Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, mỗi quốc gia có biển cần phải hội đủ 3 thế mạnh: kinh tế biển (KTB), khoa học biển và quản lý tổng hợp biển 113. Ngày nay, hầu hết các nước có biển đều coi trọng Chiến lược biển và xem đó là một bộ phận hữu cơ của hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việt Nam nằm ở bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn và quan trọng của thế giới. Theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, v ng biển Việt Nam rộng hơn 1 triệu km2, chiều dài bờ biển hơn 3.260 km gồm 28 tỉnh, thành phố ven biển, dân số khoảng 27 triệu người, ngoài ra, còn có 12 huyện đảo với 66 đảo có dân sinh sống, dân số 155.000 người 46, tr.14. Phát triển KTB không những có đóng góp to lớn về kinh tế xã hội (KTXH), mà còn có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng an ninh (QPAN) bảo vệ Tổ quốc. Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đã có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 khoá X (năm 2007) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đề ra mục tiêu: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, góp phần giữ vững ổn định và phát triển đất nước” 4, tr.76 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 khóa XII (năm 2018) về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nhấn mạnh: “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển…”
Trang 11
MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”,mỗi quốc gia có biển cần phải hội đủ 3 thế mạnh: kinh tế biển (KTB), khoahọc biển và quản lý tổng hợp biển [113] Ngày nay, hầu hết các nước có biểnđều coi trọng Chiến lược biển và xem đó là một bộ phận hữu cơ của hai nhiệmvụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trang 2của đất nước, là tuyến tiền tiêu bảo vệ biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc,và cửa ngõ hội nhập quốc tế (HNQT) Những năm qua, việc đầu tư phát triểnKTB ở Vùng đã đạt được những kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng KTBđạt mức trung bình khoảng 9,93%/năm, đóng góp khoảng 18-19% vào sảnlượng thủy sản, 23% vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước Hiệnnay, các ngành KTB của VTN đã tạo việc làm và thu nhập cho trên 1,7 triệulao động, góp phần giảm hộ nghèo, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH)tồn cầu, thúc đẩy KT-XH ở VTN của Việt Nam phát triển năng động, khơngnhững góp phần vào tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội mà cịn góp phần tăngcường QPAN, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc [88], [89].
Tuy nhiên, kết quả hoạt động KTB ở VTN của Việt Nam vẫn chưatương xứng với tiềm năng, còn thiếu tính bền vững Bởi chất lượng nguồnnhân lực còn thấp, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, khoa học và cơng nghệ(KH&CN) chưa phát triển, cơ chế chính sách và liên kết v ng trong KTB cònnhiều hạn chế… Đặc biệt, những năm gần đây BĐKH toàn cầu đã và đang cónhiều diễn biến khó lường Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, nước biểndâng, sạt lở bờ biển… đang là “điểm nóng” gây ra những tổn thất lớn về KT-XH, sinh thái - môi trường và sinh kế của người dân, gây nhiều bức xúc, đòihỏi các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách phải có những nghiêncứu sâu sắc về lý luận, đánh giá đúng thực tiễn mới có được lời giải thiết thực.Để góp phần vào giải quyết vấn đề trên, là một người dân và cán bộ
sống trong V ng, dựa trên vốn tri thức đã thu nhận được, tôi chọn đề tài “Kinhtế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quoc tế” để
nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ kinh tế.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 32.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ cơ sở lý luận về KTB trong điều kiệnHNQT của Việt Nam.
- Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động KTB của một số v ng trong nước nhằmrút ra bài học cho phát triển KTB của VTN của Việt Nam.
- Phân tích và đánh giá thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT từ năm 2006 đến nay.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh hoạt động KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT thời gian tới.
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 oi tư ng nghiên cứu của luận n
Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn KTB ở VTN của Việt Namtrong điều kiện HNQT, trọng tâm là nghiên cứu KTB với tư cách là hệ thốngquan hệ kinh tế đặc th được hình thành, vận động và phát triển thơng qua cácngành KTB cơ bản như: thủy sản, du lịch biển, kinh tế hàng hải, khai tháckhoáng sản biển và một số ngành KTB khác ở VTN của Việt Nam trong điềukiện HNQT.
3.2 Ph m vi nghiên cứu
- Về nội dung: KTB có phạm vi nghiên cứu rất rộng, luận án chỉ tập
trung nghiên cứu hệ thống quan hệ kinh tế đặc th được hình thành, vận độngvà phát triển thông qua các ngành KTB diễn ra trên biển, ven biển và hải đảo,với nội dung sau:
+ Về lý luận, tác giả nghiên cứu KTB trên các khía cạnh: Khái niệm,đặc trưng, cấu trúc, vai trị, HNQT và quan hệ của nó đối với KTB, nội dung,tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến KTB Hướng nghiên cứuHNQT về KTB sẽ tập trung vào hội nhập về kinh tế trong điều kiện tồn cầuhóa, khu vực hóa và tự do hóa thương mại.
Trang 4+ Nghiên cứu thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam để đề xuất quanđiểm và giải pháp thiết thực đẩy mạnh hoạt động KTB ở V ng thời gian tới.
- Về không gian: Phạm vi nghiên cứu thực tiễn là KTB ở VTN của Việt
Nam bao gồm 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau; nghiên cứu kinh nghiệm đẩymạnh hoạt động KTB của một số vùng biển quốc tế và trong nước.
- Về thời gian: Phạm vi khảo sát và đánh giá thực tiễn để nghiên cứu:
giai đoạn 2006-2017; thời gian dự báo và đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnhhoạt động KTB tính đến năm 2025.
4 Câu hỏi nghiên cứu của luận án
Câu hỏi 1: Khái niệm, các bộ phận cấu thành, đặc trưng và vai trò củaKTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiện HNQT theo góc độ nghiên cứucủa chuyên ngành kinh tế chính trị?
Câu hỏi 2: Hoạt động KTB trong điều kiện HNQT có những nội dunggì? Tiêu chí nào để đánh giá KTB xét trong bối cảnh HNQT? Những nhân tốnào ảnh hưởng đến KTB trong điều kiện HNQT?
Câu hỏi 3: Thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam trong điều kiệnHNQT có gì nổi bật?
Câu hỏi 4: Những giải pháp cơ bản để phát triển KTB ở VTN của ViệtNam trong điều kiện HNQT?
5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin,kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của ĐảngCộng sản Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tri thức khoa họckinh tế có liên quan đến đề tài.
5.2 Phương ph p nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu ph hợp với chuyên
Trang 5tổng hợp, tổng kết thực tiễn, qui nạp…được sử dụng cơ bản trong các chương,
tiết của luận án, đi sâu nghiên cứu bản chất của KTB trong điều kiện HNQT.Diễn giải, lập luận vấn đề KTB theo quá trình hình thành, vận động, phát triểnvà đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể gắn với tính logic, biện chứng Coi trọngtổng kết thực tiễn, phân tích các hiện tượng, những mặt, những bộ phận,những mối quan hệ trong KTB Trên cơ sở đó, tổng hợp khái quát lại thànhnhững khái niệm, phạm tr , những vấn đề lý luận cần thiết để hoàn thành nhiệmvụ nghiên cứu của luận án Ngồi ra luận án cịn sử dụng một số phương phápnghiên cứu khác như:
+ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Tác giả thu thập thông tin
thứ cấp từ các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã cơng bố, Nghịquyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các báo cáo của Ủy bannhân dân (UBND) các tỉnh và số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Cà Mauvà Kiên Giang, thông tin trên internet để phục vụ nghiên cứu luận án (XemPhụ lục 13).
+ Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả thu thập thông tin sơ cấp
bằng bảng hỏi, lấy mẫu đại diện người lao động là: Cán bộ quản lý Nhà nước,đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và hộ sản xuất, kinh doanh KTB ở 9/14huyện, thị, thành phố ven biển và hải đảo thuộc VTN của Việt Nam Bảng hỏiđược thiết kế với 14 câu hỏi, sai số cho phép ±5%, tổng số 500 phiếu, độ tincậy 95% Khảo sát 50 phiếu tại các cơ quan cấp tỉnh Cà Mau và Kiên Giang,450 phiếu tại 07 huyện, thị, thành phố ven biển và 02 huyện đảo của V ng nhằmthu thập những thông tin cần thiết về KTB để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứucủa luận án (Xem Phụ lục 8).
+ Phương pháp mơ hình hố và mô phỏng số liệu: Luận án sử dụng các
Trang 6+ Phương pháp thống kê, so sánh: Trình bày kết quả nghiên cứu dưới
Trang 7trong điều kiện HNQT, kết hợp với phương pháp so sánh để đánh giá mức độphát triển KTB của Vùng so với các vùng khác trong cả nước.
+ Phương pháp tham vấn và phân tích SWOT: Tác giả sử dụng phương
pháp tham vấn các cơ quan hữu quan, các chuyên gia để hỗ trợ cho việcnghiên cứu luận án Đồng thời, dùng phương pháp phân tích SWOT để phântích và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của KTB ở VTNcủa Việt Nam.
+ Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc một
số kết quả của các cơng trình nghiên cứu có liên quan, bảo đảm tính kế thừatrong quá trình nghiên cứu khoa học Xử lý số liệu nghiên cứu bằng phầnmềm Microsoft Excel năm 2010.
6 Đóng góp khoa học của luận án
6.1 Về học thuật, lý luận
- Hệ thống hóa các lý thuyết và đúc rút kinh nghiệm về đẩy mạnh hoạtđộng KTB ở một số vùng biển của quốc tế và trong nước để bổ sung lý luậnKTB ở VTN của Việt Nam trong HNQT.
- Đưa ra khái niệm KTB dưới góc độ kinh tế chính trị, làm rõ bản chất,các bộ phận cấu thành, đặc trưng, vai trị, nội dung, tiêu chí đánh giá và nhữngnhân tố ảnh hưởng đến KTB trong điều kiện HNQT.
6.2 Về thực tiễn
- Tổng kết, đánh giá thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam trongHNQT giai đoạn 2006-2017, làm rõ thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động KTB ởVTN của Việt Nam trong HNQT đến năm 2025.
7 Kết cấu của luận án
Trang 8Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾBIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.1.1 Các nghiên cứu về khái niệm, đặc trƣng của kinh tế biển
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1985), trong cuốn sách “Kinh tế biển vàkhoa học kỹ thuật về biển ở nước ta”, đã nêu lên những hiểu biết cần thiết về
KTB và ứng dụng khoa học kỹ thuật về biển, theo ông KTB là nền kinh tế tổnghợp, có cơ cấu phức hợp đa ngành bao gồm đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hảisản; kinh tế cảng, vận tải biển, đóng tàu; khai thác khống sản biển; du lịch…những hoạt động KTB diễn ra ở vùng ven biển, trên các đảo, cả ở ngoài biểnvà thềm lục địa; đặc biệt ông rất chú trọng việc kết hợp làm kinh tế với thựchiện nhiệm vụ QPAN; tăng cường hợp tác quốc tế để khai thác, sử dụng biển,nghiên cứu sử dụng năng lượng thủy triều để sản xuất điện… Cuốn sách đã trởthành một pho tài liệu rất quý giá đặt ra cho giới khoa học ngày nay những vấnđề mang tính vượt thời gian, để tiếp tục nghiên cứu, vận dụng đề ra những giảipháp phát triển KTB trong HNQT [40].
Dr.Daniel Georgianna (2000), trong bài: “The Massachusetts marineeconomy” (Kinh tế biển tiểu bang Massachusetts), nghiên cứu về những đặc
Trang 9đóng góp rất quan trọng đối với sự thịnh vượng của nền kinh tế và đánh giácác ngành KH&CN và giáo dục biển của tiểu bang Massachusetts phát triển mạnhmẽ, đã tạo dựng được hệ thống cơ sở - vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lựckhá đồ sộ, thúc đẩy KTB tăng trưởng vững chắc Tác giả dự báo các ngànhdu lịch biển, KH&CN và giáo dục biển sẽ có bước phát triển mạnh mẽ hơn
trong tương lai [119] Douglas-Westwood Limited (2005), bài: “Marineindustries global market analysis” (Phân tích thị trường tồn cầu các ngành
công nghiệp biển), là báo cáo quốc tế nhằm chuẩn bị cho những yêu cầu về sựhiểu biết và những quan điểm mới về KTB trên phạm vi toàn cầu, cung cấp cơsở khoa học cho việc xây dựng chiến lược biển của giai đoạn (2006-2012) củacác nước có biển Tác giả tập trung phân tích, đánh giá và ghi nhận sự đóng gópcủa các ngành KTB như: Vận tải biển, đóng tàu, dịch vụ cảng biển; du lịch biển;khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản; sản xuất rong và tảo; thăm dị vàkhai thác dầu khí; phát triển năng lượng tái tạo; cung cấp thiết bị, công nghệthông tin; công nghệ sinh học biển; giáo dục và huấn luyện kiến thức về biển;nghiên cứu KH&CN biển;… Đây là những ngành KTB phổ biến của các nướctrên thế giới Tác giả đã gợi ý chính sách mang tầm chiến lược choviệc xây dựng quy hoạch phát triển KTB bền vững trong HNQT [120].
Sarah Gardner, Matthew Tonts and Carmen Elrick (2006), trong cuốn
“Asocio - economic analysis and description of the marine industries ofAustralia’s south-west marine region”, (Phân tích và mô tả kinh tế - xã hội của
Trang 10lớn trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động và cungcấp phúc lợi xã hội chủ yếu của nước Úc Cuốn sách cũng chỉ ra những hạnchế của KTB ở vùng này như: mất cân đối trong cấu trúc KTB, tiềm ẩn nguycơ khủng hoảng, ô nhiễm môi trường biển, sự phát triển thiếu tính bền vững… Đểkhắc phục cần phải thay đổi cấu trúc KTB, chú ý phát triển các ngành côngnghiệp biển mới, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa sạch, bảo vệ mơitrường để đảm bảo phát triển bền vững…Cuốn sách có hàm lượng khoa học tốt,gợi ý một cách tư duy mới về KTB trong điều kiện HNQT [132].
Thế Đạt (2009), trong cuốn sách “Nền kinh tế các tỉnh vùng biển ViệtNam”, đã tập trung nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về KT-XH ở các tỉnh
ven biển dọc theo chiều dài của đất nước (3.260 km) gồm 3 khu vực: Bắc,Trung và Nam bộ với những nét đặc thù độc đáo về môi trường tự nhiên, phứchệ sinh thái và sự phát triển KT-XH ở mỗi khu vực cũng có nét riêng, do đómỗi khu vực bên cạnh việc áp dụng những giải pháp, cơ chế chính sách chungcủa cả nước, cũng cần xem xét cho mỗi vùng có cơ chế chính sách đặc thù,mới khai thác có hiệu quả tiềm năng KTB của mỗi vùng Cuốn sách gợi racách tư duy mới về tính đặc thù tự nhiên, KT-XH của mỗi vùng biển, vì vậyphải có giải pháp đặc thù trong phát triển KTB ở mỗi vùng mới đạt hiệu quảnhư mong muốn [37].
Nhìn chung, những kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên cóphạm vi nghiên cứu rộng, đề cập nhiều vấn đề về KTB, nổi bật nhất là đã nêulên những hiểu biết cần thiết về khái niệm, các bộ phận cấu thành và đặc trưngcủa KTB trong HNQT, đều có tính gợi ý và giá trị tham khảo cho tác giả nghiêncứu luận án tiến sĩ.
1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của kinh tế biển tronghội nhập quốc tế
Trang 11tr.596] Các quan hệ KTB đã trở nên phổ biến, làm cầu nối cho sự giaothương, buôn bán giữa các quốc gia sôi nổi, tạo ra những bước đột phá “thúcđẩy cho thương nghiệp, hàng hải, những phương tiện giao thông tiến bộ pháttriển mau chóng lạ thường” Các mối quan hệ bn bán quốc tế gia tăng, pháttriển kỹ thuật đóng tàu có trọng tải lớn, có thể chở hàng hố đi xa, C.Mác vàĂngghen nhấn mạnh: “Nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất và làm cho cácphương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai cấp tư sản lôi cuốn đến cảnhững dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh” [57, tr.597] Kinh tế hànghải làm nên một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thơng, giúp lồingười khám phá tri thức mới về Trái đất, về đại dương, tìm ra những vùng đấtmới, đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vôtận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ Kinh tế hàng hải cũng thúc đẩythương nghiệp phát triển, làm cho đời sống ở các thành thị châu Âu trở nênphồn vinh, thúc đẩy xu thế HNQT như một nhu cầu cấp thiết.
Trang 12nghị nên ký kết hiệp ước với các nhà tư bản Mỹ để họ khai thác, sẽ đem lạinhiều lợi ích cho nước Nga, xem như một kế sách tối ưu lợi dụng mâu thuẫngiữa “ Mỹ - Nhật” thơng qua lợi ích kinh tế, giúp nước Nga thu hồi được bánđảo Cam-tsat-ca một cách hồ bình, vừa thu được 2% lợi ích từ khai thác dầumỏ, vừa hấp thụ được kỹ thuật khai thác dầu khí, xây dựng cảng biển, và kỹthuật hàng hải của các chuyên gia tư sản vừa ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơchiến tranh, tạo mơi trường hịa bình, phát triển kinh tế, củng cố QPAN Đểthực hiện thành công tô nhượng dầu khí, V.I.Lênin cho rằng phải tăng cườngxúc tiến đầu tư, giới thiệu, tuyên truyền “làm cho tư bản Mỹ quan tâm đến dầumỏ của chúng ta” và ông “đồng ý xuất chi tới 10 vạn USD để trả cơng chonhững cuộc thăm dị của Công ty Pha-un- đây-sơn (Mỹ) với điều kiện là phảicó sự tham gia của các cán bộ và các chuyên gia của chúng ta và phải cungcấp cho chúng ta mọi chi tiết của những cuộc thăm dò” [53, tr.236] Dầu khí làngành KTB rất quan trọng, vì vậy ngay từ những năm đầu của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin đã chú trọng thu hút tư bản ngoại quốc đầu tưvà hợp tác quốc tế để khai thác thơng qua chính sách tơ nhượng Ơng viết:“chúng ta giao mỏ dầu cho những nhà tư bản ngoại quốc để nhận của họ nhữngsản phẩm công nghiệp, những máy móc… và như vậy phục hồi nền côngnghiệp của chúng ta” [53, tr.58] Nhờ các dự án tô nhượng KTB, một sốngành công nghiệp biển của nước Nga như: khai thác, chế biến dầu khí, kinhtế hàng hải… đã phát triển với nhiều kinh nghiệm tiên tiến với kỹ thuật và thiếtbị hiện đại của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, mang lại hiệu quả cao.
Trang 13đỡ bà con sắm thuyền lưới tốt hơn để phát triển sản xuất” [61] Bác mongmuốn nước ta sớm có “cảng biển hiện đại”, Bác rất đề cao vai trị của vận tảibiển, trong bài nói chuyện khi đến thăm cảng Hải Phòng ngày 30/5/1957, Bácnhắc nhở: “Cảng ta là cảng cửa ngõ miền Bắc xã hội chủ nghĩa Toàn dân ta ởmiền Bắc đang làm một cuộc cách mạng để khơng cịn nghèo nàn và lạc hậu”[59, t.10, tr.561] Bác Hồ cũng là người đã sớm nhìn ra vai trò của biển đảoViệt Nam đối với phát triển du lịch, trong bài nói chuyện khi đến thăm tỉnhQuảng Ninh, Người cho rằng du lịch biển đảo là ngành “hốt bạc”, kiếm đượcnhiều ngoại hối cho quốc gia trong tương lai [61] Theo Bác, biển nước ta cịncó vai trị rất quan trọng đối với QPAN, trong bài nói chuyện tại Hội nghị cánbộ cải cách miền biển ngày 10/4/1956, Bác phân tích: “Đồng bằng là nhà, màbiển là cửa Giữ nhà mà khơng giữ cửa có được khơng? Kẻ gian tế nó sẽ vàochỗ nào trước? Nó vào ở cửa trước Vì vậy ta phải giáo dục cho đồng bào biếtbảo vệ bờ biển” [59, t.8, tr.149-151] Người cũng luôn quan tâm đến đời sốngcác chiến sĩ trên các hải đảo của Tổ quốc Cổ vũ lòng yêu nước, yêu quêhương của các chiến sĩ, tinh thần gìn giữ biển, đảo như gìn giữ chính nhà mìnhvà vạch hướng xây dựng các đảo thành những mảnh đất giàu mạnh.
Bùi Tất Thắng (2007), trong các bài viết “Sự phát triển kinh tế biển vàchiến lược biển của một số nước trên thế giới” và “Về chiến lược phát triểnkinh tế biển của Việt Nam”, đã phân tích vị trí, vai trị rất quan trọng của biển
và đại dương trong thế kỷ 21 Các quốc gia có biển đều hướng mạnh ra biểnđể khai thác tiềm năng biển, xây dựng chiến lược biển để phát huy vai trò củaKTB, làm giàu từ biển Đến nay, các nước phát triển trên thế giới, đặc biệt làcác nước lớn đều có chiến lược biển, để phát triển KTB đạt được nhiều lợi íchto lớn Việt Nam muốn “trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển”,phải tập trung các nguồn lực phát triển KTB, đồng thời phải tích cực và chủđộng HNQT [74].
Nguyễn Nhâm (2008), trong bài viết “Các nước lớn điều chỉnh chiếnlược biển, những quan tâm từ góc độ kinh tế biển của Việt Nam”, đã đề cập
Trang 14loài người về lương thực, thực phẩm, năng lượng trong thế kỷ 21 và tiếp đó Từđó, cho thấy Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 là một quyết sách rấtđúng đắn, hợp lịng dân, phát huy vai trị của KTB góp phần giúp Việt Namvươn ra biển, làm giàu từ biển, và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc [66].
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD (2016), trong cuốn “TheOcean Economy in 2030” (Kinh tế Đại dương năm 2030) đã khẳng định tầm
quan trọng của KTB đối với sự phát triển thịnh vượng của nhân loại trongtương lai Thực tế KTB trên thế giới đã có nhiều đóng góp cho các chỉ tiêu tạoviệc làm, thu nhập, tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, phát triển khoa học và cơngnghệ…mang lại những lợi ích đầy ấn tượng cho các quốc gia [126].
Các cơng trình nghiên cứu trên đã khẳng định vai trò rất quan trọng củaKTB đối với đời sống của con người trong thế kỷ 21 và tiếp đó, nhấn mạnhcần phát huy vai trị của KTB trong điều kiện HNQT, để thu được nhiều lợi ích,đi lên từ biển, làm giàu từ biển.
1.1.3 Những nghiên cứu về nội dung đẩy mạnh hoạt động kinh tếbiển trong hội nhập quốc tế
Brian Roach, jonathan Rubin and Charles Rorris (1999), trong bài
“Measuring Maine’s marine economy” (Đo kinh tế biển của tiểu bang Maine),
Trang 15biển,…Các tác giả dự báo KTB Maine sẽ tiếp tục có bước phát triển mạnhtrong tương lai, nhất là trong các lĩnh vực du lịch biển và công nghệ sinh họcbiển Từ đó, các tác giả nhấn mạnh cần phải thống nhất định nghĩa, cácphương pháp đo lường KTB của tiểu bang Maine, và đưa ra một số ý kiến vềxây dựng các thước đo tổng thể, phù hợp để đánh giá chính xác KTB của mộtđịa phương [115].
Admimal James D.Walkins (Chairman) (2004), trong “An OceanBlueprin for the 21 st century” (Một Kế hoạch chi tiết Đại dương cho thế kỷ
XXI) của Hoa Kỳ, cuốn sách là bản Chiến lược biển đồ sộ, được soạn thảocông phu, dưới sự chỉ đạo của Tổng thống Mỹ, đã vạch ra các kế hoạch hànhđộng chi tiết cho quản lý biển và đại dương, phát triển KTB bền vững, và làmrõ nội dung cơ bản hoạt động KTB gồm sản xuất thực phẩm, năng lượng, khaithác khống sản, giải trí và du lịch, vận tải biển, dược phẩm, bảo tồn sự đadạng sinh học Các tác giả dự báo trong tương lai, vùng bờ biển sẽ là nơi hấpdẫn để cư trú, làm việc và giải trí Trên cơ sở phân tích một cách khoa học vềsự vật, hiện tượng, các hoạt động của con người, các mối tương tác, ảnhhưởng và các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội gắn với biển và đại dương, bảnChiến lược đã đưa ra những khuyến nghị giúp nước Mỹ áp dụng các thành tựukhoa học - kỹ thuật, công nghệ; cải thiện giáo dục, đào tạo; cải thiện quản lý;liên kết và phối hợp giữa các vùng biển, giữa các cơ quan để tổ chức phát triểnKTB, ứng phó với những tác động bất lợi của khí hậu, thời tiết, và các tácđộng tiêu cực của con người đến môi trường biển và đại dương, bảo đảm sựphát triển vền vững cho tương lai [113].
Sherry Heileman (2008), trong cuốn “A handbook for measuring theprogress and outcomes of interated coastal and ocean management”, (Sổ tay
Trang 16Vũ Trụ Phi (2008), trong bài viết “Phát triển bền vững vận tải biểntrong hội nhập kinh tế quốc tế g n với bảo đảm QPAN”, và các tác giả QuốcToản, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng (2008), trong bài viết “Kết hợp phát triển KTBvới tăng cường QPAN bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới”, các
tác giả đều khẳng định Chiến lược phát triển đất nước trong điều kiện HNQTlà phải gắn kết chặt chẽ giữa phát triển KTB với tăng cường QPAN Đó là nétđộc đáo trong trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.Tất cả các ngành KTB phải cố gắng thực hiện tốt chiến lược kết hợp đó Việcthực hiện tốt chiến lược phát triển KTB gắn với QPAN sẽ mang lại sự pháttriển bền vững cho các ngành KTB cũng như cho toàn đất nước Các tác giảcũng đã đề xuất nhiều nội dung phát triển KTB bền vững, phải kết hợp chặt chẽvới QPAN trong điều kiện HNQT [69].
Trần Đình Thiên (2011), trong “Về chiến lược kinh tế biển của ViệtNam”, cho rằng Việt Nam có hai lợi thế về KTB là tiềm năng tự nhiên, tiềm
năng vị thế địa kinh tế và địa chính trị đặc biệt Do đó, phải chuyển nhanh từphương thức truyền thống chủ yếu hướng vào khai thác tài nguyên thô, sangphương thức kết hợp: khai thác mặt tiền biển - lợi thế địa chiến lược và tự dohóa thương mại Điều này đã làm nên sự thành công của nhiều quốc gia đitrước trong nỗ lực phát triển KTB để trở thành cường quốc biển Việt Namkhông thể khai thác biển hiệu quả, nếu khơng khẳng định được sự hiện diệncủa mình trên đại dương với tư cách là một thực lực, tốt nhất là tư cách củamột cường quốc biển, vì vậy đã đến lúc Việt Nam cần có những đột phá mớitrong tư duy và chiến lược phát triển KTB [78].
Paul S Giarra (2012), trong cuốn “Hàng hải nổi bật của Trung Quốc:Chiến lược cạnh tranh trên đại dương trong thế kỷ 21”, trình bày sự nổi lên
Trang 17Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề về chiếnlược chính sách, tiêu chí đánh giá KTB; cơ chế quản lý KTB; kết hợp KTB vớiQPAN; liên kết vùng và phối hợp trong phát triển KTB; vai trò của nhà nước;… Tuy nhiên, vẫn cịn thiếu các tiêu chí đánh giá KTB được chấp nhận rộng rãi,cũng như còn thiếu cơ sở dữ liệu KTB và luận cứ khoa học cho việc hoạchđịnh chiến lược, chính sách, và tái cơ cấu KTB ở một vùng biển trong điều kiệnHNQT.
1.1.4 Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến kinh tế biển tronghội nhập quốc tế
Bộ Thuỷ sản (1996), trong cuốn “Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam”, đã
phân tích nguồn lợi thủy sản ở vùng biển và ven biển Việt Nam rất đa dạng,phong phú, có trữ lượng khá lớn Trong đó, có nhiều lồi thủy sản có giá trịkinh tế cao, cho phép Việt Nam có thể lựa chọn phát triển mạnh ngành kinh tếthuỷ sản Tuy nhiên, việc khai thác thuỷ sản quá mức bằng phương tiện có tínhchất hủy diệt như: cào bờ xiệp mé, dùng thuốc nổ, nguồn lợi thủy sản có dấuhiệu bị cạn kiệt, tác động tiêu cực đến phát bền vững KTB trong điều kiệnHNQT Do đó, việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản để đảm bảo có được ngư trườngổn định, khai thác lâu dài đang đặt ra rất cấp bách hiện nay [15].
Phạm Văn Giáp, Phan Bạch Châu và Nguyễn Ngọc Huệ (2002), trong
cuốn “Biển và cảng biển thế giới”, đã giới thiệu khái quát các cảng biển lớn trên
khắp thế giới, thường xuyên chịu tác động sâu sắc bởi những yếu tố đặc thù củamôi trường biển và đại dương Trong đó, đặc điểm của các yếu tố về khítượng, thủy văn của biển Đơng có ảnh hưởng mạnh đến các hoạt động khaithác cảng biển của Việt Nam Trên cơ sở những khái quát đó, cuốn sách đã luậngiải và đề xuất những định hướng lớn để xây dựng và khai thác có hiệu quả cáccảng biển của Việt Nam [41].
Đỗ Hoài Nam (2003), trong cuốn “Phát triển kinh tế - xã hội và môitrường các tỉnh ven biển Việt Nam”, đã nghiên cứu, khảo sát và đánh giá điều
Trang 18Muốn phát triển KT-XH ở các tỉnh ven biển hiệu quả phải có những giải pháp,cơ chế chính sách phù hợp với tính đặc thù về điều kiện tự nhiên, KT-XH vàmôi trường vùng ven biển, tận dụng những tác động tích cực, hạn chế nhữngtác động tiêu cực để phát triển bền vững Cuốn sách gợi ý tư duy mới về ápdụng hệ thống giải pháp, cơ chế chính sách đặc thù ở các tỉnh ven biển, khaithác các nhân tố ảnh hưởng tích cực để phát triển hiệu quả KTB trong điều kiệnHNQT [64].
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), trong Đề án “Tổng thể về điều tracơ bản và quản lý tài nguyên mơi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đếnnăm 2020”, đã nghiên cứu và điều tra cơ bản các nhân tố về điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển Việt Nam, xác định đây làmột trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến phát triển KTB, để xây dựngcơ sở khoa học cho việc quản lý và khai thác có hiệu quả tiềm năng KTB gắnvới bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bước đưa Việt Nam trở thành quốc giagiàu lên từ biển, mạnh về biển [13].
Nguyễn Chu Hồi (2014), trong bài “Đại dương trong ứng phó biến đổikhí hậu”, cho rằng BĐKH và biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau
thơng qua q trình tương tác của chúng trong tự nhiên và có tầm ảnh hưởngrất lớn đến các nguồn tài ngun và mơi trường biển Q trình khai thác biểnvà đại dương làm nguồn tài nguyên cạn kiệt dần và ô nhiễm nghiêm trọng…BĐKH gia tăng làm ảnh hưởng xấu đến đời sống con người ở trái đất Theo đó,tác giả đề xuất các giải pháp thực hiện tăng trưởng xanh, với nguồn vốn tựnhiên, đại dương, đô thị xanh, cảnh quan và năng lượng bền vững [44].
Trang 191.2 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ BIỂN TRONG ĐIỀUKIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1.2.1 Nghiên cứu về kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển
Lê Cao Đoàn (1999), trong cuốn “Đổi mới và phát triển vùng kinh tếven biển”, đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển vùng đất bồi tụ
ven biển tỉnh Thái Bình; đút kết kinh nghiệm thành công của các cuộc khaihoang trong lịch sử Việt Nam và từ đó kiến nghị những giải pháp, cơ chếchính sách để phát triển KT-XH vùng ven biển, theo tư duy đổi mới của Đảngnhằm biến những vùng ven biển thành những vùng kinh tế phát triển năngđộng Cuốn sách cũng là tài liệu tốt để tham khảo cho việc nghiên cứu kinhnghiệm phát triển vùng ven biển, nhất là những vùng biển có nhiều nét tươngđồng với vùng ven biển tỉnh Thái Bình [39].
Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), trong cuốn
“Chiến lược và mơ hình quản lý biển của một số nước”, gồm nhiều bài viết
chuyên đề về KTB đã nêu bật kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trongxây dựng chiến lược và các mơ hình để quản lý, khai thác hiệu quả KTB nhằmphát triển bền vững Cuốn sách đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích và kinhnghiệm phát triển KTB của một số nước, từ đó rút ra một số bài học kinhnghiệm cho việc tìm kiếm giải pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng KTB trongHNQT hiện nay [108].
Eva Murray (2010), trong “Well Out to Sea: Year-Round on MatinicusIsland” (Cùng ra biển: Quanh năm trên đảo Matinicus) là một cuốn sách
nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTB trên một hòn đảo thuộc tiểu bangMaine - Hoa Kỳ Nơi đây có khoảng 30 ngàn người sinh sống, đã vượt quanhiều khó khăn, thách thức, đã xây dựng được nền kinh tế hải đảo khá pháttriển Cuốn sách nêu lên những kinh nghiệm tốt về việc xây dựng và phát triểnkinh tế hải đảo [121].
Hồ Tấn Sáng và cộng sự (2010), trong Đề tài khoa học cấp bộ “Khaithác tiềm năng kinh tế biển, đảo ở các tỉnh Duyên hải miền Trung - thực trạngvà giải pháp”, đã phân tích kinh nghiệm thực tiễn của quá trình khai thác tiềm
Trang 21Duyên hải miền Trung đẩy mạnh khai thác có hiệu quả tiềm năng KTB, bảovệ môi trường biển để phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu HNQT [72].
Nguyễn Thị Thu Hà (2013), trong Luận án tiến sĩ kinh tế, “Đầu tư pháttriển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005-2020”, đã có nhiều chú ý nghiên
cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đầu tư phát triển cảng biểnvà rút ra bài học kinh nghiệm về đầu tư phát triển cảng biển, giúp cho nhà nướcvà các nhà đầu tư, đầu tư đúng hướng và có hiệu quả hệ thống cảng biển củaViệt Nam [42].
Các cơng trình nghiên cứu trên đã tập trung luận giải kinh nghiệm thựctiễn dưới các khía cạnh khác nhau như: phát triển KT-XH vùng ven biển; xâydựng chiến lược biển; kinh nghiệm khai thác KTB ở một vùng biển; xây dựngkinh tế đảo; đầu tư cảng biển,… Đã gợi mở nhiều kinh nghiệm tốt về đẩy mạnhhoạt động KTB trong điều kiện HNQT rất bổ ích cho việc nghiên cứu đề tàiLuận án.
1.2.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh tếbiển trong hội nhập quốc tế
Đinh Ngọc Viện và cộng sự (2002), trong đề tài khoa học cấp Nhà nước
“Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành hàng hảiViệt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, đã tập trung nghiên cứu lý
thuyết, phân tích và đánh giá thực trạng ngành hàng hải Việt Nam trongHNQT, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cơ chế chính sáchđể phát triển hiệu quả ngành hàng hải Việt Nam [109].
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), trong “Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội vùng biển và ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thái Lan thời kỳđến năm 2020”, đã xác định vùng biển và ven biển Việt Nam thuộc vịnh Thái
Trang 22Lê Minh Thông (2012), trong Luận án tiến sĩ kinh tế “Giải pháp chínhsách phát triển kinh tế ven biển của tỉnh Thanh Hoá”, đã hệ thống hoá cơ sở
lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng chính sách phát triển kinh tế ven biểntỉnh Thanh Hố trong những năm đổi mới, qua đó đã chỉ ra được những thànhtựu, hạn chế và nguyên nhân của nó Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất phươnghướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chính sách phát triển kinh tế venbiển tỉnh Thanh Hố, góp phần hồn thiện thể chế KTB, cung cấp luận cứkhoa học cho chỉ đạo phát triển KT-XH ở một tỉnh ven biển [79].
Nguyễn Bá Ninh (2012), trong Luận án tiến sĩ kinh tế “Kinh tế biển ởcác tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam trong hội nhập quốc tế”, đã hệ thống hoá và
làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn KTB, phân tích tiềm năng to lớn của KTB cáctỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam với nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạngcho phát triển nhiều ngành KTB Luận án đã phân tích, đánh giá quá trình pháttriển KTB của các tỉnh Nam Trung Bộ đạt được những thành tựu đáng kể, tuynhiên vẫn cịn những hạn chế nhất định Trên cơ sở đó, tác giả xác định mụctiêu, phương hướng phát triển KTB, đề xuất 7 nhóm giải pháp mang tính hệthống, phù hợp với thực tiễn để đẩy mạnh phát triển KTB ba tỉnh Nam TrungBộ theo hướng bền vững [68].
Như vậy, đã có một số cơng trình nghiên cứu đề cập khá toàn diện cácvấn đề của KTB trong HNQT về cả lý luận và thực tiễn, trên phạm vi cả nước,của một vùng hay địa phương, đề xuất được một số giải pháp phát triển KTBtrong HNQT.
1.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀKHOẢNG TRỐNG CẦN ĐƢỢC LÀM SÁNG TỎ
1.3.1 Đánh giá kết quả các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố
Trang 23phân tích thị trường và sự đóng góp to lớn của các ngành KTB trong cơ cấukinh tế của mỗi nước, mỗi khu vực có biển trên thế giới Một số cơng trình tậptrung nghiên cứu nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và kinh nghiệm đẩy mạnhhoạt động KTB, chú trọng nghiên cứu chiến lược, chính sách, kế hoạch pháttriển KTB và tái cấu trúc KTB, từ đó khẳng định Chiến lược biển Việt Nam làmột chiến lược đúng đắn và hợp lịng dân Nhiều cơng trình nghiên cứu nhữngvấn đề cụ thể của KTB như: nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên biển, khai thác, sửdụng và quản lý tài nguyên biển, khai hoang lấn biển, nghiên cứu tính đặc thùvề tự nhiên, KT-XH vùng ven biển… Nghiên cứu các ngành KTB như: du lịchbiển; cảng biển, vận tải biển, đóng tàu; khai thác, ni trồng, chế biến thuỷ sản;dầu khí, vấn đề bảo tồn biển; nghiên cứu những hiện tượng của khí hậu, thờitiết, tác động của BĐKH và con người đến KTB; môi trường biển, ô nhiễmbiển;… Một số nghiên cứu khác đã đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng KTB trong HNQT, đã hệ thống hố lý luận và thực tiễn KTB, phân tích,đánh giá thực trạng KTB trên phạm vi cả nước, của một số vùng biển, hay mộtđịa phương; nghiên cứu kết hợp phát triển KTB với QPAN, bảo vệ chủ quyềnbiển đảo; nghiên cứu về sinh kế của cư dân ven biển; về quy hoạch KGB; liênkết vùng và phối hợp trong hoạt động KTB.
Đây là những gợi ý về sự cần thiết phải đổi mới tư duy phát triển KTB,đổi mới quản lý, xây dựng chiến lược, kế hoạch hoạt động KTB, đặc biệt là tưduy chiến lược về KTB với tầm nhìn dài hạn cho tương lai và rất hiện đại Tácgiả coi đây là những tài liệu tham khảo bổ ích.
1.3.2 Những khoảng trống về lý luận và thực tiễn của các cơngtrình nghiên cứu và nhiệm cụ của luận án
- Những khoảng trong:
Hầu hết các nghiên cứu về KTB nói trên đều chưa thể hiện rõ rệt đượcgóc độ kinh tế chính trị trong cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chưa rút rađược tính quy luật chung nhất và tính đặc thù của KTB so với các ngành kinh tếkhác.
Trang 24không phải là kinh tế thuần biển Nên trong phân tích về KTB của một số tácgiả còn nhiều lúng túng Các cơng trình nghiên cứu nêu trên đều chưa phân tíchsâu và tồn diện về khía cạnh KTB trong bối cảnh HNQT Vì thế, cịn thiếunhững dự báo chính xác, đầy đủ về xu hướng phát triển của KTB và sự tác độngcủa tình hình thế giới đến KTB Việt Nam.
Chưa có cơng trình nào nghiên cứu tái cấu trúc KTB phù hợp với xu thếphát triển của thị trường, và ứng phó hiệu quả với BĐKH toàn cầu hiện nay, đểđề xuất giải pháp khả thi tái cấu trúc KTB trong điều kiện HNQT theo hướnghợp lý, tiến bộ, tăng trưởng theo chiều sâu.
Chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu, phân tích sâu và làm rõ tínhđặc thù kinh tế đảo để trên cơ sở đó đề xuất những giáp pháp và cơ chế, chínhsách đặc thù nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế đảo gắn với tăngcường QPAN ở các vùng hải đảo của Việt Nam.
Chưa có cơng trình nghiên cứu nào đề xuất giải pháp liên kết vùng pháttriển KTB một cách khoa học và mang tính khả thi để phối hợp các tỉnh cùngnhau khai thác có hiệu quả KTB của một vùng biển chung.
Trang 25Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ KINH TẾ BIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG VÀ VAI TRÕ CỦA KINH TẾ BIỂNTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
2.1.1 Kinh tế biển và cấu trúc của nó
2.1.1.1 Kh i niệm về kinh tế biển
Đến nay, đã có nhiều quan niệm khác nhau về KTB Tùy theo cách tiếpcận của mỗi tác giả hay mục tiêu phát triển của mỗi nước mà có cách hiểu khácnhau.
Theo Douglas-Westwood Limited (2005), KTB là tổng hợp các ngànhkinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động có liên quan đến khai thác, sử dụngbiển như: vận tải biển, du lịch biển, thương mại biển, công nghiệp chế biến,công nghiệp chế tạo gắn với tài nguyên biển và các ngành hỗ trợ như giáo dục,đào tạo và nghiên cứu KH&CN biển Các ngành quản lý và quốc phòng hảiquân tuy không trực tiếp hoạt động KTB nhưng là ngành hỗ trợ đắc lực choKTB [120, tr.11].
Các tác giả Australia Sarah Gardner, Matthew Tonts and Carmen Elrick(2006), cho rằng: KTB là một cấu trúc phức tạp với những ngành cơng nghiệpbiển điển hình như: dịch vụ cảng biển, vận tải biển, đóng tàu, dầu khí, du lịchbiển và dịch vụ du thuyền, cáp ngầm, quốc phịng, nghề cá thương mại, nghề cágiải trí, ni trồng hải sản, và các ngành công nghiệp biển mới nổi như hóadầu và cơng nghệ sinh học biển [132, tr.1-3].
Trang 26Các tác giả Rui Zhao, Stephen Hynes and Guang Shun He (2015) quanniệm: KTB là tổng thể các ngành công nghiệp biển và các hoạt động có liênquan bao gồm các ngành trực tiếp sử dụng tài nguyên biển hoặc cung cấp hànghóa dịch vụ sử dụng trực tiếp trong môi trường biển và tất cả các hoạt độngkinh tế liên quan nhằm đạt được các mục tiêu khai thác và sử dụng biển hiệuquả [131, tr.1-5] Ở Việt Nam, khái niệm về KTB cũng đã được một số tácgiả quan tâm.Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp, KTB là những hoạt động kinh tế diễn ra ởvùng ven biển, trên các đảo và thềm lục địa bao gồm các lĩnh vực: nôngnghiệp, công nghiệp, giao thông, xây dựng, thông tin liên lạc, dịch vụ, du lịch,thương mại…Đó là một nền kinh tế tương đối tồn diện, có cơ cấu phức hợp đangành [40] Nguyễn Chu Hồi (2007) thì cho rằng, KTB là kéo dài của kinh tếđất liền Cư dân biển phải khác hẳn với cư dân nông nghiệp lúa nước KTB phảiđặt trong bối cảnh HNQT và đảm bảo QPAN để hình thành một yếu tố an ninhtổng hợp Cũng trong Hội thảo này tác giả Nguyễn Thiết Hùng cho rằng: “Kinhtế biển ở Việt Nam, là một ngành kinh tế tổng hợp gồm 6 nền kinh tế thànhphần: (1) Kinh tế cảng; (2) Kinh tế đóng tàu; (3) Kinh tế du lịch biển đảo; (4)Kinh tế thuỷ sản; (5) Kinh tế khai thác mỏ; và
Trang 28chất – kỹ thuật, KH&CN) và cả các quan hệ sản xuất Trong nhận thức vềKTB, các tác giả thường bàn luận nhiều về các quan hệ kinh tế diễn ra ở vùngbiển và thế nào là KTB trong hội nhập quốc tế? Thêm vào đó là những nhậnthức mới về khơng gian biển (KGB), quan điểm quản lý biển và đại dương theoKGB [45], đòi hỏi nội hàm của KTB phải phản ánh nhận thức mới này.
Kế thừa tính hợp lý của các quan niệm nêu trên, kết hợp với cách tiếp
cận nghiên cứu dưới góc độ kinh tế chính trị, theo tác giả, có thể hiểu: Kinh tếbiển là tổng thể các quan hệ kinh tế đặc thù gan với không gian biển thông quahoạt động của các chủ thể trực tiếp diễn ra trên biển, các ngành nghề ở đấtliền nhưng nhờ vào yếu tố biển, hoặc có liên quan đến khai thác, sử dụng biểnvà phần đóng góp của các hoạt động liên kết, hỗ trợ nhằm đạt được sự pháttriển bền vững, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên biển, đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế Với khái niệm này, KTB không chỉ đơn thuần là các
hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, mà còn phải kể đến tất cả các hoạt độngkinh tế gắn với biển diễn ra ở các hải đảo và dải đất liền ven biển KTB là mộtbộ phận của nền kinh tế quốc dân, bao gồm các hoạt động kinh tế diễn ra trongmột vùng có biển.
Khái niệm KTB nói trên cũng bao hàm các quá trình vận hành và pháttriển bền vững KTB nhằm đạt được nhiều lợi ích nhất, với chi phí thấp nhất,phát triển từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, vừa có tính phổ biến vừa mang tínhđặc thù [57] Phát triển KTB phải đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm tàingun, ứng phó với BĐKH tồn cầu, bảo vệ môi trường sinh thái và đáp ứngyêu cầu HNQT.
2.1.1.2 ặc trưng của kinh tế biển
Kinh tế biển là phạm trù phân biệt với kinh tế trên vùng đất liền với 3đặc trưng chủ yếu như sau:
Thứ nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gan với khai thác tàinguyên biển Các điều kiện tự nhiên của vùng có biển hay còn gọi là tài
Trang 29nguyên đặc biệt (tài nguyên trong khối nước, trên đáy và trong lòng đất dướiđáy biển, ở vùng đất liền ven biển ) [24, tr.30-31] Tài nguyên sinh vật(Living Resources) bao gồm các loài sinh vật thủy sinh và các loài sinh vậttrên đảo Tài nguyên không sinh vật (Non - Living Resources) bao gồm tàinguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng và các loại tài nguyên vị thế khác.Các nguồn tài nguyên đặc biệt (Remarkable Resources) là những điều kiện tựnhiên như địa hình bờ biển và đảo, khoảng khơng mặt biển Nếu tài nguyên sinhvật và tài nguyên không sinh vật có thể đánh giá được bằng trữ lượng, thì cácloại tài nguyên đặc biệt không thể đánh giá bằng định lượng Mặc dù vậy,chúng lại được con người sử dụng, thậm chí từ rất lâu đời, trong các hoạtđộng phát triển KT-XH của mình Vị trí của bờ biển, đảo và của vịnh có thểtạo lợi thế về vận chuyển đường biển trong nước và quốc tế và cũng có thể tạolợi thế cho QPAN của một quốc gia Chẳng hạn, do nhận thức vịnh Cam Ranhcủa Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt nên kể từ thời Pháp thuộc, ngườiPháp đã dùng làm căn cứ hải qn ở Đơng Dương Giá trị đặc biệt của nó đượcbiết đến là vị trí địa lý, khả năng phịng thủ tự nhiên hoặc khả năng được trangbị để chống lại các cuộc tấn công; và nguồn lực (khả năng) tự đáp ứng các nhucầu của tàu bè tới thăm (http://vneconomy.vn/, 24/05/2016) Tài nguyên biểnlà những yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, nguồn lực của quốc gia cho pháttriển KTB, đồng thời là nguồn lợi quan trọng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt củangười dân kể cả của những người khơng trực tiếp sống ở vùng có biển.
Thứ hai, việc tổ chức sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tựnhiên, chu kỳ sinh vật và vị trí khơng gian của vùng biển Trong hầu hết các
Trang 30vùng biển mà lựa chọn việc nuôi trồng và khai thác hải sản của con ngườikhông thể tùy tiện Điều này có nghĩa là ngồi tổ chức sản xuất thuần túy mangtính kinh tế
- kỹ thuật giống như ở các lĩnh kinh tế khác, việc tổ chức sản xuất của nhiều
ngành trong KTB mang tính thời vụ rất cao Việc bảo vệ môi trường sinh thái
biển có tác động trực tiếp đến kết quả của hoạt động kinh tế này Nếu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, các chủ thể không thấy được đặc trưng này thìkhơng thể có hiệu quả cao trong khai thác các nguồn lợi từ biển.
Thứ ba, thị trường của KTB cũng có những đặc trưng riêng Ngoài
những nét chung của thị trường, so với kinh tế trên đất liền, thị trường của KTBcó những đặc trưng riêng do đặc trưng của hoạt động sản xuất kinh doanh trênKGB quy định Thị trường “đầu vào” của KTB được đặc trưng bởi nguồn tàinguyên, công nghệ và nhân lực Chẳng hạn, tàu thuyền, ngư cụ là yếu tố sảnxuất và phương tiện chủ yếu phục vụ cho hoạt động KTB mà hoạt động kinh tếtrên đất liền khơng có Nguồn nhân lực cho hoạt động KTB cũng phải lànhững người có chất lượng đặc biệt, như có khả năng chịu áp lực cường độcao, chịu đựng được các tác động của sóng gió, mơi trường nước mặn và làmviệc ngồi trời dài ngày Thị trường đầu ra của KTB được đặc trưng bởi cácsản phẩm có liên quan trực tiếp đến khai thác, chế biến từ nguồn tài nguyênbiển Đặc biệt, những sản phẩm được khai thác từ tài nguyên sinh vật mangtính thời vụ rất cao, chịu áp lực mạnh bởi tình trạng “được mùa, mất giá”,“được giá, mất mùa” Rủi ro trong hoạt động KTB là rất lớn Đầu tư vào KTBmạo hiểm hơn so với đầu tư vào những ngành ở đất liền Mức rủi ro lại cànglớn hơn khi cơ cấu sản xuất trong KTB mất cân đối, thiếu vắng công nghiệpchế biến buộc các doanh nghiệp phải bán hàng thơ từ việc khai thác Ví dụ, dokhơng có cơ sở chế biến dầu lửa, nên nhiều năm nước ta đã phải xuất khẩu dầuthô với giá thấp rồi lại nhập về xăng, dầu với giá cao hơn nhiều Chính vì thế,việc hiện đại hóa các ngành KTB được nhiều doanh nghiệp và quốc gia quantâm, coi là một điều kiện sống cịn để có ưu thế cạnh tranh trên thị trường quốctế.
Trang 32nằm trong quy hoạch phân bố không gian phát triển chung của quốc gia Vớitiếp cận này, tùy theo mục đích nghiên cứu và hoạch định chính sách mà cónhiều cách xác định cấu trúc của KTB Dưới đây là 2 cách xác định chủ yếu:
- Theo hoạt động kinh tế tạo ra công dụng sản phẩm, cấu trúc của KTB
bao gồm các ngành sản xuất kinh doanh chun mơn hóa theo lợi thế tự nhiêndo nguồn tài nguyên của vùng KGB quyết định Các ngành chuyên môn hóanói lên chức năng sản xuất của vùng KTB trong một giai đoạn phát triển nhấtđịnh có quan hệ với nhau và quan hệ với các vùng còn lại của đất nước Cũngnhư các vùng kinh tế khác, KTB có kết cấu với 3 phân đoạn chủ yếu là cácngành sản xuất chun mơn hóa, các ngành sản xuất bổ trợ và các ngành sảnxuất phụ.
+ Các ngành sản xuất chun mơn hóa hay cịn gọi là các ngành kinh
tế thuần biển là ngành đóng vai trò chủ yếu, quyết định phương hướng sảnxuất chủ yếu và quyết định vị trí của vùng KTB trong sự phân công theo lãnhthổ giữa các vùng trong nước, quyết định hình thành tổng hợp kinh tế vùng.
+ Các ngành sản xuất bổ trợ là ngành chủ yếu phát triển để trực tiếp
phục vụ cho các ngành sản xuất chuyên mơn hóa KTB Đó là những ngànhcung cấp thiết bị, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng cho các ngành kinh tế thuầnbiển.
+ Các ngành sản xuất phụ bao gồm những ngành khơng có liên quan
trực tiếp với các ngành kinh tế thuần biển, nhưng rất cần cho hoạt động KTBnhư giao thơng, liên lạc, dịch vụ tài chính, tiền tệ
Trang 33Trong đó, vùng ven biển được xác định là vùng biển và đất liền tương tác vớinhau, ranh giới về đất liền được xác định bởi giới hạn của ảnh hưởng biển đếnđất, và điều kiện KT-XH gắn bó mật thiết với khai thác biển [3, tr.10] Ranhgiới xác định vùng KTB có thể là khơng gian lãnh thổ của một số tỉnh ven biểnhoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện, xã ven biển và hải đảo, tùy theo yêucầu quy hoạch vùng KTB, thuận tiện cho việc triển khai cơ chế chính sách và tổchức quản lý KTB.
- Theo quan hệ kinh tế - xã hội, cấu trúc của KTB gồm các thành phần,
lực lượng kinh tế được hình thành và hoạt động trên địa bàn vùng KGB vàdân cư từ nơi khác đến sinh sống, làm việc Do trình độ phát triển lực lượngsản xuất cịn thấp và khơng đồng đều, do lịch sử để lại và định hướng pháttriển của đất nước, KTB ở Việt Nam hiện nay có cấu trúc bao gồm các thànhphần kinh tế, trong đó có cả kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhânvà kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế tuân theo phápluật đều là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tếtư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế Trong nhận thức mới, vaitrò chủ đạo của kinh tế nhà nước được xác định là nhân tố mở đường cho sựphát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để nhà nướcđịnh hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường Kinh tế tư nhân có vai trịphát huy hiệu quả vốn nhanh, năng động và là một động lực quan trọng củanền kinh tế [36, tr.103] Các thành phần kinh tế hoạt động trong mối quan hệvừa thống nhất vừa mâu thuẫn vói nhau, tạo nên một cấu trúc nền kinh tếnhiều thành phần Mọi thành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế thịtrường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật [36, tr.105].
Trang 34phối lợi ích cơng bằng, hợp lý thì sẽ tập trung được nguồn lực, kích thíchđược tính tích cực, năng động và sáng tạo của các chủ thể cho phát triển KTB.
2.1.2 Hội nhập quốc tế và quan hệ của nó đối với kinh tế biển
- Kh i niệm hội nhập quoc tế về kinh tế biển:
Hội nhập quốc tế về KTB là quá trình các quốc gia gắn kết các hoạtđộng KTB của nước mình với các nền kinh tế khu vực và thế giới bằng các nỗlực thực hiện tự do hóa, mở cửa kinh tế trên các cấp độ song phương, đaphương và giảm thiểu sự khác biệt để trở thành một bộ phận hợp thành chỉnhthể nền kinh tế toàn cầu [80] Hội nhập quốc tế về KTB cịn là q trình cácquốc gia có KTB chủ động chấp nhận, áp dụng và tham gia xây dựng các luậtlệ và chuẩn mực chung nhằm gắn kết hoạt động sản xuất kinh doanh với nhauđể hướng tới một quan hệ KTB khu vực và toàn cầu [67, tr.1- 4].
Tồn cầu hóa kinh tế là xu hướng tất yếu khi lực lượng sản xuất đã pháttriển vượt ra khỏi biên giới quốc gia dân tộc để mang tầm vóc quốc tế Ngàynay, do tác động mạnh mẽ của KH&CN, nhất là của cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ 4 và xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế, nên bất cứmột vùng KTB nào của một quốc gia đều không thể phát triển nếu đơn độcđứng ngồi q trình này Tất nhiên, do là một xu hướng, nên quan hệ kinh tếquốc tế về KTB ẩn chứa cả yếu tố tích cực và tiêu cực Nó địi hỏi mỗi nướcphải biết khai thác lợi thế của mình, phải tích cực vươn lên để vượt qua nhữngthách thức, ngăn ngừa, hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra để phát triển.
Đối với một nước đi sau như Việt Nam, thì HNQT về KTB là một cơhội và con đường tốt nhất để rút ngắn độ tụt hậu về trình độ phát triển so vớicác nước tiên tiến; cho phép phát huy tối đa những lợi thế so sánh của mìnhtrong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế.
- Quan hệ giữa hội nhập quoc tế với kinh tế biển:
Trang 35cho các chủ thể tham gia Yếu tố “trong điều kiện HNQT” về KTB thể hiện ởchỗ các hoạt động KTB phải luôn gắn với nền kinh tế toàn cầu, tham gia cạnhtranh trên “sân chơi” toàn cầu, đồng thời, phải chịu sự điều chỉnh của luật phápquốc tế Trong điều kiện đó, KTB của các nước đang phát triển vừa phải chịutác động tích cực, vừa phải chịu những tác động tiêu cực do HNQT mang lại.Cụ thể là:
+ Tác động tích cực: HNQT về KTB sẽ tạo điều kiện để các nước mở
rộng thị trường; có cơ hội tiếp cận được các nguồn lực của các nước, nhờ đóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh, các chủ thể KTB trongnước phải năng động hơn [67, tr.5] Khi tham gia HNQT về KTB, các nướcđang phát triển có điều kiện tham gia phân công lao động quốc tế, nhờ đóhình thành cơ cấu KTB hợp lý, hiệu quả, tăng thu nhập cho người sản xuất vàngười tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn cho chi tiêu của mình.
+ Tác động tiêu cực: KTB trong điều kiện HNQT sẽ đặt các nước trước
thách thức cạnh tranh gay gắt Đối với nước đang phát triển thì đây là cuộccạnh tranh không cân sức Các hoạt động KTB của quốc gia dễ bị tổn thươngbởi những biến động kinh tế trong khu vực và thế giới [67, tr.6] Hội nhậpquốc tế về KTB cũng có thể làm trầm trọng thêm những bất công xã hội trongtừng nước và giữa các nước; tác động tiêu cực tới bản sắc văn hóa dân tộc vànhững vấn đề an ninh trên biển có thể diễn biến phức tạp hơn.
Việc nhận thức đúng những tác động của HNQT đối với KTB là rất cầnthiết để xác định phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động KTB củamột vùng cũng như của một quốc gia.
2.1.3 Vai trò của kinh tế biển đối với phát triển kinh tế - xã hộitrong điều kiện hội nhập quốc tế
Biển có vai trị đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốcgia bất kể là có biển hay khơng có biển Việc nhận thức đúng về vai trị củaKTB là rất cần thiết để có phương hướng và giải pháp phát triển cả trước mắtvà lâu dài.
Trang 36hoạt động KTB Do vai trị đó, Cơng ước của Liên Hiệp Quốc về luật biển đãcho các quốc gia khơng giáp biển có quyền tiếp cận biển mà không phải trảthuế lưu thông qua quốc gia q cảnh và có chương trình hỗ trợ các quốc giađang phát triển không giáp biển [24, tr.43-46] Trong mấy thập niên gần đây, dotác động bởi những biến đổi nhanh của cách mạng KH&CN và mới nhất làcủa cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, việc khai thác các nguồn lực tàinguyên thiên nhiên ở đất liền đã không chỉ đơn thuần là khan hiếm mà cịn vấpphải tình trạng cạn kiệt Hoạt động kinh tế của nhiều nước đã và đang hướngmạnh ra biển Trong điều kiện đó, vai trị của KTB ngày càng trở nên quantrọng đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phịng và an ninh củahầu hết các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia có biển Đối vớinước ta trong điều kiện hiện nay, để đẩy nhanh và rút ngắn quá trình phát triển,KTB càng có vai trị quan trọng.
Thứ nhất, KTB tạo ra điều kiện để khai thác các nguồn tài nguyên biểncho tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Tài nguyên biển là một bộ phận
Trang 37Tài nguyên biển là bộ phận nguồn lực rất quan trọng cho phát triểnnông nghiệp, công nghiệp khai thác, chế biến, năng lượng, giao thông vận tải,là điều kiện thuận lợi cho giao lưu trong nước và quốc tế, phát triển du lịch…Biển là nơi điều hịa khí hậu hết sức quan trọng có chức năng là bộ máy điềuhoà nhiệt của Trái đất là nơi nghỉ ngơi và phát triển du lịch lý tưởng [113,tr.37] Trong điều kiện hiện nay, khi các nguồn lực tài nguyên trong đất liềnngày càng trở nên khan hiếm và cạn kiệt thì việc mở rộng khai thác, sử dụng tàinguyên biển là hết sức cần thiết Nó có vai trị rất quan trọng trong mở rộnggiới hạn khả năng sản xuất, góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế [70,tr.33-39].
Đối với nước ta, một nước có vùng biển rộng lớn hơn 1 triệu km2, gấphơn ba lần diện tích đất liền, hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ và bờ biển dài hơn 3.260km, nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biểnso với diện tích lãnh thổ, nguồn tài nguyên biển là một ưu thế đặc biệt để pháttriển kinh tế [46, tr.6] Tài nguyên biển Việt Nam đã và đang cung cấp nhiềuloại thực phẩm, khoáng sản, dầu lửa và nhiều loại nguyên liệu quý giá khácphục vụ cho việc đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống, nhu cầu trongnước và xuất khẩu Nếu việc phát triển KTB đúng hướng và có hiệu quả, thìnó sẽ cho phép mở rộng các nguồn lực cho sản xuất, đóng góp quan trọngchuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc xác định chức năngcủa từng khu vực, từng vùng biển cũng sẽ cho phép khai thác, sử dụng tối ưutài nguyên biển, đảo cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của vùng nói riêng,cả nước nói chung.
Thứ hai, KTB tạo ra điều kiện để sử dụng nguồn nhân lực, tạo việc làmvà thu nhập cho người dân Nguồn nhân lực là tổng thể về số lượng và chất
Trang 38này đã được các nhà kinh tế cổ điển như A Smith (1723-1790), tiếp đến làC.Mác (1818-1883) nhận thức và phản ánh trong lý thuyết kinh tế của mình.
Về khía cạnh này, vai trò của KTB được thể hiện ở chỗ, để khai thác vàđưa vào sử dụng các nguồn tài nguyên biển, cần phải có nguồn nhân lực.Nguồn nhân lực tại vùng có biển hay nguồn nhân lực tại chỗ là một nhân tốquan trọng hàng đầu quyết định kết quả khai thác tiềm năng tài nguyên biển.Tuy có thể sử dụng nguồn nhân lực từ bên ngoài, ở sâu trong đất liền cho hoạtđộng KTB, nhưng do đặc tính của nó, nguồn nhân lực tại chỗ có nhiều ưu điểmhơn, có năng lực tốt hơn và khả năng thích nghi cao hơn khi làm việc trongđiều kiện vùng biển thường có nhiều áp lực lớn Ví dụ, khi làm việc trên biển,người lao động tại chỗ không hoặc ít bị say sóng hơn so với người lao độngvốn xưa nay sinh sống ở các vùng sâu trong đất liền Điều này có nghĩa pháttriển KTB là cách để tạo ra những điều kiện cần thiết cho phát huy các nguồnlực tại chỗ, trong đó có cả nguồn nhân lực tại vùng có biển Kinh tế học hiệnđại đã xác định rằng, một nền kinh tế có hiệu quả là nền kinh tế sử dụng hếtcác nguồn lực trong một cơ cấu sản xuất thích hợp [70, t.1, tr.35] Nếu nguồnnhân lực tại vùng KTB được huy động vào hoạt động tại chỗ trong một cơ cấusản xuất kinh doanh thích hợp thì nó sẽ là một nhân tố quan trọng quyết địnhsự tăng trưởng và phát triển kinh tế của chính vùng đó, đồng thời cịn tạo rađiều kiện để thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác đến làm việc, góp phần thúcđẩy tăng trưởng và phát triển của cả nền kinh tế quốc dân.
Nước ta hiện có hơn 27 triệu người đang sinh sống, các vùng ven biểnvà đảo của Việt Nam, với 18 triệu người trong tuổi lao động, chiếm 33,4%tổng lực lao động cả nước Dự báo đến năm 2020 quy mô dân số sẽ vàokhoảng 30,4 triệu người, trong đó lực lượng lao động khoảng 19 triệu người[64, tr.9] Đây là một nguồn lực rất dồi dào Kinh tế biển là điều kiện rất quantrọng để thu hút nguồn lực này, tạo việc làm và thu nhập KTB càng phát triểnthì quy mô việc làm và thu nhập của người lao động sẽ ngày càng tăng lên.
Thứ ba, KTB tạo ra điều kiện để mở rộng HNQT Biển và đại dương là
Trang 39điều kiện phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn là điều kiệnrất quan trọng tạo ra sản phẩm cho xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.Biển là điều kiện rất quan trọng cho phát triển phương thức giao thông hànghải V.I Lênin từng cho rằng: “vận chuyển hàng hoá bằng đường biển là vậnchuyển rẻ nhất” [53, tr.248] Trên thực tế, có nhiều phương thức vận chuyểnhàng hóa khác nhau, nhưng vận chuyển bằng đường biển đóng vai trị rất quantrọng và có nhiều ưu điểm vượt trội như: chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡngthấp do giao thơng tự nhiên; khả năng chun chở hàng hóa của các phươngtiện lớn, chở được nhiều loại hàng hóa khác nhau với số lượng lớn; khả năngsử dụng để vận chuyển các container chuyên dụng khá cao; cước phí vậnchuyển thấp hơn so với các loại phương tiện vận tải khác Trong điều kiện 2/3trái đất là nước và chủ yếu là biển, thì giao thơng đường biển khơng thua kémgì đường hàng khơng mà cịn chuyển được một khối lượng hàng hóa rất lớntới nhiều quốc gia Biển và đại dương có vai trò hết sức quan trọng giúp rútngắn khoảng cách và thời gian đi lại cho các vùng miền, các quốc gia trên thếgiới, thông qua các tuyến đường thủy Hiện nay, vận tải biển đã trở thànhngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế.
Trang 40đường biển và sự những tiến bộ lạ thường của hàng hải mà người ta đã tìm rachâu Mỹ, thị trường thế giới được mở rộng Sự phát triển của các cảng biển làmcho đời sống thành thị châu Âu trở nên phồn vinh [57, tr.597-598].
Đối với Việt Nam, biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng củaTổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiếtvới sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc KTB lại càng có vai trị quantrọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại và HNQT Đẩy mạnh hoạtđộng KTB sẽ giúp Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển,phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn [5, tr.3], mở rộng cửa ngõcủa giao lưu và HNQT, góp phần tạo động lực để hình thành và phát triển cáctrung tâm, khu, cụm kinh tế ven biển hướng ra biển đẩy mạnh xuất khẩu.
Thứ tư, KTB có vai trị quan trọng đối với đảm bảo quốc phòng, anninh Biển và vùng biển là một không gian chiến lược đặc biệt quan trọng đối với
QPAN của mọi quốc gia có biển Đối với nước ta, vai trò của KTB đối vớiQPAN lại càng quan trọng hơn Bởi vì, nước ta có vị trí giáp với Biển Đơng ởba phía Đông, Nam và Tây Nam Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thơngbiển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu – ChâuÁ, Trung Đông – Châu Á Đây là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ haicủa thế giới với 150 – 200 tàu các loại qua lại mỗi ngày Biển Đông có vai trịhết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, anninh quốc phịng, giao thơng hàng hải và kinh tế Biển Đơng có vai trị quantrọng là tuyến phịng thủ hướng đơng của đất nước Các đảo và quần đảo đặcbiệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đơng, khơng chỉ có ý nghĩatrong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại nơi đây mà cịn có ý nghĩaphịng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.