Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ cao trong nuôi cá tra

140 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ cao trong nuôi cá tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra những nhân tố để giải thích cho việc nông hộ chấp nhận hay không một công nghệ mới. FernandezCornejo, J. và Cộng sự (2007); Keelan, C., và Cộng sự (2010); Mignouna, D., và Cộng sự (2011) hoặc Adebiyi, S., Okunlola, J. (2013) đều cho rằng vốn con người gồm các nhân tố như: giáo dục, độ tuổi và quy mô của hộ đều có ảnh hưởng đến quyết định của nông dân trong việc áp dụng công nghệ mới vào trong sản xuất. Nghiên cứu của Akudugu, M. A., Guo, E., Dadzie, S. K. (2012) đã nhóm các yếu tố quyết định việc áp dụng công nghệ trong nông nghiệp thành ba nhóm nhân tố: các yếu tố kinh tế, xã hội và thể chế. Với sự đa dạng của các loài, các phương thức sản xuất, cường độ và mức độ áp dụng các công nghệ phụ thuộc vào bản chất của ngành mà chúng được áp dụng và môi trường kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường pháp lý 86. Theo đó, xem xét vào trường hợp cụ thể về hoạt động nuôi cá tra của nông hộ trên địa bàn TPCT, việc tìm ra câu trả lời cho thực trạng ứng dụng CNC vào quá trình nuôi cá tra của nông hộ còn diễn ra chậm, với tỷ lệ thấp là do các nhân tố nào tác động? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc ứng dụng CNC trong quá trình nuôi như thế nào là rất cần thiết, để có cơ sở khoa học đề xuất các khuyến nghị đối với chính quyền địa phương trong việc xây dựng các giải pháp nhằm khuyến khích nông hộ ứng dụng CNC trong nuôi cá tra, phục vụ phát triển bền vững ngành hàng này trên địa bàn TPCT thời gian tới. Đó chính là lý do nghiên cứu sinh chọn chủ đề ―Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ cao trong nuôi cá tra ở thành phố Cần Thơ‖ làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Những thành tựu khoa học - công nghệ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tồn cầu nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Về khoa học, có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao (CNC) nông nghiệp góp phần phát triển nơng nghiệp hàng hóa, giảm chi phí, tăng suất, sản lượng, cải thiện thu nhập cho nơng hộ; góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường Về thực tiễn, giới, từ nhiều thập kỷ trước quốc gia tăng cường thúc đẩy ứng dụng CNC nông nghiệp, cụ thể khu nông nghiệp CNC quốc gia Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hà Lan, Israel, Trung Quốc hình thành tạo bứt phá kỷ lục suất, chất lượng nông sản: Ở Israel suất cà chua đạt 300 tấn/ha, so với mức trung bình 50 tấn/ha tồn giới; trái có múi đạt 262 tấn, so với 243 Bắc Mỹ 211 châu Âu; suất sữa bò cao giới với 13.000 lít/con so với 10.000 lít Bắc Mỹ 6.000 lít châu Âu [35]; hay Trung Quốc, sản xuất nông sản áp dụng CNC đạt giá trị sản lượng gấp 40- 50 lần so với mơ hình sản xuất trước [185] Việc ứng dụng công nghệ mới, CNC đem lại lợi ích to lớn hoạt động sản xuất ngành nơng nghiệp giảm chi phí, tăng suất, sản lượng, bảo vệ môi trường hướng đến nơng nghiệp xanh, nơng nghiệp bền vững Chính vậy, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC trở thành hình mẫu cho nơng nghiệp tri thức kỷ XXI Đây xem xu hướng chủ đạo, chìa khóa thành cơng nước có nơng nghiệp phát triển xu hướng tất yếu cho nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập [70] Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sản xuất xem giải pháp quan trọng để thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu tái cấu lại ngành nông nghiệp Xác định tầm quan trọng đó, thời gian qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo đẩy mạnh việc ứng dụng CNC nông nghiệp phạm vi nước thơng qua hàng loạt sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC vùng kinh tế trọng điểm, địa phương có nhiều lợi điều kiện tự nhiên xã hội Đánh dấu rõ tâm, quan tâm đến nội dung định số 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29/01/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020 với mục tiêu: Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng 3,5%/năm ; nhiều văn khác nhằm bổ sung, cụ thể hóa giải pháp thúc đẩy ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, ứng dụng CNC nông nghiệp nước nói chung địa phương nói riêng chưa kỳ vọng, đặc biệt sản phẩm nông sản chủ lực nhiều địa phương, việc khuyến khích nơng hộ ứng dụng CNC cịn gặp nhiều khó khăn Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, giai đoạn từ năm 1980 đến Tỷ trọng diện tích ni trồng thủy sản ĐBSCL giai đoạn 2015-2021 chiếm khoảng 71% tổng diện tích nước cao nhiều vùng miền khác [121, 8]: bao gồm diện tích ni tơm nước lợ 742.500 năm 2020 (Tổng cục Thủy sản, 2021) nuôi cá tra 6.600 nuôi vào năm 2020 (VASEP, 2021) Hai nhóm đối tượng thủy sản nuôi chủ lực ĐBSCL cá tra tôm nước lợ với sản lượng chiếm 100% 70% nước Nghề nuôi thủy sản ĐBSCL phát triển nhanh chóng đa đạng quy mô, đối tượng nuôi, công nghệ quản lý [121,186] Trong lĩnh vực cá tra, qua chặng đường phát triển 20 năm qua cho thấy niềm tự hào loài cá vùng ĐBSCL trở nên tiếng giới với đóng góp tỷ trọng, sản lượng cao số lồi cá hồi, cá rơ phi,… xếp thứ lồi cá nước có sản lượng lớn giới (FAO, 2022) Qua trình phát triển, kỹ thuật sản xuất giống (sinh sản nhân tạo, ương cá bột lên cá hương, cá hương lên cá giống), nuôi thương phẩm, phát triển thức ăn viên công nghiệp, quản lý dịch bệnh,… không ngừng cải tiến ứng dụng có hiệu thơng qua nghiên cứu nhà khoa học ứng dụng người dân doanh nghiệp, sách thúc đẩy phát triển nhà nước quyền địa phương [121, 197] Thành phố Cần Thơ (TPCT) địa phương có diện tích ni cá tra xếp vị trí thứ 3, sau Đồng Tháp An Giang Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), chiếm 15,2% diện tích ni cá tra tồn vùng Cá tra xem mặt hàng chủ lực nuôi trồng thủy sản thành phố, theo tính tốn từ số liệu báo cáo TPCT, diện tích lũy kế nuôi cá tra đến đầu năm 2022 607 ha, chiếm 19% diện tích đóng góp 90% vào sản lượng thủy sản nuôi trồng thành phố Thời gian qua Thành phố tập trung tổ chức lại sản xuất cá tra theo hướng hình thành tổ chức liên kết sản xuất; triển khai xây dựng vùng nuôi thủy sản áp dụng tiêu chuẩn: GlobalGAP, ASC, SQF, BMP, Metro GAP….; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực nuôi cá tra; xây dựng vùng ương nuôi cá tra tập trung phù hợp với quy hoạch nuôi nhằm cung cấp nguồn sản phẩm hàng hóa chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất [140], góp phần cải thiện thu nhập cho người dân tham gia ngành này; đồng thời bước nâng cao giá trị gia tăng cho cá tra tỉnh, tiến tới đưa mạnh sản xuất mặt hàng theo hướng bền vững Tuy nhiên, việc phát triển hình thức nuôi sử dụng CNC địa bàn TPCT nơng hộ cịn diễn chậm (từ TPCT quy hoạch địa phương có vùng nơng nghiệp ứng dụng CNC theo Quyết định Thủ tướng năm 2013 đến nay, vùng nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn thành phố phát triển chậm, có vùng chưa vào hoạt động; tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC thấp, chiếm khoảng 30% nơng hộ áp dụng CNC tồn chu trình sản xuất nói chung hoạt động ni cá tra nói riêng; khía cạnh kỹ thuật ni cá tra có nhiều nghiên cứu thành cơng góp phần vào phát triển ngành hàng cá tra, nhiên, điểm ―nghẽn‖ hệ số FCR cao (1,55-1,57) tỷ lệ sống 71,4-76,1% dẫn đến giá thành nuôi cá tra cao từ 24.400-24.800 đồng/kg (Theo Hiền ctv., 2020) tùy vào diện tích, điều kiện kinh tế,… hộ gia đình nên hộ ni áp dụng quy trình kĩ thuật định phục vụ vào q trình ni cá Hay nói cách khác, CNC nghiên cứu, cung ứng thị trường tất công nghệ người nông dân áp dụng cách dễ dàng [86] Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhân tố để giải thích cho việc nông hộ chấp nhận hay không công nghệ Fernandez-Cornejo, J Cộng (2007); Keelan, C., Cộng (2010); Mignouna, D., Cộng (2011) Adebiyi, S., & Okunlola, J (2013) cho vốn người gồm nhân tố như: giáo dục, độ tuổi quy mơ hộ có ảnh hưởng đến định nông dân việc áp dụng công nghệ vào sản xuất Nghiên cứu Akudugu, M A., Guo, E., & Dadzie, S K (2012) nhóm yếu tố định việc áp dụng cơng nghệ nơng nghiệp thành ba nhóm nhân tố: yếu tố kinh tế, xã hội thể chế Với đa dạng loài, phương thức sản xuất, cường độ mức độ áp dụng công nghệ phụ thuộc vào chất ngành mà chúng áp dụng môi trường kinh tế, xã hội, trị, mơi trường pháp lý [86] Theo đó, xem xét vào trường hợp cụ thể hoạt động nuôi cá tra nông hộ địa bàn TPCT, việc tìm câu trả lời cho thực trạng ứng dụng CNC vào q trình ni cá tra nơng hộ cịn diễn chậm, với tỷ lệ thấp nhân tố tác động? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc ứng dụng CNC q trình ni cần thiết, để có sở khoa học đề xuất khuyến nghị quyền địa phương việc xây dựng giải pháp nhằm khuyến khích nơng hộ ứng dụng CNC nuôi cá tra, phục vụ phát triển bền vững ngành hàng địa bàn TPCT thời gian tới Đó lý nghiên cứu sinh chọn chủ đề ―Các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ cao nuôi cá tra thành phố Cần Thơ‖ làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng CNC hộ nuôi cá tra địa bàn TPCT đo lường mức độ tác động nhân tố đến ý định ứng dụng CNC vào q trình ni cá nơng hộ Từ đề xuất giải pháp phục vụ cho quan quản lý việc thúc đẩy nông hộ gia tăng việc ứng dụng CNC nuôi cá tra, hướng đến phát triển bền vững ngành hàng địa bàn TPCT thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan ứng dụng CNC nông nghiệp dựa tổng quan nghiên cứu ngồi nước cơng bố - Xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng CNC nuôi cá tra hộ nuôi địa bàn TPCT, khảo sát thử nghiệm hoàn thiện bảng hỏi để làm sở kiểm định mơ hình xây dựng - Phân tích thực trạng kiểm định mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng CNC hộ nuôi cá tra địa bàn TPCT mức độ tác động nhân tố đến ý định ứng dụng CNC nông hộ - Đề xuất giải pháp thúc đẩy gia tăng tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC nuôi cá tra địa bàn TPCT phục vụ phát triển bền vững lĩnh vực đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNC nuôi cá tra nông hộ TPCT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chủ đề nghiên cứu luận án có nội dung rộng, hoạt động với nhiều khâu khác Nghiên cứu tập trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc ứng dụng CNC nuôi cá tra nông hộ dừng lại khâu nuôi cá mà khơng phải tồn khâu chuỗi giá trị ngành cá tra (Việc ứng dụng CNC nông hộ xem xét thông qua lý thuyết hành vi, ý định ứng dụng ―Ý định‖ tiếp cận theo Ajzen,I (1991) bao gồm yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân; yếu tố cho thấy mức độ mà cá nhân sẵn sàng nỗ lực để thực hành vi thực tế Như vậy, để nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNC (đã hữu) trước hết phải xem xét hộ ni có ý định để thực hành vi hay khơng, nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng mức độ tác động nhân tố để có giải pháp khuyến khích người dân ứng dụng thực tế cơng nghệ nuôi cá tra nghiên cứu, chuyển giao) Do vậy, tên đề tài nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNC nuôi cá tra TPCT, nhiên NCS xin giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu ý định để yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân; yếu tố cho thấy mức độ mà cá nhân sẵn sàng nỗ lực để thực hành vi thực tế nhằm có giải pháp tác động sớm gắn liền với nỗ lực thực hành vi nông hộ - Về không gian: Luận án đánh giá trạng ứng dụng CNC nuôi cá tra địa bàn thành phố Cần Thơ; ý định chọn ứng dụng CNC nuôi cá tra kiểm định cho trường hợp nông hộ nuôi cá tra địa bàn TPCT (không nghiên cứu hộ ương giống doanh nghiệp) - Về thời gian: Số liệu thứ cấp sử dụng luận án thu thập giai đoạn từ năm 2011-2020; số liệu sơ cấp thu thập vào năm 2021 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn luận án - Cở sở lý luận luận án: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý thuyết hành vi, ý định cá nhân (thuyết hành vi dự định thuyết chấp nhận công nghệ, sử dụng công nghệ), lý thuyết khung sinh kế bền vững; mơ hình lý thuyết sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nước giới; quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước việc phát triển CNC, ứng dụng CNC nông nghiệp nước ta - Cơ sở thực tiễn luận án: Các nghiên cứu thực nghiệm thực trạng khó khăn hạn chế ứng dụng CNC nuôi cá tra Việt Nam nói chung TPCT nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Đối với nghiên cứu định tính, tác giả thực vấn chuyên gia lãnh đạo cán công tác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục nông, lâm, thủy sản; nhà khoa học Viện, Trường thuộc Đại học Cần Thơ, số đại diện doanh nghiệp triển khai ứng dụng CNC q trình ni, chế biến doanh nghiệp Đối với nghiên cứu định lượng đối tượng vấn hộ nuôi cá tra địa bàn quận, huyện TPCT Phương pháp nghiên cứu định lượng thực việc thu thập, xử lý, phân tích liệu có từ thơng tin trả lời bảng câu hỏi khảo sát Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để phân tích số liệu bao gồm: kiểm định độ tin cậy; phân tích nhân tố khám phá EFA Quy trình nghiên cứu khái quát hình đây, chi tiết phương pháp nghiên cứu trình bày chương 3: Thiết kế nghiên cứu Bƣớc 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu - Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu - Xác định câu hỏi nghiên cứu Bƣớc 2: Thu thập thơng tin thứ cấp - Tổng quan tình hình nghiên cứu - Xác định sở lý thuyết - Xác định biến – xây dựng khung lý thuyết, mô hình nghiên cứu Bƣớc 3: Thu thập thơng tin sơ cấp - Xác định thang đo biến - Thiết kế nội dung hình thức bảng hỏi - Xác định quy mô mẫu phương pháp chọn mẫu - Lập kế hoạch điều tra khảo sát Bƣớc 4: Chuẩn bị liệu - Kiểm tra chất lượng liệu - Làm sạch, mã hóa liệu, nhập liệu Bƣớc 5: Xử lý phân tích liệu - Thống kê mô tả - Kiểm định giả thuyết, đánh giá tầm quan trọng nhân tố Bƣớc 6: Báo cáo kết nghiên cứu - Sử dụng kết thu để viết báo cáo - Đưa kết luận khuyến nghị Hình 1: Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp tác giả Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học - Thứ nhất, thời gian qua, nghiên cứu ứng dụng CNC nuôi trồng thủy sản nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiên lĩnh vực nuôi cá tra cịn Việc xây dựng mơ hình đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ý định ứng dụng CNC nuôi cá tra nông hộ bổ sung vào tảng khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn Bởi tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC nuôi cá ngày tăng góp phần khắc phục vấn đề suất, chất lượng phát triển bền vững ngành hàng có lợi địa bàn TPCT bối cảnh - Thứ hai, nghiên cứu trước chưa kiểm định đo lường nhân tố để có cách nhìn tổng thể từ khuyến nghị sách đến quan quản lý nhằm điều chỉnh giải pháp hỗ trợ nông hộ, gia tăng nguồn lực giúp cho họ tự tin, chủ động tích cực thay đổi cách thức sản xuất thơng qua việc bước ứng dụng CNC vào sản xuất 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho Sở, ban, ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục Nông, lâm thủy sản thông qua việc góp phần làm tăng hiểu biết mơ hình đo lường nhân tố ảnh hưởn đến ứng dụng CNC nuôi cá tra nông hộ Từ đó, đơn vị quản lý vận dụng vào thực tế nhằm khẳng định tầm quan trọng nhân tố để triển khai giải pháp tác động nhằm gia tăng tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC q trình ni cá Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn sau: Thứ nhất, nghiên cứu lần khẳng định ứng dụng CNC có vai trị quan trọng q trình ni nơng hộ cịn nhiều khó khăn số nhân tố thuộc nguồn lực nông hộ chưa đáp ứng Do đó, quan quản lý tự tin thực việc nâng cao tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC thông qua đánh giá tác động làm tốt nhân tố thuận chiều, bổ khuyết nhân tố tác động nghịch chiều trình thực thi sách Thứ hai, luận án xác định thành phần ứng dụng CNC tới giá trị cảm nhận ý định nông hộ, đồng thời chiều ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng thành phần Do đó, kết nghiên cứu giúp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chi cục Nông, lâm thủy sản địa bàn TPCT có thêm thơng tin cần thiết nhằm đưa hàm ý quản lý giúp gia tăng tỷ lệ nông hộ ứng dụng CNC vào q trình ni cá Cuối cùng, kết nghiên cứu hàm ý sách luận án xem sở tham khảo cho nhà hoạch định tư vấn sách nhằm thực tốt sách thúc đẩy phát triển hình thành khu, vùng nơng nghiệp ứng dụng CNC thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương 12 tiết 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Nghiên cứu vị trí, vai trị, ý nghĩa công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp Đã có nhiều nghiên cứu đo lường đóng góp cơng nghệ nói chung CNC nói riêng phát triển kinh tế - xã hội Trong nông nghiệp có khơng nghiên cứu tập trung làm rõ vị trí, vai trị việc ứng dụng CNC nơng nghiệp Các cơng trình tập trung làm rõ số vai trò cụ thể như: Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC góp phần nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất, đẩy nhanh q trình sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn, thích ứng với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Bonabana-Wabbi, J (2002) [21], cho thân công nghệ nhằm mục đích cải thiện trạng định lên mức độ mong muốn cao Cùng quan điểm này, Loevinsohn cộng (2013) [96] cho việc ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cho phép số nhiệm vụ thực dễ dàng Nó hỗ trợ người sử dụng thực công việc hiệu so với họ làm khơng có cơng nghệ Nó giúp người sử dụng làm việc dễ dàng giúp tiết kiệm thời gian lao động; Challa, M (2013) nghiên cứu ―Determining Factors and Impacts of Modern Agricultural Technology Adoption in West Wollega‖ [27] cho việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp giúp cải thiện mối quan hệ đầu vào đầu ra, công nghệ đại có xu hướng nâng cao sản lượng giảm chi phí sản xuất trung bình, dẫn đến thu nhập nông nghiệp tăng lên đáng kể Cùng quan điểm với nghiên cứu này, nghiên cứu Nguyễn Thành Hưng (2017) [70]; Trần Quốc Khánh, ―Nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam - đường tất yếu giải pháp phát triển‖ Hoàng Thị Thu Hà, ―Vai trị phát triển nơng nghiệp CNC đầu tư phát triển nông nghiệp CNC nước ta‖ (2017) [87] Và cơng trình: Nguyễn Văn Lân (2013) [88]; Nguyễn Văn Phú (2006) [117]; Phạm

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:51