1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

173 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Hoạt Động Xuất Khẩu Của Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Nông Sản Việt Nam Sang Thị Trường Trung Quốc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Trung Quốc không những là thị trường gần gũi mà còn là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn các sản phẩm nông sản, thuỷ sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như phục vụ chế biến hàng xuất khẩu. Đồng thời, Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu hàng nông sản lớn nhất và quan trọng của Việt Nam trong nhiều năm và nông sản cũng là ngành hàng xuất khẩu lớn thứ hai sang Trung Quốc, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường này.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam ngày có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thương mại Trung Quốc thị trường gần gũi mà thị trường có nhu cầu nhập lớn sản phẩm nông sản, thuỷ sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa phục vụ chế biến hàng xuất Đồng thời, Trung Quốc thị trường xuất hàng nông sản lớn quan trọng Việt Nam nhiều năm nông sản ngành hàng xuất lớn thứ hai sang Trung Quốc, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường Hàng nơng sản xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2019, gồm 10 mặt hàng chủ yếu thủy sản, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, gạo, sắn sản phẩm từ sắn, cao su sản phẩm từ cao su, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm mây tre cói thảm Kim ngạch xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc chiếm bình qn 28,16% tổng kim ngạch xuất hàng nơng sản Việt Nam Trong đó, nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất lớn rau quả, thủy sản, hạt điều, gạo, cao su sản phẩm cao su, sắn sản phẩm sắn Có thể khẳng định, điều kiện cho thương mại hai bên nói chung cho ngành xuất nơng sản nói riêng có thêm nhiều hội để nơng sản Việt Nam xâm nhập vào thị trường Trung Quốc Mặc dù, quan hệ hợp tác hai nước đà phát triển ổn định, bền vững thu tín hiệu khả quan, phát huy tiềm mạnh kinh tế hai nước Tuy nhiên năm gần đây, tỷ trọng xuất nông sản (XKNS) Việt Nam sang Trung Quốc sụt giảm 5,5% năm 2018 5,85% năm 2019 Lý cho sụt giảm gồm lý khách quan chủ quan, phải kể đến yếu tố chủ quan trình độ sản xuất, suất lao động, khả quản lý, hay chất lượng nơng sản khơng đáp ứng u cầu từ phía Trung Quốc hoạt động XKNS lại khơng ngừng chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan từ phía Trung Quốc thay đổi tỉ giá, yêu cầu an toàn thực phẩm, yêu cầu xuất xứ hay thay đổi sách xuất nhập biên mậu Trong nhiều năm qua, tình trạng nơng sản Việt Nam bị ùn tắc cửa không thông quan với lý kể đến thủ tục thơng quan nhiều thời gian hay sách biên mậu thường xuyên có thay đổi giá nông sản bị ép xuống mức trở thành câu chuyện lặp lặp lại hoạt động XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc nhiều năm Đây thực toán khiến doanh nghiệp (DN) XKNS Việt Nam trăn trở đau đầu Một thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp XKNS Việt Nam chưa nắm chưa cập nhật quy định nhập hàng hóa hay quy định kiểm dịch hàng nhập Trung Quốc Vì vậy, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường cịn gặp khó khăn khâu xâm nhập thị trường kiểm dịch, dẫn tới hàng nông sản chủ yếu xuất theo đường tiểu ngạch hiệu thu thấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn chậm, hạn chế việc tìm hiểu đa dạng nhu cầu vùng miền thay đổi thị hiếu tiêu dùng thị trường Trung Quốc để có cách thức tổ chức sản xuất phù hợp Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cho Trung Quốc thị trường lớn dễ tính, quan điểm này, đến khơng cịn phù hợp Trung Quốc đúng thị trường lớn dùng, người tiêu dùng Trung Quốc ngày địi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, thân thiện mơi trường đặc biệt phải có truy xuất nguồn gốc rõ ràng Vì vậy, để khai thác tiềm lợi sẵn có hoạt động xuất nơng sản sang thị trường Trung Quốc DN XKNS Việt Nam phải có tư thích ứng khơng đối phó với quy định yêu cầu, điều kiện xuất Để thích ứng tốt doanh nghiệp cần nhận diện đánh giá đúng tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XKNS, từ đưa biện pháp thích ứng kịp thời giúp DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Với mục đích cung cấp cách tiếp cận tổng thể nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XKNS doanh nghiệp Việt Nam, dựa lý luận thực tiễn để xác định cách thức, chiến lược phù hợp biện pháp tác nghiệp cụ thể giúp cho DN chủ động việc phát triển hoạt động XKNS sang thị trường Trung Quốc, đồng thời có gợi ý giúp quan quản lý Nhà nước đưa chế, sách phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp XKNS Việt Nam cách kịp thời, đồng Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn nội dung “Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất (XK) DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tiếp cận góc độ quản lý kinh tế Từ đó, xác định cường độ ảnh hưởng nhân tố tới DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc để đưa giải pháp, khuyến nghị với quan quản lý Nhà nước để có sách, biện pháp hiệu hỗ trợ doanh nghiệp XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng thuật tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm xác định rõ nội dung nghiên cứu kế thừa, nội dung chưa giải khoảng trống nghiên cứu, từ xác định câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận xây dựng khung phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS; qua làm sở khoa học để phân tích thực trạng hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động XK DN XKNS, thực trạng ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động XK DN xuất nông sản xác định kết đạt được, tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động XK, từ đó, có sở đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Đề xuất phương hướng, hệ thống giải pháp chủ yếu có sở khoa học nhằm tiếp tục phát triển hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn từ năm 2009 đến nay, đề xuất giải pháp đến năm 2030 Dữ liệu thứ cấp: thu thập khoảng thời gian từ năm 2009 – 2021; Dữ liệu sơ cấp: điều tra khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2020 đến tháng năm 2020 * Về không gian Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tiếp cận góc độ quản lý kinh tế DN nghiên cứu DN Việt Nam có hoạt động XK nông sản chủ lực sang Trung Quốc * Về nội dung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK ngạch DN xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Mẫu nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên thuận tiện * Phạm vi mặt hàng: Hàng hóa nơng sản mà luận án nghiên cứu loại nông sản chủ lực xuất Việt Nam như: Gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè, rau, hoa, quả, cao su, sắn sản phẩm từ sắn theo công bố Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn “Chiến lược Phát triển trồng trọt đến năm 2020” Nghiên cứu, đánh giá lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS luận án dự kiến sử dụng tiêu chí tiêu chí tác động nội bên ngồi DN… Tuy nhiên, nội dung phân tích đánh giá luận án hướng tới đề xuất giải pháp, sách đối ứng nhằm đẩy mạnh sản lượng kim ngạch XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, hoạt động XKNS hiểu kết hoạt động XKNS Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án nghiên cứu sinh tiến hành sau: Hình 0.1 Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả xây dựng 4.1 Mơ hình nghiên cứu ban đầu giả thuyết nghiên cứu Trong số nghiên cứu lĩnh vực hoạt động XK DN xem xét luận án (Phụ lục 4) có 15 không cung cấp thông tin lý thuyết tảng, 109 nghiên cứu lại xem xét 41 lý thuyết tảng (hoặc mơ hình) khác Trong sử dụng rộng rãi thuyết nguồn lực (RBV) (50 nghiên cứu), lý thuyết dự phòng (CoT) (15 nghiên cứu), quan điểm dựa thể chế (IBV) (10 nghiên cứu) lý thuyết tổ chức học tập (OLT) (11 nghiên cứu) (Phụ lục 4) Theo thuyết nguồn lực, công ty tập hợp nguồn lực hữu hình vơ hình có giá trị nguồn lực, khả kiểm sốt xác định lợi cạnh tranh cơng ty kết hoạt động thị trường xuất Katsikeas cộng (2000) [107], Barney cộng (2001) [76] Các giả định RBV thị trường sản phẩm ổn định không đổi, khơng thể bắt chước chuyển giao tài ngun cách hoàn hảo Barney (1991) [74], Kraaijenbrink cộng (2010) [108], Cadogan cộng (2002) [84] vai trò quan trọng định hướng thị trường khả cải thiện hoạt động xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất có lợi cạnh tranh không xác định nguồn lực doanh nghiệp mà bị ảnh hưởng thị trường bên ngồi nhân tố mơi trường mà doanh nghiệp phải đối mặt Calantone, R.J., cộng (2006) [85] Lý thuyết dự phòng (CoT) làm bật phù hợp yếu tố chiến lược bao gồm chiến lược tiếp thị bối cảnh tổng thể Khác với RBV IBV, lý thuyết cho hoạt động xuất vượt trội tạo khả tương thích ngẫu nhiên, thay đổi cá nhân hóa cho cơng ty xuất Theo Morgan (2018) [121] rằng, hiệu chiến lược xúc tiến xuất phụ thuộc vào tương tác phức tạp kinh nghiệm xuất khoảng cách văn hóa xã hội bên ngồi, định chiến lược, kinh nghiệm bối cảnh văn hóa xã hội ảnh hướng tới thành công xuất Tuy nhiên, dựa lý thuyết dự phịng phân tích đưa kết luận mô tả trường hợp hoạt động xuất tình cụ thể hạn chế khả khái quát hóa ứng dụng Chabowski cộng (2018) [81] Quan điểm thể chế đề cập nhiều giai đoạn gần đây, xuất cho thấy cân nhắc ngày tăng ảnh hưởng thể chế tiếp thị xuất Quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng môi trường thể chế gợi ý lực lượng thể chế định hình định chiến lược doanh nghiệp xác định hoạt động Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp xuất hoạt động xuất phụ thuộc vào thể chế khác thị trường nước thị trường xuất Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng thể chế xuất hoạt động chất lượng cao môi trường thể chế dẫn đến xuất vượt trội hoạt động Những nghiên cứu cung cấp nhìn rõ nét lý thuyết yếu tố định đến hoạt động xuất cách xem xét ảnh hưởng thể chế Ngoài ra, thuyết học hỏi có tổ chức (OLT) chế gắn kết hoạt động tổ chức trước với hành vi kết tương lai tổ chức Wei cộng (2014) [141] Trong bối cảnh xuất khẩu, nhà quản lý xuất cần học hỏi từ hoạt động xuất khứ mang lại thành công từ mối quan hệ nhân- chiến lược xuất khẩu, điều kiện xung quanh kết xuất tương ứng Lages cộng (2008) [113] Kiến thức thúc đẩy định chiến lược ảnh hưởng đến hoạt động xuất tương lai Ruigrok Wagner (2003) [130], Lages cộng (2008) [113] cho biết hoạt động xuất năm trước đóng vai trị quan trọng việc định hình chiến lược tiếp thị xuất năm sau mang lại hoạt động xuất thông qua trình học hỏi Điều cung cấp nhìn theo chiều dọc giải thích ảnh hưởng liên thời gian đến hoạt động xuất Mơ hình nghiên cứu ban đầu Luận án có phần sau: Nhân tố mục tiêu: Hoạt động XKNS Các nhân tố ảnh hưởng: + Nhân tố ảnh hưởng bên DN XKNS như: “đặc điểm DN”; “đặc điểm quản lý”; “ chiến lược XK”; “ mối quan hệ kinh doanh” + Nhân tố ảnh hưởng bên DN XKNS: “đặc điểm thị trường nước ngoài”; “đặc điểm thị trường nước” Mơ hình nghiên cứu ban đầu Luận án xác định sau: Hình 0.2 Mơ hình nghiên cứu ban đầu Nguồn: Tác giả xây dựng Trên sở câu hỏi nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết, giả thuyết đề xuất phạm vi nghiên cứu Luận án sau: 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu hoạt động XK DN XKNS Kết nghiên cứu định tính xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết XK DN XKNS Việt Nam, cụ thể sau: Đặc điểm DN: Nhân tố có hàm ý quy mô lao động, vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm XK, nói lên điểm mạnh DN thị trường XK Giả thuyết H1 đề xuất: H1: Quy mô DN vốn, lao động, cơng nghệ, kinh nghiệm XK có ảnh hưởng thuận chiều với hoạt động XK Đặc điểm quản lí: Nói đến đặc điểm quan điểm nhà quản lý, như: trình độ giáo dục, kinh nghiệm quản lý, nhận thức XK Giả thuyết H2 đề xuất: H2: Nếu nhà quản lý có trình độ giáo dục cao, kinh nghiệm phong phú XK, thái độ nhận thức XK tích cực có ảnh hưởng chiều với hoạt động XK ngược lại Mối quan hệ kinh doanh: Được tất ý kiến đánh giá cao xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng giúp DN tăng doanh số, mở rộng thị trường XK Xây dựng phát triển mối quan hệ kinh doanh bền vững tác động đến mở rộng thị trường, doanh thu lợi nhuận XK Giả thuyết H3 đề xuất: H3: Nếu mối quan hệ kinh doanh tốt xấu ảnh hưởng đến kết XKNS DN tương ứng hoạt động XK DN tương ứng Đặc điểm thị trường nông sản giới: Thang đo khái niệm có hàm ý bao gồm hấp dẫn thị trường, rủi ro, rào cản XK, biến động cung cầu thị trường nông sản giới, cạnh tranh giá, quy định pháp lí quốc gia NK Giả thuyết H4 đề xuất: H4: Nếu đặc điểm thị trường nông sản giới có biến động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động XK tương ứng Đặc điểm thị trường nước: Là quy định pháp lí NK, văn hóa, cạnh tranh thị trường, hấp dẫn thị trường, rào cản XK, biến động thị trường giới Giả thuyết H5 đề xuất: 10 H5: Nếu đặc điểm thị trường nông sản nước có thay đổi tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động XK tương ứng Đặc điểm ngành: Đề cập đến ổn định ngành, dự đoán thay đổi hay biến động ngành, tốc độ thay đổi, biến động theo chu kì hay theo mùa, mức độ rủi ro, mức độ cạnh tranh ngành; chu kỳ sống ngành; định hướng XK ngành Giả thiết H6 đề xuất: H6: Sự biến động ngành ảnh hưởng đến hoạt động XK DN Chiến lược Marketing XK: Hầu hết chuyên gia cho nhân tố quan trọng điểm yếu DN XKNS nước so với DN đa quốc gia Phần lớn DN XKNS Việt Nam chưa quan tâm đến chiến lược Marketing, đề nghị cần phải đầu tư nhiều cho chiến lược Marketing XK Giả thuyết H7 đề xuất: H7: Nếu chiến lược Marketing XK phù hợp hay không phù hợp ảnh hưởng hoạt động XK tương ứng 4.3 Phát triển thang đo biến số, xây dựng lưới câu hỏi phiếu điều tra * Phát triển thang đo biến số Các thang đo sử dụng Luận án gồm: Thang đo biến phụ thuộc “Hoạt động xuất khẩu” gồm báo Lợi nhuận xuất doanh nghiệp, kim ngạch xuất doanh nghiệp thị phần xuất doanh nghiệp Katsikeas cộng (2000) [107]; Zou Stan (1998) [143], Chen cộng (2016) [89] Thang đo biến số “Đặc điểm doanh nghiệp” câu hỏi đặc điểm hình thành hoạt động doanh nghiệp thông qua báo như: thời gian hoạt động doanh nghiệp, quy mô lao động, quy mô vốn, số lượng người biết ngoại ngữ doanh nghiệp Theo tổng quan phía có nhiều báo xác định thang đo biến số “đặc điểm doanh nghiệp” tác giả Aaby Slater (1989) [68], Zou Stan (1998) [143], Haahti cộng (2005) [101] Tuy nhiên giới hạn này, luận án lựa chọn số báo nêu Thang đo biến số “Đặc điểm quản lý” câu hỏi kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, định hướng quốc tế nhà quản lý, cam kết hỗ trợ XK, kiến thức XK như: rào cản thương mại, hay ưu đãi thị trường XK, trình độ nhà quản lý Thang đo sử dụng nghiên cứu số tác giả

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu thị trường nông sản của Trung Quốc và khả năng xuất khẩu một số sản phẩm của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường nông sản của Trung Quốcvà khả năng xuất khẩu một số sản phẩm của Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Vân Anh
Năm: 2012
2. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3, Nghiên cứu của CEPR Bài nghiên cứu NC-05/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng tới mứcđộ tập trung thương mại của Việt Nam với Asean+3
Tác giả: Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng
Năm: 2008
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết từ 2012 đến 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết từ 2012 đến2017
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2017
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương (2016), Bản ghi nhớ về tăng cường phối hợp công tác thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2016-2020, Tổ chức ngày 9/11/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản ghinhớ về tăng cường phối hợp công tác thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông, lâm,thủy sản giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Công Thương
Năm: 2016
6. Bộ Tài chính (2013), Thông tư quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạtđộng nghiệp vụ hải quan Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
7. Nguyễn Văn Bộ (2018), “Phát triển lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu và hội nhập ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ hai:Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và thích ứng với biến đổi khí hậu, tổ chức ngày 11-12/8, tại thành phố Cần Thơ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu vàhội nhập ở Việt Nam”, "Hội thảo quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ hai:"Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và thích ứng với biến đổi khí hậu, tổchức ngày 11-12/8, tại thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Năm: 2018
8. Lê Tấn Bửu và Mai Xuân Đào (2020), “Tác động của nhận thức về động cơ xuất khẩu đến lựa chọn thị trường ASEAN + 3 để xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, (55), tr.49-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của nhận thức về động cơxuất khẩu đến lựa chọn thị trường ASEAN + 3 để xuất khẩu nông sản của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Tài chính –Marketing
Tác giả: Lê Tấn Bửu và Mai Xuân Đào
Năm: 2020
9. Đỗ Đức Bình, Đỗ Thu Hằng (2015), “Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan về phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản và bài học rút ra cho Việt Nam” , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (4), tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của Trung Quốc và TháiLan về phát triển thị trường xuất khẩu hàng nông sản và bài học rút ra choViệt Nam” , "Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Đỗ Thu Hằng
Năm: 2015
10. Nguyễn Viết Bằng và Lê Tấn Bửu (2018), “Các Yếu Tố Tác Động Đến Kết Quả Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Thủy Sản Tại Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế và Kinh Doanh Châu Á, (3), 23-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Yếu Tố Tác Động Đến KếtQuả Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Thủy Sản Tại Vùng Đồng Bằng SôngCửu Long”, "Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế và Kinh Doanh Châu Á
Tác giả: Nguyễn Viết Bằng và Lê Tấn Bửu
Năm: 2018
11. Trần Việt Cường, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hiếu Quân, Trần Thị Thu Phương và Spencer Henson (2013), Sử dụng phân tích quyết định các tiêu chí đa dạng để xác định và ưu tiên các giải pháp kiểm dịch động thực vật có liên quan đến xuất khẩu ở Việt Nam, Tiêu chuẩn và Quỹ phát triển thương mại (STDF), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân tích quyết định các tiêu chíđa dạng để xác định và ưu tiên các giải pháp kiểm dịch động thực vật có liênquan đến xuất khẩu ở Việt Nam
Tác giả: Trần Việt Cường, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hiếu Quân, Trần Thị Thu Phương và Spencer Henson
Năm: 2013
12. Chính phủ (2013), Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnhvực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Minh Chi, Đào Thị Ly Sa (2018), “Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nông sản cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực Bắc Tây Nguyên Việt Nam:Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 34, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nôngsản cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực Bắc Tây Nguyên Việt Nam:Thực trạng và một số kiến nghị”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế vàKinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Chi, Đào Thị Ly Sa
Năm: 2018
14. Chính phủ (2013), Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnhvực quản lý về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
15. Võ Thành Danh (2008), “Xuất xhẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự do thương mại với Trung QuốcTrung Quốc” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, (09), tr.132-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất xhẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh tự dothương mại với Trung QuốcTrung Quốc” "Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
Tác giả: Võ Thành Danh
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Duyên (2020), Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnh thương mại Mỹ - Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu nông sản Việt Nam trong bối cảnhthương mại Mỹ - Trung
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2020
17. Đồng Xuân Đảm, Đàm Quang Vinh (2014), “Việt Nam tránh lệ thuộc Trung Quốcvề thị trường hàng nông sản như thế nào?”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (1), tr.5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tránh lệ thuộc TrungQuốcvề thị trường hàng nông sản như thế nào"?”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Đồng Xuân Đảm, Đàm Quang Vinh
Năm: 2014
18. Bùi Hữu Đức (2015), “Giải pháp hạn chế rủi ro trong xuất khẩu nông sản của tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (13), tr.23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế rủi ro trong xuất khẩu nông sản củatỉnh Hà Tĩnh”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Bùi Hữu Đức
Năm: 2015
19. Nguyễn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện ghiên cứu Chiến lược và Chính sách Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sảnViệt Nam vào thị trường Trung Quốc Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Đường
Năm: 2012
21. FAO (2017a), Định vị lại thị trường nông sản, tại trang https://nongnghiep.ViệtNam/dinh-vi-lai-thi-truong-nong-san-d194605.html,[truy cập ngày 8/2/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định vị lại thị trường nông sản
22. Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nước khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đến 2010”, Tạp chí nghiên cứu thương mại, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩuhàng hoá của Việt Nam sang các nước khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) đến 2010”, "Tạp chí nghiên cứu thương mại
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 5)
Hình 0.2. Mô hình nghiên cứu ban đầu - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 0.2. Mô hình nghiên cứu ban đầu (Trang 8)
Bảng 0.1. Các biến số và thang đo - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 0.1. Các biến số và thang đo (Trang 12)
Bảng hỏi (phiếu điều tra) được xác định dựa trên kết tổng quan, cơ sở lý luận và kết quả phỏng vấn sâu với các chuyên gia để tiến hành xây dựng bảng hỏi - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng h ỏi (phiếu điều tra) được xác định dựa trên kết tổng quan, cơ sở lý luận và kết quả phỏng vấn sâu với các chuyên gia để tiến hành xây dựng bảng hỏi (Trang 14)
Hình 2.1. Lý thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 2.1. Lý thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu (Trang 50)
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu (Trang 73)
Bảng 3.1. Độ tin cậy - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.1. Độ tin cậy (Trang 74)
Bảng 3.2. Kiểm định KMO và Barlett's - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.2. Kiểm định KMO và Barlett's (Trang 76)
Bảng 3.3. Bảng eigenvalues và phương sai trích - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.3. Bảng eigenvalues và phương sai trích (Trang 77)
Bảng 3.4. Ma trận mẫu nhân tố với phương pháp xoay Principal Axis - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.4. Ma trận mẫu nhân tố với phương pháp xoay Principal Axis (Trang 78)
Hình 3.2. Kết quả phân tích CFA đã chuẩn hoá - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 3.2. Kết quả phân tích CFA đã chuẩn hoá (Trang 80)
Bảng 3.5. Tr O ̣ng số đã chuẩn hoá - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.5. Tr O ̣ng số đã chuẩn hoá (Trang 81)
Hình 3.3. Kết quả phân tích SEM đã chuẩn hóa - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 3.3. Kết quả phân tích SEM đã chuẩn hóa (Trang 82)
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định Bootstrap Quan hệ SE SE-SE Mean Bias - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định Bootstrap Quan hệ SE SE-SE Mean Bias (Trang 87)
Bảng 3.9. Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.9. Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu (Trang 87)
Bảng 3.10. Mức cung thực phẩm hàng ngày tại một số quốc gia Châu Á (1961-2000), dự báo  2009-2030 - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Bảng 3.10. Mức cung thực phẩm hàng ngày tại một số quốc gia Châu Á (1961-2000), dự báo 2009-2030 (Trang 116)
Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Gạo xuất khẩu sang Trung Quốc - Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc
Hình 3.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng Gạo xuất khẩu sang Trung Quốc (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w