1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chính trị trong nhà trường quân đội

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Chính Trị Trong Nhà Trường Quân Đội
Trường học nhà trường quân đội
Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Văn hóa có sức mạnh lan tỏa đến mọi phương diện của đời sống, giữ vai trò nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu đồng thời trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của con người. Thế giới quan và phương pháp luận mác xít khẳng định, trong mối quan hệ với văn hóa, con người vừa là chủ thể nhưng cũng đồng thời là sản phẩm của văn hóa. Vớí tính cách là một bộ phận, một phương thức biểu hiện của văn hóa, văn hóa chính trị (VHCT) là hệ giá trị mang tính nhân văn, tiến bộ, có vai trò quan trọng trong việc định hướng và điều chỉnh đối với thái độ và hành vi chính trị của một cá nhân hay một cộng đồng. Văn hóa chính trị giúp chủ thể cũng như thể chế, thiết chế chính trị giữ được sự ổn định, minh bạch, tránh được nguy cơ tha hóa về chính trị, đặc biệt là trong điều kiện cầm quyền và thực thi quyền lực.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa có sức mạnh lan tỏa đến phương diện đời sống, giữ vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu đồng thời trở thành động lực thúc đẩy phát triển, tiến người Thế giới quan phương pháp luận mác xít khẳng định, mối quan hệ với văn hóa, người vừa chủ thể đồng thời sản phẩm văn hóa Vớí tính cách phận, phương thức biểu văn hóa, văn hóa trị (VHCT) hệ giá trị mang tính nhân văn, tiến bộ, có vai trị quan trọng việc định hướng điều chỉnh thái độ hành vi trị cá nhân hay cộng đồng Văn hóa trị giúp chủ thể thể chế, thiết chế trị giữ ổn định, minh bạch, tránh nguy tha hóa trị, đặc biệt điều kiện cầm quyền thực thi quyền lực Thực tiễn xây dựng phát triển đất nước thời gian vừa qua chứng minh, thành tựu đạt công đổi xuất phát từ việc Đảng ta nhìn nhận đánh giá vai trị quan trọng văn hóa nói chung VHCT nói riêng Trong 30 năm đổi mới, Đảng ta ban hành 29 nghị quyết, kết luận, thị văn hóa [38, tr.91], văn kiện thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng văn hóa Tuy nhiên, văn kiện, Đảng ta thẳng thắn rõ: So với lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng [38, tr.44-45] Những hạn chế yếu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nhận thức VHCT chủ thể hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển Tại Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định phương hướng: “Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh” [9, tr.95] Đối với Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa ln Qn uỷ Trung ương (QUTW) Bộ Quốc phòng (BQP), trực tiếp Tổng cục Chính trị quan tâm lãnh đạo, đạo, từ nhận thức văn hóa quân nhân ngày nâng lên; đơn vị quân đội thực pháo đài vững trị, tư tưởng; nôi nuôi dưỡng giá trị văn hóa nhân cách quân nhân, bồi đắp phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, góp phần đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi lây nhiễm độc hại, phản giá trị tệ nạn xã hội, xây dựng tổ chức đảng ln hồn thành tốt nhiệm vụ, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện Đối với nhà trường quân đội (NTQĐ) (trong luận án, nghiên cứu sinh sử dụng cụm từ NTQĐ thay cho nhà trường QĐND Việt Nam để đảm bảo ngắn gọn tạo thống cách gọi tên), nơi đào tạo đội ngũ sĩ quan, người có vai trị quan trọng, kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai, yêu cầu đặt cho nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa nói chung VHCT nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vừa mang tính đặc thù hoạt động qn sự, vừa mang tính sư phạm, có kết hợp chặt chẽ yêu cầu phát huy vai trò VHCT, với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trong tình hình nay, vấn đề nâng cao VHCT NTQĐ đặt thách thức với khó khăn, trở ngại: nhận thức chủ thể văn hóa nói chung VHCT nói riêng chưa thật đầy đủ, thiếu sâu sắc, chưa thực vào chiều sâu chất; giá trị VHCT chưa phát huy; thực tiễn hoạt động văn hoá VHCT cịn thiếu thống nhất, mang tính hình thức, thời, khơng có gắn kết với tình hình chung đất nước, quân đội đặc điểm trường, chí cực đoan, với biểu hiện: suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cá nhân chủ nghĩa; quan liêu, tham nhũng; nói nhiều làm ít; biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; chất lượng đào tạo NTQĐ có mặt chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nguyên nhân dẫn đến hệ lụy như: tư tưởng ngại học, ngại rèn, tâm lý đám đông, vô cảm, tình trạng bạo lực, quân phiệt gia tăng; giá trị truyền thống không bảo lưu đầy đủ phát huy; tiếp nhận phổ biến tràn lan tượng núp danh nghĩa mới, đại cách thiếu chọn lọc ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống văn hóa tinh thần đội tác động xấu đến chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị Thực trạng khơng tác động tiêu cực đến đời sống quân nhân NTQĐ mà nghiêm trọng có nguy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo cán qn đội Đảng tình Những khó khăn, thách thức đặt giải triệt để chủ thể VHCT NTQĐ nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo quy luật xây dựng, phát triển văn hóa nói chung yêu cầu thúc đẩy, nâng cao VHCT nói riêng phù hợp với mơi trường sư phạm qn sự, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do vậy, đến lúc cần thiết phải có nghiên cứu bản, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn VHCT NTQĐ Xuất phát từ tiền đề nêu trên, cho phép khẳng định, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống Văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam góc độ văn hóa học hướng nghiên cứu mang tính khả thi, có giá trị mặt lý luận thực tiễn sâu sắc, vấn đề vừa mang tính cấp thiết vừa có ý nghĩa lâu dài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ, từ rút số vấn đề VHCT NTQĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến VHCT nhà trường quân đội - Làm rõ lý luận VHCT nhà trường quân đội - Khảo sát đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ - Dự báo yếu tố tác động, nhận diện vấn đề đặt VHCT NTQĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án VHCT NTQĐ nay, với tính cách thiết chế văn hóa đặc thù môi trường sư phạm quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Văn hóa trị NTQĐ, chủ yếu tập trung mô tả khảo sát biểu hiện: chủ thể VHCT; thang bậc giá trị VHCT; thể chế, thiết chế VHCT hoạt động văn hóa trị - Phạm vi không gian: luận án lựa chọn khách thể nghiên cứu NTQĐ, tập trung khảo sát đánh giá hai trường điển hình quân đội hai loại hình đào tạo: cán trị cán quân sự, hai cấp độ đào tạo cấp học viện cấp trường sĩ quan, là: Học viện Chính trị (HVCT) Trường Sĩ quan Lục quân (TSQLQ1), có so sánh với Học viện Phịng khơng - Khơng quân - Phạm vi thời gian: số liệu sử dụng luận án chủ yếu khảo sát giai đoạn từ 2016 - 2019 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực dựa tảng lý luận chủ nghĩa Marx - Lenin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) văn hóa người; giáo dục, đào tạo văn lãnh đạo, đạo QUTW BQP, Tổng cục Chính trị, văn NTQĐ để khảo sát, đánh giá làm rõ chất, đặc điểm VHCT NTQĐ 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Xuất phát từ nhận thức, nghiên cứu văn hóa hay văn hóa học chuyên ngành khoa học văn hóa, mang tính tổng hợp liên ngành, luận án sử dụng tập hợp quan điểm mang tính chất lý luận chun ngành văn hóa học phương pháp liên ngành như: triết học văn hóa, xã hội học văn hóa, nhân học, trị học, giáo dục học tâm lý học Quá trình vận dụng phương pháp, luận án sử dụng cách linh hoạt, tổng hợp thao tác chung nghiên cứu khoa học như: phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, mô tả, chứng minh, lý giải để làm rõ nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp nhằm cung cấp tri thức ban đầu vấn đề nghiên cứu, làm tảng cho việc xây dựng mục tiêu, phương hướng đề tài Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt đề tài từ hình thành ý tưởng hồn thành nghiên cứu Đồng thời, thông tin sử dụng vào trình thực đề tài nhằm miêu tả, làm rõ thực trạng VHCT NTQĐ nay, sở rút nhận định khoa học nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Các nguồn tài liệu bao gồm viết tạp chí, tư liệu từ internet có liên quan đến VHCT NTQĐ nay; báo cáo sơ kết, tổng kết hàng năm, nhiệm kỳ NTQĐ, số bộ, ngành có liên quan; tập trung chủ yếu báo cáo tổng kết HVCT, TSQLQ1 Học viện Phòng Không - Không quân - Phương pháp quan sát, vấn điều tra xã hội học Phương pháp quan sát phương pháp bổ trợ sử dụng để thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu thông quan tri giác trực tiếp ghi chép trung thực nhân tố có liên quan đến đối tượng mục đích nghiên cứu Trong luận án, nghiên cứu sinh sử dụng cách thức quan sát công khai khơng cơng khai, quan sát cấu hóa quan sát phi cấu hóa để mơ tả đối tượng, để kiểm tra giả thuyết kiểm tra thông tin từ phương pháp khác, nhằm làm rõ bổ sung thông tin mà tác giả thu thập Nội dung quan sát chủ yếu tập trung vào khía cạnh hoạt động giảng dạy, học tập, hoạt động định hướng, rèn luyện giá trị văn hóa cho học viên nhà trường quân đội Phỏng vấn sâu phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp người hỏi người hỏi nhằm thu thập thơng tin phù hợp với mục đích nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu cách đại diện tổng thể mà giúp nhà nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ vấn đề nghiên cứu Đây phương pháp thu thập thông tin quan trọng có nhiều thơng tin định lượng thực có ý nghĩa thơng tin kết hợp với thơng tin định tính thu từ vấn sâu Nghiên cứu vấn 30 trường hợp hai đơn vị HVCT TSQLQ1 bao gồm đối tượng giảng viên học viên cung cấp thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Cụ thể 10 trường hợp học viên, 20 trường hợp giảng viên, cán quản lý hai trường khảo sát nhằm để thu thập ý kiến đánh giá họ thực trạng định hướng VHCT tìm nguyên nhân ưu, nhược điểm, đánh giá thuận lợi, khó khăn việc nâng cao VHCT cho chủ thể Thời gian cho vấn tùy thuộc vào tiêu chí đặc điểm đối tượng vấn Công cụ thu thập thông tin hướng dẫn vấn sâu thiết kế sẵn [PL 2, tr.171-173] Tồn thơng tin thu thập, tiến hành tổng quan, xếp, chia tư liệu thành chủ đề với tiêu chí nội dung thông tin, cuối chọn lọc thông tin có giá trị để làm luận cứ, luận chứng cho luận án Điều tra bảng hỏi cách thức thu thập thông tin sử dụng phổ biến nghiên cứu điều tra xã hội học Với ưu điểm phương pháp như: cho phép thu thập thông tin từ tổng thể có quy mơ lớn, có tính đại diện cao, xét điều kiện thực luận án phù hợp nên nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp vấn bảng hỏi làm phương pháp chủ đạo để thu thập thông tin cho nghiên cứu Đây liệu quan trọng để phân tích chương chương luận án * Cách thức chọn mẫu Lựa chọn xuất phát từ thực tế khách quan nghiên cứu, hệ thống nhà trường QĐND Việt Nam tổ chức đa dạng với số lượng hàng trăm nhà trường Vì vậy, tác giả lựa chọn hai nhà trường điển hình cụ thể theo mục tiêu nghiên cứu luận án Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng (đại diện khối học viện thuộc nhóm trường trị) Trường Sĩ quan Lục quân (đại diện cho khối trường sĩ quan, thuộc nhóm trường quân sự) để khảo sát đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ * Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức sau: Trong đó: N số người cần điều tra Z1 / hệ số tin cậy = 1,96 với độ tin cậy 95% (xác xuất α = 0,05) p = 0,5 tỷ lệ học viên học tập hai địa bàn nghiên cứu d sai số chấp nhận 5% Như vậy, cỡ mẫu điều tra nghiên cứu mơ tả theo cơng thức tính toán tối thiểu 300 mẫu để khảo sát Đây cỡ mẫu tối thiểu cho phép phân tích thống kê Để tránh trường hợp đối tượng vấn từ chối trả lời, nghiên cứu sinh lấy thêm 40 mẫu dự phòng danh sách chọn mẫu Bằng cách này, nghiên cứu đảm bảo số lượng mẫu cần thiết 300 mẫu khảo sát hai trường Đặc điểm mẫu khảo sát người cung cấp thông tin thể (Phụ lục 3) Công cụ thu thập thông tin bảng hỏi thiết kế theo trình tự lơgic, gồm câu hỏi (Phụ lục số 1) Tiến hành điều tra 300 mẫu, nhằm làm rõ thêm thực trạng VHCT NTQĐ * Cách thức xử lý thông tin: Sau khảo sát thu 300 đơn vị mẫu Tồn thơng tin thu từ bảng hỏi tổng hợp, mã hoá, nhập, làm xử lý qua phần mềm SPSS version 22.0 theo biến số Kết cho thấy, nhìn chung chất lượng số liệu đảm bảo độ tin cậy, logic, đáp ứng yêu cầu đặt nghiên cứu Trong luận án, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson, mơ hình hồi quy logit nhị phân (Binary Logistic) để phân tích tương quan yếu tố, kiểm định giả thuyết H0: khơng có mối quan hệ biến H1: có mối quan hệ biến Dựa vào giá trị p (p-value) để kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 dựa mức độ tin cậy định (thông thường p α (mức ý nghĩa 0,05)  chấp nhận H0 Khơng có mối quan hệ biến cần kiểm định * Các biến số độc lập sử dụng Các biến số độc lập xem xét bao gồm: độ tuổi, cấp bậc quân hàm, học viên năm mấy, trường học, điều kiện sống gia đình học viên, nơi học viên sinh sống (trước học tập), v.v - Phương pháp chuyên gia Phương pháp giúp nghiên cứu sinh có ý kiến tham khảo định hướng từ chun gia có trình độ cao có kinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan để xem xét, nhận định, đánh giá VHCT NTQĐ, đồng thời điều kiện để tác giả kiểm chứng khắc phục hạn chế q trình nghiên cứu Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Góp phần quán triệt sâu sắc vận dụng cách khoa học, sáng tạo quan điểm Đảng phát triển văn hóa gắn với việc nâng cao chất lượng đào tạo cán quân đội Đảng - Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận VHCT; đưa quan niệm VHCT QĐND Việt Nam đặc điểm VHCT NTQĐ góc độ văn hóa học 5.2 Về thực tiễn - Luận án khảo sát, đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ, từ rút vấn đề làm sở cho việc thúc đẩy, nâng cao VHCT NTQĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cán quân đội - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập NTQĐ, đồng thời luận án sử dụng tài liệu bổ trợ giúp nâng cao chất lượng hoạt động công tác đảng, cơng tác trị cho đội ngũ cán trị nói chung cán làm cơng tác văn hóa nói riêng mơi trường qn đội Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết, đó: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 2: Lý luận văn hóa trị nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam khái lược khách thể nghiên cứu Chương 3: Thực trạng văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 4: Những yếu tố tác động số vấn đề đặt văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1.1 Nghiên cứu văn hóa trị với tính cách thực thể xã hội Tiếp cận nghiên cứu VHCT với tính cách khoa học thực năm 50 kỷ XX khởi xướng nhà nghiên cứu trị châu Âu Mỹ Tuy nhiên, thực hành VHCT tư tưởng VHCT xuất từ sớm với xuất người Khởi đầu tư tưởng VHCT xuất phát từ việc tìm hiểu giải thích chất cách thức cai trị (thuật cai trị) hay việc nắm giữ ứng xử quyền lực nhà tư tưởng cổ đại phương Tây phương Đông Ở phương Tây, từ nhà triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại (thế kỷ V- TCN) nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIII), VHCT xem xét đối tượng nghiên cứu triết học, nghĩa nghiên cứu với tính cách thực thể xã hội Các nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã cổ đại tiêu biểu Platon (428 - 348, TCN), Aristotle (384 - 322, TCN) người tiếp cận VHCT đưa quan niệm trị vừa khoa học vừa nghệ thuật Có thể nói, Platon Aristotle xem người đầu cách tiếp cận VHCT truyền thống phương Tây đặt vấn đề quan điểm, thái độ ứng xử người quyền lực, đồng thời định hướng cách thức làm để quản lý tốt mối quan hệ xã hội; khẳng định vai trị thể người dân thực quan trọng Nếu tác phẩm “Nền cộng hòa” (The Republic), Platon cho rằng, chế độ trị truyền thống cần thiết phải điều hành tầng lớp cầm quyền mới, nhà triết học giáo dục tốt, suy cho mục đích triết học xây dựng nhà nước lý tưởng, nhân cách người hoàn thiện tổ chức nhà nước thực hợp lý, Aristotle lại cho rằng, trị có vai trị quan trọng việc xác định tồn người khẳng định “con người động vật trị” Chính trị luân thường có liên kết chặt chẽ với nhau, đời sống có đạo đức thực có người tham gia vào đời sống trị, mục đích cao trị sứ mệnh người cầm quyền không đảm bảo quyền sống mà đặt yêu cầu đòi hỏi phải làm để có sống tốt Các thể chế trị có nguy bị tha hóa quyền lực không thực thuộc quần chúng, Aristotle sử dụng từ “demosthe” (quần chúng, dân thường) thay “democracy” (dân chủ) “ochlocracy” (chính quyền quần chúng hay thường dân cai trị) Coi trọng đề cao vai trò nhà triết học - người có kỹ đặc biệt quan sát tổng quan xã hội, Platon cho rằng: “Lồi người khơng tránh ác nhà triết học chân biết tư đắn chưa giữ chức trách nhà nước nhà cầm quyền chưa trở thành nhà triết học chân chính” [dẫn theo 149, tr.19] Triết gia người Italia N.B Machiavelli (1469 - 1527) - “một người khổng lồ thời đại Phục hưng” (chữ dùng F Engels), luận thuyết chủ nghĩa thực trị qua tác phẩm “Quân vương” (The Prince) đề nghị cần có tầm nhìn giới trị đồng thời lên án quan điểm đạo đức truyền thống giới cầm quyền với hành vi trị xảo quyệt thủ đoạn N.B Machiavelli phê bình mạnh bạo tư tưởng lý phi tơn giáo, lòng căm ghét bọn quý tộc ăn bám thể khát vọng muốn xây dựng Italia thành quốc gia thống nhất, tự do, bình đẳng với quyền mạnh, sử dụng bạo lực để xây dựng trật tự Học thuyết ông nhiều nhà lãnh đạo đương thời tiếp thu thực Thời kỳ Khai sáng, kỷ XVIII với bùng nổ tư tưởng triết học, học thuyết trị xã hội xuất đa dạng phong phú với tên tuổi như: J Loker; D Diderot; S L Montesquieu; J Rousseau Tư tưởng VHCT S L Montesquieu (1689 - 1755) thể chủ trương tam quyền phân lập nhằm giữ vững cán cân quyền lực Đây tư tưởng tiến đương thời loại bỏ tư tưởng tàn dư chế độ phong kiến đồng thời thể tư tưởng VHCT với giá trị trí tuệ, tài S L Montesquieu Với J Rousseau (1712 - 1778), quyền lực phải thuộc nhân dân thông qua đại diện luật pháp quan đại diện ban hành mà phải dân chúng trực tiếp lập Mục tiêu quyền nhà nước phải bảo đảm tự do, bình đẳng cơng cho tất người Theo J Rousseau, triết học trị gắn liền với đạo đức, nhà nước không thực giá trị đạo đức khơng thực đầy đủ

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. I. Acnônđốp (1993), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, (Hoàng Vinh, Nguyễn Văn Hy dịch), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin
Tác giả: I. Acnônđốp
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1993
2. Đào Duy Anh (1996), Giản yếu - Hán - Việt từ - điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu - Hán - Việt từ - điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1996
3. Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2004
4. Đỗ Ngọc Anh và Đỗ Thị Minh Thúy (2013), Vấn đề phát triển văn hóa (Qua văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI), NXB Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển văn hóa (Qua vănkiện Đại hội Đảng lần thứ XI)
Tác giả: Đỗ Ngọc Anh và Đỗ Thị Minh Thúy
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2013
5. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
6. Ban liên lạc khóa 1 Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (2011), 65 năm dưới lá cờ Trung với nước, hiếu với dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 65 năm dưới lá cờTrung với nước, hiếu với dân
Tác giả: Ban liên lạc khóa 1 Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2011
7. Ban liên lạc Khóa V (2009), Trường trung học Lục quân Trần Quốc Tuấn khóa V - Khóa chuẩn bị tổng phản công, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường trung học Lục quân Trần Quốc Tuấn khóa V- Khóa chuẩn bị tổng phản công
Tác giả: Ban liên lạc Khóa V
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
8. Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết và một số chủ trương của Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết và một sốchủ trương của Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Việt Nam khóa XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
9. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng, (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hộiđại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
10. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hộinghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1998
11. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường văn hóa - Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Năm: 2004
12. Hoàng Chí Bảo (2010), Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Việt Nam trong đổi mới và hộinhập
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
13. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
14. Nguyễn Vương Bình (2017), Định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan trong các trường Quân đội, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạosĩ quan trong các trường Quân đội
Tác giả: Nguyễn Vương Bình
Năm: 2017
15. Trần Văn Bính (2000), Vai trò văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng ta hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng tahiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
16. Bộ Quốc phòng (2004), Nhà trường quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2004
17. Bộ Quốc phòng (2011), Điều lệnh quản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệnh quản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2011
18. Bộ Quốc phòng (2016), Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân ViệtNam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2016
19. Bộ Quốc phòng (2019), Thông tư số 42/2019/TT-BQP ngày 19/4/2019 của Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 42/2019/TT-BQP
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2019
20. Bộ Tổng Tham mưu - Cục Nhà trường (2019), số 1870/NT-KH, ngày 16 tháng 10 năm 2019, Về việc Kết quả thực hiện Kết luận của Quân ủy Trung ương, Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu đối với Trường Sĩ quan Lục quân 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: số 1870/NT-KH, ngày 16 tháng10 năm 2019, Về việc Kết quả thực hiện Kết luận của Quân ủy Trungương, Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu đối với Trường Sĩ quan Lục quân1
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu - Cục Nhà trường
Năm: 2019

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.5. Nhận định về di sản và truyền thống chính trị của học viên (%) - Văn hóa chính trị trong nhà trường quân đội
Bảng 3.5. Nhận định về di sản và truyền thống chính trị của học viên (%) (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w