(Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

175 10 0
(Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÂM THANH HÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 9.340.410 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS BÙI VĂN HUYỀN HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam ngày có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực thương mại Trung Quốc khơng thị trường gần gũi mà cịn thị trường có nhu cầu nhập lớn sản phẩm nông sản, thuỷ sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa phục vụ chế biến hàng xuất Đồng thời, Trung Quốc thị trường xuất hàng nông sản lớn quan trọng Việt Nam nhiều năm nông sản ngành hàng xuất lớn thứ hai sang Trung Quốc, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hàng nông sản xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2019, gồm 10 mặt hàng chủ yếu thủy sản, rau quả, hạt điều, cà phê, chè, gạo, sắn sản phẩm từ sắn, cao su sản phẩm từ cao su, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm mây tre cói thảm Kim ngạch xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc chiếm bình quân 28,16% tổng kim ngạch xuất hàng nơng sản Việt Nam Trong đó, nhiều mặt hàng đạt kim ngạch xuất lớn rau quả, thủy sản, hạt điều, gạo, cao su sản phẩm cao su, sắn sản phẩm sắn Có thể khẳng định, điều kiện cho thương mại hai bên nói chung cho ngành xuất nơng sản nói riêng có thêm nhiều hội để nơng sản Việt Nam xâm nhập vào thị trường Trung Quốc Mặc dù, quan hệ hợp tác hai nước đà phát triển ổn định, bền vững thu tín hiệu khả quan, phát huy tiềm mạnh kinh tế hai nước Tuy nhiên năm gần đây, tỷ trọng xuất nông sản (XKNS) Việt Nam sang Trung Quốc sụt giảm 5,5% năm 2018 5,85% năm 2019 Lý cho sụt giảm gồm lý khách quan chủ quan, phải kể đến yếu tố chủ quan trình độ sản xuất, suất lao động, khả quản lý, hay chất lượng nông sản không đáp ứng yêu cầu từ phía Trung Quốc hoạt động XKNS lại khơng ngừng chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan từ phía Trung Quốc thay đổi tỉ giá, yêu cầu an toàn thực phẩm, yêu cầu xuất xứ hay thay đổi sách xuất nhập biên mậu Trong nhiều năm qua, tình trạng nơng sản Việt Nam bị ùn tắc cửa không thông quan với lý kể đến thủ tục thông quan nhiều thời gian hay sách biên mậu thường xun có thay đổi giá nông sản bị ép xuống mức trở thành câu chuyện lặp lặp lại hoạt động XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc nhiều năm Đây thực toán khiến doanh nghiệp (DN) XKNS Việt Nam trăn trở đau đầu Một thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp XKNS Việt Nam chưa nắm chưa cập nhật quy định nhập hàng hóa hay quy định kiểm dịch hàng nhập Trung Quốc Vì vậy, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường cịn gặp khó khăn khâu xâm nhập thị trường kiểm dịch, dẫn tới hàng nông sản chủ yếu xuất theo đường tiểu ngạch hiệu thu thấp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn chậm, hạn chế việc tìm hiểu đa dạng nhu cầu vùng miền thay đổi thị hiếu tiêu dùng thị trường Trung Quốc để có cách thức tổ chức sản xuất phù hợp Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cho Trung Quốc thị trường lớn dễ tính, quan điểm này, đến khơng cịn phù hợp Trung Quốc đúng thị trường lớn dùng, người tiêu dùng Trung Quốc ngày địi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, thân thiện mơi trường đặc biệt phải có truy xuất nguồn gốc rõ ràng Vì vậy, để khai thác tiềm lợi sẵn có hoạt động xuất nơng sản sang thị trường Trung Quốc DN XKNS Việt Nam phải có tư thích ứng khơng đối phó với quy định u cầu, điều kiện xuất Để thích ứng tốt doanh nghiệp cần nhận diện đánh giá đúng tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XKNS, từ đưa biện pháp thích ứng kịp thời giúp DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Với mục đích cung cấp cách tiếp cận tổng thể nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XKNS doanh nghiệp Việt Nam, dựa lý luận thực tiễn để xác định cách thức, chiến lược phù hợp biện pháp tác nghiệp cụ thể giúp cho DN chủ động việc phát triển hoạt động XKNS sang thị trường Trung Quốc, đồng thời có gợi ý giúp quan quản lý Nhà nước đưa chế, sách phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp XKNS Việt Nam cách kịp thời, đồng Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn nội dung “Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất (XK) DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tiếp cận góc độ quản lý kinh tế Từ đó, xác định cường độ ảnh hưởng nhân tố tới DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc để đưa giải pháp, khuyến nghị với quan quản lý Nhà nước để có sách, biện pháp hiệu hỗ trợ doanh nghiệp XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng thuật tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm xác định rõ nội dung nghiên cứu kế thừa, nội dung chưa giải khoảng trống nghiên cứu, từ xác định câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận xây dựng khung phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS; qua làm sở khoa học để phân tích thực trạng hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động XK DN XKNS, thực trạng ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động XK DN xuất nông sản xác định kết đạt được, tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động XK, từ đó, có sở đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Đề xuất phương hướng, hệ thống giải pháp chủ yếu có sở khoa học nhằm tiếp tục phát triển hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn từ năm 2009 đến nay, đề xuất giải pháp đến năm 2030 Dữ liệu thứ cấp: thu thập khoảng thời gian từ năm 2009 – 2021; Dữ liệu sơ cấp: điều tra khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2020 đến tháng năm 2020 * Về không gian Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tiếp cận góc độ quản lý kinh tế DN nghiên cứu DN Việt Nam có hoạt động XK nông sản chủ lực sang Trung Quốc * Về nội dung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK ngạch DN xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Mẫu nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên thuận tiện * Phạm vi mặt hàng: Hàng hóa nơng sản mà luận án nghiên cứu loại nông sản chủ lực xuất Việt Nam như: Gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, chè, rau, hoa, quả, cao su, sắn sản phẩm từ sắn theo công bố Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn “Chiến lược Phát triển trồng trọt đến năm 2020” Nghiên cứu, đánh giá lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động XK DN XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XK DN XKNS luận án dự kiến sử dụng tiêu chí tiêu chí tác động nội bên DN… Tuy nhiên, nội dung phân tích đánh giá luận án hướng tới đề xuất giải pháp, sách đối ứng nhằm đẩy mạnh sản lượng kim ngạch XKNS Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian tới Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, hoạt động XKNS hiểu kết hoạt động XKNS Phương pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án nghiên cứu sinh tiến hành sau: Hình 0.1 Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả xây dựng 4.1 Mơ hình nghiên cứu ban đầu giả thuyết nghiên cứu Trong số nghiên cứu lĩnh vực hoạt động XK DN xem xét luận án (Phụ lục 4) có 15 không cung cấp thông tin lý thuyết tảng, 109 nghiên cứu lại xem xét 41 lý thuyết tảng (hoặc mô hình) khác Trong sử dụng rộng rãi thuyết nguồn lực (RBV) (50 nghiên cứu), lý thuyết dự phòng (CoT) (15 nghiên cứu), quan điểm dựa thể chế (IBV) (10 nghiên cứu) lý thuyết tổ chức học tập (OLT) (11 nghiên cứu) (Phụ lục 4) Theo thuyết nguồn lực, công ty tập hợp nguồn lực hữu hình vơ hình có giá trị nguồn lực, khả kiểm soát xác định lợi cạnh tranh công ty kết hoạt động thị trường xuất Katsikeas cộng (2000) [107], Barney cộng (2001) [76] Các giả định RBV thị trường sản phẩm ổn định không đổi, khơng thể bắt chước chuyển giao tài nguyên cách hoàn hảo Barney (1991) [74], Kraaijenbrink cộng (2010) [108], Cadogan cộng (2002) [84] vai trò quan trọng định hướng thị trường khả cải thiện hoạt động xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất có lợi cạnh tranh không xác định nguồn lực doanh nghiệp mà bị ảnh hưởng thị trường bên ngồi nhân tố mơi trường mà doanh nghiệp phải đối mặt Calantone, R.J., cộng (2006) [85] Lý thuyết dự phòng (CoT) làm bật phù hợp yếu tố chiến lược bao gồm chiến lược tiếp thị bối cảnh tổng thể Khác với RBV IBV, lý thuyết cho hoạt động xuất vượt trội tạo khả tương thích ngẫu nhiên, thay đổi cá nhân hóa cho cơng ty xuất Theo Morgan (2018) [121] rằng, hiệu chiến lược xúc tiến xuất phụ thuộc vào tương tác phức tạp kinh nghiệm xuất khoảng cách văn hóa xã hội bên ngồi, định chiến lược, kinh nghiệm bối cảnh văn hóa xã hội ảnh hướng tới thành cơng xuất Tuy nhiên, dựa lý thuyết dự phòng phân tích đưa kết luận mơ tả trường hợp hoạt động xuất tình cụ thể hạn chế khả khái quát hóa ứng dụng Chabowski cộng (2018) [81] Quan điểm thể chế đề cập nhiều giai đoạn gần đây, xuất cho thấy cân nhắc ngày tăng ảnh hưởng thể chế tiếp thị xuất Quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng môi trường thể chế gợi ý lực lượng thể chế định hình định chiến lược doanh nghiệp xác định hoạt động Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp xuất hoạt động xuất phụ thuộc vào thể chế khác thị trường nước thị trường xuất Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng thể chế xuất hoạt động chất lượng cao môi trường thể chế dẫn đến xuất vượt trội hoạt động Những nghiên cứu cung cấp nhìn rõ nét lý thuyết yếu tố định đến hoạt động xuất cách xem xét ảnh hưởng thể chế Ngoài ra, thuyết học hỏi có tổ chức (OLT) chế gắn kết hoạt động tổ chức trước với hành vi kết tương lai tổ chức Wei cộng (2014) [141] Trong bối cảnh xuất khẩu, nhà quản lý xuất cần học hỏi từ hoạt động xuất khứ mang lại thành công từ mối quan hệ nhân- chiến lược xuất khẩu, điều kiện xung quanh kết xuất tương ứng Lages cộng (2008) [113] Kiến thức thúc đẩy định chiến lược ảnh hưởng đến hoạt động xuất tương lai Ruigrok Wagner (2003) [130], Lages cộng (2008) [113] cho biết hoạt động xuất năm trước đóng vai trị quan trọng việc định hình chiến lược tiếp thị xuất năm sau mang lại hoạt động xuất thông qua trình học hỏi Điều cung cấp nhìn theo chiều dọc giải thích ảnh hưởng liên thời gian đến hoạt động xuất Mơ hình nghiên cứu ban đầu Luận án có phần sau: Nhân tố mục tiêu: Hoạt động XKNS Các nhân tố ảnh hưởng: + Nhân tố ảnh hưởng bên DN XKNS như: “đặc điểm DN”; “đặc điểm quản lý”; “ chiến lược XK”; “ mối quan hệ kinh doanh” + Nhân tố ảnh hưởng bên DN XKNS: “đặc điểm thị trường nước ngoài”; “đặc điểm thị trường nước” Mơ hình nghiên cứu ban đầu Luận án xác định sau: Hình 0.2 Mơ hình nghiên cứu ban đầu Nguồn: Tác giả xây dựng Trên sở câu hỏi nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết, giả thuyết đề xuất phạm vi nghiên cứu Luận án sau: 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu hoạt động XK DN XKNS Kết nghiên cứu định tính xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết XK DN XKNS Việt Nam, cụ thể sau: Đặc điểm DN: Nhân tố có hàm ý quy mơ lao động, vốn, cơng nghệ, kiến thức kinh nghiệm XK, nói lên điểm mạnh DN thị trường XK Giả thuyết H1 đề xuất: H1: Quy mô DN vốn, lao động, cơng nghệ, kinh nghiệm XK có ảnh hưởng thuận chiều với hoạt động XK Đặc điểm quản lí: Nói đến đặc điểm quan điểm nhà quản lý, như: trình độ giáo dục, kinh nghiệm quản lý, nhận thức XK Giả thuyết H2 đề xuất: H2: Nếu nhà quản lý có trình độ giáo dục cao, kinh nghiệm phong phú XK, thái độ nhận thức XK tích cực có ảnh hưởng chiều với hoạt động XK ngược lại Mối quan hệ kinh doanh: Được tất ý kiến đánh giá cao xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng giúp DN tăng doanh số, mở rộng thị trường XK Xây dựng phát triển mối quan hệ kinh doanh bền vững tác động đến mở rộng thị trường, doanh thu lợi nhuận XK Giả thuyết H3 đề xuất: H3: Nếu mối quan hệ kinh doanh tốt xấu ảnh hưởng đến kết XKNS DN tương ứng hoạt động XK DN tương ứng Đặc điểm thị trường nông sản giới: Thang đo khái niệm có hàm ý bao gồm hấp dẫn thị trường, rủi ro, rào cản XK, biến động cung cầu thị trường nông sản giới, cạnh tranh giá, quy định pháp lí quốc gia NK Giả thuyết H4 đề xuất: H4: Nếu đặc điểm thị trường nông sản giới có biến động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động XK tương ứng Đặc điểm thị trường nước: Là quy định pháp lí NK, văn hóa, cạnh tranh thị trường, hấp dẫn thị trường, rào cản XK, biến động thị trường giới Giả thuyết H5 đề xuất: 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lam Thanh Ha (2021), “Vietnam’s agricultures export to China market – The effects of external factors”, Tạp chí Cơng thương, ISSN: 0866-7756 Đinh Thị Nga, Lâm Thanh Hà (2012), “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Guanxi Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN: 0866-7120 Lam Thanh Ha and Le Hai Binh (2021), “Vietnam - China Agricultural Trade: Huge Growth and Challenges”, IEAS Publishing, Singapore, ISSN: 9789814951579 Lâm Thanh Hà, Bùi Văn Huyền (2020), “Quản lý nhà nước hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 20102020”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN: 0866-7120 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Hồng Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu thị trường nơng sản Trung Quốc khả xuất số sản phẩm Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với Asean+3, Nghiên cứu CEPR Bài nghiên cứu NC-05/2008 Bộ Công thương (2020), Báo cáo xuất Việt Nam 2019, Nxb Công thương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), Báo cáo tổng kết từ 2012 đến 2017, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Công Thương (2016), Bản ghi nhớ tăng cường phối hợp công tác thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2016-2020, Tổ chức ngày 9/11/2016, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thông tư quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2018), “Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập Việt Nam”, Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ hai: Nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu, tổ chức ngày 11-12/8, thành phố Cần Thơ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Lê Tấn Bửu Mai Xuân Đào (2020), “Tác động nhận thức động xuất đến lựa chọn thị trường ASEAN + để xuất nông sản doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, (55), tr.49-62 Đỗ Đức Bình, Đỗ Thu Hằng (2015), “Kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan phát triển thị trường xuất hàng nông sản học rút cho Việt Nam” , Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (4), tr.12-14 162 10 Nguyễn Viết Bằng Lê Tấn Bửu (2018), “Các Yếu Tố Tác Động Đến Kết Quả Xuất Khẩu Của Các Doanh Nghiệp Thủy Sản Tại Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Tạp Chí Nghiên Cứu Kinh Tế Kinh Doanh Châu Á, (3), 23-41 11 Trần Việt Cường, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hiếu Quân, Trần Thị Thu Phương Spencer Henson (2013), Sử dụng phân tích định tiêu chí đa dạng để xác định ưu tiên giải pháp kiểm dịch động thực vật có liên quan đến xuất Việt Nam, Tiêu chuẩn Quỹ phát triển thương mại (STDF), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Thơng tư quy định việc áp dụng chế độ ưu tiên lĩnh vực quản lý hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Minh Chi, Đào Thị Ly Sa (2018), “Dịch vụ hỗ trợ xuất nông sản cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Tây Nguyên Việt Nam: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, (1) 14 Chính phủ (2013), Thông tư quy định việc áp dụng chế độ ưu tiên lĩnh vực quản lý hải quan doanh nghiệp đủ điều kiện, Hà Nội 15 Võ Thành Danh (2008), “Xuất xhẩu nông sản Việt Nam bối cảnh tự thương mại với Trung QuốcTrung Quốc” Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, (09), tr.132-141 16 Nguyễn Thị Duyên (2020), Xuất nông sản Việt Nam bối cảnh thương mại Mỹ - Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đồng Xuân Đảm, Đàm Quang Vinh (2014), “Việt Nam tránh lệ thuộc Trung Quốcvề thị trường hàng nơng sản nào?”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (1), tr.5-7 18 Bùi Hữu Đức (2015), “Giải pháp hạn chế rủi ro xuất nông sản tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (13), tr.23-25 19 Nguyễn Thị Đường (2012), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện ghiên cứu Chiến lược Chính sách Thương mại, Hà Nội 163 20 FAO (2007), Hướng dẫn thực hành cho Người sản xuất xuất Châu Á - Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất 21 FAO (2017a), Định vị lại thị trường nông sản, trang https://nongnghiep.ViệtNam/dinh-vi-lai-thi-truong-nong-san-d194605.html, [truy cập ngày 8/2/2021] 22 Nguyễn Thanh Hà (2003), “Những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang nước khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến 2010”, Tạp chí nghiên cứu thương mại, (8) 23 Đào Thị Bích Hồ, Dỗn Kế Bơn, Nguyễn Quốc Thịnh (2009), Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Trần Thanh Hải (2013), Nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm đa dạng hoá thị trường xuất để nâng cao hiệu xuất nhóm hàng nông sản Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương, Hà Nội 25 Trịnh Ái Hoa (2016), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 26 Vũ Văn Hùng, Phạm Văn Dũng (2012), “Xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (347) 27 Phạm Thu Hương (2004), “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.13-16 28 Vũ Thanh Hương, Vũ Phương Thảo (2011), “Đánh giá hội XKNS Việt Nam sang thị trường nước vùng vịnh”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, (27), tr.142‐154 29 Ngô Thị Ngọc Huyền Nguyễn Viết Bằng (2020), “Mơ hình nhân tố tác động đến thành tựu xuất doanh nghiệp xuất gạo cà phê Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ - Kinh tế - Luật Quản lý, tr.1138 -1153 30 ICO (2009), ICO: Báo cáo tổng hợp thị trường cà phê giới tháng 2/2019, tang http://tapchicongthuong.Việt Nam/bai-viet/ico-bao-cao-tong-hop-thitruong-ca-phe-the-gioi-thang-22019-61376.htm, [truy cập ngày 13/6/2020] 164 31 Hồng Tuyết Minh (2000), Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm xuất hàng nông sản đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nống ản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 34 Đỗ Thị Hồ Nhã (2017), Các yếu tố tác động đến nơng sản xuất vào thị trường EU – Cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 35 Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB (2018), Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á, ngày 11/4/2018 36 Ngân hàng Thế giới WB (2017a), Quản lý rủi ro an toàn thực phẩm Việt Nam: Những thách thức hội Ghi Chính sách Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC, trang http://documents.worldbank org/curated/en/157501490724011125/Vietnam-food-safety-risks-management - challenges-and-opportunities-policy-note, [truy cập ngày 5/3/2021] 37 Nguyễn Thị Nhiễu (2003), Xúc tiến xuất phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công thương, Hà Nội 38 Quốc hôi (2011), Luật Thương mại năm 2011, Hà Nội 39 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội 40 Quốc hội (2017) Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2017, Hà Nội 41 Lê Hưng Quốc (2017), “Phát triển nông sản bền vững”, Tạp chí Nơng nghiệp Việt Nam, (4), tr.8-11 42 Phạm Quốc Quyết (2016), “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nơng sản Việt Nam hội nhập”, Tạp chí Tài chính, (2), tr.22-24 43 Nguyễn Thu Quỳnh (2013), Phát triển chiến lược thị trường xuất nông sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại Hà Nội 165 44 Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 45 Tạp chí Tài (2012), Doanh nghiệp xuất hội thiếu vốn?, trang link: http://tapchitaichinh.Việt Nam/tai-chinh-kinh-doanh/doanhnghiep-xuat-khau-mat-co-hoi-vi-thieu-von-2439.html, [truy cập ngày 15/12/2020] 46 Tạp chí Tài (2019), Xuất ngạch vào Trung Quốc Trung Quốc: Tiêu chuẩn ngày khắt khe, trang http://tapchitaichinh.Việt Nam/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-chinh-ngach-vao-trung-quoc-tieu-chuanngay-cang-khat-khe-306581.htmlm [truy cập ngày 26/11/2020] 47 Tổng cục Hải quan (2020), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019, trang https://www.customs.gov.Việt Nam/Lists/ThongKeHaiQuan, [truy cập ngày 29/7/2020] 48 Tổng cục thống kê (2012 - 2017), Niên giám thống kê từ 2012 đến 2017, Hà Nội 49 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2016), Tổng quan hồ tiêu, trang http://hotieuvietnam.com/tong-quan-ve-cay-ho-tieu.html, [truy cập ngày 25/11/2020] 50 Tổng cục Hải quan Trung Quốc (2020), http://43.248.49.223/AP_NameListSearch.aspx?type=%u6c34%u4ea7, trang [truy cập ngày 5/8/2020] 51 Trần Khắc Thi (2000), Phát triển sản xuất cà chua xu cạnh tranh ASEAN, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Thân (1990), Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa RR kinh doanh, Nxb Thông tin, Hà Nội 55 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nơng sản 166 vào chuỗi giá trị tồn cầu điều kiện Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, mã số: KX.01.16/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Thắng (2014), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 57 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo Trình Kinh Tế Nơng Nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Nguyễn Bích Thuỷ (2013), Những giải pháp phịng ngừa rủi ro xuất thuỷ sản DN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội 59 Cao Minh Trí Nguyễn Lưu Ly Na (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xuất thuỷ sản doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (13), tr.152 - 170 60 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội 62 UNIDO (2015), “Đáp ứng tiêu chuẩn, tạo thị trường: Tuân thủ Chuẩn mực Thương mại năm 2015”, trang https://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/Resources/Publications / TCB_Resource_Guide/TSCR_2015_final.pdf [truy cập ngày 22/8/2020] 63 VCCI - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2009), Hiệp định Nông nghiệp – Các Hiệp định nguyên tắc WTO, Hà Nội 64 VCCI - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), Dự án Phát triển thị trường hàng nông sản, Hà Nội 65 WTO (1995), Hiệp định Nông nghiệp (Agreement on Agriculture - AoA) 66 Phạm Ngọc Ý (2019), “Các yếu tố bên doanh nghiệp tác động đến kết xuất rau doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, (14), tr.115 - 130 67 Trần Thị Bạch Yến Trương Thị Thanh Thảo (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo Việt Nam sang thị trường ASEAN: kết phân tích mơ hình trọng lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: The UHD - CTU Annual Economics and Business Conference Proceedings, ISSN: 2472-9329 167 B Tài liệu Tiếng Anh 68 Aaby N and Slater, S.F (1989), “Management Influences on Export Performance: A Review of the Empirical Iterature 1978–1988”, International Marketing Review, (4), pp 7–23 69 Akyol, A and Akehurst, G (2003), “An Investigation of Export Performance Variations Related to Corporate Export Market Orientation”, European Business Review 15/(1), pp 5–19 70 Anderson, James C.,Gerbing, David W (1988), “Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach”, Psychological Bulletin, l 103/(3), pp 11–23 71 Anna, K (2011), “When Exporting Manufacturers Compete on the Basis of Service: Resources and Marketing Capabilities Driving Service Advantage and Performance”, Journal of International Marketing 19(1), 40-58 72 Adam Smith (1776) "The Wealth of Nations" Aegitas Publisher, ISBN 1773130390 73 Baldauf, Artur, David W Cravens, and Udo Wagner (2000), “Examining Determinants of Export Performance in Small Open Economies”, Journal of World Business 35/(1), pp 61–79 74 Barney, J.B (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”, Journal of Management, (17), pp 35-39 75 Brouthers, Lance Eliot, Nakos and George (2005), “The Role of Systematic International Market Selection on Small Firms’ Export Performance”, Journal of Small Business Management 43/(4), pp 363–371 76 Barney, Jay B (2001), “Is the Resource-Based ‘View’ a Useful Perspective for Strategic Management Research? Yes”, Academy of Management Review (1) pp 41–56 77 Beleska-Spasova, E., Glaister, K W and Stride, C (2012), "Resource determinants of strategy and performance: the case of British exporters", Journal of World Business, (47), pp 635-647 168 78 Busayo Ajayi (2016) “The Impact of Entrepreneurial Orientation and Networking Capabilities on the Export Performance of Nigerian Agricultural SMEs” Journal of Entrepreneurship and Innovation in Emerging Economies, Volume: issue: 1, page(s) 1-23 79 Cadogan, J.W., Sundqvist, S., Salminen, R.T and Puumalainen, K n.d (2018), “Market-Oriented Behavior: Comparing Service with Product Exporters.” European Journal of Marketing, (36), pp 1076–1102 80 Cavusgil, S.T and Zou, S (1994), “Marketing Strategy – Performance Relationship: An Investigation of the Empirical Link in Export Market Ventures”, Journal of Marketing, (58), pp 1–21 81 Chabowski, et.al (2018), “An Assessment of the Exporting Literature: Using Theory and Data to Identify Future Research Directions”, Journal of International Marketing, (1), pp118–43 82 Conner, Kathleen R., and C K Prahalad (1996) “A Resource-Based Theory of the Firm: Knowledge Versus Opportunism”, Organization Science (5), pp 477–501 83 Contractor, F.J., Hsu, C.-C and Kundu,S.K (2005), “Explaining Export Performance: A Comparative Study of International New Ventures in Indian and Taiwanese Software Industry”, Management Inter- National Review vol 45, pp 83–110 84 Cadogan, John W, Sundqvist, Sanna, Puumalainen, Kaisu, Salminen, Risto T (2002), “Strategic flexibilities and export performance: The moderating roles of export market-oriented behavior and the export environment”, Journal of Business Research, vol (10), pp 1418-1452 85 Calantone, R.J., Kim, D., Schmidt, J B., & Cavusgil, S T (2006), “The influence of internal and external firm factors on international product adaptation strategy and export performance: a three-country comparison”, Journal of Business Research, vol (2), pp 176–185 86 Czinkota, M.R (1991) “A National Export Assistance Policy for New and Growing Businesses”, Journal of International Marketing,vol(2), pp 91–101 169 87 Conner K R and Prahalad, C K (1996) “A Resource-based Theory of the Firm: Knowledge Versus Opportunism,” Organ Sci., vol 7, no 5, pp 477–501 88 Christopher Robertson and Sylvie K Chetty (2000) “A contingency-based approach to understanding export performance” vol 9/2, pp 211-235 89 Chen, J , Sousa, C M P , & He, X (2016) The determinants of export performance: A review of the literature 2006 – 2014 International Marketing Review , vol 33(5), pp 626670 90 Dean, D.L., Menguỗ, B and Myers, C.P (2000), “Revisiting Firm Characteristics, Strategy, and Export Performance Relationship: A Survey of the Literature and an Investigation of New Zealand Small Manu- Facturing Firms”, Industrial Marketing Management, vol (29), pp 461–477 91 Lien Thi Dinh (2017) "Evaluation Of The Trade Relationship Between Vietnam And China; Vietnam And United States: A Comparison Using Gravity Model," Eurasian Journal of Economics and Finance, Eurasian Publications, vol 5(2), pages 141-154 92 Ellis, P.D (2007), “Distance, Dependence and Diversity of Markets: Effects on Market Orientation”, Journal of International Business Studies vol (38), pp 374–386 93 Fernando, Y , Fitrianingrum, A , & Richardson, C (2017), “Organisational determinants of export performance: Evidence from exporting firms in Batam, Indonesia”, International Journal of Business Excellence , 11(1), pp 95–119 94 Fiol, C M and Lyles, M A (1985), "Organizational learning", The Academy of Management Review, (10), pp 803-813 95 Francis and C Collins-Dodd (2000) “The impact of firms’ export orientation on the export performance of high-tech small and medium-sized enterprises,” J Int Mark., vol 8, no 3, pp 84–103 96 Granovetter, Mark (1985), “Economic Action and Social Structure: The Problem of Embeddedness”, American Journal of Sociology, (3), pp 222-225 97 Guner Berrin, Lee J and Lucius H (2010) “The impact of industry characteristics on export performance: A three country study” vol 5/2, pp 126–141 170 98 Gil-Pareja, Salvador & Llorca, Rafael & Martínez-Serrano, José (2008) Measuring the Impact of Regional Export Promotion: The Spanish Case Papers in Regional Science Vol 87 pp 139-146 99 Hofer, C.W and Schendel, D (1978), "Strategy Formula- Tion: Analytical Concepts St Paul: West", (3), tr.9-12 100 Hasaballah, A H A , Genc, O F , Mohamad, O B , & Ahmed, Z U (2019), “Exploring the interface of relationship marketing and export performance: A conceptual perspective” Journal of Research in Marketing and Entrepreneurship , 21(2), pp 126–148 101 Haahti Antti, Vivekananda Madupu, Ugur Yavas, Emin Babakus (2005), “Cooperative strategy, knowledge intensity and export performance of small and medium sized enterprises”, Journal of World Business, (40), 124–138 102 Heckesckler, E (1950), The effects of foreign trade on distribution and income In H S.Ellis & L A.Metzler (Eds.), Readings in the theory of international trade , Allen and Unwin 103 He, M , Huang, Z and Zhang, N (2016), An Empirical Research on Agricultural Trade between China and The Belt and Road” Countries: Competitiveness and Complementarity, Modern Economy 104 Haddoud, M Y , Nowinski, W , Jones, P , & Newbery, R (2018), “Internal and external determinants of export performance: Insights from Algeria”, Thunderbird International Business Review , 61(1), pp 43–60 105 Happy S Mpunga (2016), “Examining the Factors Affecting Export Performance for Small and Medium Enterprises (SMEs) in Tanzania”, Journal of Economics and Sustainable Development, (7), pp 41-51 106 Ha Trinh Thi Viet, Li Shuang, Rasheed Rukhsana, Ishaq Mazhir Nadeem (2017), Russian Journal of Agricultural and Socio-Economic Sciences, vol (61) pp 22-24 107 Katsikeas, Constantine S., Leonidas C Leonidou, and Neil A Morgan (2000), “Firm-Level Export Performance Assessment: Review, Evaluation, and Development”, Journal of the Academy of MarketingScience, vol (4), pp 493–511 171 108 Kraaijenbrink, Jeroen, J C Spender, and Aard J Groen (2010), “The Resource-Based View: A Review and Assessment of Its Critiques”, Journal of Management, vol (1), pp 49–72 109 Kotorri, M , & Krasniqi, B A (2018), “Managerial characteristics and export performance – Empirical evidence from Kosovo”, South East European Journal of Economics and Business, vol (2) pp 32–48 110 Kim, J , & Hemmert, M (2016), “What drives the export performance of small and medium-sized subcontracting firms? A study of Korean manufacturers”, International Business Review , (2), 511–521 111 Kotler, P , & Keller, K L (2016) Marketing management (15th ed.) Global ed., Pearson Education, Ltd 112 Lado, M., A Paz, and M Ben-Hur (2004), “Organic Matter and Aggregate Size Interactions in Infiltration, Seal Formation, and Soil Loss”, Soil Science Society of America Journal,vol (3) pp 35–42 113 Lages, L., & Jap, S., Griffith, D (2008), “The Role of Past Performance in Export Ventures: A Short- Term Reactive Approach”, Journal of International Business Studies, vol (2) pp 304–25 114 Leonidou, L C., & Katsikeas, C S., Samiee, S n.d (2004), “Marketing Strategy Determinants of Export Performance: A Meta-Analysis”, Journal of Business Research, vol (1) pp 51–67 115 Leonidou, Leonidas C., and Constantine S Katsikeas (2010), “Integrative Assessment of Exporting Research Articles in Business Journals during the Period 1960-2007”, Journal of Business Research, vol (8) pp 79–87 116 Love, J H , Roper, S , & Zhou, Y (2016), “Experience, age and exporting performance in UK SMEs”, International Business Review, vol (4) pp 806–819 117 Madsen, T K (1987), “Empirical Export Performance Studies: A Review of Conceptualizations and Findings”, Advances in International Marketing, vol (2) pp 77–98 118 Makadok, R (2001), “Toward a Synthesis of the Resource-Based and Dynamic-Capability Views of Rent Creation”, Strategic Management Journal vol (22) pp 387–401 172 119 Monteiro, A P , Soares, A M , & Rua, O L (2019), “Linking intangible resources and entrepreneurial orientation to export performance: The mediating effect of dynamic capabilities”, Journal of Innovation & Knowledge , vol 4(3), pp 179–187 120 Moen, , Madsen, T K and Aspelund, A (2008), "The importance of the internet in international business-to-business markets", International Marketing Review,vol (5) pp 487-503 121 Morgan (2018 ), “The effect of export promotion on firm- level performance”, American Economic Journal: Economic Policy, vol (10), pp 357-387 122 Munch Jakob, Schaur Georg (2018 )“The effect of export promotion on firmlevel performance”, American Economic Journal: Economic Policy, vol (10)/1, pp 357-387 123 Penrose (1959), The Theory of the Growth of the Firm London Pulisher 124 Porter, M E (1980), Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors , Free Press 125 Portugal-Perez, A , & Wilson, J S (2012), “Export performance and trade facilitation reform: Hard and soft infrastructure”, World Development , 40 (7) pp1295–1307 126 Pfeffer, Jeffrey and Salancik, Gerald R., The External Control of Organizations: A Resource Dependence Perspective (1978) University of Illinois at Urbana-Champaign's Academy for Entrepreneurial Leadership Historical Research Reference in Entrepreneurship, 127 Ohlin (1933), Interregional and International Trade, Harvard University Press LondoN, Humphrey Milford 128 O’Cass, A and Julian, C (2003), “Examining Firm and Environmental Influences on Export Marketing Mix Strategy and Export Performance of Australian Exporters”, European Journal of Marketing, (4) pp 66–84 129 Rose, Gregory M., and Aviv Shoham (2002), “Export Performance and Market Orientation: Establishing an Empirical Link”, Journal of Business Research (3) pp 17–25 173 130 Ruigrok, W and Wagner, H (2003), "Internationalization and performance: an organizational learning perspective", Management International Review, (43) pp 63-83 131 Reis J, Forte R (2016) The impact of industry characteristics on firms’ export intensity International Area Studies Review vol.(3) pp 266-281 132 Richardo, D (1817) The principles of political economy and taxation Cambridge University Press reprint 1981 133 Robertson Christopher and Chetty Sylvie K (2000) “A contingency-based approach to understanding export performance” vol 9/2, pp 211-235 134 Roger J Calantone a, Daekwan Kim b, Jeffrey B Schmidt c, S Tamer Cavusgil Zou (2006) “The influence of internal and external firm factors on international product adaptation strategy and export performance: A three-country comparison”, Journal of Business Research (59) 176 - 185 135 Sousa, Carlos M.P., Francisco J Martínez-López, and Filipe Coelho (2008), “The Determinants of Export Performance: A Review of the Research in the Literature between 1998 and 2005”, International Journal of Management Reviews 10(4), pp 43–74 136 Spyropoulou, S , Katsikeas, C , Skarmeas, D , Morgan, N (2018), “Strategic goal accomplishment in export ventures: The role of capabilities, knowledge, and environment”, Journal of the Academy of Marketing Science , 46(1) pp109–129 137 Susan P Douglas, C Samuel Craig (1995), Global Marketing Strategy USA, McGraw-Hill 138 Sergey Kadochnikov, Anna Fedyunina (2016), “The impact of financial and human resources on the export performance of Russian firms”, Economic Systems, (41) pp 41-51 139 Uner, M barriers M , Kocak, A , Cavusgil, E , to export vary for born & Cavusgil, S globals and T (2013), “Do across stages of internationalization? An empirical inquiry in the emerging market of Turkey” International Business Review , 22(5), pp 800–813 174 140 Vernon, R (1966), “International investment and international trade in the product life cycle”, Quarterly Journal of Economics, (2), 190-207 141 Wei, Y S., Samiee, S and Lee, R P (2014), "The influence of organic organizational cultures, market responsiveness, and product strategy on firm performance in an emerging market", Journal of the Academy of Marketing Science, (42), 49-70 142 Yeoh, Poh Lin (2004), “International Learning: Antecedents and Performance Implications among Newly Internationalizing Companies in an Exporting Contex.”, International Marketing Review, (4), 11–35 143 Zou, Shaoming, and Simona Stan (1998), “The Determinants of Export Performance: A Review of the Empirical Literature between 1987 and 1997”, InternationalMarketingReview (5), 33–56 ... ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nông sản Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp XKNS Việt Nam sang. .. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Xuất là phương thức kinh doanh phổ biến thị. .. trường Trung Quốc 43 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG

Ngày đăng: 30/11/2021, 05:42

Hình ảnh liên quan

Hình 0.1. Quy trình nghiên cứu - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Hình 0.1..

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 0.2. Mô hình nghiên cứu ban đầu - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Hình 0.2..

Mô hình nghiên cứu ban đầu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 0.1. Các biến số và thang đo - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 0.1..

Các biến số và thang đo Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Xây dựng lưới câu hỏi phỏng vấn sâu và bảng hỏi khảo sát - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

y.

dựng lưới câu hỏi phỏng vấn sâu và bảng hỏi khảo sát Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1. Lý thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Hình 2.1..

Lý thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Trên cơ sở nghiên cứu để ra giả thuyết ban đầu tại mục 3.1, mô hình cấu trúc được sử dụng để phân tích và kiểm định theo phương pháp mô hình cấu trúc (SEM)  có dạng như sau:  - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

r.

ên cơ sở nghiên cứu để ra giả thuyết ban đầu tại mục 3.1, mô hình cấu trúc được sử dụng để phân tích và kiểm định theo phương pháp mô hình cấu trúc (SEM) có dạng như sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.1. Độ tin cậy - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.1..

Độ tin cậy Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ma trận mẫu nhân tố với phương pháp xoay Principal Axis Factoring với phép quay Promax  - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.4..

Ma trận mẫu nhân tố với phương pháp xoay Principal Axis Factoring với phép quay Promax Xem tại trang 79 của tài liệu.
Kết quả của mô hình này cho biết Chi-bình phương là 477.831 với 377 bậc tự do, giá trị thống kê P=0.000<0.5, chứng tỏ mô hình này có ý nghĩa thống kê với  cỡ mẫu 307 - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

t.

quả của mô hình này cho biết Chi-bình phương là 477.831 với 377 bậc tự do, giá trị thống kê P=0.000<0.5, chứng tỏ mô hình này có ý nghĩa thống kê với cỡ mẫu 307 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.5. Trọng số đã chuẩn hoá - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.5..

Trọng số đã chuẩn hoá Xem tại trang 82 của tài liệu.
Kết quả phân tích độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ của mô hình cho thấy giá trị độ tin cậy tổng hợp của mô hình đều >0,7, do vậy mô hình có độ tin cậy tốt;  AVE hầu hết các nhân tố đều >0,5 nên mô hình có độ hội tụ tốt - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

t.

quả phân tích độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ của mô hình cho thấy giá trị độ tin cậy tổng hợp của mô hình đều >0,7, do vậy mô hình có độ tin cậy tốt; AVE hầu hết các nhân tố đều >0,5 nên mô hình có độ hội tụ tốt Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.6. Độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.6..

Độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Kết quả phân tích mô hình cấu trúc SEM đã chuẩn hóa: Chi-square= 477.831 có df=377 với P=0.000<0.05; Chi-square/df=1.267<3;  GFI=0.909>0.9;  TLI=0.982>0.9;  CFI=0.984>0.9  và  RMSEA=0.030  cho  thấy  mô  hình  phù  hợp  tốt  với dữ liệu th - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

t.

quả phân tích mô hình cấu trúc SEM đã chuẩn hóa: Chi-square= 477.831 có df=377 với P=0.000<0.05; Chi-square/df=1.267<3; GFI=0.909>0.9; TLI=0.982>0.9; CFI=0.984>0.9 và RMSEA=0.030 cho thấy mô hình phù hợp tốt với dữ liệu th Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định Bootstrap - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.8..

Kết quả kiểm định Bootstrap Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.9. Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.9..

Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức cung thực phẩm hàng ngày tại một số quốc gia Châ uÁ (1961-2000), dự báo 2009-2030  - (Luận án tiến sĩ) nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường trung quốc

Bảng 3.10..

Mức cung thực phẩm hàng ngày tại một số quốc gia Châ uÁ (1961-2000), dự báo 2009-2030 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan