SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC NHỮNG TRI THỨC KHOA HỌC, VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN CHO HỌC SINH THPT Tác giả: TRẦN THỊ THANH VÂN Trình độ chuyên môn: Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Trần Hưng Đạo Nam Định, ngày 20 tháng năm 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2018- 2019 Tác giả : Họ tên: Trần Thị Thanh Vân Giớí tính: Nữ Ngày sinh: 19-04-1977 Nơi thường trú: 19 Nguyễn Thị Trinh, P.Lộc Hạ, Tp.Nam Định Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định Điện thoại: 0917085658 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo - TP Nam Định Địa chỉ: Điện thoại: 0228.3847042 MỤC LỤC I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Trang bị cho học sinh kiến thức tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm nhà văn chương trình Ngữ văn lớp 12 11 2.2 Cách thức tổ chức hoạt động hướng dẫn HS khai thác tri thức 12 tác phẩm Nguyễn Tuân III Hiệu sáng kiến đem lại 36 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 36 Thời gian thực nghiệm 36 Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm 37 Cách đánh giá kết thực nghiệm 38 Giáo án thực nghiệm 38 Kết thực nghiệm 52 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 54 IV Cam kết không chép vi phạm quyền 57 Phụ lục 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh VB : Văn PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo từ năm học 2014 – 2015, với mục tiêu tổng quát là: tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; […] Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, trọng phương pháp dạy học đặc thù môn, đặc biệt phương pháp dạy học tích hợp; vận dụng hình thức tổ chức dạy học lớp lớp Với chuyên đề này, tơi muốn góp tiếng nói nhỏ nhằm đáp ứng yêu cầu nói Giáo dục nói chung, mơn Ngữ Văn nói riêng Xuất phát từ đổi dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Đổi PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học, cần ý đến việc tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp Với đặc trưng mình, mơn Ngữ văn cho phép thực việc tích hợp yêu cầu tự thân Bởi tác phẩm văn học coi nghệ thuật ngôn từ, việc tiếp nhận văn văn học trước hết tiếp xúc với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ; mặt khác, việc thực hành tạo lập văn thông dụng nhà trường xã hội sử dụng ngôn ngữ làm công cụ Như vậy, ba phân môn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn môn học phối hợp triển khai để hướng tới mục đích chung nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho HS Tính tích hợp CT SGK Ngữ văn thể mối liên thông kiến thức sách kiến thức đời sống, liên thông kiến thức, kĩ môn Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành học khác Do đó, HS cần vận dụng tổng hợp hiểu biết ngơn ngữ, văn hóa, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Nguyễn Tuân nhà văn tiếng Việt Nam tác giả tiêu biểu văn học Việt nam thời đại Trong chương trình học cấp THPT, tác phẩm nhà văn học hai lớp 11 12 Ở chương trình lớp 11, HS học tác phẩm “Chữ người tử tù” chương trình lớp 12, học tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” Như vậy, tác phẩm Nguyễn Tuân lựa chọn chương trình THPT sáng tác Nguyễn Tuân trước cách mạng sau cách mạng Nguyễn Tuân viết văn với phong cách tài hoa, uyên bác xem bậc thầy việc sáng tạo sử dụng tiếng Việt Trong trang văn mình, Nguyễn Tuân chứng tỏ hiểu biết uyên bác, sâu sắc nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt nhà văn có thiên hướng thể ấn tượng đậm nét mãnh liệt, tô đậm phi thường nơi bình thường, người bình dị họ có phẩm chất cao quý Ở dáng vẻ nét bút cẩn thận đến xác từ, câu, chữ Vẫn Nguyễn Tuân với sức liên tưởng đa dạng, phong phú, sắc sảo 1.2 Dạy học đọc hiểu văn có nhiều cách khác Trong đọc hiểu thường giáo viên phân tích ngôn từ văn cách cô lập mà nhiều khơng đặt tác phẩm khía cạnh khác để khai thác địa lí hay lịch sử Hiện nay, PPDH tích hợp vận dụng việc dạy học Ngữ Văn đem lại hiệu tốt, vận dụng dạy PPDH tích hợp hướng việc tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến Vì nhiều phương pháp kĩ thuật giảng dạy tích cực, hình thức tổ chức dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học Ngữ văn Tuy nhiên vấn đề dạy học văn theo hướng tích cực cịn nhiều lúng túng với giáo viên học sinh Do đó, tơi mạnh dạn đề xuất hướng dạy để giúp HS chủ động việc tìm kiếm, khai thác, tích lũy nguồn tư liệu; tạo cho HS thói quen tự học, tự làm việc; huy động kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; bộc lộ lực tư duy, giao tiếp, tiếp nhận, sáng tạo,… theo nhều cách, nhiều phương tiện; đồng thời tạo hứng thú học lớp Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Trang bị cho học sinh kiến thức tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm nhà văn chương trình Ngữ văn lớp 12 11 2.1.1 Hệ thống kiến thức tác giả Nguyễn Tuân (10/7/1910 – 28/7/1987) nhà văn tiếng Việt Nam Sách giáo khoa hành xếp ông vào tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông viết văn với phong cách tài hoa uyên bác xem bậc thầy việc sáng tạo sử dụng tiếng Việt Hà nội có đường mang tên ông Nguyễn Tuân quê xã Nhân Mục (tên nơm Mọc), thơn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Ơng sinh trưởng gia đình nhà Nho Hán học tàn Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học sở nay) bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau lâu, ơng lại bị tù “xê dịch” qua biên giới khơng có giấy phép Khi tù, ông bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút kí có phong cách độc đáo “Vang bóng thời”, “Một chuyến đi” Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm Nguyễn Tn: Gần 60 năm gắn bó với nghiệp sáng tác văn chương, ông cho đời nhiều tác phẩm tiếng Một chuyến (1938), Tàn đèn dầu lạc (1939), Vang bóng thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Sông Đà (1960), … Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu chữ “ngông” Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân thể tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù ăn uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hóa, thẩm mĩ Nguyễn Tuân học theo “chủ nghĩa xê dịch” Vì ông nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dội Nguyễn Tuân người u thiên nhiên tha thiết Ơng có nhiều phát tinh tế độc đáo núi sơng, cỏ đất nước Phong cách tự do, phóng túng ý thức sâu sắc tơi cá nhân khiến Nguyễn Tn tìm đến thể tùy bút điều tất yếu Nguyễn Tuân cịn có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người, thiên nhiên phương diện văn hóa, nghệ thuật, nghệ sĩ, ơng cịn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ nhân dân đại chúng Có người nói, Nguyễn Tuân định nghĩa người sĩ Đối với ông, văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật, nghệ thuật phải có phong cách độc đáo Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ chất người theo chủ nghĩa hình thức Tài phải đôi với tâm Ấy “thiên lương” sạch, lòng yêu nước tha thiết, nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa đồng tiền phàm tục Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987, để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo tài hoa Năm 1996, ông Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2.1.2 Hệ thống kiến thức đặc trưng thể loại Một định hướng đắn lịch sử khoa học nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo đặc trưng thể loại Mỗi thể loại có đặc điểm riêng cách thức tổ chức tác phẩm, tượng đời sống miêu tả mối quan hệ nhà văn đối tượng phản ánh Những đặc điểm chi phối cách tiếp nhận VB người học Tiếp cận hướng, hiểu đặc trưng thể loại tìm chìa khố để “mở cửa” bước vào giới nghệ thuật tầng lớp ý nghĩa VB 2.1.2.1 Truyện ngắn - Truyện ngắn: tác phẩm văn xuôi tự sự, phản ánh thật đời sống tính khách quan; thường có cốt truyện, nhân vật số phận nhân vật, kiện tình tiết, hồn cảnh mơi trường, khơng gian thời gian - Đặc điểm truyện ngắn: + Cốt truyện với chuỗi tình tiết, kiện, biến cố xảy liên tiếp tạo nên vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, số phận cá nhân + Nhân vật miêu tả chi tiết sinh động mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh + Ngôn ngữ truyện gần với ngơn ngữ đời sống Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác ngôn ngữ người kể chuyện (lời kể bên ngồi, lại nhập vào lời nhân vật); ngôn ngữ nhân vật (lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm) - Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân: + Truyện ngắn Nguyễn Tuân viết theo khuynh hướng văn học lãng mạn Do đó, phương tiện, biện pháp, cách thức thể nhìn lãng mạn nhà văn trước đời, nhìn mang đậm màu sắc chủ quan, đầy cảm xúc nhiều có tính chất lí tưởng hóa + Truyện ngắn Nguyễn Tuân xây dựng tình độc đáo, éo le; sử dụng bút pháp tương phản, đối lập + Nhân vật nhiều hình ảnh nhà văn, mang quan điểm chí người phát ngôn cho quan điểm nhà văn + Ngôn ngữ truyện Nguyễn Tuân sử dụng cách khéo léo, tài tình tinh tế, giàu chất gợi hình, gợi cảm Đặc biệt, nhà văn huy động vốn liếng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác (sử học, văn hóa, hội họa, điêu khắc, điện ảnh,…) 2.1.2.2 Tùy bút - Tùy bút: tác phẩm văn xi tự cỡ nhỏ, có cấu trúc phóng túng, nhà văn viết “sự thực” để thể ấn tượng suy nghĩ cá nhân việc, vấn đề cụ thể thể quan điểm nghệ thuật, sống - Đặc điểm tùy bút: + Tùy bút thiên biểu cảm, trọng thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả trước tượng vấn đề sống + Trong tuỳ bút, tác giả đa dạng, tài hoa, nên thể loại nào, tác phẩm có nét độc đáo riêng + Ngôn ngữ tuỳ bút giàu hình ảnh giàu chất thơ - Đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân + Tùy bút Nguyễn Tuân đậm chất kí Ghi chép thật thơng tin thời sự, xác, nét riêng tùy bút Nguyễn Tuân Cũng quan niệm đi, sống viết, xê dịch nên tùy bút ông pha chút du kí, kí hay phóng điều tra Chính nét riêng khiến tùy bút ơng có lượng thơng tin đáng tin cậy có nhiều giá trị tư liệu + Tùy bút Nguyễn Tuân giàu tính trữ tình Những trang viết Nguyễn Tn giàu tính cảm xúc, lắng thấm cảm nghĩ nhà văn, thông qua “Tôi” chủ quan mà phản ánh thực sống + Tùy bút Nguyễn Tn có phẩm chất văn chương qua tìm tịi sáng tạo cách diễn ý, tả cảnh, dùng từ, đặt câu Câu văn tùy bút Nguyễn Tn có kiến trúc đa dạng, giàu nhạc tính, giàu giá trị tạo hình + Tùy bút Nguyễn Tuân kết tinh tài hoa uyên bác, tập trung miêu tả “sự thực” huy động vốn liếng tri thức chun mơn cực kỳ giàu có nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác (sử học, địa lí học, quân sự, võ thuật, vũ đạo, văn chương, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, điện ảnh…) 2.1.3 Hệ thống kiến thức văn Văn Chữ người tử tù Hoàn cảnh, xuất xứ Nội dung Nghệ thuật - “Chữ người tử tù” - Khắc họa thành - To dng c lỳc u Dũng cú ch tờn công cui Huấn hình Cao, t-ợng tỡnh truyện độc đáo, éo le cùng”, in năm 1939 ng-ời tài hoa, cú - Kể chuyện, kết tạp chí Tao t©m Đàn Sau khí phách tuyn in ngang sáng, cấu tình tiết, lời hiên thoại độc thoại, khắc hoạ nhân vật truyn Vang búng - Bộc lộ quan niệm điển hình ®éc thời” 1940 vỊ c¸i ®Đp, tÊm ®¸o i tờn thnh Ch lòng yêu n-ớc thầm - Sử dụng hàng loạt ngi t tự kín từ Hán Việt - Vang búng mt đắt, tạo màu sắc thi gồm có 11 lÞch sư cỉ kÝnh, bi truyện ngắn c tráng Khẳng định ỏnh giỏ l mt Nguyễn Tuân phm t gn bậc thầy ngôn 10 Phân tích vẻ đẹp hai nhân vật Huấn Cao quản ngục, từ 5,0 phát biểu thơng điệp nghệ thuật mà Nguyễn Tuân gửi gắm qua đoạn trích sau truyện Chữ người tử tù a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề cần nghị luận; thân triển khai vấn đề cách cụ thể, rõ ràng, kết khái quát lại vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 - Vẻ đẹp hai nhân vật Huấn Cao quản ngục - Thông điệp nghệ thuật mà Nguyễn Tuân gửi gắm qua đoạn trích c Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Chấp nhận cách triển khai khác cần đảm bảo nội dung sau: Khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận: 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu hoàn cảnh đời, xuất xứ tác phẩm, vị trí cảnh cho chữ - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp hai nhân vật HC viên quản ngục Cảm nhận vẻ đẹp hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục: 2,5 * Vẻ đẹp HC cảnh cho chữ: NT khơng nhìn HC người tử tù mà nhìn ơng nghệ sĩ thư pháp sáng tạo chữ đẹp - Vẻ đẹp tài hoa HC: HC say sưa “dậm tô nét chữ vuông vắn, tươi tắn, nói lên hồi bão tung hồnh đời người” “tấm lụa trắng tinh căng mảnh ván” -> Khơng khí cho chữ diễn thật trang nghiêm đến mức thiêng liêng người nghệ sĩ say sưa sáng tạo đẹp - Vẻ đẹp khí phách HC: 65 1,0 + Chỉ ngày mai ông Huấn phải vào kinh chịu án tử hình, “ngơi hôm muốn từ biệt vũ trụ” Vậy mà đêm hôm ông Huấn sáng tạo đẹp -> người nghệ sĩ phải phơ tài cảnh ngộ ối oăm mà ngày mai bị xử trảm Đây trường hợp phi thường có + Ơng HC “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” mà “dậm tô nét chữ” -> người nghệ sĩ giữ tâm thật thản, tư đường hoàng, đĩnh đạc sáng tạo đẹp Người tù làm chủ nhà ngục -Vẻ đẹp thiên lương HC: Sau viết chữ xong, ông HC khuyên viên quản ngục: “Tôi khuyên thầy quản … đời lương thiện đi” -> Đó quan niệm sâu sắc HC: gắn tính cách với hồn cảnh, gắn thiên lương với mơi trường, khơng thể để tâm sáng nơi bóng tối, khơng thể để đẹp sống chung với ác =>Với nghệ thuật tương phản, đối lập bút pháp lí tưởng hóa, NT làm bật vẻ đẹp HC tỏa sáng nơi nhà ngục tối tăm Con chữ HC trở thành biểu tượng đẹp, đẹp khiến người ta phải cúi đầu ngưỡng mộ * Vẻ đẹp viên quản ngục cảnh cho chữ: Nhà văn khơng nhìn viên quản ngục viên quan coi tù mà nhìn ơng người nghệ sĩ biết trân trọng yêu đẹp - Vẻ đẹp người say mê đẹp lạ thường: “Quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ” -> Đó biểu lộ xúc động trước phút sinh thành đẹp - Vẻ đẹp nhân cách, thiên lương VQN: Trước lời khuyên HC, VQN vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Thái độ hành động quản ngục làm ông trở nên sang trọng Cái vái quản ngục gợi ta nhớ đến vế đối tiếng CBQ “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Một đời cúi đầu vái hoa mai), “hoa mai” đẹp Quản ngục có hành động “bái mai hoa” sang trọng 66 0,75 Đây vái đầy văn hóa có văn hóa biết sợ hãi kính trọng đẹp thay đố kị kẻ tiểu nhân tầm thường =>Viên quản ngục với tâm hồn khiết, có lịng biệt nhỡn liên tài, say mê đẹp trở thành ánh sáng cao quý nơi ngục tù tăm tối Được xây dựng bút pháp lãng mạn, đặt đối lập gay gắt hồn cảnh sống, vị trí xã hội với nhân cách cao đẹp, viên quản ngục phép đòn bẩy làm bật nhân vật HC * Cảnh cho chữ “cảnh tượng xưa chưa có”, tương ngộ lịng Những lịng u q đẹp, thiện, 0,75 tài; tâm hồn đồng cảm, đồng điệu nhân vật HC viên quản ngục Thông điệp nghệ thuật mà NT gửi gắm: - Cái đẹp phải gắn liền với thiện, thiên lương 0,75 - Chỉ dành đẹp cho lòng sáng, biết kính trọng nó, khơng thể đặt đẹp nơi bóng tối ác ngự trị - Cái đẹp chiến thắng, bất khả chiến bại, chứa đầy uy quyền làm đảo lộn trật tự xã hội thông thường đẹp đưa người xích lại gần d Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu.( Sai từ lỗi trở lên khơng tính điểm này) Phụ lục Bài tập sáng tạo HS 67 Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cảm nhận em Trần Thanh Thúy lớp 11A4 68 Cảnh đá bờ sông Đà tưởng tượng em Nguyễn Minh Hạnh lớp 12A4 69 Thác nước sông Đà tưởng tượng em Nguyễn Minh Hạnh lớp 12A4 70 Hút nước sơng Đà tưởng tượng em Trần Thu Hồi lớp 12A4 71 Cảnh sơng Đà nhìn từ cao tưởng tượng em Trần Thu Hoài lớp 12A4 72 Cảnh người lái đị sơng Đà tưởng tượng em Nguyễn Minh Hạnh lớp 12A4 73 Phụ lục Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔ: Ngữ văn Số:01/KH – NV Nam Định, ngày tháng năm KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động trải nghiệm năm học 2018 – 2019 I.Căn xây dựng kế hoạch - Công văn 1174/SGDĐT-GDTrH việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2018-2019; - Công văn số 144/SGDĐT-GDTrH ngày 16/2/2017 Sở GDĐT thực nội dung Giáo dục địa phương tỉnh Nam Định năm học 2016-2017; - Căn báo cáo số 72/BC-THPT-THĐ ngày 27/9/2018 trường THPT Trần Hưng Đạo; - Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 đạo Chi Đảng, Ban Giám hiệu trường THPT Trần Hưng Đạo; II Tên hoạt động: THAM QUAN Dà NGOẠI (dự kiến) Mục tiêu Mục tiêu lực - Thông qua hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh: kĩ tổ chức, kĩ nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ thể tự tin, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác, để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục tiêu phẩm chất - Giúp học sinh thêm tự hào quê hương đất nước, tự hào truyền thống văn hoá người Việt Nam Từ góp phần bồi dưỡng tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc em II Đối tượng tham gia - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Phụ huynh học sinh lớp - Học sinh lớp Người tổ chức 74 - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Phụ huynh học sinh lớp Thời gian tổ chức III Địa điểm, phương tiện lại - Địa điểm: - Phương tiện: Kế hoạch cụ thể Nội dung Hình thức Tên hoạt hoạt động tổ chức Phân tiện hỗ công trợ nhiệm vụ động Hoạt động Tập trung GVCN, học sinh PHHS Kết qủa Phương Thời gian dự dự kiến kiến/Yêu cầu Danh sách Cán lớp Thời gian Học lớp điểm danh sinh điểm danh tập trung có mặt đầy theo tổ đủ, Hoạt động Di chuyển đến địa điểm Hoạt động Trải nghiệm Ơ tơ Thời gian Cả đồn có Lái xe đến địa mặt địa điểm điểm Tham quan Chia thành Thời gian Học nhóm, tổ địa điểm sinh chức có mặt đầy tổ tham hoạt động đủ, quan Hoạt động Ăn trưa Ăn nhà Theo Cán lớp Thời gian Học sinh nghỉ trưa hàng đạo, chuẩn bị, tập trung hào hứng, tự hướng dẫn xếp HS vui GVCN chỗ ngồi vẻ, đoàn kết PHHS Hoạt động Trải nghiệm Thi theo Dây trị chơi nhóm bao kéo, - Tổ tải, chuẩn gian: khăn bịt dây kéo kéo co, nhảy mắt, đồ dân 1: Thời gian Học bị tổ chức biết hoạt động kĩ hợp lực để tạo 75 sinh sức bao bố, bịt chơi - Tổ 2: mạnh mắt tìm đồ nhựa chuẩn bị thể, bao tải tập cách giữ thăng Tổ 3: bằng, cách chuẩn bị bật nhảy, khăn bịt - mắt Tổ 4: chuẩn bị - đồ chơi Hoạt động Học sinh lên GVCN, xe PHHS Ơ tơ Lái xe Thời gian Học sinh an toàn điểm danh PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Trần Thị Thanh Vân 76 77 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định - Hội đồng thẩm định đánh giá sáng kiến kinh nghiệm Sở GD&ĐT Tôi là: Số TT Họ tên Trần Thị Thanh Vân ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn 19/04/1977 Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo viên Cử nhân Ngữ văn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân cho học sinh THPT - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 2/11/2018 - Mô tả chất sáng kiến: Trong trình dạy tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân, việc hướng dẫn cho HS khai thác tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật cần thiết Bởi phong cách bật Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác Mỗi trang văn ông thể hiểu biết uyên thâm nhiều lĩnh vực khác như: lịch sử, địa lí, văn hóa, điện ảnh, qn sự,… Làm để học sinh nhận biết tri thức tác phẩm Nguyễn Tuân điều trăn trở giáo viên tham gia giảng dạy? Sáng kiến kinh nghiệm hệ thống phân loại loại tri thức, đề xuất phương pháp, hình thức dạy học giúp cho HS phát triển kĩ như: kĩ cảm thụ văn học, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ viết bài, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề… Đề xuất tập hướng giải cho tập làm văn để giúp học sinh vừa có tư sáng tỏ vừa có kĩ làm tốt Đồng thời, tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS củng cố, khắc sâu nội dung, ý nghĩa tác phẩm; hiểu biết không gian văn hóa gợi tác phẩm, tình hình trị xã hội, đặc điểm sống, người địa phương; bồi đắp tình yêu với đất nước, với văn chương nghệ thuật - Những thông tin cần bảo mật có: khơng - Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên nhiệt tình sáng tạo trình giảng dạy; Giáo viên tích cực đổi nhận thức phương pháp giảng dạy Học 78 sinh tích cực thay đổi cách học; Sự hỗ trợ phương tiện giảng dạy đại; Sự thay đổi kiểm tra đánh giá - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Kĩ làm học sinh cải thiện + Tăng thêm hứng thú với môn học + Kết học tập cải thiện theo hướng tích cực - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Trình độ Nội dung Số ngày tháng Nơi công Họ tên Chức danh chuyên công việc TT năm sinh tác môn hỗ trợ Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nam Định, ngày 30 tháng năm 2019 Người nộp đơn Trần Thị Thanh Vân 79 ... kiến: Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Tuân cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học. .. Trang bị cho học sinh kiến thức tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm nhà văn chương trình Ngữ văn lớp 12 11 2.2 Cách thức tổ chức hoạt động hướng dẫn HS khai thác tri thức 12 tác phẩm Nguyễn Tuân III... luyện vào đọc hiểu làm văn mình, tơi thu lại sản phẩm tiến hành phân tích Từ đánh giá kết sau việc khai thác kiến thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật cho HS dạy học tác phẩm văn học đại Việt Nam Có