Khảo sát lỗi phát âm tiếng việt của học viên nước ngoài học tiếng việt

134 74 0
Khảo sát lỗi phát âm tiếng việt của học viên nước ngoài học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR N O XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN - LÊ M TR N ẢO SÁT LỖ P ÁT ÂM T ẾN N Ớ N OÀ (TR N V ỆT T ỢP V ỆT Ủ T ẾN V ỆT V ÊN QN SỰ LÀO ỒN 871, TỔN Ụ Ơ – 2018 V ÊN ÍN Ữ T ẾN TRỊ) QU TR N O XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN - LÊ M TR N ẢO SÁT LỖ P ÁT ÂM T ẾN N Ớ N OÀ (TR N ỢP V ỆT T V ỆT Ủ T ẾN V ÊN V ỆT V ÊN QUÂN SỰ LÀO OÀN 871, TỔN LU N VĂN T Ụ T ẾN ÍN TRỊ) S N ƠN N Ữ hun ngành: Ngơn ngữ học Mã ngành: 60220240 ƯỜ ƯỚ DẪ K O : P S TS Hà ội, 2018 ội – 2018 K ỀU ÂU LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu riêng Những tư liệu số liệu luận văn trung thực thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Mai Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Kiều Châu dành thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN tạo điều kiện để có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đồn 871 – Tổng cục Chính trị - QĐNDVN tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận văn Lê Mai Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cúu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp tư liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp 4.2 Tư liệu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn: Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu lỗi tiếng Việt người nước học tiếng Việt 1.2 Một số sở lí thuyết 1.2.1 Khái quát ngữ âm, ngữ âm tiếng Việt ngữ âm tiếng Lào 1.2.2 Quan niệm lỗi ngôn ngữ 16 Chương 2: LỖI PHÁT ÂM CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO HỌC TIẾNG VIỆT TẠI ĐOÀN 871 – TCCT 22 2.1 Một số nội dung liên quan đến khảo sát 22 2.1.1 Đối tượng học viên khảo sát phạm vi khảo sát 22 2.1.2 Nội dung khảo sát 23 2.1.3 Phương thức khảo sát 23 2.2 Kết khảo sát 25 2.2.1 Lỗi phát âm điệu 26 2.2.2 Lỗi phát âm phụ âm đầu 32 2.2.3 Lỗi phát âm phần vần 44 2.3 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC LỖI PHÁT ÂM CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO KHI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT TẠI ĐOÀN 871 – TCCT 58 3.1 Một vài bàn luận 58 3.2 Một số đề xuất nâng cao hiệu phát âm tiếng Việt HVQSL 59 3.2.1 Đối với giáo viên 59 3.2.2 Đối với học viên 66 3.3 Phương pháp luyện phát âm tiếng Việt 67 3.3.1 Luyện phát âm âm vị 67 3.3.2 Luyện phát âm âm tiết (những âm tiết thường mắc lỗi phát âm) 81 3.3.3 Luyện phát âm câu, đoạn thơ, đoạn văn 86 3.3.4 Luyện phát âm qua việc nghe tiếng Việt 87 3.3.5 Luyện phát âm qua giao tiếp hàng ngày 88 3.3.6 Luyện phát âm trò chơi 89 3.4 Vấn đề tập hỗ trợ người học dạy học tiếng Việt ngoại ngữ: 90 3.4.1 Khái niệm tập: 90 3.4.2 Vai trò tập hỗ trợ dạy phát âm tiếng Việt 91 3.4.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phát âm tiếng Việt (của luận văn) 92 3.5 Thiết kế số dạng tập luyện phát âm tiếng Việt 92 3.5.1 Bài tập luyện đọc 93 3.5.2 Bài tập luyện nghe 95 3.5.3 Bài tập luyện viết 98 3.5.4 Bài tập luyện nói 100 3.6 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LINK THAM KHẢO 114 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lỗi phát âm điệu 26 Bảng 2.2: So sánh điệu tiếng Việt điệu tiếng Lào 31 Bảng 2.3 Lỗi phát âm phụ âm đầu 32 Bảng 2.4 Lỗi phát âm âm đệm sau phụ âm đầu 45 Bảng 2.5 Lỗi phát âm âm 47 Bảng 2.6 Lỗi phát âm âm cuối 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ sử dụng biến thể điệu tiếng Việt 27 Hình 2.2 Tỷ lệ sử dụng biến thể phụ âm đầu tiếng Việt 33 Hình 2.3 Tỷ lệ sử dụng biến thể âm đệm tiếng Việt 45 Hình 2.4 Tỷ lệ sử dụng biến thể âm tiếng Việt 48 Hình 2.5 Tỷ lệ sử dụng biến thể âm cuối tiếng Việt 53 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân HVQSL Học viên quân Lào LSH Lưu học sinh QĐ Quân đội QĐNDL Quân đội Nhân dân Lào QĐNDVN Quân đội Nhân dân Việt Nam TCCT Tổng cục Chính trị 25 Nguyễn Linh Chi (2007), “Mốt số nhận xét lỗi dùng từ đặt câu người nước ngồi học tiếng Việt”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống số (8) 26 Nguyễn Linh Chi (2009), Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt, luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Nguyễn Minh Thuyết 1974 , “Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh”, Tạp chí ngơn ngữ (3), tr 65-70 28 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Tiếng Việt thực hành, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Nguyễn Tài Cẩn ( 1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 30 Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, H 1995tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học 31 Nguyễn Thị Ban (1999), Nhận diện dạng lỗi câu từ góc độ văn Tạp chí NCGD, số chun đề 322 quí I 32 Nguyễn Thiện Nam (1996), “ Nghĩa , dụng pháp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Ngữ học trẻ 96, tr.128 -139, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan, luận án Tiến sỹ Lý luận ngôn ngữ, Trường ĐHKHXN&NV, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Nam (2005), Lỗi loại từ tiếng Việt người nước ngồi, Tạp chí điện tử phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Singapo 36 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2008), Giáo trình tiếng Việt cho người nước 1, Nxb, Đại học Tp HCM 37 Nguyễn Văn Phúc (1999), Nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên nói tiếng Anh, luận án tiến sỹ Ngữ Văn, Trường 110 ĐHKHXH&NV Hà Nội 38 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước (quyển 1), Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1996), Tiếng Việt thực hành, Trường Hữu Nghị T80, Hà Nội 40 Phạm Đăng Bình (2001), “ Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nước ngồi”, t/c Ngơn ngữ, số 14 41 Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 42 Soudchai Simmalavong (2016), Bước đầu khảo sát lỗi ngữ âm người Lào học 43 Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội 44 Trịnh Phan Thị Phong Lan, “Một số lỗi thường gặp sử dụng tiếng Anh sinh viên không chuyên tiếng Anh Đại học Thủ đô Hà Nội cách khắc phục”,tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 2, 2016 45 Trịnh Thị Thu Hiền (2011), Một số lỗi sử dụng tiếng Việt báo Phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 46 Vũ Đức Nghiệu (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Vũ Hoàng Phương Loan (2015), Khảo sát lỗi ngữ pháp sử dụng tiếng Việt sinh viê Trung Quốc số trường đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học 48 Vũ Văn Thi (1996), Tiếng Việt sở, nxb KHXH, Hà Nội 111 TIẾNG ANH 49 Brooks , N.(1960), Language and language learning, Harcourt Brace and world, New York 50 Brown, P And Levinson, S (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge: Cambridge University Press 51 Chen, R (1993), “Responding to compliments: A contrastive study ofpolitenessstrategies between American English and Chinese speakers”, Journal of Pragmatics, No.20, 49-75 52 Chomsky(1986) Knowledge of Language: Its Nature , Orgins and Use, Praeger, New York 53 Chomsky, N.(1968), Language and Mind, Harcourt Brace Jovanovich, New York 54 Corder S.P (1967), “The significance of learners’ error”, International Review of Applied Linguistics, Vol.5, No.4: pp.161170 Reprinted in J.C.Richards (eds) (1974, 1984), Error Analysis: Perspectives on Second Languege Acquisition, pp.19-27, Longman, London 55 Corder, S P (1983),“A role for the mother tongue”, in S.Gass and L.Selinker (eds) Language Transfer in Language Learning, pp.85-97, Newbury House Publishers, Rowley 56 Corder, SP (1973), Introducing Applied Linguistics, Penguin 57 Corder,S.P(1973),IntroducingAppliedLinguistics,Penguin, Harmondsworth 58 Ellis, R (1994), The study of second language acquisition, Oxford University Press 59 Hall, E.T & Hall, M; R 1990 Understanding cultural diffrencer: Germans, French and Americans, ME: Intercultural Press, 48 -49 112 60 Hendrickson, J.M (1977), Error Analysis and Selective Correction in Adult ESL Classroom: An Experiment ERIC: Conter for Applied Linguistes, Arlington, Virginia 61 Hendrickson; J.M (1980), Error Correction in Foreign language, p.48 teaching, Recent, Theory, Research and practice, In Coroft 62 Nguyen Dang Liem (1970), Vietnamese Pronounciation, Honoluu, 63 Nguyen Dinh Hoa (1965), Speak Vietnamese, Ministry of Education 64 Richard, J C (1976), “Error Analysis and Second Language Strategies”, New Frontiers in Second Language Leaning, Schumann, J.H and Stenson, N (eds), Newbury House Publishers, INC, p.32 -53 65 Richard, J.C (1992), error Analysis: perspectives on second language acquisition, Longman Press, New York 66 Richard, J.C (ed) (1974a), Errors Analysis: perspectives on second language acquisition, Longman, London 67 Richards, J C (Ed), (1985), Error Analysis, Longman Uiniv of Hawaii, Press XI 113 LINK THAM KHẢO 68 https://tienglao.blogspot.com/2013/01/bai-14-phu-am-chinh-vaphu-am-cuoi-van.html 69 http://www.edutravel.com.vn/hoc-tieng-lao/tieng-lao/116-thanhdieutrong-tieng-lao.html 70 https://www.hoctienglao.com/2011/06/bai-1-gioi-thieu.html 71 http://translatea2z.com.vn/dich-tieng-lao/dich-tieng-lao/116nguongoc-tieng-lao.html 72 http://vphat.ddns.net/hoptac/index.php?language=vi&nv=data&op =Luyen-am/Thanh-dieu-tieng-Lao-23 73 https://www.vietnamplus.vn/ngay-cang-nhieu-sinh-vien-lao-duhoc-tai-viet-nam/246395.vnp 74 https://baomoi.com/gan-3-200-luu-hoc-sinh-lao-tai-viet-nam-duoccac-truong-khen-thuong/c/18745906.epi 114 PHỤ LỤC 1: BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài tập luyện đọc a, Trình độ sơ cấp BT1 Đọc dãy từ chứa sắc ngã sau bá, cá, dá, đá, lá, thá, má bã, cã, dã, đã, lã, thã, mã BT2 Khoanh tròn vào điệu câu sau xác định điệu: 1, Tôi tên Mỹ Thắm 2, Bạn người nước nào? 3, Bạn người Việt Nam 4, Cô nghề gì? 5, Cơ nhà báo BT3: Đọc âm đầu từ sau ngày mai yêu thương giáo viên bác sĩ trâu hoa lan rung rinh khấp khểnh BT4 Xác định âm âm cuối vần sau Đọc vần - Âm, ôm, ơm, uôm, ươm, yên, uya, ưu, oa - Anh, ach, ec, eng, êch, uynh, uyu, un, ưng BT5 Đọc câu sau 1, Năm nay, hai mươi tuổi 2, Tơi người Lào 3, Bạn có khỏe khơng? Cảm ơn, tơi khỏe 4, Kia gì? Kia trâu 5, Ngày mai du lịch BT6 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Nhà anh Hải gần hồ Hoàn Kiếm Buổi sáng, anh Hải thích đứng ban cơng tầng hai ngắm cảnh hồ Phòng khách, phòng ngủ phòng làm việc nhà anh sáng mát Cuối tuần bạn bè thường đến nhà anh Hải chơi Họ thích nhà anh Trả lời câu hỏi sau: a, Nhà anh Hải đâu? b, Phòng khách nhà anh Hải nào? c, Cuối tuần đến chơi nhà anh Hải? b, Trình độ trung cấp cao cấp BT1 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi CHÙA HƯƠNG Chùa Hương thuộc tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 60km phía Tây Đây di tích tiếng từ hàng trăm năm Đến chùa Hương, nơi đặt chân đến bến Đục Khê Từ bến Đục Khê, đò nhỏ đưa dọc theo suối Yến để đến đền chùa Trên đường đi, bạn nhìn thấy phong cảnh đẹp núi Ngũ Nhạc, núi Voi Phục, núi Thuyền Rồng, núi Con Phượng Nơi đẹp thắng cảnh động Hương Tích Động nằm sâu núi Vào kỷ XVIII, chúa Trịnh Sâm lên đây, xúc động trước cảnh đẹp, ơng có viết lên cửa động dịng chữ ''Nam thiên đệ động'' (Động đẹp trời Nam) Trong động có nhiều nhũ đá, tạo nên hình thù đẹp Người ta đồn lên động cầu xin điều gì, thành công Nhiều bà cụ già suốt đời không đâu cả, phải lần leo lên chùa Hương, đường xa khó đi, chùa Hương ''đất Phật'' Chùa Hương điểm du lịch thiếu tua du lịch Việt Nam Trả lời câu hỏi - Chùa Hương cách Hà Nội km? - Nơi đẹp chùa Hương nơi nào? - Trong động chùa Hương có nhiều gì? - Tại nhiều cụ già phải đến chùa Hương lần đời? Xác định thông tin sau (Đ) hay sai (S) - Động Hương tích có nhiều nhũ đá đẹp - Chùa Hương khơng có động - Chùa Hương đất Phật - Các cụ già định phải đến chùa Hương Bài tập luyện nghe a, Trình độ sơ cấp BT1 Nghe điền điệu vào từ sau: Qua bong, may diêu hoa, cai quat, công nhân, bô đôi, nông dân, cai ghê, xin lôi BT2 Nghe điền điệu vào câu sau: - Chao ban Ban co khoe không? - Cam ơn Tôi khoe Con ban, ban khoe không? - Tôi không khoe lăm - Ban đâu vây? - Tôi chơ BT3 Nghe điền phụ âm đầu vào chỗ trống từ sau .ỳ uan .i .ép …ái … uốc …on …ua …ông …ân …oa …uệ …ay …ai …ất …ước BT4 Nghe điền âm đầu thích hợp vào chỗ trống a, Âm đầu r,d,gi .âm an ó .ung ing …au sống …áo viên …ung nhan …ảng …ao b, Âm đầu s, x …ân nhà …ên …úng ôn ao ung quanh củ …ắn …inh …ắn phía …sau BT5 Nghe điền vần cho trước vào chỗ trống 1, C đồng c 10km (ánh/ ách) 2, Trời mưa s tr (ân/ơn) 3, Vâng lời mẹ d… em bé v……ngồi chờ (ặn, ẫn) 4, Ngày m… ch…… (ơi, ai) 5, Mưa r… đầy s… (ơi, ân) b, Trình độ trung cấp cao cấp BT1 Nghe điền Đ (đúng) S (sai) vào câu sau 1, Anh có họp vào chiều 2, Ngày mai cô không học 3, Họ đến để thăm 4, Tôi cô 5, Hoa sen nở cánh đồng BT2 Nghe băng trả lời câu hỏi Bài đọc giáo viên: (bài đọc tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn) 1, Tuyến đường sắt thành lập vào thời gian nào? 2, Tuyến đường sắt dài km? 3, Tuyến đường sắt tỉnh nào? 4, Nó qua tỉnh? BT3 Nghe điền thêm thông tin vào chỗ trống Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam, thuộc vùng (1) Tỉnh Nghệ An nằm cách thủ đô Hà Nội km (2) Nghệ An ………….(3) có lịch sử định cư lâu đời Các di thuộc Văn hóa Quỳnh Văn thuộc thời kỳ đồ đá ……………(4) tạiQuỳnh Lưu vào năm 1930 cho thấy khu vực định cư nhóm cư dân ven biển biết làm …………… (5) , dưỡng súc vật cách khoảng 6000 năm Giai đoạn hậu đồ đá có cách di Hang Thẩm Hoi, hang Đồng Trương Nghệ An địa bàn ……………(6) cư dân Đông Sơn với di Làng Vạc Tại vào năm 1991, phát tổng cộng 347 mộ Làng Vạc ………….(7) táng lớn nhất, có mật độ cao văn hóa Đơng Sơn Bài tập luyện viết a, Trình độ sơ cấp BT1 Viết âm đầu “ b, c, d, đ” âm đầu viết dịng BT2 Viết âm sau: “a, ă, â,o, ơ,ơ” âm viết dịng BT3 Viết âm cuối sau”n, ng, nh, ch”, âm cuối viết dòng BT4 Viết lại từ sau, từ viết dòng nhớ nghĩa từ Bạn bè Cơng nhân Y tá Gia đình Nơng dân Bệnh viện Cuộc sống Bác sĩ Trường học BT5 Viết lại câu sau vào tập 1, Năm nay, hai mươi tuổi 2, Tôi người Lào 3, Bạn có khỏe khơng? Cảm ơn, tơi khỏe 4, Bạn làm nghề gì? Tơi nhà báo 5, Nhà bạn có người? Nhà tơi có người b Trình độ trung cấp cao cấp BT1 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 12 dòng) giới thiệu lễ hội tiếng quê hương em.Có sử dụng từ sau: lễ hội, vui vẻ, ấm áp, phát triển, văn hóa, du khách, tháng, ln ln Bài tập luyện nói a, Trình độ sơ cấp BT1 Xây dựng đoạn hội thoại dựa hội thoại mẫu sau: A: Chào bạn, bạn tên gì? B: Chào bạn, tên Thành A: Năm bạn tuổi? B: Năm tơi 20 tuổi Cịn bạn? A: Năm 25 tuổi BT2 Xây dựng đoạn hội thoại chủ đề mua bán chợ Đoạn hội thoại có sử dụng từ sau: mua, bán, giảm giá, muốn, bao nhiêu, đắt BT3 Hãy giới thiệu gia đình bạn b, Trình độ trung cấp cao cấp BT1 Hãy thuyết trình chuyến tham quan mà em thích sống học tập Việt Nam BT2 Xem đoạn phim ngắn sau tóm tắt lại nội dung đoạn phim Ví dụ: Đoạn phim phim “Chị Dậu” PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN NƯỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT (TRƯỜNG HỢP CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO HỌC TIẾNG VIỆT TẠI ĐỒN 871, TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ, QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM) PHẦN 1: Thông tin chung Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin chung anh/chị Họ tên (có thể bỏ qua)………………………………………… Giới tính: Nữ □ Nam □ Năm sinh: ……………… Quốc tịch ………………… Trình độ học vấn (cao nhất): …… Nghề nghiệp: ………………… 7: Chức vụ: Hôn nhân: Độc thân □ Đã kết hôn □ Đã ly hôn □ Anh/chị sống Việt Nam rồi? 10 Trước học tiếng Việt Đoàn 871, anh/ chị học tiếng Việt chưa? a, Rồi □ Chưa □ b, Nếu học anh/ chị học bao lâu? 11 Ngoài tiếng Việt, anh/ chị có biết ngoại ngữ khác khơng? Có □ Khơng □ Phần 2: Thơng tin sử dụng ngơn ngữ: I Anh/ chị vui lịng đọc bảng từ sau Ra vào Da diết Hoa huệ Uống rượu Ngã xõng xồi Giị chả Xơn xao Nhân dân Tựu trường Về quê ngoại Nhỏ nhắn Sâu xa Trộm cắp Hấp tấp Đi khám bệnh Xinh xắn Gần gũi Quả chanh Gậy gộc Hoa dâm bụt Bán nhà Gồ ghề Chụp ảnh Lưu loát Béo chũm chĩn Nhã nhặn Khấp khểnh Bắn cung Cộng đồng Bàn ghế gỗ Trẻ em Bố mẹ Cơng nhân Lõng thõng Máy điều hịa Nhuộm tóc Chân trời Đi họp Nơm nớp Quả quất xanh Dũng cảm Về quê Loay hoay Cây cảnh Tổng cục trị n tĩnh Văn vẻ Trái khốy Rỗng tuếch Lơng chim cơng II Anh/ chị vui lịng đọc đoạn văn sau PHỞ Người Việt Nam chưa ăn bánh cuốn, bánh bao, chưa ăn mì vằn thắn chắn ăn phở Dù đâu xa người ta khơng qn phở - ăn với đầy đủ hương vị ngọt, thơm, béo ngậy Hãy thử qua quán phở bạn thấy gì, bó hành, ớt đỏ, miếng thịt bò tươi, gà luộc béo vàng, nồi nước dùng bốc thơm phưng phức Những ngày trời lạnh, nhìn cảnh người ta ln cảm thấy ấm áp, bâng khuâng, chút xao xuyến, chút thèm thuồng Phở xuất rộng rãi vào năm hai mươi kỷ XX Trước chưa có phở mà có ăn na ná giống phở Đó loại canh thịt trâu ăn với bún Sau người bán hàng cải tiến, thay thịt trâu thịt bò thay bún bánh phở Lẽ thay đổi nguyên liệu gia vị phải thay đổi, người bán hàng không làm Nên thời gian đầu, bún thịt trâu, phở phổ biến bến cảng, nơi có nhiều công nhân làm việc Nhưng phở lan vào thành phố Từ cách ninh xương thêm bớt gia vị ln thay đổi Do ăn bình dân nên hàng phở bán rong lúc tấp nập khách vào Những quán phở đơn giản, xuềnh xoàng mang tên giản dị phở Gù, phở Lùn, phở Béo Những năm gần nghệ thuật xào nấu phở đạt tới đỉnh cao Dù địa phương phở có mùi vị khác nhau, ln ăn ngon hợp túi tiền với tất người Phần 3: Thông tin vấn sâu Phần thông tin liên quan đến đánh giá anh/ chị lỗi phát âm tiếng Việt học viên nước học tiếng Việt (trường hợp học viên quân Lào học tiếng Việt Đồn 871, Tổng cục Chính trị, qn đội nhân dân Việt Nam) Anh/ chị có thích học tiếng Việt không ? Thích Khơng thích Khi nghe người Việt Nam nói tiếng Việt anh/ chị cảm thấy nào? Dễ nghe Không dễ nghe Mục đích học tiếng Việt anh/ chị gì? Anh/ chị cảm thấy anh/ chị phát âm tiếng Việt hay sai? Với lỗi phát âm thường gặp người Lào học tiếng Việt, anh/ chị gặp khó khăn cơng việc, học tập hay giao tiếp với người Việt Nam? (nhiều người khác khơng hiểu định nói từ gì; kỹ nghe kém, bỏ lỡ nhiều hội công việc công việc cần giao tiếp nhiều, viết tả ) Khi gặp khó khăn anh/ chị có biện pháp để vượt qua khó khăn hay khơng? (cố gắng luyện phát âm đúng, nói chuyện nhiều với người Việt Nam,…) ... tập phát âm thường xuyên theo hướng dẫn giáo viên họ phát âm cách phát âm âm vị hai ngôn ngữ khác 2.2.2.2.5 Lỗi phát âm phụ âm đầu /ɣ/ Đây lỗi phát âm thường gặp người Lào học tiếng Việt Lỗi phát. .. thân học viên không luyện tập nhiều, không nắm vững cách phát âm hỏi tỷ lệ mắc lỗi phát âm hỏi cao 2.2.2 Lỗi phát âm phụ âm đầu 2.2.2.1 Kết khảo sát Bảng 2.3 Lỗi phát âm phụ âm đầu Biến phụ âm. .. 95,7% tỷ lệ CTV mắc lỗi phát âm âm vị này, có 57% phát âm phụ âm đầu /ʐ/ thành phụ âm đầu /z/, 31% phát âm thành phụ âm đầu /l/, 12% phát âm thành phụ âm đầu /s/ Lỗi phát âm phụ âm đầu xảy đọc giao

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan