1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa việt nam trong giảng dạy môn tiếng việt cho học viên nước ngoài

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Việt Nam Trong Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Cho Học Viên Nước Ngoài
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 304,61 KB

Nội dung

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trong quá trình hình thành và phát triển với những điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau đều tạo ra nền văn hóa mang đặc trưng của quốc gia, dân tộc ấy. Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước, người Việt đã sáng tạo ra một nền văn hóa có bản sắc không lẫn với văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới. Văn hóa Việt Nam được lưu truyền trong các thế hệ cộng đồng người Việt và cộng đồng dân tộc, quốc gia khác bằng tiếng Việt.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, dân tộc trình hình thành và phát triển với điều kiện tự nhiên, xã hội khác tạo văn hóa mang đặc trưng quốc gia, dân tộc Trải qua trình dựng nước và giữ nước, người Việt sáng tạo văn hóa có bản sắc không lẫn với văn hóa dân tộc khác thế giới Văn hóa Việt Nam được lưu truyền thế hệ cộng đồng người Việt và cộng đồng dân tộc, quốc gia khác tiếng Việt Theo quan điểm Deborah Peck (1998): “Không có giảng dạy văn hóa việc giảng dạy ngơn ngữ là khơng chính xác, không đầy đủ và nặng nề” [81] Một người nước ngoài dù nắm ngữ pháp và có vốn từ phong phú thiếu hiểu biết văn hóa giao tiếp tiếng Việt dừng mức độ biết diễn đạt ý nghĩ cách vụng cách áp đặt quy tắc tiếng mẹ đẻ Văn hóa định hình quan điểm, cách nhìn và chi phối sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp người, đồng thời là chuẩn mực để đánh giá bản thân và người khác sống có phù hợp với văn hóa cộng đồng không? Và ngôn ngữ là yếu tố tiêu biểu văn hóa nào Với ngôn ngữ, việc sử dụng lời nói hay văn bản là để truyền tải thông điệp văn hóa được hiểu theo ý nghĩa người thực hành nó Vì thế, văn hóa Việt Nam được truyền dạy cách tự nhiên thơng qua q trình dạy và học ngôn ngữ giúp người nước ngoài sử dụng thành thạo tiếng Việt bối cảnh xã hội và văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, chuẩn mực nguyên tắc ứng xử văn hóa này lại không phải là chuẩn mực văn hóa khác, quan điểm được cộng đồng chấp nhận có thể không được đồng thuận cộng đồng khác Người nước ngoài đến Việt Nam học tiếng Việt thời gian đầu thường ngạc nhiên và bối rối trước câu hỏi như: “Anh có gia đình chưa?”, “Anh đâu đấy?”, “Anh tuổi?” Sự khác biệt văn hóa khiến họ có đánh giá và cảm xúc khác trước ngôn ngữ và môi trường văn hóa Chỉ hiểu biết sâu sắc văn hóa có thể giúp học viên nước ngoài (HVNN) có điểm nhìn văn hóa từ bên trong, cho họ thấy tương đồng và khác biệt môi trường đa văn hóa để từ đó có đồng cảm, yêu mến và tôn trọng văn hóa họ theo học “Văn hóa việc học ngôn ngữ không phải là kỹ thứ năm không cần thiết, gắn tạm vào việc dạy nói, nghe, đọc và viết Nó luôn nằm tảng, từ ngày đầu, sẵn sàng gây bối rối người giỏi ngôn ngữ vào lúc bất ngờ nhất, cho thấy hạn chế lực giao tiếp họ, thách thức khả hiểu thế giới xung quanh họ” [80, tr.1] Và thế, văn hóa là phần thiếu lực giao tiếp ngôn ngữ và chính là trọng tâm giảng dạy tiếng Việt Trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc giới thiệu văn hóa ngôn ngữ là hội để quảng bá văn hóa Việt Nam phục vụ công tác đối ngoại nói chung và đối ngoại quốc phòng nói riêng Trước đây, việc dạy tiếng Việt nhà trường quân đội (NTQĐ) tập trung chủ yếu cho học viên Lào và Campuchia điều kiện giảng dạy cịn nhiều hạn chế ngày nay, có khoảng 30 nước cử quân nhân sang Việt Nam học tập theo hình thức hiệp định và đối đẳng Số lượng học viên tăng hàng năm đòi hỏi phải có chiến lược giới thiệu văn hóa cách chuyên nghiệp Bên cạnh đó, văn hóa giảng dạy ngôn ngữ không là vấn đề nội sinh xuất phát từ mối quan hệ hữu ngôn ngữ và văn hóa mà là đòi hỏi khách quan xuất phát từ nhu cầu và chủ động, tích cực người học Những HVNN đến Việt Nam học tập với mục đích tìm hiểu, cảm nhận, trải nghiệm giá trị, chuẩn mực văn hóa Việt Nam để vận dụng kiến thức và tình cảm văn hóa vào việc thi hành chính sách ngoại giao đất nước mà họ đại diện với Đảng, Nhà nước và Quân đội Việt Nam Vì vậy, bên cạnh mục tiêu chung cần có nhìn đặc thù với đối tượng là HVNN nhà trường quân đội Nhận thức đắn vai trò to lớn văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt đào tạo đối ngoại, năm qua, NTQĐ bước mở rộng đối tượng và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhưng văn hóa là phạm trù rộng lớn, việc định hướng nội dung văn hóa giảng dạy tiếng Việt vẫn chưa được thống đội ngũ giảng viên và trường Giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng Việt NTQĐ chưa mang tính đặc thù dành cho đối tượng đào tạo; phương pháp giảng dạy đại chưa được cập nhật Nhu cầu được tiếp nhận, trải nghiệm văn hóa Việt Nam môi trường quân (MTQS) HVNN chưa được đáp ứng cách tổng thể và thống Các hoạt động trải nghiệm và thực hành văn hóa chưa vào chiều sâu, chưa được nhìn nhận và đầu tư thích đáng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu bản, hệ thống “Văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường qn đội” góc nhìn Văn hóa học là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án là thông qua nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt để bàn bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, nội dung giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm hướng đến việc nâng cao hiệu quả truyền tải văn hóa Việt Nam cho HVNN nhà trường quân đội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận diện vấn đề văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ, đó là bản sắc văn hóa Việt Nam thể chủ điểm văn hóa và giao tiếp ngôn ngữ giảng dạy tiếng Việt - Chỉ biểu bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài - Làm rõ thực trạng vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ - Bàn luận vấn đề đặt nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bản sắc văn hóa Việt Nam cho HVNN cách hiệu quả môi trường giao tiếp đa văn hóa NTQĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, có thể xác định đối tượng nghiên cứu luận án là bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Văn hóa Việt Nam là phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực, bản thân khái niệm văn hóa mang tính động, phụ thuộc vào góc nhìn lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, khn khổ luận án, nghiên cứu sinh (NCS) giới hạn phạm vi nghiên cứu là bản sắc văn hóa Việt Nam Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu xuất phát từ lý lựa chọn đề tài, văn hóa Việt Nam giảng dạy ngôn ngữ là yếu tố phản ánh quan điểm và tư dân tộc Việt Nam so sánh tương đồng và khác biệt với dân tộc khác; từ nội dung văn hóa Việt Nam chương trình đào tạo; từ đối tượng nghiên cứu; từ thực tế kinh nghiệm giảng dạy, từ trải nghiệm NCS khảo sát NTQĐ Như vậy, việc giới hạn nội dung văn hóa Việt Nam phạm vi bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho người nước ngoài là có sở và phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Không gian: Các học viện, nhà trường quân đội có nhiệm vụ đào tạo tiếng Việt và chuyên ngành quân cho HVNN: Đoàn 871 (Long Biên, Hà Nội), Học viện Khoa học quân (Hoài Đức, Hà Nội), Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân Vinhempich (Trường Đại học Trần Đại Nghĩa; Gị Vấp, Thành phố Hờ Chí Minh), Trường Sĩ quan Lục quân (Trường Đại học Trần Quốc Tuấn; Sơn Tây, Hà Nội) và Trường Sĩ quan Lục quân (Trường Đại học Nguyễn Huệ; Biên Hịa, Đờng Nai) - Thời gian: 10 năm (từ 2008 đến 2018) Đây là khoảng thời gian việc giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam NTQĐ trở thành nhiệm vụ chính trị trung tâm đào tạo đối ngoại quốc phòng Văn hóa Việt Nam nói chung và bản sắc văn hóa Việt Nam nói riêng được đặt yêu cầu khách quan và chủ quan giảng dạy tiếng Việt cho đối tượng là “đại sứ” đưa văn hóa Việt Nam đến với thế giới Đó là khoảng thời gian cần thiết để nhìn lại chất lượng giáo trình được lựa chọn, phương pháp truyền tải cần được đổi để từ đó bàn luận vấn đề hướng đến nâng cao chất lượng giảng dạy văn hóa Việt Nam cho HVNN NTQĐ Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án được thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử và chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc để giới thuyết khái niệm, khảo sát bản chất văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN nhà trường quân đội 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Nghiên cứu văn hóa giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng Vì NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm tiếp cận góc nhìn văn hóa học, ngơn ngữ học, phương pháp dạy học để giải quyết vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt NTQĐ - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp: Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích nguồn tài liệu, kết quả nghiên cứu được công bố bản sắc văn hóa Việt Nam, mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, thị, nghị quyết, kết quả điều tra, nghiên cứu văn hóa môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ từ năm 2008 đến nay; tiếp thu kinh nghiệm, nhận diện bất cập từ đó tổng hợp, khái quát hóa, đưa nhận định có tính khoa học văn hóa Việt Nam giảng dạy tiếng Việt cho HVNN NTQĐ - Phương pháp lịch sử - logic: Phương pháp này giúp tìm hiểu nhận thức bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa ngôn ngữ và biểu nó môn Tiếng Việt đồng thời nội dung cốt lõi văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt giảng dạy cho HVNN nhà trường quân đội - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Luận án sử dụng phương pháp này giúp nghiên cứu văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt NTQĐ cách toàn diện, mối tương quan với mục tiêu, chương trình đào tạo, giáo trình, giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm HVNN, từ đó đưa bàn luận nhằm nâng cao chất lượng truyền tải văn hóa Việt Nam NTQĐ - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này giúp tham khảo ý kiến chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm thực tế và trải nghiệm là sở làm rõ phạm vi nghiên cứu, bàn luận yếu tố đảm bảo và quyết định việc nâng cao chất lượng truyền tải bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt NTQĐ - Phương pháp điền dã: Sử dụng phương pháp này để có được liệu trung thực, khách quan qua quan sát thực tế, ghi âm, ghi hình thực tiễn văn hóa Việt Nam giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ; qua đó nhận thức sâu sắc, đầy đủ bản sắc văn hóa môn Tiếng Việt và đưa nhận xét, đánh giá mang tính khách quan, khoa học, có sức thuyết phục Trong trình điền dã, quan sát và tham dự trực tiếp vào trình giảng dạy học viện, nhà trường được giao nhiệm vụ hợp tác đào tạo HVNN miền Bắc và miền Nam, NCS tiến hành vấn (3 với giảng viên và với 12 học viên) nhằm xác định mục đích cốt lõi văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt NTQĐ; đánh giá bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ cách chân thực và khách quan; mong muốn chủ quan và kết quả khách quan… Kết quả điều tra là sở xác định nội dung cốt lõi văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt là bản sắc văn hóa Đó là sở khoa học để bàn luận yếu tố đảm bảo và yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả bản sắc văn hóa môn Tiếng Việt NTQĐ - Phương pháp điều tra xã hội học: Để xác định bản sắc văn hóa Việt Nam được giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ thế nào việc trưng cầu đánh giá hai đối tượng tham gia trực tiếp vào trình dạy, học là giảng viên và học viên bản sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt NTQĐ là quan trọng Do vậy, NCS xây dựng nội dung chi tiết cho việc điều tra xã hội học sau: Về thành phần điều tra Cán bộ, giảng viên tham gia khảo sát có 50 người Trong đó theo cấp bậc có 20% (10/50) viên chức quốc phòng; 28% (14/50) từ thiếu úy đến đại úy, 46% (23/50) là thiếu tá và trung tá, 6% (3/50) là thượng tá và đại tá Theo trình độ học vấn có 26% (13/50) trình độ đại học, 72% (26/50) trình độ thạc sĩ và 2% (1/50) trình độ tiến sĩ Theo ngành đào tạo có 80% (40/50) được đào tạo chuyên ngành văn học và ngôn ngữ học, 20% (10/50) được đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ Theo thâm niên giảng dạy có 76% (38/50) từ 10 năm trở lên Thành phần tham gia điều tra là giảng viên đủ kinh nghiệm dạy học, có chuyên môn phù hợp với giảng dạy tiếng Việt nhà trường quân đội Học viên tham gia khảo sát với số lượng là 300 người Có 50% (150/300) học trình độ sở năm; 50% (150/300) học chuyên ngành từ năm thứ hai trở lên Các học viên và học gần hết năm học trở lên, sử dụng thành thạo tiếng Việt, có thể giao tiếp với người bản ngữ Các giảng viên và học viên tham gia điều tra xã hội học trung tâm đào tạo HVNN NTQĐ Đó là: Đoàn 871, Học viện Khoa học quân sự, Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân Vinhempich, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân Về phương thức tiến hành tổ chức khảo sát - Về mục đích: khảo sát bản sắc văn hóa Việt Nam hệ thống bài đọc, chủ điểm giao tiếp, từ cố định và thành ngữ giáo trình tiếng Việt; tập trung đánh giá thực trạng nội dung, tiếp nhận, trải nghiệm, thực hành văn hóa Việt Nam; từ đó bàn luận yếu tố đảm bảo và quyết định chất lượng văn hóa môn Tiếng Việt NTQĐ - Về thời gian và quy mô: điều tra xã hội học được tiến hành từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018; đó tiến hành điều tra xã hội học 50 cán bộ, giảng viên và 300 học viên học viện, nhà trường sở phiếu điều tra được thiết kế, xây dựng theo mục đích nghiên cứu - Về phương pháp và kỹ thuật điều tra: Để đạt được mục đích nghiên cứu, NCS sử dụng 50 phiếu hỏi anket cho giảng viên (trong tổng số 57 giảng viên trường khảo sát) và 300 phiếu hỏi anket cho học viên để đánh giá tình hình thực tế văn hóa Việt Nam giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm NTQĐ Về tiêu chí khảo sát Nghiên cứu sinh tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng yếu tố giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm văn hóa Việt Nam phương diện: khảo sát giáo trình; điều tra xã hội học nội dung, phương pháp giảng dạy người dạy và tiếp nhận, trải nghiệm người học, đánh giá trung thực và khách quan văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt NTQĐ Cụ thể sau: - Khảo sát 12 giáo trình được sử dụng NTQĐ 10 năm trở lại (từ 2008 đến 2018), đánh giá mối tương quan yếu tố thực có và yếu tố cần có để đảm bảo nhu cầu giảng dạy, tiếp nhận bản sắc văn hóa Việt Nam NTQĐ - Khảo sát nội dung, phương pháp giảng dạy văn hóa Việt Nam để tìm hiểu thực trạng và nhu cầu NTQĐ - Khảo sát việc tiếp nhận và trải nghiệm bản sắc văn hóa Việt Nam HVNN NTQĐ để đánh giá thực trạng và yêu cầu từ tình hình thực tế đối tượng người học môn Tiếng Việt đặc thù nhà trường quân đội Kết quả định lượng khảo sát là sở đưa kết luận thực tiễn góp phần xác định nội dung văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt là bản sắc văn hóa, điều kiện đảm bảo và quyết định để nâng cao bản sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt Sau tổng hợp kết quả từ khảo sát giáo trình và thu thập ý kiến đối tượng khảo sát, số liệu được xử lý và cho kết quả định lượng phục vụ mục đích nghiên cứu Đây là nguồn thông tin cung cấp luận cho hầu hết phân tích và lập luận luận án Những đóng góp luận án - Về tư liệu: Luận án có đóng góp sưu tầm, thẩm định khối tư liệu, tài liệu bản sắc văn hóa, mối quan hệ văn hóa và ngôn ngữ, văn hóa và ngôn ngữ giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài - Về nội dung, hàm lượng khoa học phương pháp, luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu chun sâu văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt NTQĐ Luận án có ý nghĩa tạo hướng nghiên cứu liên ngành văn hóa, ngôn ngữ và phương pháp giảng dạy góc nhìn văn hóa học cả học thuật lẫn phương pháp; đóng góp cho cách tiếp cận bản sắc văn hóa ngôn ngữ giảng dạy cho HVNN Đối với mục tiêu làm đậm bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho HVNN NTQĐ, kết quả nghiên cứu luận án có tác dụng làm rõ nội dung, cách tiếp cận phương pháp giảng dạy đại, cách thức tổ chức thực hành và trải nghiệm văn hóa MTQS hướng đến đối tượng HVNN sử dụng tiếng Việt công tác đối ngoại quân và hợp tác quốc phòng với Quân đội, Đảng và Nhà nước Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án được chia thành chương, 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội Chương 3: Nội dung giảng dạy, tiếp nhận và trải nghiệm bản sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt nhà trường quân đội Chương Những vấn đề đặt việc truyền tải bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội

Ngày đăng: 10/07/2023, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w