VỀ TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC VĂN HOÁ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI

19 161 0
VỀ TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC VĂN HOÁ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỀ TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC VĂN HOÁ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI Trần Thủy Vịnh1 Tóm tắt Bài viết thảo luận mối quan hệ ngơn ngữ văn hố; cách tiếp cận mục tiêu chuyển tải văn hoá dạy tiếng nhằm nâng cao lực ngôn ngữ lực giao tiếp liên văn hoá cho người học Bài viết trình bày số cách thức nội dung chuyển tải văn hoá giảng dạy tiếng Việt cho học viên nước ngồi; làm rõ thơng tin giao tiếp văn hố-xã hội, mẫu phát ngơn mẫu hành vi tiêu biểu sử dụng giao tiếp, đặc tính văn hố phản ánh từ vựng tiếng Việt; bước cao giúp học viên diễn đạt kiến thức văn hoá-xã hội vào tiếng Việt cách tự nhiên Từ khố: ngơn ngữ, văn hố, dạy tiếng Việt, dạy văn hoá, lực giao tiếp Khi học ngoại ngữ, người học không gặp trở ngại khác biệt ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích (liên quan đến ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) mà đặc trưng văn hoá đa dạng, khác biệt nằm ẩn ngôn ngữ Sự khác biệt văn hoá riêng người học/văn hoá nguồn (home culture) văn hố mà ngơn ngữ đích hoạt động/văn hố đích (target culture) gây mâu thuẫn hiểu lầm giao tiếp Do giá trị văn hố thể qua ngơn ngữ nên khơng thể tránh khỏi cách suy nghĩ biểu đạt ngôn ngữ chịu ảnh hưởng văn hoá nguồn chuyển tải cách vơ thức sang ngơn ngữ đích giao tiếp liên văn hoá Thực tế cho thấy, điều khó khăn người học ngoại ngữ khơng khác biệt ngôn ngữ, mà khác biệt văn hoá Byram (1994) nhận xét “(đối với người học ngoại ngữ) kiến thức hệ thống ngữ pháp PGS.TS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM 335 ngôn ngữ - thẩm ngữ pháp (grammatical competence) phải bổ sung hiểu biết ý nghĩa văn hoá cụ thể - lực giao tiếp (communicative competence), hay thẩm năng/năng lực văn hoá (cultural competence)” [1 : 4] Nhận định thể rõ qua sách giáo dục ngơn ngữ nhiều nơi giới Anh, Mỹ từ năm 2002, khuyến khích GV (giáo viên) trang bị thêm kiến thức văn hoá cách tiếp cận liên văn hoá dạy tiếng Ở Việt Nam, yếu tố văn hoá việc dạy tiếng Việt cho HV (học viên) nước chưa trọng mức, thể qua giáo trình cách dạy số GV Bài viết thảo luận cách tiếp cận mục tiêu chuyển tải văn hoá dạy tiếng nhằm nâng cao lực giao tiếp liên văn hố cho người học Bài viết trình bày số cách thức nội dung chuyển tải văn hoá giảng dạy tiếng Việt cho HV nước ngoài; làm rõ thơng tin giao tiếp văn hố-xã hội, bước cao giúp HV diễn đạt kiến thức văn hoá-xã hội vào tiếng Việt cách tự nhiên Mối quan hệ ngôn ngữ văn hố Nhằm mục đích giảng dạy ngoại ngữ, phân định văn hố thành hai loại: Loại thứ gọi văn hoá tiên tiến/cao cấp (high culture), có liên quan thành tựu văn học, nghệ thuật, giáo dục, triết học, xem tinh hoa dân tộc Loại thứ hai gọi văn hố đại chúng/bình dân (popular culture), liên quan đến sống hàng ngày bao gồm lối sống, kiểu mẫu ứng xử, tín ngưỡng, tập quán, Loại nhiều người xem nội dung văn hoá giảng dạy ngoại ngữ Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hố, Humboldt viết: “Những đặc điểm tinh thần cấu trúc ngôn ngữ người hoà quyện mật thiết, Ngơn ngữ biểu bên ngồi tinh thần dân tộc: ngôn ngữ linh hồn dân tộc, linh hồn họ ngơn ngữ họ, khó mà tưởng tượng có hai giống hệt tinh thần ngôn ngữ” [15: 39, trích từ Humboldt (1907)] 336 Ngơn ngữ phương tiện chủ yếu để chuyển tải phản ánh giá trị, niềm tin, phong tục, văn hố Có thể nói ngơn ngữ, khía cạnh đó, đại diện cho văn hố cụ thể: “Trong ý nghĩa đó, chìa khố để trở q khứ văn hoá xã hội, tài liệu hướng dẫn cho thực tiễn xã hội” [15: 41] Mặt khác, văn hố sở có ảnh hưởng đáng kể đến cách sử dụng ngơn ngữ: “Nếu khơng có văn hố, ngơn ngữ nước mà khơng có nguồn, khơng có rễ” [20 : 373] Ngơn ngữ văn hố hồ quyện vào nhau, ranh giới chúng, có, mờ khó nhận diện Rõ ràng, ngôn ngữ hàng ngày “nhuộm” mảng màu văn hố Vai trò xã hội văn hoá ăn sâu vào cách suy nghĩ không ý, dạng tiềm thức: “Thật thú vị, văn hoá nhận diện khơng mà thành viên suy nghĩ hiểu biết mà mà họ bỏ qua xem khơng có liên quan” [3 : 9] Đây trở ngại cho việc giảng dạy song hành văn hố ngơn ngữ Q trình phát triển việc truyền tải văn hoá dạy tiếng Vào thập niên 1960 - thời hoàng kim phương pháp thính thị, nhiều nhà giáo dục quan tâm đến tầm quan trọng văn hoá học ngoại ngữ N Brooks (1968) nhấn mạnh: “tầm quan trọng văn hoá khơng dành cho việc học văn học mà cho ngôn ngữ” Bằng phân biệt “big C” culture (văn hoá “chữ C in hoa”) - nghệ thuật, âm nhạc, văn học,… “little C” culture “văn hoá chữ c thường” kiểu mẫu hành vi lối sống hàng ngày, Brooks cho thấy văn hoá nằm “cấu trúc” sống tương tác với diễn mức độ “tiềm thức” Trong thập niên 1970, vai trò xã hội ngơn ngữ nhấn mạnh, nội dung văn hoá giảng dạy ngoại ngữ trọng, phương pháp thính thị thay phương pháp giao tiếp, D Thanasoulas [3: 7] phát biểu: Học ngoại ngữ “là tích hợp tự nhiên ngơn ngữ văn hố thơng qua phương pháp giao tiếp phương pháp dựa ngữ pháp” Dạy ngơn ngữ dạy văn hố, GV “dạy ngơn ngữ chắn dạy văn hố cách ngầm ẩn” [8 : 212] 337 Trong thập niên 1980 1990, tiến dụng học ngôn ngữ học xã hội rõ chất ngơn ngữ - khơng để miêu tả trao đổi thông tin…; nhà nghiên cứu cho giảng dạy ngoại ngữ nên nuôi dưỡng “nhận thức quan yếu” đời sống xã hội, đồng thời đưa lược đồ văn hoá “làm cầu nối cho khoảng cách văn hố ngơn ngữ giảng dạy” (Levinson, 1983; Byram, 1994) Ngoài ra, Byram (1994) khẳng định việc tích hợp giá trị ý nghĩa văn hố đích với văn hố nguồn làm HV thay đổi “công nhận khác biệt (hay đối lập) mặt nhận thức”, khoan dung đồng cảm với văn hố đích Kramsch (1993) tin văn hoá nên dạy q trình liên nhân, khơng phải trình bày kiện/hiện tượng văn hoá Như vậy, cốt lõi vấn đề cần rèn luyện cho người học có lực giao tiếp, nghĩa có khả đạt mục đích giao tiếp định phương tiện ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ Người học phải biết cách thích hợp để xưng hơ, tỏ lòng biết ơn, đưa yêu cầu, bày tỏ thái độ…; nghĩa phải biết kết hợp ngôn ngữ với hành vi phù hợp với văn hoá Học ngoại ngữ học cách giao tiếp ngôn ngữ đích lực giao tiếp thụ đắc thơng qua q trình xã hội hố người nói Một người, từ cá nhân thơ ngây đến thành viên xã hội, phải học kiến thức, kỹ hội thoại để điều chỉnh hồn thiện thành viên xã hội Đây trình xã hội hố người theo suốt đời người Điều không với việc học ngơn ngữ mẹ đẻ mà với việc học ngoại ngữ Mục tiêu, cách tiếp cận, mơ hình tích hợp văn hố dạy tiếng 3.1 Mục tiêu Mục đích giảng dạy văn hoá để HV “gia tăng nhận thức phát triển tò mò học tập văn hố đích nguồn, giúp HV so sánh văn hoá” [18 : 19] Bằng cách so sánh văn hoá khác nhau, HV hiểu biết sâu văn hố đích, nâng 338 cao lực giao tiếp có “nhạy cảm” đa dạng văn hố: “Sự đa dạng sau phải hiểu tôn trọng, không đánh giá cao thấp nó” [18 : 20] Straub (1999), cho mục tiêu quan trọng cần thấm nhuần giảng dạy "thúc đẩy hiểu biết văn hố đích từ quan điểm người bên - nhìn đồng cảm cho phép HV giải thích xác đặc trưng văn hố nước ngồi” [17: 5] Theo Tomalin (1993), có mục tiêu giảng dạy văn hoá sau:  giúp HV thông hiểu yếu tố xã hội tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, nơi cư trú ảnh hưởng đến cách thức nói ứng xử;  giúp HV ý thức khuôn mẫu hành vi tình phổ biến văn hố đích;  giúp HV nâng cao nhận thức ý nghĩa văn hố từ/cụm từ ngơn ngữ đích;  giúp HV phát triển khả để xác định đánh giá thơng tin văn hố đích;  kích thích tò mò học hỏi khuyến khích đồng cảm HV văn hố đích [dt 19: 7] 3.2 Cách tiếp cận Trong dạy tiếng, để tích hợp văn hố, có ba cách tiếp cận sau: - Giảng dạy văn hố cách tường minh: trang bị cho HV sở phát triển kiến thức văn hố đích Nhược điểm nội dung văn hố đích biểu mức độ tương đối, cách tích hợp cách dạy văn hố chưa giải thỏa đáng; - Giảng dạy văn hoá theo phương pháp giao tiếp: Thông qua phương pháp này, GV dạy văn hố cho HV theo phương châm “học đôi với hành” Qua việc nhấn mạnh vào chức giao tiếp, văn hố tích hợp cách tự nhiên với ngôn ngữ, không gắn kết cách “giả tạo” cách thức giảng dạy tường 339 minh Thông qua thực hành, GV lồng ghép nội dung văn hố vào việc sử dụng ngơn ngữ, giúp người học tiếp thu kiến thức văn hoá trải nghiệm sử dụng ngơn ngữ mình; - Giảng dạy văn hoá theo phương pháp giao tiếp liên văn hoá: Phương pháp vận dụng ưu điểm hai phương pháp nêu HV không học hỏi kiến thức ngơn ngữ đích, mà phải quan tâm đến việc phát triển nhận thức thẩm văn hoá văn hoá khác Quá trình phát triển HV liên tục động, từ chưa biết đến biết, từ kinh nghiệm có đến kiến thức mới; đồng thời tương tác giao tiếp gồm nhiều HV văn hoá khác 3.3 Mơ hình Byram (1994) đưa mơ hình giảng dạy ngoại ngữ văn hoá gồm bốn thành phần bản: việc học ngôn ngữ, nhận thức ngôn ngữ, nhận thức văn hoá trải nghiệm văn hoá Đầu tiên, HV học kiến thức ngơn ngữ Sau đó, qua thơng tin văn hố cung cấp, HV thấy khác biệt ngơn ngữ - văn hố nguồn với ngơn ngữ - văn hố đích Tiếp theo, qua thực hành, HV có lực giao tiếp văn hố đích Theo mơ hình này, HV khuyến khích nhận biết liên quan đến văn hố đích, trở nên khoan dung chấp nhận tính đa dạng, khác biệt HV hiểu biết văn hố đích “sẽ có nhìn tích cực văn hố trở nên khoan dung với văn hoá người khác” [4: 25] Bằng cách kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với so sánh trải nghiệm văn hoá, học tập thực tập giao thoa hai ngơn ngữ - văn hố nguồn đích, HV có lực giao tiếp liên văn hoá Năng lực giúp HV ngày hiểu sâu tính phổ quát lẫn tính đặc thù văn hoá, biết rõ ảnh hưởng văn hố đến ngơn ngữ, đồng thời có kỹ diễn dịch liên hệ, khám phá tương tác với khác biệt, lạ; biết tơn trọng văn hố khác, dễ dàng hồ nhập với giới đa văn hoá ngày [10: 10] 340 Cách thức nội dung truyền tải văn hoá giảng dạy tiếng Việt 4.1 Các yếu tố quan trọng việc hình thành lực giao tiếp - Thơng tin ngơn ngữ - văn hố cộng đồng chia sẻ: thông tin tiếp thụ tự nhiên trình “trưởng thành” người ngữ, người nước ngồi phải qua q trình tích luỹ lâu dài, qua trường lớp thực tiễn Thơng tin ngơn ngữ - văn hố “lan tỏa” hầu hết giao tiếp hàng ngày Loại thông tin ngầm ẩn biểu hành vi ngôn ngữ chào hỏi, xin lỗi, khen ngợi, hẹn hò, mời mọc…; từ vựng chuyển tải đặc tính văn hố từ màu sắc, từ thân tộc, từ cấm kỵ…; lối nói giảm, lối nói lịch sự, khiêm tốn, lối xưng hơ tơn kính …; từ/biểu đạt có khuynh hướng trị, phân biệt giới tính, tơn giáo…; quan niệm riêng tư, không gian, thời gian v.v Những biểu tạo nên khác biệt/đa dạng văn hố, khác nhiều văn hoá với văn hoá khác Việc sử dụng chúng có điều kiện ngữ dụng văn hoá - xã hội định Trong tiếng Việt, cần đến mối quan hệ liên nhân ngun tắc lịch sự/lễ phép: Trên bình diện ngơn ngữ, mối quan hệ liên nhân thể qua cách xưng hơ theo tuổi tác, tơn ty (trong gia đình, ngồi xã hội); nguyên tắc lịch thường thể cách dùng từ xưng hô từ thể trân trọng, lễ phép đầu câu dạ/thưa/xin cuối câu ạ,… Minh hoạ cho điều này, lấy ví dụ sau: (1) … Thu Thảo: Xin chào ông Giám đốc: Chào cô Mời cô ngồi Thu Thảo: Dạ, xin cảm ơn ông…(TV1, Bài 4, tr.77) Trong hội thoại, có hai điều cần giải thích: cách xưng hô ông – cô cách dùng từ xin, Thu Thảo Trong hội thoại, có Thu Thảo dùng dạ, xin, ơng giám đốc khơng Nếu khơng giải thích ngun tắc lịch sự, lễ phép ngơn ngữ - văn hố Việt, HV sử dụng từ ông – cô, xin 341 - Chuẩn xã hội - ngôn ngữ: tập hợp quy tắc sử dụng ngơn ngữ/phi ngơn ngữ tình định Tiêu biểu mẫu câu/phát ngôn mẫu hành vi cộng đồng sử dụng giao tiếp Chẳng hạn chào hỏi, bình diện phi ngơn ngữ, người Mỹ thường bắt tay ôm hôn, người Việt thường cười gật đầu, người Thái thường chấp tay cúi đầu, Còn bình diện ngơn ngữ, người Mỹ thường dùng lời chào có khn mẫu cố định, người Việt khơng Câu chào hỏi người Việt khơng có “cơng thức” cố định mà tuỳ biến theo tình huống, theo quan hệ với người đối thoại Người Việt nói “cám ơn” hay “xin lỗi” Thay nói vậy, người Việt cười biểu kiểu cười khác nhau, muốn hiểu khác biệt ấy, cần có lực văn hố - Hình ảnh văn hố: hình ảnh hình thành từ cách nhìn vật khác dân tộc Chẳng hạn cấu trúc không gian cụ thể cốc biểu đạt khác tiếng Việt tiếng Anh: Nước đến miệng cốc/ The water is full to the rim (mép); Nước đến lưng cốc/The glass is over haft full (nửa cốc) of water; Cốc bị sứt đít/ The glass is chipped at its bottom (đáy) [7: 80] Hoặc cách nhìn khác vật/một tượng người Việt người Anh Lỗ kim/ The eye (mắt) of the needle; Sữa nóng có váng mặt/ Hot milk with skin (lớp da) on it Một ví dụ hình ảnh rồng: Trong văn hố phương Đơng biểu tượng cho cao quý, quyền uy; phương Tây coi sinh vật độc ác Có hình ảnh văn hố mà để HV nước ngồi cảm nhận, tiếp thụ trình Chẳng hạn hai câu ca dao: (2) Con mèo chó có lơng Quả na có mắt nồi đồng có tai Quả na nồi đồng đỗi gần gũi với người Việt nơng thơn Câu ca dao đơn lời mẹ dạy trẻ năm đầu đời nhận thức giới Tuy nhiên chỗ dường gợi lên hình ảnh đôi mắt trẻ thơ, ngạc nhiên chăm chú; gợi lên hình 342 ảnh ký ức làng quê Việt Nam với vẻ đẹp ngàn đời làng q nghèo, bạch Hình ảnh có với thật gắn bó với quê, với làng Nhìn chung, yếu tố góp phần hình thành lực giao tiếp cần trọng trình xây dựng giáo trình giảng dạy tiếng Việt 4.2 Những lưu ý nội dung văn hoá giảng dạy tiếng Việt Như nói, nội dung giảng dạy ngơn ngữ phải gắn liền với nội dung văn hoá Để HV nhận thức nét văn hố thể ngơn ngữ, GV đưa chủ đề thảo luận đặc tính văn hố có liên quan đến hình thức ngơn ngữ đích Nội dung ngơn ngữ nội dung văn hoá phải chọn lọc, kết hợp để phục vụ cho việc thực hành vi giao tiếp; chẳng hạn, dạy cấu trúc hỏi tuổi lưu ý cho HV Việt Nam, người ta hỏi tuổi lần gặp Bài học giáo trình cần tạo cho HV thực hành vi giao chủ đề chào hỏi, hỏi đường, ăn uống, mua bán, Tất yêu cầu học phải thể chuẩn kiến thức ngôn ngữ kỹ giao tiếp Nội dung văn hố liên quan đến ngơn ngữ thường coi quan trọng giảng dạy tiếng Việt sau: - Chào hỏi: Khi gặp người quen, người Việt thường đưa câu hỏi: Chị đâu vậy?; Em học hả?; Chà, lâu không gặp! Mới đâu đấy? Đối với người Việt, phát ngôn lời chào đỗi bình thường Tuy vậy, nhiều người nước ngồi thấy bối rối khó xử trước kiểu “chào hỏi” GV cần giải thích cho HV biết nên trả lời tình - Lời khen: Trước lời khen, người phương Tây, chẳng hạn người Mỹ, đáp lại cách lịch “Thank you” Còn người Việt thường đáp lại lời từ chối “Không, đâu” Khi lời khen bị “phủ nhận”, người Mỹ cảm thấy bối rối có nhận định sai, cho từ chối “chiến lược” để nhận nhiều lời khen GV cần giải thích văn hố Việt, từ chối lời khen xem biểu tính khiêm tốn Điều cho 343 thấy dù người Mỹ “cố gắng” thân thiện với người Việt, người Việt thể khiêm tốn trước người Mỹ, thoại kết thúc cách gượng gạo - Thể quan tâm: Khi gặp người nước ngoài, người Việt đặt câu hỏi Em có gia đình chưa? Lương tháng? Trước câu hỏi vậy, người nước cảm thấy khó chịu, chí bị sốc câu hỏi “săm soi” vào “đời tư” Với tình này, GV cần giải thích cho HV hiểu câu hỏi lời hỏi thăm, hành vi ngôn ngữ gián tiếp bày tỏ quan tâm không muốn biết thông tin người đối thoại - Ý nghĩa ngôn ngữ văn hố từ: có nhiều từ tiếng Việt có ý nghĩa gắn liền với văn hố, chuyển tải thơng tin văn hố Cụ thể sau: Từ xưng hơ: Tiếng Việt có nhiều từ phân biệt mối quan hệ họ hàng người Anh: ông nội/ông ngoại (grandfather), bà nội/bà ngoại (grandmother), bác/chú/cậu/dượng (uncle) cơ/dì/thím/mợ (aunt) Tuổi tác quan trọng việc chọn từ xưng hô Do người Việt hỏi tuổi người quen để xưng hô cho “phải phép” Cần ý dạy từ xưng hô, GV nên cho biết sử dụng đại từ tao tơi, nào chúng tơi phân biệt mà nhiều thứ tiếng khác Cách xưng hơ tiếng Việt khó khăn HV nước ngồi Từ vị trí: Trong tiếng Việt, từ trên, dưới, trong, ngồi… dùng vừa theo nhìn khách quan vừa theo nhìn chủ quan người nói So sánh cách nói người Việt người Anh: Chim bay trời/Birds fly in (trong) the sky; Cá sống nước/Fishes live in (trong) water Người Anh xác định vị trí theo tiêu chí khách quan: xung quanh chim trời, xung quanh cá nước nên dùng in; người Việt theo tiêu chí chủ quan (vị trí/góc nhìn người nói) nên dùng trên, Có thể thấy rõ điều qua hai phát ngôn sau: (1) Phòng ơng tầng 2, (2) Phòng anh tầng (TV2, 6, tr.62) Phát ngơn (1) cho biết thơng tin Phòng ơng tầng vị trí người nói A thấp tầng này; phát ngơn (2) 344 cho biết thơng tin Phòng anh tầng vị trí người nói B cao tầng Có ví dụ thú vị câu tiếng Anh He’s is walking in the rain có ba cách nói tiếng Việt: Anh mưa/ Anh mưa/ Anh mưa Từ Việt từ Hán Việt: Liên quan đến tính biểu cảm, cần lưu ý đến lớp từ Việt (mang tính bình dân, cụ thể, sinh động,…) lớp từ Hán Việt (mang tính trang trọng, trừu tượng, tĩnh tại,…) Về tính bình dân/trang trọng, cần giải thích cho HV khác biệt sắc thái nghĩa cặp từ như: đàn bà/phụ nữ, chết/hy sinh, người già/phụ lão, v.v Về tính cụ thể, sinh động/trừu tượng, tĩnh tại, cần giải thích khác biệt cặp từ như: cỏ/thảo, bến xa/viễn phố, trẻ chăn trâu/mục tử, v.v Từ Việt cho ta cụ thể, rõ ràng; từ Hán - Việt cho ta thấp thống, mờ ảo Có thể thấy điều qua từ Việt cỏ từ Hán - Việt thảo Nhắc đến chữ cỏ, ta hình dung nó, tự thân có nghĩa Còn thảo khơng phải Trước hết, thảo đứng mình, khơng tồn độc lập, nên tiếng Việt thấp thống, ẩn hiện, cỏ mà lại cỏ, thực tế sống người ta thấy cỏ, cỏ không thấy thảo, thảo Nói cách hình tượng, cỏ khơng gợi cho ta hình ảnh ngồi hình ảnh thân Trái lại, thảo tồn với tư cách “yếu tố” tạo từ, nhắc đến thảo ta thường nghĩ đến khác cam, thu, mộc, phương “yếu tố” thường với thảo để tạo từ, ta liên tưởng đến vị (cam), đến mùa thu (thu), đến hương thơm (phương) v.v Liên tưởng tạo nên trường cộng minh quanh thảo nguyên nhân đặc tính mờ ảo, âm vang từ Hán Việt [12: 20] Đặc tính từ Hán - Việt khai thác nhiều ngôn ngữ văn học Chẳng hạn hai câu thơ sau Cảnh chiều hôm Bà Huyện Thanh Quan: (3) Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn 345 Ở đây, người đọc vào giới ý niệm mờ ảo Có ngư ơng, mục tử có tính chất ý niệm, mn đời, mn thuở, im lìm, bất động; có viễn phố, thơn ý niệm Còn thực tế đời lại khơng có mục tử, ngư ông, cô thôn, viễn phố mà có trẻ chăn trâu, người đánh cá, làng vắng, bến xa… Tính biểu cảm từ: Tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa khác tính biểu cảm mang đặc trưng văn hố Để HV lựa chọn từ xác hai bình diện biểu ý biểu cảm vấn đề Chẳng hạn từ màu sắc, màu, tiếng Việt có lượng từ phong phú diễn tả tính biểu cảm sắc độ Ví dụ, liên quan đến màu đỏ, có: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chét, đỏ choé, đỏ chói, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoét, đỏ hỏn, đỏ ké, đỏ lừ, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ quạch, đỏ rần, đỏ thắm, v.v Các từ khác sắc độ cảm nhận người nói: Cũng màu đỏ, đỏ lt, đỏ lòm ghê; đỏ tươi, đỏ ửng đẹp; đỏ rực, đỏ ối gợi cảm giác mạnh mẽ v.v Một ví dụ nói chết đó, GV cần cho HV biết việc chọn lựa từ phù hợp phải theo tiêu chí: cách chết/ý nghĩa: tự tử, hy sinh, bỏ mạng; địa vị/giai cấp người chết: băng hà, viên tịch, quy tiên…; thái độ, tình cảm với người chết: yên giấc ngàn thu, với tổ tiên, khuất núi, qua đời, mất, chết, chầu Diêm Vương, ngủm củ tỏi… [10: 26] Qua ví dụ trên, ta thấy ý nghĩa ngôn ngữ văn hoá từ quan trọng: GV phải “trang bị” cho HV ý nghĩa văn hoá lẫn ý nghĩa từ vựng từ - Thông tin ngôn ngữ - văn hố: GV cần làm rõ nội dung thơng tin này, đồng thời giúp HV hiểu diễn đạt chúng qua ngôn ngữ Cụ thể hơn, GV giúp HV hiểu cách giao tiếp xã hội thích hợp, ý nghĩa hành động ngôn từ, hành vi phù hợp khơng phù hợp,… Để làm rõ điều này, khảo sát ví dụ sau: Ví dụ 1: Tình huống: Lan hỏi Chi hồn cảnh gia đình người yêu Chi 346 … Lan: À, chị hiểu Thế, gia đình anh có người? Chi: 10 người Bố mẹ anh sinh người con, trai, gái Anh gia đình Em út anh năm tuổi Lan: Quê anh xa quá! Gia đình anh đông quá! Em không sợ à? Chi: Không Tại phải sợ, chị? [TV1, 12, tr.159] Các phát ngơn hội thoại có từ vựng cấu trúc đơn giản Tuy nhiên, Việt Nam, cha mẹ già, người thường thay mặt cha mẹ chăm sóc em HV khơng hiểu lý Chi phải sợ Ví dụ 2: Tình huống: Bàn luận đoạn quảng cáo hoa hậu Mai Phương Thuý cho nhãn hàng dầu gội Trong kịch bản, Mai Phương Th đóng vai gái xinh đẹp, có mái tóc dài óng mượt người yêu đưa mắt gia đình Mẹ chàng trai ấn tượng với mái tóc dài suôn mượt cô gái trẻ liền hồ hởi thăm dò bí làm đẹp gái: “Cháu duỗi tóc tiệm à?” Đáp lại, Mai Phương Thuý trả lời: “À không, R (tên nhãn hàng)” Ngay sau đoạn quảng cáo lên sóng truyền hình, nhiều người lên tiếng bình luận: “Câu trả lời Mai Phương Thuý hợp để trả lời với bạn bè đồng trang lứa Nhưng trả lời với người lớn tuổi hơn, chí mẹ chồng tương lai, vô lễ” [http://giaoduc.net.vn/] Ở trường hợp này, GV giải thích cho HV thấy rõ lời đáp Mai Phương Thuý ngơn ngữ lại khơng phù hợp văn hố Ví dụ 3: Tình huống: Sandy đến Việt Nam để thực tập tiếng Việt Cơ nói chuyện với người bạn Việt Nam Sandy: Chắc phải nước sớm Tôi … Mai: Sao vậy? Chị định tháng mà Sandy: Chỗ trọ khơng tốt Bà chủ nhà trọ q tò mò Ơng chủ nhà trọ Họ ln ln hỏi tôi: “Cô đâu vậy?” 347 Mai: Ồ, khơng phải tò mò đâu! Sandy: Còn đường, tơi thường bị hỏi: “Bao nhiêu tuổi? Có gia đình chưa?” Tơi ln ln tự hỏi người ta tò mò q Mai: Ồ, khơng phải chị nghĩ đâu Sandy: Ở nước tôi, người ta không hỏi tuổi phụ nữ hay hỏi chuyện gia đình cách tọc mạch Người ta hỏi “Đi đâu đấy?” Mai: Ở Việt Nam, câu hỏi “Đi đâu đấy?” thường dùng thay cho lời chào gặp nhau, khơng phải tò mò đâu Sandy: Thú thật, tơi thấy khó quen với cách chào hỏi kiểu Chính mà định nước sớm Mai: Cố gắng thêm một, hai lần nữa, chị quen mà Sandy: Tôi mong Thôi, ăn tối Mai: Được, hôm trả tiền theo “kiểu Việt Nam” Tôi đãi chị bữa ăn tối Đồng ý không? [TV4, 9, tr.93] Bài hội thoại ví dụ điển hình cho việc lồng ghép văn hố giảng dạy tiếng Việt Sau làm rõ khác biệt văn hoá Việt với văn hoá riêng Sandy, GV mở rộng chủ đề, liên hệ với văn hố riêng HV GV gợi ý thảo luận Sandy HV có nước sớm hay khơng, trả tiền theo “kiểu Việt Nam” gì, v.v Nhìn chung, gặp phát ngơn có chứa đựng thơng tin văn hố, GV nên giải thích, cung cấp kiến thức văn hố có liên quan, giúp HV hiểu tác giả thực muốn bày tỏ Theo cách này, HV có sở để hiểu tồn văn 4.3 Cách thức truyền tải văn hoá GV nên sử dụng nguồn tài liệu có thực để giúp HV có trải nghiệm văn hố đích thực; phải chọn lọc điều chỉnh tài liệu phù hợp với độ tuổi trình độ HV; đồng thời sử dụng 348 loại hoạt động học tập khác tập, thảo luận - giải vấn đề, trò chơi, câu đố, đóng vai v.v Có cách học tốt “nhúng” (immersion) HV vào văn hoá đích: “HV thực muốn cảm nhận, nhìn thấy, sờ chạm ngửi người nước ngồi khơng phải nghe ngôn ngữ họ” [13: 3] Ở mức đó, lớp học phải “trở thành “ốc đảo văn hố”, HV “trải nghiệm văn hố” môi trường gần ngữ” [1: 55] Nghĩa là, phải tạo “nền văn hoá thứ ba” - “mơi trường trung gian” - mà HV vừa người quan sát vừa người tham dự, tạo điều kiện cho HV khám phá phản ánh vào văn hốngơn ngữ nguồn văn hố-ngơn ngữ đích Sau số cách thức tích hợp nội dung văn hoá vào học: Giải thích đối chiếu: GV giới thiệu chủ điểm văn hố đích, cho thấy tương đồng khác biệt văn hố đích với văn hố HV Thảo luận - giải vấn đề: 2.1 GV đưa tình có liên quan đến văn hố yêu cầu HV giải Mỗi HV tự đưa định, sau họp lại thành nhóm để trao đổi ý kiến 2.2 HV trình bày ngắn gọn chủ đề ý tưởng cụ thể khác biệt văn hố nguồn văn hố đích, thường kèm tranh minh hoạ; sau đưa câu hỏi cho lớp thảo luận Đóng vai: Hoạt động sử dụng sau học hội thoại HV tưởng tượng tình giao tiếp liên quan đến văn hố Ví dụ sau học từ xưng hơ, HV đóng vai thoại có cách xưng hơ khơng thích hợp HV khác quan sát, phát chỗ sai; sau đóng vai tình tương tự sử dụng hình thức xưng hơ phù hợp Đồng hố văn hố (culture assimilators): GV đưa tình văn hố gây hiểu lầm, HV chọn tùy chọn, giải thích lý Cũng có cách thức tương tự đồng hoá văn hoá qua tranh ảnh/qua thị giác (Cultoons): HV cung cấp loạt 349 bốn ảnh nêu điểm hiểu nhầm hay cú sốc văn hố văn hố đích HV đánh giá phản ứng nhân vật (có phù hợp với văn hố đích hay khơng), giải thích lại có hiểu lầm Chia sẻ “tài nguyên” văn hoá: HV thường xuất thân từ văn hố khác nên chia sẻ hiểu biết thực tiễn đất nước đời sống văn hố người Việt Tham gia nghiên cứu dân tộc học (Ethnographic Studies): HV vấn, ghi chép, thu âm, ghi hình người ngữ; bao gồm câu chuyện lịch sử gia đình kể trực tiếp, vấn nghệ nhân làng nghề, Ở đây, HV hoạt động nhà dân tộc học, quan sát khám phá văn hố đích từ quan điểm riêng Theo cách này, HV có đồng cảm thơng hiểu văn hố đích Cần lưu ý hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian GV phải hỗ trợ giám sát HV liên tục Văn văn học: Loại văn thường mang đậm thơng tin văn hố gợi lên cảm xúc đáng nhớ cho người đọc Văn lựa chọn cẩn thận cho nhóm HV cụ thể giúp HV có kiến thức ngơn ngữ-văn hố sâu sắc Phương tiện nghe nhìn: Phim, video, truyền hình,… trình bày chủ điểm văn hoá trực tiếp ấn tượng; giúp HV nhận thức hành vi văn hoá cách sống động: “Phim cách đại tồn diện để nắm bắt nhìn, cảm nhận nhịp điệu văn hoá… Phim kết nối HV đến với vấn đề ngơn ngữ văn hố lúc” [16 : 22]; đồng thời phương tiện hữu ích việc dạy văn hố liên quan đến hình thức giao tiếp không lời cử chỉ, thái độ, nét mặt, văn hố đích Thay lời kết Học ngoại ngữ học cách giao tiếp phù hợp văn hố nước ngồi: “nếu dạy ngơn ngữ mà khơng dạy văn hố lúc dạy ký hiệu vô nghĩa gắn sai ý nghĩa ” [14 : 100] Tuy nhiên, gây tranh cãi văn hố tích hợp vào giảng dạy nào; đây, cần ý đến nhận định Kramsch: “Văn hố việc học ngơn ngữ kỹ thứ năm không cần 350 thiết, gắn tạm vào việc dạy nói, nghe, đọc viết Nó ln ln nằm tảng, từ ngày đầu, sẵn sàng gây bối rối người giỏi ngôn ngữ vào lúc bất ngờ nhất, cho thấy hạn chế lực giao tiếp họ, thách thức khả hiểu giới xung quanh họ [5: 1], “…Trên hết, giao tiếp đòi hỏi hiểu biết “chọn lọc” văn hố đích, ln đặt văn hố đích mối quan hệ văn hố mình” [5: 205] Cách tiếp cận theo phương pháp giao tiếp liên văn hoá dạy ngoại ngữ cho phù hợp Nó cho thấy ngôn ngữ tạo lập để truyền đạt nội dung văn hoá, văn hố tác động đến việc sử dụng ngơn ngữ Phương pháp đòi hỏi nhiều nỗ lực phía GV: thứ nhất, GV phải nắm vững kiến thức chun mơn tiếng Việt văn hố Việt ẩn sau yếu tố ngơn ngữ; thứ hai, giải thích chủ điểm ngôn ngữ GV nên cung cấp kiến thức văn hố có liên quan lúc; thứ ba, để giúp HV hiểu sâu văn hố, so sánh tương đồng dị biệt văn hoá Việt văn hoá HV Đặc biệt, GV không nên định kiến, không phán xét khác biệt hai văn hoá, đồng thời phải nhớ mục tiêu giảng dạy nâng cao kiến thức ngôn ngữ lẫn lực giao tiếp Như vậy, GV phải có hiểu biết đặc trưng, tương đồng dị biệt văn hoá HV văn hoá Việt Văn hoá lĩnh vực rộng lớn đa đạng, GV cần phân biệt để giới thiệu cho HV, cung cấp HV cách tiếp cận phù hợp để tự khám phá theo quan điểm lấy người học làm trung tâm Thật ra, việc kết hợp yếu tố văn hoá vào giảng dạy tiếng Việt phức tạp, chưa có cách thức cho thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Byram M., Morgan C and Colleagues, Teaching and Learning Language and Culture, Great Britain: WBC (1994) Brooks N., Teaching Culture in The Foreign Language Classroom, Foreign Language Annals, 1, 204-217 (1968) 351 Dimitrios Thanasoulas, The Importance of Teaching Culture in The Foreign Language Classroom, Radical Pedagogy (2001) Fleet Marilyn, The Role of Culture in Second or Foreign Language Teaching: Moving Beyond the Classroom Experience, Memorial University of Newfoundland (2006) Kramsch C., Context and Culture in Language Teaching, Oxford: Oxford University Press (1993) Levinson S., Pragmatics, Cambridge: Cambridge University Press (1983) Lý Tồn Thắng, “Bản sắc văn hố: thử nhìn từ góc độ tâm lý - ngơn ngữ”, Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội (2012) McLeod B., The Relevance of Anthropology to Language Teaching, TESOL Quarterly 10(2): 211-20 (1976) Nguyễn Hữu Thọ, “Một số suy nghĩ nội dung văn hoá giảng dạy tiếng Pháp”, Tạp chí Khoa học ĐH QGHN, Ngoại ngữ, t.xxi, số 4pt, 81-89 (2005) 10 Nguyễn Ngọc Tuấn, “Phương pháp giao tiếp liên văn hoá”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Những thay đổi thách thức giảng dạy tiếng Việt (2012) 11 Nguyễn Văn Huệ (cb), Giáo trình tiếng Việt cho người nước (sách 1), tái bản, NXB ĐH Quốc gia, TP HCM (2010) [viết tắt: TV1]; Nguyễn Văn Huệ (cb), Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi (sách 4), NXB Giáo dục (2004) [viết tắt: TV4] 12 Nhữ Thành, “Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.15-25 (1977) 13 Peck D., Teaching Culture: Beyond Language, Yale: New Haven Teachers Institute (1998) 14 Politzer R., Developing Cultural Understanding Through Foreign Language Study, Report of the Fifth Annual Round Table Meeting on Linguistics and Language Teaching, 99-105, Washington, D.C.: Georgetown University Press (1959) 15 Salzmann Z., “Language, Culture and Society”, An Introduction to Linguistic Anthropology USA: Westview Press (1998) 352 16 Stephens J L., Teaching Culture and Improving Language Skills Through A Cinematic Lens: A Course On Spanish Film in The Undergraduate Spanish Curriculum, ADFL Bulletin, 33(1), 22-25 (2001) 17 Straub H Designing a Cross-Cultural Course, English Forum, vol 37: 3, July-September (1999) 18 Tavares R & Cavalcanti I., Developing Cultural Awareness in EFL Classrooms, English Forum, 34:3, July-September (1996) 19 Tomalin B & Stempleski S., Cultural Awareness, Oxford: Oxford University Press (1993) 20 Sun Li, Culture Teaching in Foreign Language Teaching, “Theory and Practice in Language Studies 3” 2: 371-375 (2013) (Bài đăng Tạp chí phát triển khoa học công nghệ- ĐHQG-HCM, số X3, tr.96-106, 2013.) 353

Ngày đăng: 11/03/2019, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan