1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu thủy sản của việt nam vào thị trường liên minh châu âu

162 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Xuất khẩu thủy sản là một trong những ngành quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua. Với vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lợi thủy sản dồi dào, Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển kinh tế thủy sản và nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Thực tế cho thấy, kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Ngành thủy sản của Việt Nam đã nhanh chóng phát triển thành một ngành công nghiệp với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD mỗi năm. Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ năm của Việt Nam về giá trị, chiếm khoảng 3,3% kim ngạch xuất khẩu của cả nước năm 2019. Xuất khẩu thủy sản đã đạt được mức tăng từ gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên đến 8,4 tỷ USD năm 2020 116, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất thủy sản ngành quan trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời gian qua Với vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, tiềm tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi thủy sản dồi dào, Việt Nam hồn tồn có khả phát triển kinh tế thủy sản nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thủy sản xuất Thực tế cho thấy, kể từ thực sách mở cửa kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế nói chung xuất thủy sản nói riêng Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Ngành thủy sản Việt Nam nhanh chóng phát triển thành ngành cơng nghiệp với kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD năm Thủy sản mặt hàng xuất lớn thứ năm Việt Nam giá trị, chiếm khoảng 3,3% kim ngạch xuất nước năm 2019 Xuất thủy sản đạt mức tăng từ gần 1,5 tỷ USD năm 2000 lên đến 8,4 tỷ USD năm 2020 [116], góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân Mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới với ba thị trường chủ lực EU, Mỹ Nhật Bản Trong đó, EU đối tác thương mại ổn định quan trọng thị trường đông dân cư, thị hiếu đa dạng nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản hàng năm lớn Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU tăng mạnh suốt 20 năm qua, từ 90 triệu USD năm 1999 lên gần 1,5 tỷ USD năm 2017 (sau giảm xuống cịn gần 1,3 tỷ USD năm 2019 0,96 tỉ USD năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid 19) [116] Chính sách kinh tế mở, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tạo điều kiện cho xuất thủy sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò thị trường giới Ngày 30/6/2019, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) thức ký kết Đây hiệp định thương mại tự hệ lớn lịch sử đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp Việt Nam tất lĩnh vực đặc biệt xuất thủy sản Ngày 01/8/2020, EVFTA bắt đầu có hiệu lực, kỳ vọng tạo hội bứt phá cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU nhờ hàng loạt cam kết ưu đãi thuế quan, góp phần giúp ngành thủy sản Việt Nam tăng khả cạnh tranh giá so với sản phẩm ngành nước lân cận; thu hút đầu tư nước tăng lên, công nghệ sản xuất chất lượng sản phẩm thủy sản trọng nâng cao để đáp ứng theo tiêu chuẩn EU; môi trường kinh doanh thể chế đảm bảo theo hướng ổn định, minh bạch hệ thống pháp luật điều chỉnh, bổ sung quy định để phù hợp với FTA ký kết Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam đứng trước hội lớn để xuất vào thị trường EU đầy tiềm EVFTA có hiệu lực EVFTA giúp ngành thủy sản Việt Nam có lợi cạnh tranh so với đối thủ như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… giúp doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi lớn từ thuế đến sách điều chỉnh Tuy nhiên, với hội đặt ra, xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Đó quy định chặt chẽ vệ sinh, tiêu chuẩn môi trường, công nghệ lao động, xuất xứ lĩnh vực xuất thủy sản ngày trở nên khó kiểm sốt Đây rào cản lâu đời hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Các vấn đề liên quan đến khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo khơng theo quy định (IUU) an tồn thực phẩm Hơn nữa, xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nước đối tác thị trường EU Trong đó, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nhỏ, thiếu kinh nghiệm nên khó đáp ứng yêu cầu thị trường EU; ngư dân chủ yếu nuôi trồng, khai thác đánh bắt theo phương pháp truyền thống; sách giải pháp xuất thủy sản nói chung xuất thủy sản vào thị trường EU nói riêng cịn chưa theo kịp với biến động thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Vậy làm để vượt qua rào cản, thách thức từ quy định thị trường EU, hạn chế xuất thủy sản Việt Nam, tận dụng hội EVFTA tạo ra? Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đó, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường liên minh châu Âu (EU)” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án làm rõ hội, thách thức đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận xuất thủy sản, cụ thể làm rõ khái niệm, xây dựng khung phân tích nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản - Phân tích kinh nghiệm thực tiễn xuất thủy sản vào thị trường EU số nước rút học Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng, hội, thách thức xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặt bối cảnh thực EVFTA - Đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU dựa sở khoa học phù hợp với thực tiễn điều kiện hội nhập ngày sâu rộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan trực tiếp đến xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Luận án tập trung phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU đặt điều kiện hội nhập ngày sâu rộng bối cảnh xu biến động thị trường giới tình hình xuất toàn ngành thủy sản Việt Nam Giới hạn nghiên cứu số loại thủy sản có kim ngạch xuất lớn: tôm, cá tra, cá ngừ, mực bạch tuộc - Về thời gian: Thời gian từ 2008-2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 - Về không gian: 27 nước thành viên EU Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận luận án: Luận án dựa sở lý luận kinh tế trị Mác - Lênin; quan điểm, chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, lý thuyết lợi so sánh số lý thuyết kinh tế khác có liên quan đến đề tài luận án - Cơ sở thực tiễn luận án: Kinh nghiệm xuất thủy sản số nước thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chủ yếu kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học phương pháp khoa học khác để phân tích, đánh giá, so sánh, luận giải nội dung nghiên cứu luận án Cụ thể là: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: nghiên cứu tượng chung nhất, mang tính phổ quát, bỏ qua tượng mang tính ngẫu nhiên, tạm thời để phân tích, đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam quy mơ, chi phí, cạnh tranh phương hướng xuất vào thị trường EU thủy sản Việt Nam - Phương pháp lôgic với lịch sử: đối tượng nghiên cứu, hoàn cảnh lịch sử khác quốc gia khác có khác Do đó, việc nghiên cứu xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU phải gắn với trình phát triển qua thời kỳ khác nhau, vừa tuân thủ vấn đề lý luận chung, vừa phải tính đến tác động yếu tố lịch sử cụ thể Việt Nam thị trường EU giai đoạn nay, từ đề xuất giải pháp phù hợp khả thi - Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: vận dụng chương I mục Tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm rút khoảng trống cho nghiên cứu, điểm kế thừa từ nghiên cứu trước cho luận án, từ đặt vấn đề nghiên cứu cho luận án Phương pháp vận dụng mục 2.1 Cơ sở lý luận xuất thủy sản chương II nhằm làm sở đề xuất nội dung phân tích hoạt động xuất - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận án phân tích tổng hợp để khái quát hóa vấn đề chung xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU; phân tích lý thuyết thực tiễn để tạo sách, biện pháp có khả cho xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Luận án kế thừa thông tin, số liệu xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU qua giai đoạn Nguồn số liệu sử dụng luận án chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp: số liệu Tổng cục thống kê; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam; số liệu điều tra khảo sát Viện nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu công bố hội thảo, báo đăng tạp chí chuyên ngành - Phương pháp so sánh: sử dụng chương III để phân tích, so sánh số liệu thống kê, đánh giá khách quan xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU, hạn chế nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường - Phương pháp phân tích SWOT: hay cịn gọi phương pháp phân tích điểm mạnh (Strength), điểm yếu (Weakness), hội (Opportunities) nguy (Threats) Luận án sử dụng phương pháp để điểm mạnh, điểm yếu hay thành tựu, hạn chế hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Chương III, Chương IV để đánh giá đề xuất giải pháp luận án Ngoài phương pháp đây, luận án sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp tiếp cận thể chế; Phương pháp dự báo Những đóng góp mặt khoa học Luận án Về lý luận: - Luận án góp phần làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản - Luận án làm rõ đánh giá hội thách thức việc thực cam kết EVFTA xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Về thực tiễn: - Trên sở đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn từ 2008-2020, luận án sâu vào phân tích kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU - Đề xuất số giải pháp, sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU sở khoa học phù hợp với thực tiễn Đồng thời, luận án có đóng góp việc nhận diện nhóm ngành, mặt hàng thủy sản mà thị trường Việt Nam có khả mở rộng xuất từ đưa hàm ý cụ thể cho Chính phủ cho doanh nghiệp để tận dụng hội vượt qua thách thức mà EVFTA mang lại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất thủy sản vào thị trường Liên minh Châu Âu Chương 3: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu Chương 4: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất hàng hóa nói chung, xuất thủy sản xuất thủy sản vào thị trường EU nói riêng Các vấn đề nghiên cứu là: 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến xuất xuất thủy sản Mơ hình H-O hai nhà bác học Eli Hecksher (1879-1952) B.Ohlin (1899-1979) trong: “Thương mại liên khu vực quốc tế” [32], xuất năm 1933, tiếp tục phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo Theo họ, kinh tế mở cửa nước có xu hướng chuyên mơn hố ngành cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nước thuận lợi để có ưu đãi so với nước khác Chính lợi vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu giúp cho số nước có chi phí hội thấp sản xuất sản phẩm xuất định Cơ sở lý luận lý thuyết H-O chủ yếu dựa vào lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo cấp độ cao xác định nguồn gốc lợi so sánh ưu đãi các nguồn lực sản xuất Vì vậy, lý thuyết H-O cịn gọi “lý thuyết lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có” “Thành tựu xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: Hạn chế điều kiện cung cầu” Fugazza (2004) [33] Trong nghiên cứu này, tác giả sâu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa Các yếu tố chia thành nhóm: nhóm yếu tố bên ngồi nhóm yếu tố bên Nhóm yếu tố bên ngồi bao gồm khả tiếp cận thị trường xuất hàng hóa số yếu tố ảnh hưởng đến cầu nhập hàng hóa Nhóm yếu tố bên bao gồm yếu tố liên quan đến cung xuất khẩu, vị trí địa lý ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn nguyên liệu tự nhiên nguồn nguyên liệu khác Nghiên cứu cho thấy việc tiếp cận thị trường nước bên khu vực trở thành yếu tố quan trọng để có thành tựu xuất hàng hóa Tuy nhiên, tác giả khẳng định tầm quan trọng hiệp định thương mại khu vực Môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi sở hạ tầng giao thông nước yếu tố quan trọng thể khả cung cho có tác động tích cực việc nâng cao hiệu cho hoạt động xuất hàng hóa “Free Trade Agreements (Trade In Goods) Guide for SME” Spring Singapore (2005) [131] tập trung phân tích vai trị FTA doanh nghiệp vừa nhỏ nội dung khái niệm, khuôn khổ, quy định FTA vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa Ngồi ra, tác giả đưa hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp xuất để thực thi giải pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu tận dụng lợi mà FTA mang lại cho doanh nghiệp Cuốn sách “Bilateral and regional free trade agreement: Some critical elements and development implications” tác giả Martin Khor (2005) [130], nghiên cứu vấn đề quan trọng có liên quan đến FTA song phương khu vực Tác giả phân tích lợi ích hạn chế FTA quốc gia, quốc gia phát triển tham gia FTA Theo đó, tác giả cho đàm phán thành cơng FTA mang lại nhiều lợi ích thương mại cho quốc gia như: tạo thị trường hàng hóa, dịch vụ; giảm quy định khắt khe vệ sinh dịch tễ rào cản công nghệ; tăng cường biện pháp hỗ trợ; tăng dòng chảy đầu tư công nghệ Tuy nhiên, FTA dẫn đến số bất lợi cho quốc gia bao gồm: tăng nợ quốc gia; thâm hụt 10 cán cân thương mại, doanh nghiệp nước thiệt hại Theo tác giả, hầu hết quốc gia phát triển gặp phải khó khăn tham gia FTA song phương đa phương Do vậy, quốc gia cần nghiên cứu, đánh giá, so sánh khó khăn lợi ích để đưa định đàm phán, giúp cho FTA mang lại hiệu cao Bose, Shekar Galvan (2005) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm hùm đá tươi sống New Zealand sang thị trường Nhật Bản[123] Hai tác giả đề xuất mô hình lý thuyết, khối lượng xuất tơm hùm chịu ảnh hưởng nhân tố như: khối lượng sản xuất tôm hùm nước, giá sản xuất tôm hùm nước tính mùa vụ Nghiên cứu sử dụng mơ hình hiệu chỉnh phần (Partial Adjustment Model - PAM) với số liệu thứ cấp từ năm 1989 - 1998 để ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến xuất tôm hùm New Zealand sang thị trường Nhật Bản Kết nghiên cứu khối lượng xuất tôm hùm New Zealand sang thị trường Nhật Bản chịu ảnh hưởng khối lượng sản xuất tơm hùm New Zealand Như vậy, có yếu tố khối lượng sản xuất nước quốc gia xuất có tác động đến khối lượng xuất thủy sản New Zealand sang Nhật Bản, kết chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn chưa có tính thuyết phục cao Gudmundsson & cs (2006), nghiên cứu “Revenue distribution through the seafood value chain FAO Fisheries Circular” [129] bốn nước Iceland, Tanzania, Moroccan, Đan Mạch đại diện bốn loại thủy sản khác cho nước phát triển nước phát triển Dựa khái niệm chuỗi giá trị Kaplinsky, tác giả mô tả chuỗi giá trị cho sản phẩm thủy sản chọn nước (cá tuyết Iceland, cá rô Tanzania, cá cơm Moroccan, cá trích Đan Mạch) Chi phí, giá trị gia tăng phân đoạn chuỗi giá trị tính tốn Tiếp đó, xem xét toàn chuỗi giá trị hải sản xuất khẩu, nước xuất kiểm soát phần trăm

Ngày đăng: 26/06/2023, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh duyên hải miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh duyên hải miềnTrung
Tác giả: Lê Bảo
Năm: 2010
13. Trần Duy Biên (2013), “Phân tích chuỗi giá trị ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Thủy sản tháng, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị ngành thủy sản ViệtNam”, "Tạp chí Thủy sản tháng
Tác giả: Trần Duy Biên
Năm: 2013
14. Trương Thị Thuý Bình (2015), Giải pháp phát triển thương hiệu cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Chuyên ngành Kinh tế Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển thương hiệu chohàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam
Tác giả: Trương Thị Thuý Bình
Năm: 2015
15. Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng (2006), Đáp ứng rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu bền vững hàng thủy sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đáp ứng rào cản phi thuế quanđể đẩy mạnh xuất khẩu bền vững hàng thủy sản Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
16. Hoa Hữu Cường (2016), Nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam vào EU trong giai đoạn 2011-2020 , Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng xuất khẩu hàng hóa chủ lựccủa Việt Nam vào EU trong giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Hoa Hữu Cường
Năm: 2016
17. Carson Roper (2013), Cá tra bền vững - Tiềm năng thị trường tại EU, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carson Roper (2013), "Cá tra bền vững - Tiềm năng thị trường tại EU
Tác giả: Carson Roper
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
18. Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt "“"Chiếnlược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
19. Chính phủ (2011), Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/03/2011 về “Đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/03/2011 về "“"Đề ánphát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
20. Chính phủ (2012), Quyết định số 279/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 279/QĐ-TTg về việc phê duyệt "“"Chươngtrình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
21. Chính phủ (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg, phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1445/QĐ-TTg, phê duyệt “Quy hoạchtổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
23. Chính phủ (2018), Quyết định 78/QĐ-TTg ngày 16/01/2018 về việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định đến năm 2025”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2018), "Quyết định 78/QĐ-TTg ngày 16/01/2018 về việc phêduyệt “Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loạibỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy địnhđến năm 2025”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
24. Chính phủ (2018), Quyết định 339/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2018), "Quyết định 339/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiếnlược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
25. Hoàng Văn Châu (2009), Thương mại Việt Nam hậu WTO, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam hậu WTO
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nxb Lao động- Xã hội
Năm: 2009
26. David Ricardo (2007), Nguyên lý của Kinh tế chính trị và thuế khoá, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý của Kinh tế chính trị và thuế khoá
Tác giả: David Ricardo
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2007
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2001
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
134. Cổng thông tin về EVFTA của Bộ Công Thương, http://evfta.moit.gov.vn/, [truy cập ngày 28/12/2021] Link
136. The EU IUU regulation (2019). Building on the success, EU progress in the global fight against illegal fishing. http://www.iuuwatch.eu/wp content/uploads/2015/07/IUU_report_010216_web.pdf, [truy cập ngày 6/1/2022] Link
137. NationThai (2019). https://www.nationthailand.com/national/30361948[truy cập ngày 9/12/2021] Link
138. Website của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), http://vasep.com.vn/ [truy cập ngày 13/1/2022] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w