1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ảnh hưởng của văn hóa chính trị đối với tiến trình dân chủ ở việt nam

164 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Chính Trị Đối Với Tiến Trình Dân Chủ Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Làn sóng dân chủ thứ ba diễn ra đã mang tới nhiều kỳ vọng cho các nhà hoạt động dân chủ lẫn các học giả chính trị về xu hướng phổ quát của các giá trị lẫn mô hình dân chủ tự do phương Tây. Tuy nhiên, sau giai đoạn thoái trào của làn sóng dân chủ này, chính trị thế giới cho đến nay vẫn đang chứng kiến các nền dân chủ đi theo những kịch bản rất khác nhau. Thực tế này khiến cho giả thuyết về tính tương thích của các nền dân chủ đối với các bối cảnh văn hóa xã hội khác nhau, vốn được đề xuất bởi các học giả theo thuyết tương đối văn hóa được đưa ra xem xét. Học thuyết này cho rằng, nếu xem dân chủ như là một phát kiến của nền văn minh phương Tây thì nó cũng sẽ xa lạ với các bối cảnh văn hóa khác phương Tây, do đó, nó tất yếu tạo ra nhu cầu điều chỉnh các giá trị dân chủ vốn được phương Tây thừa nhận, đồng thời sáng tạo ra các mô hình dân chủ mới phù hợp với từng nền văn hóa của từng quốc gia khác nhau. Cách tiếp cận này sau đó đã phải đối diện với phản biện rằng, liệu có những nền văn hóa người dân cảm thấy hài lòng với chế độ độc tài hơn là dân chủ hay không?

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làn sóng dân chủ thứ ba diễn mang tới nhiều kỳ vọng cho nhà hoạt động dân chủ lẫn học giả trị xu hướng phổ qt giá trị lẫn mơ hình dân chủ tự phương Tây Tuy nhiên, sau giai đoạn thoái trào sóng dân chủ này, trị giới chứng kiến dân chủ theo kịch khác Thực tế khiến cho giả thuyết tính tương thích dân chủ bối cảnh văn hóa xã hội khác nhau, vốn đề xuất học giả theo thuyết tương đối văn hóa đưa xem xét Học thuyết cho rằng, xem dân chủ phát kiến văn minh phương Tây xa lạ với bối cảnh văn hóa khác phương Tây, đó, tất yếu tạo nhu cầu điều chỉnh giá trị dân chủ vốn phương Tây thừa nhận, đồng thời sáng tạo mô hình dân chủ phù hợp với văn hóa quốc gia khác Cách tiếp cận sau phải đối diện với phản biện rằng, liệu có văn hóa người dân cảm thấy hài lòng với chế độ độc tài dân chủ hay khơng? Rõ ràng, q trình mở rộng quyền tự cơng dân tham gia trị ngày tăng nhiều quốc gia giới phủ nhận giả thuyết trên, đồng thời giảm độ tin cậy nhận định tính khu biệt đặc trưng văn hóa việc quy định giá trị mơ hình dân chủ Như vậy, tranh luận bộc lộ hạn chế hai hướng tiếp cận phổ quát hóa lẫn khu biệt hóa yếu tố văn hóa Điều đưa tới thay đổi cách tiếp cận ảnh hưởng văn hóa trị dân chủ Thay vì, chấp nhận hay khơng dân chủ bối cảnh văn hóa khác nhau, cách tiếp cận cân khả thi hơn, là: Mơ hình dân chủ hoạt động hiệu bối cảnh văn hóa cụ thể Hướng tiếp cận đưa tới giải thuyết nghiên cứu rằng: Tồn mối tương quan đặc điểm mơ hình dân chủ với giá trị đặc trưng xã hội Điều giúp giải thích cho việc, quốc gia cụ thể sẵn sàng đón nhận mơ hình dân chủ song đồng thời nghi ngờ mơ hình khác hay nói cách khác, văn hóa trị có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn, áp dụng thực hành mơ hình dân chủ Giải thuyết nghiên cứu thực đặt vấn đề cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn trị Việt Nam Là quốc gia nằm khu vực Đông Á, láng giềng với nước lớn Trung Hoa quốc gia theo mơ hình đảng cầm quyền đảng Cộng sản lãnh đạo Ba yếu tố đặt Việt Nam đứng trước xung đột giá trị lớn thời đại: Giữa Đông Tây; Tả Hữu; nước lớn (nền văn hóa chi phối) nước nhỏ (nền văn hóa chịu ảnh hưởng) Đặc điểm với yếu tố nội sinh góp phần định hình văn hóa trị với giá trị ưu tiên riêng có dân tộc Việt Những giá trị tất yếu có ảnh hưởng quan trọng đến trình tham gia người dân vào đời sống trị tiến trình dân chủ đất nước Quá trình hội nhập phát triển đặt nhu cầu quốc gia nghiên cứu lý luận nhằm, xây dựng phát huy sắc giá trị văn hóa cốt lõi quốc gia dân tộc, mặt khác tìm mơ hình dân chủ phù hợp cho Do đó, muốn đổi phát triển với mơ hình dân chủ phù hợp thời kỳ định, quốc gia đứng trước nhu cầu muốn hiểu rõ mình, có việc hiểu văn hóa trị với giá trị cộng đồng quốc gia dân tộc ưu tiên chia sẻ rộng rãi Ở Việt Nam có nhiều cơng trình bàn văn hóa trị lẫn dân chủ, song khoảng trống tri thức chưa nghiên cứu cách tương xứng với tầm quan trọng nó, liên quan đến câu hỏi nghiên cứu: Văn hóa trị Việt Nam đặc trưng giá trị ưu tiên nào? Những giá trị ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ Việt Nam? Luận giải điều có ý nghĩa quan trọng việc muốn tác động thay đổi giá trị văn hóa trị theo hướng có lợi cho tiến trình dân chủ biết thay đổi điều thay đổi Với lý trên, tác giả mong muốn việc lựa chọn đề tài “Sự ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Việt Nam nay” khỏa lấp phần khoảng trống khoa học vấn đề nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khung khổ lý thuyết văn hóa trị, dân chủ ảnh hưởng văn hóa trị đến dân chủ, luận án nhận diện giá trị đặc trưng văn hóa trị Việt Nam ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ Việt Nam nay, ý nghĩa ảnh hưởng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm văn hóa trị, dân chủ ảnh hưởng văn hóa trị đến dân chủ - Khái quát tiến trình dân chủ Việt Nam từ 1986 đến Nay - Nhận diện giá trị đặc trưng văn hóa trị Việt Nam - Phân tích thực trạng ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc trưng đến tiến trình dân chủ Việt Nam - Phân tích ý nghĩa ảnh hưởng giá trị văn hóa trị đặc trưng đến tiến trình dân chủ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa trị tiến trình dân chủ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa trị Việt Nam nghiên cứu luận án văn hóa trị phổ qt Việt Nam, không phân biệt vùng miền Mặc dù, xem xét vùng miền khác mức độ ưu tiên giá trị văn hóa trị khác song phạm vi luận án khơng đề cập đến đặc trưng văn hóa trị theo vùng miền với tư cách tiểu vùng văn hóa Tiến trình dân chủ Việt Nam nghiên cứu giai đoạn giai đoạn từ Đổi (1986) Nay Đây giai đoạn đất nước có bước chuyển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, trị đồng thời tạo thay đổi nhận thức hành vi tham gia trị người dân Trong trình tồn phát triển, cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo dựng cho nhiều giá trị văn hóa trị khác nhau, song giá trị đặc trưng vốn cộng đồng ưu tiên chia sẻ rộng rãi lựa chọn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu cách tiếp cận, luận án tập trung sử dụng phương pháp định tính phương pháp cụ thể khác sau: Phương pháp tổng hợp - phân tích tài liệu thứ cấp nhằm hệ thống hóa đặc trưng dân chủ văn hóa trị Việt Nam theo chiều cạnh nhằm xác định giá trị ưu tiên ảnh hưởng tiến trình dân chủ Phương pháp so sánh cung cấp góc nhìn đa chiều xem xét đặc trưng văn hóa trị quốc gia khu vực, đặc biệt ảnh hưởng văn hóa trị quốc gia khác mang tới kịch dân chủ chủ khác Ngoài ra, phương pháp giúp nhận diện thay đổi nhận thức lẫn thực hành dân chủ Việt Nam qua giai đoạn 30 năm sau Đổi Phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để có phân tích chun sâu từ góc nhìn chun gia văn hóa trị dân chủ, đặc biệt nghiên cứu trường hợp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Với đối tượng nghiên cứu văn hóa trị địi hỏi luận án phải vận dụng tri thức khoa học khác văn hóa học, nhân học văn hóa kết hợp với trị học 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa trị dân chủ Đồng thời, luận giải ảnh hưởng tiến trình dân chủ nói chung - Thông qua việc nhận diện rõ giá trị văn hóa trị Việt Nam cộng đồng ưu tiên, ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ nước ta nay, luận án góp phần đề xuất hướng tác động điều chỉnh giá trị nhằm thúc đẩy tiến trình dân chủ thời gian tới 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án cung cấp luận luận chứng khoa học để nhà hoạt động trị thực tiễn có thêm hướng tiếp cận việc nhận diện giá trị văn hóa trị Việt Nam ảnh hưởng đến tiến trình dân chủ, góp phần vào việc điều chỉnh, bổ sung cho xây dựng thể chế dân chủ phù hợp, cho hoạt động lãnh đạo trị theo hướng dân chủ thiết thực hiệu quả, phù hợp với đặc trưng văn hóa trị dân tộc - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chun ngành Chính trị học, Văn hóa học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn liên quan khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa trị Các nghiên cứu trị học từ thời cổ đại, trung đại thời kỳ phục hưng nhiều đề cập đến văn hóa trị phạm trù quan trọng tác động mạnh mẽ đến q trình trị Tuy nhiên, việc đưa văn hóa trị vào nghiên cứu với tư cách phạm trù độc lập, kèm với phương pháp khoa học cụ thể bắt đầu vào kỷ XX Cũng từ quan niệm văn hóa trị mối quan hệ với thể chế khác kinh tế, luật pháp hệ thống trị thảo luận Đặc biệt, việc đánh giá vai trò mức độ ảnh hưởng văn hóa trị đến q trình trị trở thành tâm điểm tranh luận suốt kỷ qua Trước hết cần kể đến cơng trình “The Politics of the Developing Areas” (Chính trị khu vực phát triển) A Almond James S Coleman [94] Trong nhiều công trình khoa học trị thời kỳ tập trung vào thể chế thức pháp luật, hiến pháp hệ thống trị, hai tác giả cơng trình cho rằng, nhiều quốc gia phát triển, trị hay pháp luật thể chế thức nói chung chưa rõ ràng, phải nhìn vào ẩn phía sau thể chế thức đó, thể chế khơng thức quan trọng thể chế thức Phần trọng tâm nghiên cứu đề cập đến khái niệm “Văn hóa trị” thảo luận Các tác giả khơng loại bỏ cách giải thích từ thể chế thức mà muốn mở cách tiếp cận linh hoạt từ yếu tố phi thức, quốc gia nổi, nơi mà việc định hình thể chế thức hay pháp luật chưa rõ ràng Hai luận điểm quan trọng nhóm tác giả là, văn hóa trị ln pha trộn (hay hợp trội) yếu tố truyền thống đại, q trình học hỏi từ xã hội (thường gọi xã hội hóa) Sản phẩm cuối văn hóa trị theo hai ông tập hợp thái độ, định hướng hệ thống trị Cơng trình “Civic culture” (Văn hóa cơng dân) A Almond Verba [116] thực nghiên cứu tiêu biểu cho việc phổ biến lĩnh vực nghiên cứu văn hóa trị đóng góp cho phát triển ngành trị học so sánh Nó đặt trọng tâm phân tích định hướng hành động cơng dân hệ thống trị tiên phong việc nghiên cứu xu hướng không thiên nhận định đặc tính quốc gia giản đơn Nó tập trung vào nước phát triển phát triển Nó bao gồm hệ thống liệu lớn từ quốc gia Anh, Đức, Mỹ, Ý Mexico thực vòng năm Khi bàn đến dân chủ, hai tác giả cho rằng, chế độ dân chủ cần người dân tham gia có tri thức để tham gia Các tác giả chia làm loại văn hóa trị: Văn hóa trị thờ ơ, Văn hóa trị tn thủ, Văn hóa trị tham gia1 Nghiên cứu đồng thời nhấn mạnh rằng, khơng có xã hội tồn loại hình văn hóa trị mà ln có pha trộn loại hình khơng phải lúc mơ hình hệ thống trị phản ánh phù hợp với loại hình văn hóa trị Nếu tính tương thích cao tạo tuân thủ tích cực tham gia, tính tương thích yếu gây thờ ơ, khơng có tính tương thích gây rối loạn, niềm tin Ngồi ra, cơng trình coi bao chứa lý thuyết tinh vi dân chủ Văn hóa trị thờ (Parochial cultures): Cá nhân công dân nhận thức thấp đánh giá thấp hệ thống trị, xuất xã hội truyền thống đơn giản, họ kỳ vọng đến thay đổi trị chủ yếu hướng vào quan hệ gia đình làng xã Văn hóa trị tn thủ (Subject cultures): có nhận thức, niềm tin đánh giá cao hệ thống trị, song lại tham gia vào trình trị cách hạn chế, có ý thức tuân thủ pháp luật cao lại không tham gia để tạo thể chế Văn hóa trị tham gia (Paticipant cultures): Các thành viên có nhận thức, niềm tin đánh giá cao hệ thống trị, người tham gia vào hoạt động đầu vào đầu trình sách Các cá nhân cộng đồng có xu hướng nhà hoạt động trị nhà hoạt động xã hội “Political Culture and Political Development” (Văn hóa trị phát triển trị) Sidney Verba Lucian Pye [150] xứng đáng tiếp nối cơng trình “Civic culture” với nghiên cứu phức tạp công phu văn hóa trị xã hội phương Tây phương Tây Pye vốn sinh lớn lên Trung Quốc, có nghiên cứu sâu xã hội Đông Đông Nam Á Ơng khẳng định, khơng có loại văn hóa trị quốc gia, vấn đề nằm tỷ lệ loại hình văn hóa trị cộng đồng nhấn mạnh có tính động định, tức có biến đổi theo thời gian Nghiên cứu khơng dừng lại quốc gia mà cịn triển khai quốc gia Nhật Bản, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Ý, Mexico, Ai Cập, Liên Xơ Dẫu có nhiều nghiên cứu khác nhau, song “Civic culture” (văn hóa cơng dân) A Almond Verba nghiên cứu mang tính đột phá bật phương pháp lẫn tính mẻ cách tiếp cận Cũng thế, cơng trình đối diện với nhiều phê phán giới học thuật (đặc biệt giới học thuật Hoa Kỳ) “Civic culture” bị phê phán cách thức chọn mẫu (tính đại diện thị q lớn so với khu vực nông thôn) tham vọng mang tính lý thuyết dân chủ dân chủ hóa vượt xa nghiên cứu thiên khảo sát thực nghiệm Mặc dù sau hai tác giả xuất cơng trình The Civic Culture Revisited (Xét lại văn hóa cơng dân) [117] làm rõ khái niệm “văn hóa cơng dân” cập nhật liệu mới, song trích tiếp diễn từ nhà nghiên cứu theo chủ nghĩa cấu trúc chủ nghĩa thể chế, người cho việc sáng tạo mơ hình có ý nghĩa việc nghiên cứu mang tính giải thích Điều khiến cho nghiên cứu văn hóa trị bị suy giảm khoảng gần thập niên (cuối năm 1960 đến thập niên 80) Sự trở lại nghiên cứu văn hóa trị bắt đầu vào cuối thập niên 80 với việc tái khẳng định yếu tố phi thức, đặc biệt văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc định hình cấu trúc hệ thống trị lẫn tiến trình dân chủ quốc gia Inglehart cơng bố báo có tên The Renaissance of Political Culture (Sự phục hưng văn hóa trị) [126] - phần mở đầu cho sách mà ơng xuất sau Culture Shift in Advanced Industrial Society (Sự chuyển đổi văn hóa xã hội công nghiệp tiên tiến) [125] Những nghiên cứu bàn xuất giá trị hậu vật chất chủ nghĩa tập thể vốn bị chi phối hành vi cá nhân chủ nghĩa tư xã hội trước Inglehart tập trung vào tranh luận vai trò văn hóa trị, ơng cho rằng, hài lịng sống ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội quan điểm trị, đặc trưng văn hóa quốc gia tác động lớn đến phát triển kinh tế thể chế - “Văn hóa khơng hệ kinh tế mà cịn góp phần định hình chất đời sống kinh tế trị” [125] Ơng lập luận, xã hội định hình mức độ khác thái độ văn hóa khác - chúng tương đối bền bỉ khơng bất biến Các mơ hình văn hóa xác lập có tự chủ đáng kể khơng khơng bị chi phối cấu trúc kinh tế xã hội mà cịn định hình cấu trúc đời sống kinh tế xã hội Một nghiên cứu Wiarda, Political Culture and National Development (Văn hóa trị phát triển quốc gia) [152] - báo đóng góp đáng kể vào giai đoạn “phục hưng” cơng trình văn hóa trị Lập luận nghiên cứu cho rằng, văn hóa trị biến độc lập quan trọng nhiều biến khác (kinh tế, thể chế, …) chúng liên quan, chi phối lẫn theo cách thức tạp thường xuyên biến đổi Từ đó, tác giả thơi thúc hướng tiếp cận đa nguyên nhân hợp trội nhằm giải thích tượng trị xã hội khác “Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy” (Làm cho dân chủ hoạt động: truyền thống công dân quốc gia Italy đại) Robert Putnam [145], cơng trình vừa thực nghiệm vừa hàn lâm Ông kết hợp đan xen cách tiếp cận văn hóa trị, phân tích thể chế lựa chọn hợp lý nhằm đưa hướng giải thích phá cách tham vọng 10 nguyên quyền Sự kết hợp hướng giải thích Putnam mô tả khác ba miền Bắc, Trung, Nam nước Ý Những kết luận quan trọng ơng là: Mỗi cá nhân có xu hướng thích nghi với quy tắc thay đổi chúng; Các thói quen mơ hình văn hóa có xu hướng giữ nhịp phát triển quỹ đạo nó; Các chuẩn mực văn hóa trị (thể chế phi thức) thay đổi chậm thể chế thức có xu hướng quay lại định hình thể chế thức đó; Bối cảnh lịch sử văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến việc định hình tổ chức thể chế, chiều ngược lại diễn chậm hơn; Sự biến đổi văn hóa lẫn thể chế trình lâu dài The Wealth and Poverty of Nations (Sự thịnh vượng nghèo đói quốc gia) David Landes [12] nói cơng trình truy tìm yếu tố dẫn tới thịnh vượng nghèo đói quốc gia trước thực đa số quốc gia giàu có, thu nhập trung bình cao lại tập trung quốc gia phương Tây (Tây Âu Bắc Mỹ) nước châu Á hay Mỹ Latinh Sau kiến giải thể chế, công nghệ không đủ, nghiên cứu địa lý bị loại bỏ, David Landes tìm đến văn hóa yếu tố lý giải mạnh mẽ ông đánh giá cao Weber việc khai phá vai trị văn hóa cơng trình The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism (Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản) Cultures and Organizations: Software of the Mind (Văn hóa tổ chức: Phần mềm tâm trí) Hofstede [118] Nghiên cứu làm nên bước đột phá thực nghiên cứu văn hóa trị phá vỡ định kiến lĩnh vực nghiên cứu tính hệ thống, khơng khả kiểm thiếu khoa học Nghiên cứu đặt hai câu hỏi quan trọng: Có giải thích mang tính hệ thống cho khác biệt quốc gia hay khơng? Sự khác biệt biểu khác chiều cạnh văn hóa? Theo đó, khảo sát thiết lập với quy mô ngày rộng lớn phức tạp, thực quy mơ tồn cầu

Ngày đăng: 26/06/2023, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Amatyasen, (1998), Phát triển là quyền tự do, Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển là quyền tự do
Tác giả: Amatyasen
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
Năm: 1998
5. Hoàng Chí Bảo và Tống Đức Thảo (2011), Mối quan hệ giữa dân chủ và văn hóa pháp luật. Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa dân chủvà văn hóa pháp luật
Tác giả: Hoàng Chí Bảo và Tống Đức Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam, http://www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
7. Bộ Nội vụ (2002), Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dân phố, http://doc.moha.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dânphố
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2002
8. Trần Đức Châm (2016), Những nhân tố tác động và ảnh hưởng đến quá trình dân chủ hóa ở nước ta. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/37400/nhung-nhan-to-tac-dong-va-anh-huong-den-qua-trinh-dan-chu-hoa-o-nuoc-ta.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố tác động và ảnh hưởng đến quátrình dân chủ hóa ở nước ta
Tác giả: Trần Đức Châm
Năm: 2016
10.Vũ Hoàng Công (2009), Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủnghĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
11.Đỗ Minh Cương (2009), "Bàn về khái niệm doanh nhân Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và kinh doanh, vol.25, No.4, tr.253-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm doanh nhân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2009
12.David Landes (2020), Sự thịnh vượng và nghèo đói của các quốc gia, NXB Tri thức.H Sách, tạp chí
Tiêu đề: David Landes (2020), "Sự thịnh vượng và nghèo đói của các quốc gia
Tác giả: David Landes
Nhà XB: NXB Tri thức.H
Năm: 2020
13.Lê Đăng Doanh (2016), Kinh tế Việt Nam ba mươi năm sau đổi mới: Cần một cuộc đổi mới lần thứ 2. Kỷ yếu hội thảo Việt Nam sau ba mươi năm Đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội và Viện Konrad Adenauer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam ba mươi năm sau đổi mới: Cầnmột cuộc đổi mới lần thứ 2. "Kỷ yếu hội thảo "Việt Nam sau ba mươi nămĐổi mới: Thành tựu và triển vọng
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2016
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
16.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội
Năm: 1996
17.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2007
21.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Banchấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
23.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2016
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII, tập 1
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật. Hà Nội
Năm: 2021

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w