT the Câu hỏi 2: SV tiep nhận VHĐC thông qua lĩnh vực: điện ảnh, thời trang, âm nhạc sao? Câu hỏi 3: Những vấn đề đặt từ việc tiep nhận VHĐC SV HN bối cảnh HNQT nay? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiep nhận VHĐC SV Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: SV học tập trường Đại học: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Ngoại thương + Thời gian tien hành điều tra, khảo sát từ 2015-2018 + Nội dung nghiên cứu: Vì nội hàm khái niệm VHĐC rộng, phạm vi Luận án, NSC khảo sát tiep nhận VHĐC SV Hà Nội ba lĩnh vực: Điện ảnh, Âm nhạc, Thời trang Đây coi lĩnh vực thể rõ đặc trưng VHĐC, đồng thời đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần SV Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài Tiếp nhận văn hoá đại chúng sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế (Qua khảo sát trường Đại hoc Văn hoá, Đại hoc Sư phạm Hà Nội, Đại hoc Ngoại Thương) đề tài nghiên cứu mang tính liên ngành, bao gồm: văn hố học, xã hội học văn hoá, tâm lý học, nhân học văn hố Từ góc độ văn hố học, cụ thể nghiên cứu từ góc độ tiep nhận VHĐC dẫn đen hệ the với nhóm SV Hà Nội, đề tài lựa chọn phối ket hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, kể đen số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp so sánh đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ khác biệt tiep nhận VHĐC tiep nhận văn hoá tinh hoa; khác biệt việc tiep nhận loại hình, nội dung, phương thức tiep nhận VHĐC SV Hà Nội; khác biệt tiep nhận VHĐC nhóm SV trường đại học Hà Nội 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở ke thừa cơng trình nghiên cứu học giả trước, luận án đưa phân tích, tổng hợp khái niệm, đặc trưng VHĐC trình tiep nhận VHĐC phương diện chủ thể, nội dung phương thức, từ đen đánh giá đặc trưng trình tiep nhận VHĐC SV Hà Nội 5.3 Phương pháp điều tra xã hội hoc: Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học công cụ đac lực thông qua việc dùng phieu điều tra vấn sâu giúp NCS có thơng tin thực nghiệm tin cậy Phương pháp sử dụng phieu điều tra, khảo sát ket hợp vấn để tìm hiểu thực trạng tiep nhận VHĐC SV Hà Nội - Lý chọn mẫu: NCS chọn trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương Trường Đại học Văn hố Hà Nội nghiên cứu lý sau: + Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (ĐHVHHN) nôi đào tạo SV chuyên ngành văn hố Dĩ nhiên, sống mơi trường “đậm đặc” chất văn hoá the, SV vừa người tiep nhận, vừa người sáng tạo, thưởng thức sản phẩm văn hố, có VHĐC SV Trường ĐHVHHN sau s người làm văn hoá chuyên nghiệp, trở thành nhà sáng tạo, nghiên cứu, quản lý văn hố nên nhìn họ văn hố, đặc biệt VHĐC s đưa lại thơng tin tập trung tiep nhận VHĐC + Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) trường đại học lớn nước việc đào tạo sư phạm Tại đây, SV không trang bị kien thức chuyên ngành mà đào tạo kĩ mềm nghiệp vụ sư phạm, tâm lý học sư phạm Đội ngũ SV trường sau s người thầy, người cô nên bản, bên cạnh đầu tư nghiêm túc cho việc học, SV Sư phạm ý đen chuẩn mực ứng xử mô phạm hoạt động sống Họ truyền thống tư duy, lối sống ln cẩn trọng việc đón nhận yeu tố Việc tìm hiểu tiep nhận VHĐC SV Sư phạm cần thiet có ảnh hưởng lớn đen the hệ tương lai đất nước + Trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT) đánh giá trường đại học tốp đầu Việt Nam SV Trường ĐHNT động, giỏi ngoại ngữ, thạo chuyên môn Họ trang bị nhiều kĩ mềm để chủ động q trình hội nhập Chính the, họ cởi mở tiep cận nhanh với the giới bên ngồi Tìm hiểu tiep nhận VHĐC đối tượng SV Trường ĐHNT s giúp người nghiên cứu có nhìn đa chiều để so sánh với SV trường - Quy mô mẫu: Phieu điều tra gồm nhiều câu, câu nhiều ý, gồm 41 câu, thăm dò nhu cầu, hoạt động, thái độ, cảm xúc, mong muốn tiep nhận sản phẩm VHĐC SV Thời gian khảo sát trường năm học 2017-2018 - Cơ cấu mẫu: số phieu phát 480, số phieu hỏi SV thu hợp lệ 450 (197 SV nam 253 SV nữ) Trong phieu hợp lệ, có số câu hỏi, ý hỏi câu không trả lời, dẫn đen ket thống kê bảng không thống nhất, nhiên đủ số lượng độ tin cậy để đưa ý kien nhận xét, diễn giải, bàn luận Việc sử dụng phương pháp điều tra xã hội học giới hạn phạm vi, đối tượng vừa thể bao quát, vừa bảo đảm tính cụ thể, chân thực Số liệu thu từ khảo sát thực te xử lý theo chương trình SPSS mơi trường Window, phiên 13.5 sử dụng làm để phân tích, đánh giá thực trạng tiep nhận VHĐC SV Hà Nội - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiep cá nhân Đề tài thiet ke hai mẫu vấn sâu khác nhau, dành cho đối tượng SV, dành cho đối tượng giảng viên, quản lý SV, nhà nghiên cứu văn hoá Đề tài tien hành vấn sâu 30 khách thể - Mục đích vấn sâu: + Khảo sát thăm dị khách thể nghiên cứu, thu thập thơng tin để hoàn thiện bảng hỏi + Thu thập, bổ sung làm rõ thông tin thu từ khảo sát + Lý giải nguyên nhân vấn đề điều tra phương pháp định lượng 5.4 Phương pháp thống kê - phân oại: Phương pháp sử dụng để tổng hợp, phân loại số liệu, ket điều tra theo nhóm vấn đề cho thấy rõ thực trạng, nhu cầu, phương thức, nội dung tiep nhận VHĐC SV trường, lấy làm đánh giá, rút đặc điểm đưa đề xuất, giải pháp, kien nghị phù hợp 5.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp nghiên cứu liên ngành tiep cận đối tượng nhiều cách thức, dựa liệu nhiều chuyên ngành Do tượng văn hoá đa dạng, phong phú nên cần tiep cận liên ngành có nhìn tồn diện, sâu sac lí giải thấu đáo tượng phức tạp VHĐC Đóng góp luận án So với Luận án trước thường tiep cận tiep nhận VHĐC từ lý thuyet giao lưu, tiep bien văn hoá, NCS vận dụng lý thuyet “Mã Giải mã” truyền thông Stuart Hall để giải quyet nhiệm vụ nghiên cứu đặt Về ý uận: Luận án hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận liên quan đen tiep nhận VHĐC SV Hà Nội bối cảnh hội nhập quốc te Về thực tiễn: Luận án cung cấp nhìn tổng thể thực trạng tiep nhận VHĐC SV Hà Nội; xác định vấn đề đặt nhằm nâng cao lực tiep nhận VHĐC SV Hà Nội Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, ket luận phụ lục, nội dung luận án chia làm chương 12 tiet Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Không Việt Nam mà nhiều nước the giới, VHĐC giữ vai trò quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người dân Có thể coi the kỉ XXI the kỉ VHĐC VHĐC ảnh hưởng mạnh tới đối tượng SV người trẻ người tiên phong dẫn dat trào lưu, xu hướng xã hội, có VHĐC 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỐ Người có cơng đầu nghiên cứu Lý thuyet tiep nhận (LTTN) phải kể đen Wolfgang Iser (1926-2007) Ông nhà lý thuyet gia tiêu biểu LTTN trường phái Konstanz Cùng với Hans Robert Jauss, ông tạo nên chuyển bien nhận thức văn học từ góc độ tiep nhận Nguồn gốc LTTN lạ tìm thấy bối cảnh lịch sử xã hội đầy bien động, tri thức đời sống hàn lâm học thuật suốt the chien thứ II Theo ông, ““repertoire” (tiep nhận) toàn phạm vi quen thuộc văn Chúng tồn hình thức quy chieu đen tác phẩm trước đó, hay đen chuẩn mực xã hội, lịch sử, hay đen tổng thể văn hố mà từ văn sinh thành” [141] Trong bối cảnh cuối thập niên 1960, LTTN quan tâm Hans Robert Jauss Trong Hans Robert Jauss Lý thuyet tiep nhận, Robert G Holub cho rằng: Hans Robert Jauss người phân biệt ba chức thực hành thẩm mỹ hoạt kộng sáng tạo, hoạt kộng tiep nhận, hoạt kộng giao tiep Lý thuyet tiep nhận, ban đầu áp dụng văn học mà coi giải pháp cho khủng hoảng phương pháp luận văn học Từ đó, áp dụng cho nhiều loại hình: “Neu quan tâm đen việc nới rộng thời gian cho phạm vi văn học, ta s lơi kéo thêm nhiều loại hình vào tranh cãi phức tạp Tuy nhiên người ta cơng nhận đóng góp loại hình Trong nghiên cứu văn hố, phải nói ken cộng kong cách kộc lập twơng kối, cộng kong có mau hình riêng kwợc phân biệt rõ ràng” [153] Như vậy, hiểu, văn học, tiep nhận không văn mà phụ thuộc vào người đọc, tiep nhận văn hoá phụ thuộc vào cộng đồng người tiep nhận Điều dẫn đen hệ tượng văn hoá dân tộc, cộng đồng, “khúc xạ” khác Ở Việt Nam, khoảng hai thập kỉ trở lại đây, LTTN áp dụng nhiều văn học Đáng ý cơng trình Trương Đăng Dung với hai tác phẩm phê bình lý luận văn học chuyên sâu LTTN Từ văn ken tác phẩm văn học [27] Tác phẩm văn học nhw trình [28] Trong cơng trình mình, tác giả khảo sát vấn đề như: văn văn học cụ thể hố văn bản, ngơn ngữ bất ổn ngơn ngữ, đọc q trình cat nghĩa văn bản… Qua đó, Trương Đăng Dung nhấn mạnh đọc (tức người tiep nhận) có vai trị quan trọng việc làm rõ tư tưởng giá trị tác phẩm Tác giả Phương Lựu với cơng trình Tiep nhận văn học cho rằng, tiêu thụ văn học hấp thu giá trị văn hoá Cần phải đặt tác phẩm văn chương bối cảnh văn hoá rộng rãi, sâu khám phá trạng thái văn hoá Bên cạnh vai trị quan trọng tam kón nhận “do thực tiễn sống giáo dư ng văn hố, hình thành nên người đọc từ the giới quan đen nhân sinh quan, từ thái độ trị đen khuynh hướng tình cảm hứng thú thẩm mỹ, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính…” [113,tr.45] s giúp người tiep nhận từ đồng cảm đen lọc, bừng tỉnh ghi tạc Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh cơng trình Lý luận văn học, vấn kề suy nghĩ [141] giới thiệu vấn đề LTTN: 1: Người đọc - chủ thể tiep nhận văn học; 2: Số phận lịch sử tác phẩm văn học qua lăng kính tiep nhận; 3: Phê bình văn học hoạt động tiep nhận văn học Qua đó, lần tái khẳng định vai trò quan trọng người đọc giá trị tác phẩm Ngồi cịn kể đen hàng loạt cơng trình Lý luận khác liên quan đen vấn đề tiep nhận Phan Trọng Luận với cơng trình Văn học nhà trwờng: nhận diện, tiep cận, kổi [112], Nguyễn Văn Dân với Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng [34], Lộc Phương Thủy, La Khac Hòa, Huỳnh Như Phương (Chủ biên) với Tiep nhận tw twởng văn nghệ nwớc – Kinh nghiệm Việt Nam thời kại [173], … Theo Hoàng Phong Tuấn viet Về khác “Lý thuyet tiep nhận” “Mỹ học tiep nhận” Hans Robert Jauss [178], người tiep nhận “người chuyển tải tồn văn hóa thẩm mỹ với tư cách người tiep nhận môi giới” LTTN đặt vấn đề việc xác kịnh tác phẩm qua tác động nó, biện chứng tác kộng tiep nhận, hình thành tái cấu trúc quy phạm hiểu mang tính kối thoại xun qua khoảng cách thời gian Nói cách khác, làm lại vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ có ý nghĩa xem hoạt động sáng tạo, tiep nhận giao tiep Điểm khác biệt: neu LTTN trọng đen việc tác phẩm tồn có tác động the chân trời khác bien đổi theo thời gian lịch sử; Mỹ học tiep nhận ý đen chất giao tiep kinh nghiệm thẩm mỹ tồn hệ thống ba nhân tố tương tác lẫn có vai trò tương đương nhau: tác giả, tác phẩm người tiep nhận Thực te, LTTN đường cách thức để Jauss tiep cận vấn đề kinh nghiệm thẩm mỹ mỹ học tiep nhận Trong đó, nghiên cứu LTTN lĩnh vực văn hoá đương đại có xu hướng tập trung vào ba dịng ảnh hưởng lý thuyet chính: - Truyền thống nghiên cứu truyền thơng Mỹ bat nguồn từ Lazarsfeld xoay quanh khái niệm truyền thơng tin dư luận Nó ý đen yeu tố dân tộc, thái độ ảnh hưởng cá nhân đen việc đọc văn bản; - Truyền thơng nghiên cứu văn hố Anh, coi chương trình truyền hình văn cần giải mã người xem; họ dùng “chân trời đón đợi” riêng biệt để hiểu chúng, nhấn mạnh yeu tố chủng tộc, giới tính, địa vị giai cấp; - Thuyet hậu cấu trúc hậu đại vai trò người đọc nhấn mạnh nhiều vào tự chủ cá nhân (hứng thú, trí tưởng tượng) việc quyet định ý nghĩa riêng người Hai lĩnh vực sau có vai trị quan trọng với lý thuyet văn hố Ví dụ năm 1980, David Morley nghiên cứu Khán giả chwơng trình Naitionwide [196,tr.303] áp dụng quan điểm Stuart Hall (Mã Giải mã) cho địa vị xã hội quyet định cách khán giả giải mã chương trình truyền hình Nghiên cứu 1987 David Buckingham phim truyền hình nhiều tập Anh Eastenders