Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THUẦN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chun ngành: Văn hóa học Mã sớ: 62 31 06 40 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Duy Bắc PGS, TS Vũ Thị Phương Hậu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Về thực tiễn: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, việc dạy học tiếng Việt dạy học ngôn ngữ mà thực chất dạy học văn hóa Quân đội ngày thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo số học viên nước ngồi học tiếng Việt nhà trường quân đội ngày tăng số lượng học viên số nước có học viên tham gia học tập Điều cho thấy, nghiên cứu vận dụng sắc văn hóa giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, đại sứ chuyển tải sắc Việt Nam khắp năm châu sức mạnh mềm cần quan tâm đặc biệt nhiều ngành nghiên cứu 1.2 Về khoa học: Văn hóa phạm trù rộng lớn bao hàm nhiều đối tượng, nhiều ngành lĩnh vực khác Văn hóa giảng dạy mơn Tiếng Việt cho người nước nhà trường quân đội cần xác định lĩnh vực vận dụng sắc văn hóa ngôn ngữ tiếp cận tổng thể từ phân tích giáo trình; nội dung; phương pháp giảng dạy tiếp nhận, trải nghiệm người học Vì thế, nghiên cứu tích hợp văn hóa, vận dụng sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội hướng nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, đại mang ý nghĩa nhiều mặt Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn nghiên cứu bản, hệ thống “Văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội” cho luận án Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích: Thơng qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt để bàn sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, nội dung giảng dạy, tiếp nhận trải nghiệm hướng đến việc nâng cao hiệu truyền tải văn hóa Việt Nam cho học viên nước nhà trường quân đội 2.2 Nhiệm vụ: Nhận diện vấn đề văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt; biểu sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài; làm rõ thực trạng vấn đề sắc văn hóa Việt Nam giáo trình, giảng dạy, tiếp nhận trải nghiệm nhà trường quân đội nay; từ bàn luận vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy sắc văn hóa Việt Nam cho học viên nước ngồi mơi trường giao tiếp đa văn hóa nhà trường quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Văn hóa Việt Nam phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực, thân khái niệm văn hóa mang tính động, phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, khuôn khổ luận án, giới hạn phạm vi nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam Việc giới hạn phạm vi nghiên cứu xuất phát từ lý lựa chọn đề tài; từ mục đích đào tạo đặc điểm đối tượng; từ thực tế kinh nghiệm, trải nghiệm điền dã điều tra xã hội học nhà trường qn đội - Khơng gian: Đồn 871, Học viện Khoa học quân sự, Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân Vinhempich (Trường Đại học Trần Đại Nghĩa), Trường Sĩ quan Lục quân (Trường Đại học Trần Quốc Tuấn) Trường Sĩ quan Lục quân (Trường Đại học Nguyễn Huệ) - Thời gian: 10 năm (từ 2008 đến 2018) Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa sắc văn hóa dân tộc để giới thuyết khái niệm, khảo sát chất văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường quân đội 4.2 Nguồn tài liệu: Nguồn tư liệu khảo sát luận án 12 giáo trình giảng dạy từ năm 2008 đến năm 2018 cho học viên nước nhà trường qn đội cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài luận án 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thứ cấp; phương pháp lịch sử - logic; phương pháp hệ thống - cấu trúc; phương pháp chuyên gia; phương pháp điền dã, phương pháp điều tra xã hội học để xác định sắc văn hóa ngơn ngữ nội dung văn hóa cốt lõi cần truyền tải kiểm chứng kết khảo sát nội dung giảng dạy, tiếp nhận trải nghiệm sắc văn hóa mơn Tiếng Việt nhà trường quân đội Trong trình khảo sát, điền dã điều tra xã hội học, khảo sát 12 giáo trình giảng dạy 10 năm (từ 2008 2018); tham dự trực tiếp vào trình giảng dạy nhà trường giao nhiệm vụ hợp tác đào tạo học viên nước miền Bắc miền Nam, tiến hành vấn (3 với giảng viên với nhóm học viên); xử lý kết 50 phiếu anket dành cho 50 giảng viên (trên tổng số 57 giảng viên); 300 phiếu anket dành cho học viên nước để có kết thực chứng tính đắn mục đích nghiên cứu sở bàn luận yếu tố đảm bảo định việc nâng cao hiệu sắc văn hóa mơn Tiếng Việt nhà trường quân đội Đóng góp luận án 6.1 Về tư liệu: Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa khoa học đóng góp cho ngành văn hóa học thêm nguồn tư liệu bổ sung vào nghiên cứu tích hợp văn hóa, vận dụng sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội 6.2 Về nội dung: Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu vận dụng sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt, tuân thủ nghiêm ngặt khung phân tích theo bốn vấn đề: giáo trình; nội dung giảng dạy; người dạy phương pháp giảng dạy; tiếp nhận trải nghiệm người học Bốn vấn đề khảo sát thực trạng phiếu điều tra vấn sâu để khẳng định thêm lập luận từ kết định lượng Các kết nghiên cứu luận án có giá trị cung cấp khoa học thực tiễn để thực mục tiêu làm đậm sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy ngơn ngữ cho học viên nước ngồi nhà trường qn đội Những đóng góp lý luận thực tiễn sở tin cậy để nhà giáo, nhà quản lý giáo dục hoạch định sách gia tăng sức mạnh mềm truyền tải văn hóa qua ngơn ngữ cách khéo léo sâu sắc hướng đến đối tượng học viên đại sứ đưa văn hóa Việt Nam lan tỏa khắp năm châu, sức vun đắp quan hệ đối ngoại quân hợp tác quốc tế Đảng, Nhà nước Quân đội Việt Nam Bố cục luận án: Luận án gồm 149 trang văn 63 trang phụ lục Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án chia thành chương, 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam mơn Tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội Chương 3: Nội dung giảng dạy, tiếp nhận trải nghiệm sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt nhà trường quân đội Chương 4: Những vấn đề đặt việc truyền tải sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường quân đội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương điểm lại cơng trình nghiên cứu theo vấn đề có liên quan đến nội dung luận án Đó là: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam Luận án điểm cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam theo cách tiếp cận, hướng khác theo vấn đề nghiên cứu Đó hướng tiếp cận sắc văn hóa từ phương pháp luận nhà nghiên cứu Lê Quang Thiêm (1998), hướng tiếp cận từ góc độ lịch sử nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng; kết nghiên cứu sắc văn hóa phương diện khoa học trị, triết học xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm nhà văn hóa Hồ Chí Minh để nghiên cứu văn hóa Việt Nam tác giả Huỳnh Khái Vinh, Hồ Sĩ Vịnh (1999); Nguyễn Khoa Điềm, Đặng Đức Siêu (2000); Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý (2001) đóng góp có giá trị đặc điểm tạo nên diện mạo văn hóa dân tộc Ở đây, sắc văn hóa xem xét vấn đề trị xã hội đồng thời vấn đề khoa học biện chứng Các kết nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết đưa vào Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa VIII) khẳng định giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc Việt Nam Ở cách tiếp cận văn hóa học, nhà nghiên cứu Phan Ngọc (1998) xây dựng hệ thống thuật ngữ, khái niệm văn hóa khẳng định giá trị vững bền sắc văn hóa dân tộc công thức “4 F” Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm (2004) lấy cấu trúc làm hệ quy chiếu để khái quát hệ thống cấu trúc văn hóa Việt Nam mối quan hệ tự nhiên xã hội Nhà nghiên cứu Đoàn Thị Tuyến (2014) áp dụng lý thuyết phương Tây để nghiên cứu sắc văn hóa q trình, yếu tố cấu thành sắc luôn vận động hay thay đổi Mặc dù tiếp cận văn hóa góc nhìn khác nhà nghiên cứu có điểm chung xem sắc văn hóa giống “tấm thẻ cước”, “gương mặt” cộng đồng dân tộc Các góc tiếp cận cho thấy nhìn đa chiều sắc văn hóa nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc chưa hết mẻ thiếu khám phá 1.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam ngơn ngữ tiếng Việt giảng dạy cho người nước 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam ngôn ngữ Kể từ năm 1970, nhà nghiên cứu chọn hướng tiếp cận liên ngành để khảo sát vấn đề ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử dân tộc Việt Nam Đông Nam Á Có thể kể đến đóng góp lý luận cho nghiên cứu mối quan hệ văn hóa ngôn ngữ nhà nghiên cứu Phạm Đức Dương Khuynh hướng văn hóa - ngơn ngữ học hình thành thập niên 1990 khẳng định với kết nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm (1993), Đỗ Hữu Châu (2000), Nguyễn Đức Tồn (2002), Lý Toàn Thắng (2001), Nguyễn Văn Chiến (2004), Hữu Đạt (2002), Lê Công Sự (2012), rằng, ngôn ngữ văn hóa Việt Nam ln có mối quan hệ định, cách nghĩ, cách tư duy, hành vi ứng xử riêng người Việt Các dân tộc giao lưu, tiếp nhận văn hóa nhau, thông qua ngôn ngữ Những nghiên cứu điểm thừa nhận mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa khơng thể tách rời Văn hóa chứa đựng ngôn ngữ, chi phối ngôn ngữ tất bình diện Thực hành ngơn ngữ thực hành yếu tố “mạch ngầm” văn hóa 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam tiếng Việt giảng dạy cho người nước ngoài Kết nhà nghiên cứu trực tiếp giảng dạy cho người nước như: Nguyễn Thiện Nam (1997), Nguyễn Văn Huệ Đinh Lư Giang (2004), Nguyễn Chí Hòa (2015), Bùi Mạnh Hùng (2016) khẳng định vai trị quan trọng văn hóa giảng dạy tiếng Việt Khi sống Việt Nam, học viên nước phải trải qua giai đoạn thẩm nhận văn hóa ngơn ngữ họ thuộc văn hóa khác nhau, có chuẩn mực khác văn hóa, cách nghĩ cách nói Để giúp học viên trải qua cú “sốc” văn hóa, người dạy phải giảng viên “đa văn hóa”, việc đưa văn hóa vào giáo trình dạy tiếng điều cần thiết cần phải có “kế hoạch”, có “định hướng” “liều lượng” định Năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài” Từ đây, việc dạy học phải bắt nhịp với giảng dạy thực hành tiếng ngôn ngữ theo hướng CEFR (The Common European Framework of Reference for Languages) Vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước đề cập theo hướng cập nhật quan điểm đại nước giới 1.3 Những kết đạt khoảng trống nghiên cứu 1.3.1 Những kết đã đạt 1.3.1.1 Trong nghiên cứu sắc văn hóa: Việc điểm lại hướng nghiên cứu cho thấy sắc văn hóa Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ đến kết luận tương đồng Đó là: sắc văn hóa dân tộc thể đặc điểm, cách thức ứng xử mang tính lựa chọn dân tộc mối quan hệ với giới thực; sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, vun đắp, hình thành hồn cảnh lịch sử, địa lý xã hội Việt Nam 1.3.1.2 Trong nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ văn hóa giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi: Các nhà văn hóa học thống luận điểm: ngôn ngữ thành tố văn hóa, ngơn ngữ cơng cụ để lưu giữ lưu truyền văn hóa hệ cộng đồng từ cộng đồng sang cộng đồng khác Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu mối quan hệ ba chiều: văn hóa, ngôn ngữ tư đưa đến kết luận: khơng thể có trùng lặp vốn từ ngôn ngữ khác nguyên nhân cách tri nhận cộng đồng sử dụng ngôn ngữ với thực khách quan, văn hóa chứa đựng chủ yếu vốn từ vựng văn hóa với nghĩa biểu niệm, tiếp cận sắc văn hóa ngôn ngữ tiếp cận văn cảnh chứa đựng yếu tố sắc 1.3.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Căn vào kết tìm hiểu đây, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án là: Bản sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt gồm nội dung nào? Theo hướng tiếp cận văn hóa học, mối quan hệ sắc văn hóa ngơn ngữ biểu nào? Các yếu tố giáo trình; nội dung, phương pháp thực hành trải nghiệm sắc văn hóa Việt Nam thể nào? Dựa vào lý luận thực tiễn kiểm chứng, vấn đề cần bàn luận để nâng cao sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường quân đội 12 dựa vào lý luận nhiều ngành nghiên cứu Vì vậy, giới thuyết khái niệm phục vụ cho mục đích luận án Đồng thời dựa vào kết nhà nghiên cứu trước, đưa quan điểm cho hướng nghiên cứu Đó quan điểm văn hóa, sắc văn hóa dân tộc, sắc văn hóa dân tộc ngơn ngữ, sắc văn hóa dân tộc mơn Tiếng Việt, quan điểm đại giảng dạy văn hóa ngôn ngữ, đặc điểm đối tượng học viên nước Những sở lý luận thực tiễn khẳng định giá trị khoa học kết thực chứng chương Chương NỘI DUNG GIẢNG DẠY, TIẾP NHẬN VÀ TRẢI NGHIỆM BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG MƠN TIẾNG VIỆT Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 3.1 Bản sắc văn hóa Việt Nam thể giáo trình tiếng Việt sử dụng nhà trường quân đội Chúng tiến hành khảo sát 12 giáo trình tiếng Việt (từ S1 đến S12 Tài liệu tham khảo) sử dụng nhà trường quân đội từ năm 2008 đến năm 2018, phương diện sau 3.1.1 Bản sắc văn hóa Việt Nam đọc: Chúng tơi thống kê chủ điểm văn hóa chủ đề có giáo trình (Bảng 3.1) Kết khảo sát cho thấy: giáo trình chủ đề văn hóa khơng đầy đủ, khơng qn, khơng theo quy trình, ý vào phần cuối (tập trung S6); khơng giáo trình có chủ đề văn hóa quân dành cho đối tượng học viên nước nhà trường quân đội 3.1.2 Bản sắc văn hóa Việt Nam chủ điểm giao tiếp: Chúng tơi thống kê 12 tình giao tiếp chủ đề có giáo trình (Bảng 3.2) Kết cho thấy: giáo trình đề cập đầy đủ tình giao tiếp, nhiên bên cạnh tình có lồng ghép sắc văn hóa (S4) có tình ý đến từ vựng ngữ pháp mà không quan tâm đến chuẩn mực nghi thức giao tiếp người Việt (S5) 3.1.3 Bản sắc văn hóa Việt Nam cụm từ ngữ cố định và 13 thành ngữ: Chúng thống kê 40 cụm từ cố định; số lượng, vị trí chúng giáo trình, hình ảnh trùng lặp, thành ngữ có ý nghĩa (Bảng 3.3) Kết cho thấy: cụm từ cố định đưa vào giáo trình chưa đồng chưa khai thác ý nghĩa biểu trưng sắc văn hóa 3.1.4 Sự kết nới chủ đề văn hóa hệ thớng giáo trình: Chúng tơi thống kê chủ đề văn hóa giáo trình sở giáo trình nâng cao để thấy chưa thống không kết nối vịng trịn đồng tâm nội dung văn hóa giáo trình (Bảng 3.4) 3.2 Nội dung và phương pháp giảng dạy sắc văn hóa Việt Nam qua mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội Chúng tiến hành khảo sát xử lý 350 phiếu hỏi anket (50 phiếu giảng viên 300 phiếu học viên), vấn sâu giảng viên, vấn sâu nhóm học viên Kết xử lý Phụ lục Phụ lục Cụ thể sau: 3.2.1 Nội dung sắc văn hóa Việt Nam nhà trường quân đội nay: Kết xử lý Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A; Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B; Phụ lục cho thấy nội dung văn hóa thu hút quan tâm ý học viên là: thơng tin di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo, danh nhân văn hóa, nghệ thuật truyền thống, hoạt động văn hóa xã hội đương đại, văn hóa giao tiếp; nội dung văn hóa môi trường quân chưa đáp ứng Kết sắc văn hóa Việt Nam khảo sát sau: 3.2.1.1 Về “tinh thần yêu nước”: Chủ đề yêu nước [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.7] đánh giá phong phú với nét sắc yêu nước thể tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm kiến tạo quốc gia; yêu nước linh thiêng hóa thành “tín ngưỡng” Với nội dung ý nghĩa vậy, chủ đề yêu nước gây ấn tượng mạnh mẽ học viên nước ngồi 3.2.1.2 Về “tính cộng đồng”: Tính cộng đồng khảo sát nội dung Các quan hệ cộng đồng Việt Nam, Ý thức gắn kết cá nhân với cộng đồng [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.8] đánh giá chưa 14 phong phú, hấp dẫn Lý giải vấn đề này, giảng viên cho nội dung liên quan đến mối quan hệ cộng đồng, vốn từ nghi thức lời nói, cách ứng xử; quan điểm cấu kết cộng đồng, biểu Tôi Ta, biểu tượng văn hóa - ngơn ngữ (cây đa, bến nước, đồng bào…) khác với văn hóa người học 3.2.1.3 Về “khoan dung - tình nghĩa”: Nội dung khảo sát ý: Lòng nhân ái, Sự khoan dung, Trọng đạo lý [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.9] Đó học có sức truyền cảm hứng người Việt Nam trọng nghĩa, trọng tình mối quan hệ: tình thầy trị, tình anh em, đồng chí, tình làng xóm, đặc biệt nội dung cịn khai thác khía cạnh khoan dung tinh thần quốc tế cao hoạt động Việt Nam với cộng đồng quốc tế 3.2.1.4 Về “sáng tạo”: Nội dung sáng tạo khảo sát với hai ý: Đức tính cần cù Sáng tạo lao động [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.10] Đó học cần cù, sáng tạo người Việt qua câu chuyện tình lãng mạn tình cảm hiếu thảo truyện Sơn Tinh, chuyện Lang Liêu… Những nội dung thể khéo léo, trí tuệ, chăm dân tộc có đầy đủ nội lực để tiếp thu thành tựu khoa học để sáng tạo nên giá trị cho văn hóa Việt Nam 3.2.1.5 Về “tinh tế - giản dị”: Tinh tế - giản dị khảo sát nội dung Giản dị lối sống [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.11], Văn hóa giao tiếp với ý: Thái độ coi trọng giao tiếp, Những chuẩn mực giao tiếp, Sự cởi mở quan tâm giao tiếp, Thói quen đắn đo cân nhắc giao tiếp, Lớp từ vựng văn hóa giao tiếp [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.12] đánh giá không phong phú, hấp dẫn Lý giải vấn đề này, giảng viên cho nội dung gắn với sống đại, học viên nhận thấy thực tế không giống học (Phụ lục 3) Quan niệm tinh tế, giản dị giao tiếp người Việt liên quan đến điểm nhìn văn hóa nên khó khăn giảng dạy 3.2.2 Phương pháp giảng dạy văn hóa Việt Nam nhà trường quân đội 3.2.2.1 Về phương pháp giảng dạy văn hóa Việt Nam qua đánh giá giảng viên: Kết khảo sát cho thấy, giảng viên chọn giảng 15 dạy nội dung văn hóa kết hợp thực hành với kỹ [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.14] kết hợp nhiều phương pháp với [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.15] Phương pháp sử dụng kết khảo sát [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.17] [Phụ lục 2A, Biểu đồ 2A.18] cho thấy việc giảng dạy văn hóa ngơn ngữ chủ yếu thuyết trình cung cấp thơng tin 3.2.2.2 Về phương pháp giảng dạy văn hóa Việt Nam qua đánh giá học viên: Kết khảo sát thái độ học viên nước với phương pháp giảng dạy phụ lục ([Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.17] [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.18]) cho thấy học viên chủ yếu học phương pháp thuyết trình cung cấp thơng tin Họ mong muốn học phương pháp so sánh với văn hóa nước bạn; tham quan thực tế; đóng vai; tình giao tiếp [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.19) Như vậy, phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu người học 3.3 Việc tiếp nhận trải nghiệm sắc văn hóa qua mơn Tiếng Việt học viên nước ngồi nhà trường quân đội 3.3.1 Về tiếp nhận 3.3.1.1 Về tiếp nhận sắc văn hóa Việt Nam học tập khóa: Kết khảo sát cho thấy học viên nước đánh giá nội dung văn hóa thú vị [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.2], họ chọn tiếp nhận sắc văn hóa qua tình giao tiếp [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.4]; cung cấp chủ yếu cụm từ cố định thành ngữ Kết khảo sát chủ đề văn hóa học viên quan tâm thơng tin đất nước, người; di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; danh nhân văn hóa; nghệ thuật truyền thống; hoạt động văn hóa - xã hội; phong tục tập quán [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.5] Học viên cho biết: chủ đề hứng thú chứa đựng sắc văn hóa người Việt Nam (Phụ lục 3) Riêng chủ đề văn hóa mơi trường quân học viên cho rằng: chủ đề cần thiết với họ, họ thường phải tự tìm hiểu chủ động yêu cầu giảng viên giới thiệu [Phụ lục 3] Khảo sát tiếp nhận biểu sắc văn hóa Việt Nam cho thấy nội dung: yêu nước [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.6]; ý thức cộng đồng [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.7]; khoan dung [Phụ lục 2B, 16 Biểu đồ 2B.8]; cần cù, sáng tạo [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.9]; tinh tế giản dị [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.10] gây hứng thú cho người học Học viên đánh giá cao vai trò giảng viên việc dạy sắc văn hóa [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.11] Kết vấn cho thấy, học viên nước ngồi cảm nhận nét sắc văn hóa người Việt Nam so sánh nét tương đồng khác biệt với phơng văn hóa họ [Phụ lục 3] 3.3.1.2 Về tiếp nhận sắc văn hóa Việt Nam học tập ngoại khóa: Từ kết khảo sát [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.12] qua điền dã, nhận thấy: hoạt động ngoại khóa chưa tổ chức đồng nhà trường quân đội Lý nhận thức số giảng viên cách tổ chức hoạt động ngoại khóa số trường cịn đơn điệu, chưa hướng đến mục đích thực hành trải nghiệm văn hóa Việt Nam học viên nước 3.3.2 Về trải nghiệm Kết [Phụ lục 2B, Biểu đồ 2B.15] điền dã cho thấy: trải nghiệm, bước cuối để hồn thiện quy trình giảng dạy văn hóa ngôn ngữ, chưa đáp ứng kỳ vọng người học Tiểu kết chương 3: Kết nội dung khảo sát cho thấy: giáo trình, chủ đề có sắc văn hóa giáo trình sở khơng đồng đều, tập trung tình giao tiếp bản, lồng ghép sắc văn hóa; khơng có giáo trình cung cấp từ vựng quân Nội dung văn hóa giảng dạy truyền tải theo tinh thần Nghị Trung ương (Khóa VIII) Tuy nhiên, nội dung văn hóa môi trường quân chưa đề cập đến Các phương pháp giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu người học nhà trường quân đội Học viên chủ yếu tiếp nhận văn hóa học khóa, hoạt động ngoại khóa chưa hướng đến thực hành trải nghiệm văn hóa Các nội dung tiếp tục bàn luận chương tiếp sau Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TRUYỀN TẢI BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGỒI 17 Ở NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Ở chương này, luận án bàn luận yếu tố có vai trò đảm bảo định đến việc nâng cao sắc văn hóa Việt Nam nhà trường quân đội 4.1 Về sắc văn hóa Việt Nam giáo trình 4.1.1 Những vấn đề đặt với nội dung sắc văn hóa giáo trình tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường quân đội 4.1.1.1 Đối với giáo trình tiếng Việt sở: Hiện nay, quan điểm học tập tiếng Việt nhấn mạnh vào sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với người địa, đạt hiểu biết văn hóa Việt Nam biết đánh giá thông tin nhiều lĩnh vực Cách tiếp cận khác với truyền thống vốn coi việc học ngoại ngữ thành thạo hệ thống ngôn ngữ Kết khảo sát tiểu mục 3.1 vấn đề đặt cho thấy, đến lúc môn Tiếng Việt cần có giáo trình tiếng Việt sở hướng tới phát triển lực giao tiếp cho người học sắc văn hóa quan tâm cách mức 4.1.1.2 Đối với hệ thống giáo trình: Kết khảo sát giáo trình [Phụ lục 1, Bảng 3.4] cho thấy thiếu kết nối chủ đề văn hóa hệ thống giáo trình Vì vậy, việc đưa nội dung văn hóa vào giáo trình có kế hoạch, định hướng liều lượng theo vòng tròn đồng tâm cần thiết cho giảng dạy tiếng Việt 4.1.2 Những vấn đề đặt với sắc văn hóa mơi trường qn giáo trình tiếng Việt cho học viên nước ngoài nhà trường quân đội Là đối tượng đặc thù, học viên nước nhà trường quân đội cần có bổ sung nội dung liên quan tới văn hóa mơi trường qn giáo trình Cụ thể sau: 4.1.2.1 Tăng cường vốn từ quân sự: Học viên cần trang bị khoảng 500 từ quân giai đoạn học xong trình độ A1 Đây vốn từ quân tên gọi ngành nghề, cấp bậc, lực lượng, loại vũ khí bản, địa điểm, kỷ luật; từ hoạt động bản; từ phẩm chất… lĩnh vực quân Trong đó, cần ý đến chuyên ngành đào tạo người học để cung cấp số nhóm từ 18 chuyên ngành như: tình báo ngoại giao văn hóa; huy qn sự, trị; kỹ thuật chuyên ngành nghiệp vụ khác 4.1.2.2 Khai thác vốn từ vựng quân ngữ cảnh tình huống: Cách khai thác vốn từ tình giao tiếp mơi trường quân cần ngắn gọn, dễ hiểu, phát ngôn giản dị, sáng; phê bình chân thành, thẳng thắn… Các hoàn cảnh giao tiếp đặt bối cảnh doanh trại quân đội, vừa sâu sắc tình người, vừa mang tính kỷ luật qn sự, gắn với học tập, sinh hoạt huấn luyện học viên nước nhà trường quân đội 4.1.2.3 Khai thác vốn từ vựng quân phản ánh sắc văn hóa Việt Nam: Có thể thấy, sắc văn hóa dân tộc bộc lộ tất lĩnh vực hợp thành văn hóa; bình diện khác, sắc dân tộc văn hóa mơi trường quân gắn với sắc dân tộc văn hóa nói chung có nét riêng phản ánh tính đặc thù lĩnh vực tổ chức hoạt động quân Trong đó, truyền thống yêu nước hoạt động quân sự; truyền thống nhân đạo, nhân văn hoạt động quân sự; nghệ thuật quân mang đậm sắc dân tộc thể trực tiếp sắc văn hóa mơi trường qn Việt Nam 4.2 Về sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy 4.2.1 Những vấn đề đặt nhận thức giảng viên Về mặt lý thuyết, giảng viên coi trọng văn hóa giảng dạy tiếng Việt, thực tế điền dã khảo sát cho thấy vấn đề phụ thuộc vào cách tiếp cận giảng viên Vì vậy, đưa bàn luận vấn đề nội dung sau: 4.2.1.1 Truyền tải sắc văn hóa hướng đến mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho người học: Giảng dạy văn hóa ngơn ngữ nhằm phát triển lực giao tiếp, giúp học viên thơng hiểu văn hóa Việt Nam đặc điểm phản ánh sắc dân tộc đạt lực giao tiếp tiếng Việt 4.2.1.2 Truyền tải sắc văn hóa hướng đến mục tiêu thúc đẩy hiểu biết sắc văn hóa từ bên (trong so sánh đối chiếu với văn hóa người học): Mỗi học viên nước ngồi có phơng văn hóa Vì vậy, giá trị niềm tin, thái độ ứng xử, biểu 19 tượng văn hóa tiếp cận so sánh nét tương đồng khác biệt khắc sâu in đậm tư người học giúp họ sử dụng ngôn ngữ cách linh hoạt tinh tế đồng thời giúp học viên giải thích xác sắc văn hóa Việt Nam từ nhìn bên 4.2.1.3 Truyền tải sắc văn hóa khuyến khích học viên từ đồng cảm, tôn trọng đến yêu mến văn hóa Việt Nam: Khi có nhận thức văn hóa Việt Nam, người học nâng cao lực giao tiếp có tơn trọng đa dạng văn hóa tơn trọng văn hóa dân tộc Vì vậy, mở rộng hiểu biết văn hóa thơng qua ngơn ngữ phát triển hiểu biết quốc tế, mục tiêu quan trọng giáo dục đại, phá vỡ rào cản văn hóa, xây dựng tinh thần hiểu biết tình bạn quốc tế môi trường quân 4.2.2 Những vấn đề đặt với nâng cao chất lượng truyền tải sắc văn hóa 4.2.2.1 Bàn luận cách tiếp cận mơ hình truyền tải sắc văn hóa mơn Tiếng Việt nay: Cách tiếp cận chức với phương hướng dạy học ngoại ngữ Hội đồng Châu Âu (CEFR) khuyến khích giảng dạy tiếng Việt Việt Nam Quan điểm cho thấy, việc áp dụng mơ hình giảng dạy ngơn ngữ văn hóa nhà nghiên cứu M Byram mơ hình giảng dạy ngoại ngữ văn hóa gồm bốn thành phần bản: việc học ngơn ngữ, nhận thức ngơn ngữ, nhận thức văn hóa trải nghiệm văn hóa phù hợp với điều kiện giảng viên mục tiêu học tập văn hóa ngôn ngữ nhà trường quân đội 4.2.2.2 Bàn luận phương pháp giảng dạy liên văn hóa: Trong giảng dạy liên văn hóa, tảng kiến thức bao hàm kiến thức văn hóa chủ thể giao tiếp cá nhân khác tham gia giao tiếp, khả tự nhìn nhận thân, đánh giá cá nhân khác kiến thức giao tiếp xã hội Về kỹ năng, chủ thể thành thạo kỹ khám phá, phân tích, thực hành văn hóa hồn cảnh giao tiếp Thái độ tích cực cởi mở sẵn sàng thông cảm, chia sẻ tiếp nhận văn hóa Phương pháp triển khai giảng cụ thể thực trình điền dã [Phụ lục 1, Bảng 4] 20 4.2.2.3 Bàn luận giảng dạy liên văn hóa nhà trường quân đội nay: Kết điền dã cho thấy, giảng dạy liên văn hóa phù hợp với nhà trường quân đội đặc điểm đối tượng người học Đây tiền đề để áp dụng phương pháp việc làm đậm sắc văn hóa môn Tiếng Việt nhà trường quân đội 4.3 Về tiếp nhận trải nghiệm sắc văn hóa Việt Nam học viên nước ngồi nhà trường quân đội 4.3.1 Bàn luận nâng cao tiếp nhận và trải nghiệm sắc văn hóa hoạt động ngoại khóa: Hoạt động ngoại khóa hoạt động học viên nước nhà trường quân đội đánh giá cao học hấp dẫn, lơi cuốn, khuyến khích sáng tạo khơi dậy tiềm người học Vì vậy, bàn luận để hướng tới nâng cao chất lượng tiếp nhận trải nghiệm văn hóa cho đối tượng học viên nước nhà trường quân đội 4.3.1.1 Tham quan, dã ngoại: Tham quan, dã ngoại hình thức ngoại khóa mang nhiều hiệu truyền tải văn hóa, đặc biệt với học viên nước Tuy nhiên, điều kiện đầu tư Bộ Quốc phịng u cầu đảm bảo an tồn cho học viên hình thức chưa thể đáp ứng nhu cầu Vì vậy, chúng tơi tập trung vào bàn luận hình thức khai thác triệt để sau 4.3.1.2 Thực hành trải nghiệm văn hóa chỗ: Thực hành trải nghiệm văn hóa chỗ hình thức khơng cần đầu tư nhiều kinh phí hiệu tốt Tuy nhiên, hình thức đòi hỏi trách nhiệm, sáng tạo giảng viên tầm nhìn nhà quản lý Ưu điểm hình thức khơng tốn chi phí, khơng phải lo ngại việc đảm bảo an toàn cho học viên Nhưng để áp dụng cách thức sinh hoạt ngoại khóa lại phải tính đến tính thời yếu tố thời gian, phải có kế hoạch cho học viên chuẩn bị viết thu hoạch 4.3.2 Bàn luận nâng cao chất lượng tiếp nhận và trải nghiệm văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa Theo quan điểm M Byram, có cách học tốt trường học phải trở thành “ốc đảo văn hóa”, học viên “trải nghiệm văn hóa” mơi trường gần ngữ Từ thực tế 21 nhà trường quân đội kết nghiên cứu, đưa bàn luận nội dung sau: 4.3.2.1 Xây dựng môi trường thực hành văn hóa Việt Nam nhà trường quân đội: Mơi trường văn hóa nhà trường qn đội nơi diễn hoạt động văn hóa, hệ thống mặt, thành tố, thành phần văn hóa, tạo nên hồn cảnh thực, tác động trực tiếp đến trình hình thành phẩm chất lực người học theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo 4.3.2.2 Xây dựng môi trường thực hành trải nghiệm văn hóa Việt Nam hướng đến mối quan hệ qua lại tập thể học viên: Trong điều kiện học tập sinh sống môi trường đa văn hóa, mối quan hệ qua lại tập thể học viên cần xây dựng tảng sắc văn hóa Việt Nam, lấy văn hóa Việt Nam làm trung tâm kết nối văn hóa Đó xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, tạo môi trường quan hệ ứng xử, giao tiếp phù hợp chuẩn mực văn hóa môi trường quân chuẩn mực văn hóa Việt Nam Như vậy, việc học tập trải nghiệm sắc văn hóa diễn lúc, nơi, thấm sâu vào công việc học tập sinh hoạt đời thường học viên Tiểu kết chương 4: Những vấn đề bàn luận yếu tố đảm bảo định cho việc làm đậm thêm sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường quân đội KẾT LUẬN Việc giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội thập niên 80 kỷ XX, đến có gần 40 năm phát triển trở thành nhiệm vụ trị Quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Truyền tải văn hóa Việt ngơn ngữ coi kênh quảng bá văn hóa làm lan tỏa sức mạnh mềm, nâng cao hình ảnh quốc gia, tăng cường hiểu biết tôn trọng, thúc đẩy hợp tác phát triển Quân đội, Đảng, Nhà nước Việt Nam đối tác trường quốc tế Văn hóa dân tộc tổng thể phức hợp bao gồm dân tộc sáng tạo cách thức dân tộc hành xử hoàn cảnh cụ thể; tổng thể giúp phân biệt dân 22 tộc với dân tộc khác khơng việc có hay khơng có yếu tố mà mức độ biểu cách thức biểu chúng Theo cách hiểu vậy, văn hóa tiếp cận góc độ sắc văn hóa Trong mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ, sắc văn hóa dân tộc bảo lưu ngơn ngữ Vì thế, văn hóa Việt Nam mơn Tiếng Việt dành cho đối tượng học viên nước nhà trường quân đội lựa chọn sắc văn hóa, yếu tố văn hóa hệ người Việt Nam xây dựng vun đắp suốt chiều dài lịch sử Bản sắc văn hóa truyền tải, thấm sâu thành tình cảm văn hóa cho học viên nước ngồi thơng qua giảng dạy mơn Tiếng Việt nhà trường quân đội Bản sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt xác định bao gồm biểu cụ thể tổng hợp theo tinh thần Nghị Trung ương (Khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm: Yêu nước, Cộng đồng, Khoan dung - Tình nghĩa, Sáng tạo, Tinh tế - Giản dị Từ cách tiếp cận văn hóa học, yếu tố sắc văn hóa dân tộc chứa đựng ý nghĩa vốn từ vựng văn hóa tương tác văn có chủ đề di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, phong tục tập qn, nghệ thuật truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo, thơng tin văn hóa xã hội văn hóa mơi trường qn sự; nghi thức lời nói, nghi thức giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ Những nội dung truyền tải đến học viên nước ngồi thơng qua biểu hữu hình biểu tổng quát cách thức tư lối sống, quan điểm thẩm mỹ lý tưởng nhằm giúp người học có điểm nhìn văn hóa người cuộc, đạt lực giao tiếp học tập hoạt động chuyên môn bối cảnh xã hội Việt Nam nói chung mơi trường qn nhà trường quân đội nói riêng Cơ sở lý luận nêu chứng thực qua kết khảo sát 12 giáo trình; điền dã điều tra xã hội học nhà trường quân đội miền Bắc miền Nam, nơi tập trung đa số học viên nước học tiếng Việt chuyên ngành tiếng Việt Kết cho thấy, điều kiện chưa có giáo trình đặc thù dành cho học viên nước nhà trường quân đội giảng viên có nhận thức tốt việc đánh giá vai trò truyền tải 23 sắc văn hóa giảng dạy tiếng Việt có cố gắng thu thập thông tin, bổ sung văn để truyền tải cách đầy đủ yếu tố sắc văn hóa Việt Nam giảng ngơn ngữ Nhưng từ đặt vấn đề nhằm làm đậm thêm sắc văn hóa Việt Nam mơn Tiếng Việt giảng dạy cho học viên nước nhà trường quân đội Thứ vấn đề sắc văn hóa giáo trình Học viên nước ngồi giảng viên nhà trường quân đội cần có giáo trình hướng đến đặc thù người học với mục tiêu truyền tải sắc văn hóa tiếng Việt cách bản, phân cấp theo trình độ có nội dung sắc văn hóa mơi trường quân Bản sắc dân tộc văn hóa môi trường quân với sắc dân tộc văn hóa nói chung có nét chung nét riêng phản ánh tính đặc thù lĩnh vực tổ chức hoạt động quân Khai thác vốn từ quân phản ánh sắc văn hóa dân tộc thể dòng chảy liên tục từ truyền thống đến đại với yếu tố như: truyền thống yêu nước hoạt động quân sự, truyền thống nhân đạo, nhân văn hoạt động quân nghệ thuật quân mang đậm sắc dân tộc, ứng xử giao tiếp vừa mang tính kỷ luật lại gắn bó tình đồng đội, đồng chí “người lính Cụ Hồ” Thứ hai, đặt vấn đề văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt không đề cập đến phương pháp giảng dạy Trong bối cảnh nay, tiếng Việt giảng dạy ngôn ngữ tiếp cận không hệ thống cấu trúc “trong thân nó” mà tiếp cận mối quan hệ chức Vì vậy, việc áp dụng mơ hình giảng dạy văn hóa ngơn ngữ nhà nghiên cứu M Byram gồm bốn thành phần bản: học ngôn ngữ, nhận thức ngôn ngữ, nhận thức văn hóa trải nghiệm văn hóa phù hợp với mục tiêu đào tạo đặc điểm lớp học có nhiều học viên, lớp học đa văn hóa nhà trường quân đội Thứ ba, bước cuối quy trình truyền tải văn hóa tiếp nhận trải nghiệm văn hóa Những hiểu biết sắc văn hóa Việt Nam phải chuyển biến vào bên nhằm nâng cao nhận thức điểm nhìn văn hóa, trở thành hành động văn hóa, bồi đắp tình 24 cảm văn hóa cho người học mơi trường qn Muốn có kết ấy, nhà trường quân đội cần phải trở thành “ốc đảo văn hóa” giúp người học trải nghiệm văn hóa đơn vị học tập Mơi trường văn hóa xây dựng nhà trường quân đội nơi học viên nước ngồi thực hành trải nghiệm văn hóa hoạt động hướng tới sắc văn hóa lấy văn hóa Việt Nam làm trung tâm mối quan hệ qua lại tập thể học viên Có vậy, văn hóa Việt Nam thẩm thấu cách tự nhiên vào người học, giúp họ có tình cảm văn hóa, hiểu biết tơn trọng sắc văn hóa dân tộc mơi trường đa văn hóa Cơ sở lý luận để triển khai vấn đề luận án liên quan đến giới thuyết quan niệm tổng hợp từ nghiên cứu nhiều tác giả lĩnh vực nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa, mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ, phương pháp giảng dạy văn hóa ngơn ngữ quan điểm tác giả luận án liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Những sở lý luận thực chứng kết khảo sát, kết điền dã, điều tra xã hội học; ý kiến chuyên gia, nhà giáo kinh nghiệm, trải nghiệm tác giả… Xét khía cạnh khác, trải nghiệm thực tế làm rõ khẳng định thêm tính đắn lý luận Tuy nhiên việc giới hạn phạm vi nghiên cứu khuôn khổ luận án chưa thể bao quát hết toàn vấn đề sắc văn hóa Việt Nam vốn vơ vùng rộng lớn, tinh tế lại nhiều tầng bậc môn Tiếng Việt giảng dạy cho học viên nước nhà trường quân đội Lý luận thực chứng cịn có giá trị góc nhìn khác văn hóa Việt Nam tiếng Việt Tiếp cận hướng nghiên cứu liên ngành mang tính ứng dụng vào đối tượng cụ thể, luận án mong muốn đóng góp nhận thức thực tiễn sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt cho học viên nước nhà trường quân đội Từ phương diện nghiên cứu cho thấy cần đầu tư, góc nhìn nghiên cứu đáp ứng mục tiêu truyền tải văn hóa Việt Nam ngồi khuôn khổ quốc gia Thành tựu sắc văn hóa bao hệ người Việt Nam sáng tạo suốt chiều dài lịch sử cần đến 25 với giới sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa, bước vững khẳng định vị quân đội, đất nước, người Việt Nam trường quốc tế DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thuần (2012), “Ứng dụng CNTT xây dựng giáo trình điện tử Tiếng Việt trình độ B cho học viên quân nước ngoài”, Đề tài khoa học cấp Tổng cục, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng Nguyễn Thị Thuần (2014), “Xây dựng phần mềm Tiếng Việt cho học viên quân nước ngoài”, Sáng kiến cấp Ngành, Bộ Tổng Tham mưu Nguyễn Thị Thuần (2015), “Xây dựng giáo trình điện tử Tiếng Việt trình độ C cho học viên quân nước ngoài”, Đề tài khoa học cấp Tổng cục, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng Nguyễn Thị Thuần (2015), “Một số kinh nghiệm quảng bá sắc văn hóa Việt Nam qua giảng dạy tiếng Việt cho người nước trường quân đội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (291), tr.90-93 Nguyễn Thị Thuần (2016), “Ngoại giao văn hóa - ba trụ cột ngoại giao Việt Nam thời kì hội nhập”, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ quân sự, (1), tr.90-94 Nguyễn Thị Thuần (2019), “Giảng dạy đặc trưng văn hóa cho học viên nước ngồi qua mơn Tiếng Việt nhà trường qn đội nay”, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ quân sự, (18), tr.33-45 Nguyễn Thị Thuần (2019), “Học viên qn nước ngồi trải nghiệm văn hóa Việt Nam qua tiếng Việt”, Tạp chí Văn hóa qn sự, (168), tr 35, 51 ... nước học tiếng Việt nhà trường quân đội ngày tăng số lượng học viên số nước có học viên tham gia học tập Điều cho thấy, nghiên cứu vận dụng sắc văn hóa giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngoài, ... học viên nước ngồi nhà trường quân đội 2.2 Nhiệm vụ: Nhận diện vấn đề văn hóa Việt Nam giảng dạy môn Tiếng Việt; biểu sắc văn hóa Việt Nam giảng dạy mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi; làm rõ... sở lý luận thực tiễn nghiên cứu văn hóa Việt Nam mơn Tiếng Việt cho học viên nước ngồi nhà trường quân đội Chương 3: Nội dung giảng dạy, tiếp nhận trải nghiệm sắc văn hóa Việt Nam môn Tiếng Việt