1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 2 CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

18 223 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 190,5 KB

Nội dung

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không tự mà có, nó là sản phẩm của lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của rất nhiều thế hệ các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời nó cũng xuất phát từ những tình cảm yêu quê hương đất nước lúc ban đầu, phát triển thành tư tưởng sâu sắc, toàn diện và trở thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Trong quá trình đó, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có sự vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong từng thời kỳ, điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thường xuyên được bổ sung, bồi đắp những nội dung mới. Khái quát quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, có thể chia thành bốn giai đoạn: Trong thời kỳ dựng nước; Trong thời kỳ đấu tranh chống lại sự đô hộ của phong kiến phương Bắc; Trong thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam; Trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại nền độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

1 CHUYÊN ĐỀ 02: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Người soạn: Quách Văn Phúc Đối tượng giảng: cán bộ, đảng viên quần chúng Số tiết lên lớp: 05 tiết A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: Trang bị cho học viên kiến thức biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, khái quát lại biểu tập trung, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam - Yêu cầu: Trên sở đó, học viên nắm vững, thấm nhuần vận dụng giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước B- KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Kết cấu nội dung, phân chia thời gian: I CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ DỰNG NƯỚC (THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG) Bối cảnh lịch sử Những biểu chủ nghĩa yêu nước thời kỳ dựng nước II CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC GIÀNH LẠI NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Bối cảnh lịch sử Những biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ đấu tranh chống đô hộ phong kiến phương Bắc giành lại độc lập III CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN VIỆT NAM (TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1858) Bối cảnh lịch sử Những biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ phong kiến Việt Nam IV CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC THỜI KỲ CHỐNG THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC, GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP DÂN TỘC Bối cảnh lịch sử 2 Những biểu chủ nghĩa yêu nước thời kỳ chống thực dân, đế quốc V NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Yêu quê hương, xứ sở, gắn bó cộng đồng dân tộc Ý thức sâu sắc độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, sắc văn hố dân tộc Mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng xả thân cứu nước; cần cù, sáng tạo sản xuất Trọng nghĩa tình, nhân hậu, thủy chung, đại nghĩa, hào hiệp, nhân đạo, nhân văn Trọng tâm bài: Tiết V NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kết hợp phương pháp thuyết trình diễn dịch, quy nạp phát vấn Sử dụng laptop máy chiếu D TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Chương trình bổi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên nhân dân) - Nhà xuất Chính trị quốc gia; Hà Nội - 2017 Đ NỘI DUNG CÁC BƯỚC LÊN LỚP VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Bước 1: Ổn định lớp (03 phút) Bước 2: Kiểm tra cũ (10 phút) Câu Đồng chí cho biết yêu nước nêu khái niệm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam? Yêu nước “một tình cảm sâu sắc nhất, củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn quốc gia biệt lập” Chủ nghĩa yêu nước “nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội mà nội dung tình u lịng trung thành Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc” 3 Chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ lý trí u nước tình cảm u nước người, phát triển trình độ cao tư tưởng yêu nước, tinh thần yêu nước đạt đến tự giác Câu Đồng chí nêu sở hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam? Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành phát triển dựa bốn sở: Lịch sử dựng nước - gắn bó người với thiên nhiên, quê hương, xứ sở Quá trình hình thành thống sớm quốc gia - dân tộc Việt Nam Lịch sử chống ngoại xâm hào hùng anh dũng dân tộc Sự hình thành văn hố thống nhất, đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Bước 3: Giảng (195 phút) Chủ nghĩa u nước Việt Nam khơng tự mà có, sản phẩm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước nhiều hệ dân tộc lãnh thổ Việt Nam Đồng thời xuất phát từ tình cảm yêu quê hương đất nước lúc ban đầu, phát triển thành tư tưởng sâu sắc, toàn diện trở thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Trong q trình đó, chủ nghĩa u nước Việt Nam có vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Trong thời kỳ, điều kiện hoàn cảnh khác nhau, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thường xuyên bổ sung, bồi đắp nội dung Khái quát trình hình thành, phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, chia thành bốn giai đoạn: - Trong thời kỳ dựng nước; - Trong thời kỳ đấu tranh chống lại đô hộ phong kiến phương Bắc; - Trong thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam; - Trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước I CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ DỰNG NƯỚC (ĐỜI HÙNG VƯƠNG - AN DƯƠNG VƯƠNG) (30 phút) Bối cảnh lịch sử Dân tộc Việt Nam hình thành đất nước Việt Nam từ sớm Với văn hóa Hịa Bình, Đơng Sơn, lịch sử khẳng định cư dân nước Việt sinh sống lâu đời mảnh đất Việt Nam, khai phá thiên nhiên, chống chọi với thú dã, xây dựng nên nước Việt Nam ngày Thời đại Hùng Vương, cách khoảng 2.700 năm, đóng Phú Thọ khởi đầu trình hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Đây thời kỳ mà thị tộc, lạc sống riêng lẻ liên kết lại thành cộng đồng quốc gia với lãnh thổ riêng, tạo nên Nhà nước Văn Lang Tiếp hợp cư dân đất đai Tây Âu (Âu Việt) Lạc Việt, hình thành nên nước Âu Lạc, đóng thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội 5 Cùng với trình hình thành nhà nước trình hình thành sở ban đầu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Những biểu chủ nghĩa yêu nước thời kỳ dựng nước Một là, đồn kết dựng nước Nước Văn Lang hình thành sở liên kết 15 có chung ngơn ngữ văn hóa (điều chứng minh cổ vật thời đại đồ đồng Đơng Sơn tìm thấy nhiều nơi đất nước ta); có chung kỹ thuật chế tác phong cách nghệ thuật Tính thống ngơn ngữ văn hóa sở cần thiết để lạc, tộc liên kết với tạo dựng quốc gia thống Chiến thuyền khắc trống đồng; truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh kể ý chí trí tuệ người Việt dồn sức đắp đê chống lũ lụt; truyện Phù Đổng Thiên Vương kể bé làng Gióng lơn lên băng cơm cà dân làng, đánh giặc Ân Đó câu chuyện mang ý nghĩa: Người Việt Nam phải đoàn kết với từ buổi ban đầu dựng nước Hai là, tình nghĩa ruột thịt, đồng bào Truyện cổ Lạc Long Quân - Âu Cơ cắt nghĩa ngồn gốc dân tộc Việt Nam Tất người Việt Nam nhà, chung tổ tiên, cha mẹ, coi nước nôi, “bọc” chung theo nghĩa “Đồng bào” Trước thiên nhiên khắc nghiệt, ngoại xâm bạo, tình cốt nhục, nghĩa đồng bào sở để tồn tại, phát triển, để bảo vệ nịi gống danh dự Khơng truyện Lạc Long Quân - Âu Cơ người Kinh, mà nhiều truyện cổ dân tộc thiểu số thể nguồn gốc chung dân tộc đất nước Việt Nam Ba là, truyền thống anh hùng, dũng cảm, mưu trí sẵn sàng xả thân cứu nước Các trống đồng Đông Sơn thường chạm khắc chiến thuyền thể tài thủy chiến người Lạc Việt Hàng vạn mũi tên đồng Cổ Loa tìm thấy thể từ lâu người Lạc Việt biết kỹ thuật chế tạo sử dụng cung, nỏ Truyện Thánh Gióng, truyện nỏ thần Cổ Loa hội thi vật, thi võ cịn truyền lại đến ngày nói lên truyền thống thượng võ dân tộc Việt Nam anh hùng, dũng cảm, mưu trí, sẵn sàng mang sức, mang thân cứu nước Khi Tổ quốc bị xâm lăng, truyền thống trở thành sức mạnh vĩ đại đánh bại kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Trên đất nước ta ngày có hàng vạn đình, miếu, sở thờ tự nhân vật lịch sử, người có thật, “nhân thần” có công khai phá đất đai, dựng làng, dựng nước, chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, bảo vệ giống nòi, chống ngoại xâm… Truyền thống yêu nước xả thân đất nước, cộng đồng hình thành, tôn vinh từ sớm lịch sử dân tộc Việt Nam Ba biểu bật nói ba thành tố cội nguồn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Ý chí độc lập tự chủ, tự tơn dân tộc, đồn kết cộng đồng tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử sau II CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC GIÀNH LẠI NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC (40 phút) Bối cảnh lịch sử Sau Triệu Đà thơn tính nước Âu Lạc An Dương Vương (năm 179 trước Công nguyên) nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, kéo dài 1.117 năm (từ năm 179 trước Công nguyên đến năm 938 sau Cơng ngun) Trong 1.117 năm Bắc thuộc, có nhiều khởi nghĩa nhân dân chống lại ách đô hộ triều đại nhà Triệu, Hán, Đông Ngô, Tấn, Lương, Tùy, Đường, Nam Hán… Các khởi nghĩa tiêu biểu là: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (từ năm 40 đến năm 43) chống quân Hán - Khởi nghĩa Triệu Quốc Đạt, Triệu Thị Trinh chống ách đô hộ nhà Đông Ngô (năm 248) - Khởi nghĩa Lý Bí (Lý Bơn), Triệu Quang Phục chống đô hộ nhà Lương, thành lập trì nước Vạn Xuân gần 60 năm (từ năm 542 - 602) - Khởi nghĩa Lý Tự Tiên Đinh Kiến năm 687 chống lại đô hộ nhà Đường - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) chống lại ách đô hộ nhà Đường (713 - 722) 7 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương) chống ách đô hộ nhà Đường (từ năm 766 đến năm 791) - Khởi nghĩa Dương Thanh năm 819 - 820 chống lại đô hộ nhà Đường - Thời kỳ xây dựng quyền tự chủ dịng họ Khúc Dương Đình Nghệ (từ năm 905 đến năm 937) - Đến năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán thắng lợi, lên làm vua, đóng Cổ Loa, Hà Nội Thời kỳ đô hộ phong kiến phương Bắc chấm dứt Các khởi nghĩa nổ ra, thể tinh thần quật khởi dân tộc Việt Nam Trong lịch sử dân tộc giới, có dân tộc bị hộ 1.000 năm mà tinh thần độc lập, ý chí giành quyền tự chủ giữ vững phát triển, để vươn lên, giành lại độc lập cho đất nước dân tộc Việt Nam Những biểu chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đấu tranh giành độc lập Một là, ý chí độc lập tự chủ, kiên không chịu khuất phục Sự đô hộ 1.000 năm triều đại phong kiến phương Bắc với nhiều thủ đoạn đồng hóa khơng thể bẻ gãy ý chí độc lập, tự chủ dân tộc Việt Nam Từ đời qua đời khác lòng yêu nước, ý chí độc lập tự chủ bảo tồn phát triển Các khởi nghĩa chống lại phong kiến phương Bắc khởi nghĩa dân tộc chống lại ách đô hộ ngoại bang, khởi nghĩa nông dân chống lại ách áp bức, bóc lột địa chủ, phong kiến Chủ nghĩa yêu nước than hồng ủ tro nóng, có hội lại bùng cháy, cơng vào xâm lược, đô hộ ngoại bang, trở thành truyền thống quý báu Truyền thống trao quyền qua hệ, “di truyền xã hội” hâm nóng ý chí độc lập, tự chủ dân tộc Hai là, bám trụ quê hương, giữ quê cha đất tổ Hơn 1000 đô hộ phong kiến phương Bắc, người Việt bám trụ, giữ đất giữ gìn truyền thống văn hóa, phong tục, tập qn Hằng năm, người Việt hướng đất tổ Phong Châu, nhớ ngày 10/3 (âm lịch) giỗ tổ Hùng Vương Người Việt biết cách giữ biên cương Tổ quốc từ sớm Trải qua bao thăng trầm lịch sử, với sức ép từ phương Bắc, người Việt giữ đường biên giới định hình từ thời dựng nước Người Việt cịn Việt hóa mà nước ngồi mang đến, tiếp biến giá trị văn hóa bên ngồi thành Nhờ đó, người Việt khơng bị đồng hóa sau 1000 năm Bắc thuộc Ba là, bảo vệ nòi giống văn hố dân tộc Sự hộ phong kiến phương Bắc liền với âm mưu đồng hoá dân tộc huyết thống áp đặt văn hố dân tộc Hán (Hán hóa) phong kiến phương Bắc Thực tế cho thấy, văn minh Hoa - Hạ (Trung Quốc) có sức đồng hóa mạnh mẽ Nhiều dân tộc nhỏ phía Bắc chiếm Trung Nguyên, đô hộ Trung Quốc (Mông Cổ, Mãn Thanh), cuối lại bị Hán hóa Riêng dân tộc Việt Nam trải qua 1000 bị đô hộ, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, nịi giống Lạc Hồng Q trình Việt hóa mạnh Hán hóa Kiên bảo vệ văn hóa dân tộc, người Việt biết tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngồi, làm giàu có văn hóa III CHỦ NGHĨA U NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN VIỆT NAM (TỪ NĂM 938 ĐẾN 1858) (45 phút) Bối cảnh lịch sử Từ năm 938, sau đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền làm vua, mở đầu thời kỳ độc lập dân tộc Việt Nam, chấm dứt ách đô hộ phong kiến phương Bắc Thời kỳ độc lập kéo dài 920 năm, từ năm 938 đến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào năm 1858 Trong 900 độc lập chế độ phong kiến (938-1858), dân tộc Việt Nam phải chiến đấu không ngừng, lần chống lại xâm lược với âm mưu thiết lập chế độ đô hộ phong kiến phương Bắc Đó là: - Ngơ Quyền đánh thắng quân Nam Hán (938) - Lê Hoàn đánh thắng quân xâm lược nhà Tống (980) - Các kháng chiến chống nhà Tống xâm lược, đứng đầu Lý Thường Kiệt (1075-1077) 9 - Quân dân nhà Trần ba lần đánh tan quân Mông - Nguyên (1258, 1285, 1288) - Nhà Hồ chống quân xâm lược Nhà Minh (1407) - Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược nhà Minh (1418-1427) - Quang Trung - Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh (1789) Nhờ có chiến thắng lẫy lừng đó, độc lập dân tộc giữ vững, có thời kỳ kéo dài tới 300 năm khơng có chiến tranh xâm lược lớn, trừ số lần quấy phá quân Chiêm Thành (từ năm 1428 đến năm 1789) Những biểu chủ nghĩa yêu nước thời kỳ giữ độc lập chế độ phong kiến Một là, khẳng định rõ ràng quyền độc lập, tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ đoàn kết toàn dân để bảo vệ độc lập Sau giành độc lập cho đất nước, chế độ phong kiến nối tiếp nhau, lúc mạnh, lúc yếu, thể rõ ràng: Việt Nam nước độc lập, có lãnh thổ, có bờ cõi riêng, nước Việt Nam người Việt Nam Trong thơ Nam quốc sơn hà cho Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước Đại Việt Quân dân nhà Trần Hội nghị Diên Hồng, Hội nghị Bình Than nêu tâm “Sát Thát” Nguyễn Trãi tuyên bố: Nước Đại Việt có văn hóa lâu, sơn hà xã tắc chia, hùng phương, sánh vai với triều đại Trung Quốc… Ý chí tồn vẹn lãnh thổ, thống đất nước kiên đấu tranh chống lại chia cắt đất nước lực phong kiến bên bên Mâu thuẫn nội giai cấp phong kiến có lúc phát triển cao, dẫn tới phân chia thành Nam, Bắc triều (thời Lê - Mạc), đàng trong, đàng (thời Trịnh - Nguyễn) kéo dài hàng trăm năm Nhưng mặc cho lực cầm quyền âm mưu chia rẽ đất nước, lịng người Việt, ý chí thống đất nước ni dưỡng phát triển, khơng lực ngăn Nhà thơ Lê Đản (thế kỷ XVIII) viết: “Ai chia, hợp không cần biết/Nam, Bắc xưa nhà” Hai là, yêu nước thương dân, dân gốc, tập hợp lực lượng chống ngoại xâm, hồ bình xây dựng 10 Nét đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam gắn bó với dân, với nước, “dân dân nước, nước nước dân” Trước họa ngoại xâm, cứu nước để cứu dân Kẻ ngoại xâm “Nướng dân đen lửa tàn, vùi đỏ xuống hầm tai vạ”, nên cứu nước, giành lại độc lập cho đất nước để cứu dân, để giành lại quyền sống người dân Để tập hợp lực lượng, quyền phong kiến biết phát huy tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân, đứng cờ cứu nước Nguyễn Trãi nói “dựng gậy làm cờ, tụ họp bốn phương manh lệ”, tức tụ họp nhười lao khổ xã hội (lúc nơ tỳ điền trang, thái ấp quý tộc) Trần Hưng Đạo huy động sức mạnh nhân dân dân tộc thiểu số miền núi lãnh đạo tù trưởng quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên Sau thắng lợi, triều đại có ý định thực kế “sâu rễ bền gốc” khoan thư sức dân Trần Hưng Đạo nói với vua: “Khoan thư sức dân, kế bền gốc, sâu rẽ thượng sách giữ nước” Nguyễn Trãi mở đầu Bình Ngơ đại cáo: “Việc nhân nghĩa cốt để yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Phương châm quân ông: “Ta lấy toàn quân để nhân dân nghỉ sức” Trong thời bình, Nguyễn Trãi khuyên vua: “Thời loạn dùng võ, thời bình dùng văn… dám mong Bệ hạ rủ lịng u thương chăn ni mn dân, khiến thơn cùng, xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận, ốn sầu, gốc Nhạc vậy” (Lời tâu Nguyễn Trãi định nhạc lễ Triều đình) Triều đại Lê Thánh Tơng tiến hành hàng loạt cải cách sâu rộng trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, bật xây dựng hệ thống pháp luật tiến bộ, hoàn chỉnh, đề cao việc cai trị pháp luật, đề cao vai trò địa vị xã hội nhân dân Ba là, chủ nghĩa nhân đạo nhân văn - đạo lý sống người Việt Chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn triết lý trị người Việt, tồn xuyên suốt lịch sử dân tộc đặc biệt đất nước bị xâm lăng Vua gốc, tướng sĩ lịng, “hịa nước sơng chén rượu ngào”, “đem đại 11 nghĩa để thắng tàn, lấy nhân trí để thay cường bạo” Đó sở đoàn kết toàn dân, nguyên nhân “yếu thắng mạnh, địch nhiều” Người Việt Nam chiến đấu độc lập, tự chủ mình, nên đạt mục tiêu, kẻ thù buộc phải chấp nhận thất bại ơng cha ta chủ động giảng hòa để nước lớn chấm dứt binh đao, mang lại hịa bình, ổn định cho đất nước, cho mn dân Các triều đại Lý, Trần cịn sẵn sàng cống nạp để giữ hịa khí với Tống, Nguyên vừa bị đại bại Lê Lợi, Nguyễn Trãi cấp thuyền, cấp ngựa cho kẻ bại trận nước Nguyễn Huệ sau đại phá 20 vạn quân Thanh xin lấy công chúa Mãn Thanh để giữ hịa khí… Trong 900 năm giữ vững độc lập, có lúc “mạnh yếu khác nhau”, người Việt xây dựng văn hóa Thăng Long rực rỡ Trên tảng văn hóa Thăng Long khn khổ chế độ phong kiến dân tộc, thành tựu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng, tình cảm yêu nước dân tộc ta đến quan niệm rõ ràng, nhật thức sâu sắc, hoàn chỉnh khẳng định hành động Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thể hệ thống tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc hoàn chỉnh tồn đất nước, độc lập dân tộc, lòng tự hào dân tộc, vai trị, vị trí xã hội nhân dân, trách nhiệm, nghĩa vụ người đất nước, với nhân dân… Có thể nói đến kỷ XV chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hoàn thiện cách IV CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHỐNG THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC, GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (35 phút) Bối cảnh lịch sử Sau nhà Nguyễn đầu hàng trước xâm lược thực dân Pháp, đất tnước ta lại bị ngoại xâm đô hộ 80 năm (1858-1945) Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giai đoạn lại bừng dậy, thể rõ thông qua phong trào yêu nước, đấu tranh vũ trang hết lớp đến lớp khác để giành lại độc lập cho Tổ quốc 12 Những năm cuối kỷ XIX sĩ phu yêu nước cờ Cần Vương lãnh đạo nhân dân ta tiến hành nhiều cuộ khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Pháp Từ khởi nghĩa Trương Công Định, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực Nam Bộ đến khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo Bắc Trung Bộ, khởi nghĩa Yên Thế vùng núi phía Bắc Hồng Hoa Thám lãnh đạo, khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích lãnh đạo phía Tây Bắc… Các khởi nghĩa cờ Cần Vương thể ý chí quật cường dân tộc, bất cập hệ tư tưởng phong kiến, nên cuối thất bại Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa thục đầu kỷ XX sĩ phu yêu nước có tư tưởng cải cách theo hướng dân chủ tư sản lãnh đạo, điển hình Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế… không mang lại kết Các trí thức tiểu tư sản đời thời kỳ khai phá thuộc địa thực dân Pháp, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam Dân Tôn Dật Tiên Trung Quốc dân chủ tư sản phương Tây lập nên Việt Nam Quốc dân Đảng, đứng đầu Nguyễn Thái Học Với lòng dũng cảm tinh thần hy sinh cho độc lập tự do, Quốc dân Đảng Việt Nam làm nên khởi nghĩa Yên Bái, khiến kẻ thù khiếp sợ Nhưng bất cập đường lối cách mạng, cuối khởi nghĩa thất bại Đau xót trước sống nô lệ đầy máu nước mắt đồng bào ách thống trị hà khắc thực dân Pháp phong kiến Việt Nam, nhận thức bế tắc phong trào yêu nước, năm 1911, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin “hẹn hò lịch sử” chủ nghĩa yêu nước chân với học thuyết cách mạng khoa học thời đại Người kết hợp chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam chủ nghĩa Mác-Lênin, thành lập Đảng Cộng sản, lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta giành lại độc lập, thống Tổ quốc 13 với chiến thắng lẫy lừng: Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đánh đổ chủ nghĩa thực dân Pháp, đại thắng mùa Xuân năm 1975, đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Mỹ, chấm dứt 117 năm đô hộ thực dân, đế quốc đất nước ta Trong 117 năm chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta phát triển nhanh chóng, từ lập trường dân chủ tư sản, tới lập trường vô sản Một thời đại mở lịch sử dân tộc thời đại Hồ Chí Minh Những biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ chống thực dân, đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Một là, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển đến đỉnh cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng tập thể Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến năm 20 kỷ XX, tầng lớp nhân dân với sỹ phu yêu nước, hết đợt đến đợt khác, anh dũng, ngoan cường chiến đấu chống xâm lược đô hộ thực dân Pháp, giành lại độc lập cho Tổ quốc Các phong trào yêu nước, vận động cải cách nhằm mục tiêu cứu nước liên tiếp nổ Song, tất thất bại khơng có đường lối đắn dẫn Chỉ đến lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng lãnh đạo kháng chiến cách mạng thành công Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống nâng lên tầm cao mới, thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, tạo thành dòng thác nhấn chìm lũ cướp nước bè lũ tai sai bán nước Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể tập trung tinh thần “thà hy sinh tất cả, nhật định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ”, “Khơng có quý độc lập, tự do”, sẵn sàng hy sinh độc lập tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Mỗi người dân chiến sỹ, anh hùng chống xâm lược mặt trận hậu phương Vì vậy, nhân dân ta lập nên kỳ tích mới, oanh liệt, nước nhỏ đánh thắng hai đế quốc to Pháp Mỹ, giành độc lập, tự cho Tổ 14 quốc, thống non sông mối, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ở đây, yêu nước gắn chặt với yêu dân, giải phóng đất nước gắn với giải phóng nhân dân, đưa nhân dân lên vị trí làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Đây nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hai là, ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đem sức ta mà giải phóng cho ta Ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường truyền thống quý báu nhân dân ta Trong thời kỳ chống thực dân, đế quốc, Đảng nhân dân ta nâng truyền thống lên tầm cao Đó ý chí “dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn giành cho tự do, độc lập”, “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc” “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng quốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân cứu nước” Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, với tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do”, ý chí độc lập thể thành “31 triệu đồng bào ta hai miền… 31 triệu chiến sỹ anh dũng diệt Mỹ”; ý chí “Cịn lai quần đánh”, “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Trải qua 20 năm chiến đấu, đánh bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, chủ nghĩa anh hùng cách mạng làm nên “Mùa xuân đại thắng”, hoàn thành nghiệp giành bảo vệ độc lập dân tộc thống Tổ quốc Ba là, chủ nghĩa yêu nước chân gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân Trong thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân hịa quyện với chủ nghĩa quốc tế vơ sản Do đặc điểm tính chất thời đại, cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng giới Ngay từ đời, Đảng ta xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Việt Nam đứng đội ngũ chiến sỹ tiên phong phong trào cách mạng giới Nhờ có sách đồn kết quốc tế đắn, có sách lược phù hợp, khơn khéo nên kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ 15 cứu nước, có đồng tình ủng hộ mạnh mẽ tinh thần vật chất nước xã hội chủ nghĩa, nước u chuộng hịa bình, tổ chức quốc tế, nhân dân giới, bao gồm nhân dân Pháp nhân dân Mỹ Đây yếu tố quan trọng góp phần đưa nghiệp kháng chiến vĩ đại dân tộc ta tới thắng lợi V NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (45 phút) Yêu quê hương, xứ sở, gắn bó cộng đồng dân tộc Chủ nghĩa yêu nước xuất phát từ tình yêu quê hương, xứ sở, nơi chôn nhau, cắt rốn người Đối với người Việt Nam, quê hương xứ sở trước hết xóm, làng, cộng đồng làng, xã Nền văn minh nông nghiệp lúa nước tạo nên gắn kết thành viên cộng đồng làng xã với Yêu quê hương, xứ sở tình cảm gắn liền với thiên nhiên người quê hương, gắn với cộng đồng Tình yêu quê hương xứ sở mở rộng từ làng đến nước, giữ làng để giữ nước, có làng, có nước Vì vậy, đất nước gắn liền với gia đình, quê hương làng xóm: việc nước, việc làng, việc nhà, xóm, ngồi làng, làng, ngồi nước… Tình cảm chất keo gắn chặt hệ người Việt Nam cộng đồng gia đình - làng, xã - Tổ quốc, thấm đậm tư tưởng, tình cảm thương nước, thương nhà, thương người, thương mình… Trong cộng đồng làng xã, dân gốc; nước lấy dân làm gốc Đó vừa sách triều đại lịch sử, vừa nguyên tắc ứng xử cộng đồng làng, xã dân tộc Việt Nam: lợi ích chung đặt lợi ích riêng Ý thức sâu sắc độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, sắc văn hoá dân tộc Biểu cao chủ nghĩa yêu nước có ý thức rõ ràng, sâu sắc, tồn diện độc lập dân tộc, coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm Yêu nước phải giữ độc lập, tự chủ đất nước, “Khơng 16 có q độc lập, tự do” Mỗi Tổ quốc bị lâm nguy, ý thức độc lập tự chủ lại dâng lên mạnh mẽ Ý thức độc lập, tự chủ gắn liền với trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Tình yêu quê hương xứ sở phát triển thành yêu quê hương đất nước trách nhiệm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia: Một thước núi, tấc sông ta lẽ lại nên vứt bỏ Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ văn hóa dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ viết: “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” Trong bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, hệ người Việt không cô lập, kỳ thị mà tiếp thu hay, đẹp văn hóa khác Vì vậy, xây dựng văn hóa riêng mình, tạo nên văn minh giới Đó sức mạnh quật cường dân tộc ta, nguyên nhân giải thích 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta khơng bị đồng hóa mà vùng lên giành lại độc lập cho Tổ quốc, bảo vệ giống nịi, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng xả thân cứu nước Trong lịch sử dựng nước, nhân dân ta luôn phải đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm, mà thường kẻ địch mạnh nhiều lần Chính đấu tranh kiên cường tạo nên truyền thống mưu trí, dũng cảm dân tộc, sáng tạo nhiều hình thức chiến tranh độc “lấy yếu thắng mạnh, lấy địch nhiều” Ngô Quyền Trần Hưng đạo dùng cọc sắt để phá tan chiến thuyền giặc sông Bạch Đằng Lý Thường Kiệt đọc thơ Thần sơng đêm vắng để khích lệ qn sỹ Nguyễn Trãi dùng mỡ lợn nhờ kiến đục để tạo thống quân, dân Từ lòng yêu nước, tâm giành bảo vệ đất nước mà dân tộc ta sáng tạo nhiều cách đánh để giành thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm Từ lòng yêu nước, hệ người Việt Nam ln sẵn sàng hy sinh độc lập, tự Tổ quốc Lê Lai liều cứu Lê Lợi, lãnh tụ khởi nghĩa, thành công kháng chiến chống quân Minh, để đời đời ghi nhớ “hai mốt Lê Lai, hai hai Lê Lợi” Biết bao anh hùng chiến sỹ hệ xả thân nước 17 Thành hoàng làng xã Việt Nam chủ yếu nhân thần, thờ nhiều nhân vật lịch sử xả thân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Với văn minh lúa nước, dân tộc Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó, nắng hai sương, đồn kết, hợp sức để khai phá, biến gò đồi, đầm lầy thành cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, ruộng bậc thang đẹp tranh vẽ, hệ thống đê điều hùng vĩ để chống lũ lụt Sự sáng tạo lao động, sản xuất người Việt làm công cụ lao động độc đáo, đa dạng, phong phú hiệu lao động sản xuất Khi có giặc, sáng tạo vận dụng để làm vũ khí đánh giặc Những “tên đồng Cổ Loa”, “tên tre Ấp Bắc” làm bạt vía quân thù Nhờ lao động cần cù, sáng tạo, dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, trở ngại, xây dựng nên “Non sơng gấm vóc” Việt Nam ngày Trọng nghĩa tình, nhân hậu, thủy chung, đại nghĩa hào hiệp, nhân đạo, nhân văn Truyền thống người Việt sống nghĩa tình, nhân hậu, thủy chung “Thương người thể thương thân”, “Bầu thương lấy bí cùng” Đó u nước thương nịi, thương nhà, thương Đại nghĩa, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài lối sống người Việt Trong đấu tranh giành độc lập, tự do, không cốt rửa hận, trả thù cho nhiều nhất, “Hiếu sinh không hiếu sát” Từ chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, “quân giặc thành khốn đốn cởi giáp hàng, tướng giặc bị cầm tù, hổ đói vẫy xin cứu mạng” “thần vũ chẳng giết hại, thể lịng trời ta mở đường hiếu sinh” Quyết chiến để độc lập để có hịa bình; độc lập, hịa bình mục đích Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, kiên tiêu diệt quân xâm lược chiến trường, ln quan tâm cảm hóa, phân hóa kẻ thù, có lịng khoan hồng, bao dung với kẻ hạ súng đầu hàng Con người Việt Nam khỏi chiến tranh giữ nguyên chất tốt đẹp mình, tự hào khiêm tốn, kiên nghị bao dung, lấy 18 đức báo oán, dùng nhân nghĩa để cảm hoá, khép lại khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai Bước 4: Củng cố (07 phút) Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sản phẩm trình hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước nhiều hệ dân tộc lãnh thổ Việt Nam Trong thời kỳ, biểu chủ nghĩa yêu nước có khác Nhưng tựu chung lại có năm nội dung sau: Yêu quê hương, xứ sở, gắn bó cộng đồng dân tộc Ý thức sâu sắc độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, sắc văn hoá dân tộc Mưu trí, dũng cảm, sẵn sàng xả thân cứu nước Truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Trọng nghĩa tình, nhân hậu, thủy chung, đại nghĩa hào hiệp, nhân đạo, nhân văn Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi, tập, tài liệu học viên tự nghiên cứu (08 phút) Các giai đoạn trình hình thành, phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam? Nội dung chủ nghĩa yêu nước truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam? Bước 6: Rút kinh nghiệm bổ sung …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thạch Thành, ngày … tháng 01 năm 2020 NGƯỜI SOẠN BÀI KÝ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC Quách Văn Phúc Quách Thị Tươi ... thành tố cội nguồn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Ý chí độc lập tự chủ, tự tơn dân tộc, đồn kết cộng đồng tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử sau II CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẤU... chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thường xuyên bổ sung, bồi đắp nội dung Khái quát trình hình thành, phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, chia thành bốn giai đoạn: - Trong thời kỳ dựng nước; - Trong. .. giác Câu Đồng chí nêu sở hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam? Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành phát triển dựa bốn sở: Lịch sử dựng nước - gắn bó người với thiên nhiên, quê hương,

Ngày đăng: 03/08/2020, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w