1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nước việt nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay, toàn cầu hóa (TCH) và hội nhập quốc tế (HNQT) là một xu thế tất yếu đối với các quốc gia. Việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình TCH và HNQT đã làm cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, tạo ra các điều kiện và cơ hội thuận lợi hơn cho sự phát triển vì sự tiến bộ chung của nhân loại, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ngày càng tốt hơn các QCN. Tuy nhiên, TCH và HNQT cũng nảy sinh nhiều vấn đề tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tình trạng mâu thuẫn giữa các dân tộc do sự chênh lệch, bất công về cơ hội, điều kiện trong việc chiếm lĩnh các nguồn lực để thực hiện và phân chia hệ thống lợi ích xã hội; trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia dân tộc trong hội nhập; những mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp trong một nhà nước cụ thể đang cản trở cuộc đấu tranh vì những lợi ích chung cho xã hội, vì tiến bộ xã hội... dẫn tới phạm vi và mức độ bảo đảm, thực hiện QCN ở các quốc gia có khác nhau. Giải quyết vấn đề này mỗi nhà nước có quan điểm, nguyên tắc riêng về bảo đảm QCN vì sự phát triển chung của xã hội và sự phát triển bền vững của quốc gia. Trong bối cảnh đó, nhà nước Việt Nam đã nhận thức ngày càng sâu sắc và tham gia tích cực vào quá trình đấu tranh để bảo vệ QCN trên phạm vi quốc tế vì sự phát triển chung của nhân loại và bảo vệ lợi ích quốc gia. Sự tham gia ngày càng tích cực vào các tổ chức quốc tế bảo vệ và đấu tranh cho QCN, quyền tự quyết của các dân tộc, chống

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người (Human Rights) (QCN) giá trị cao quý, thành đấu tranh chung tồn nhân loại chống lại áp bức, bất cơng Do đó, bảo đảm QCN trở thành khát vọng lồi người, giá trị mà chế độ xã hội hướng tới Ngày nay, với phát triển lịch sử, vấn đề bảo đảm QCN nhận thức thực tốt với giá trị, chuẩn mực QCN ngày mở rộng Tuy nhiên tùy theo thời kỳ lịch sử, chế độ kinh tế, trị, quan điểm giai cấp khác mà chuẩn mực, nguyên tắc bảo đảm QCN khác Do vậy, bên cạnh giá trị chung, phổ biến QCN, khó có quan niệm thống QCN bảo đảm QCN, điều kiện giới tồn đa dạng nhà nước với giai cấp với chế độ trị mục tiêu, lợi ích khác Điều thể rõ quan điểm trị, cách tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước cụ thể Ngày nay, tồn cầu hóa (TCH) hội nhập quốc tế (HNQT) xu tất yếu quốc gia Việc tham gia ngày sâu rộng vào trình TCH HNQT làm cho quốc gia "xích" lại gần hơn, tạo điều kiện hội thuận lợi cho phát triển tiến chung nhân loại, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ngày tốt QCN Tuy nhiên, TCH HNQT nảy sinh nhiều vấn đề tác động tiêu cực đến phát triển bền vững quốc gia Tình trạng mâu thuẫn dân tộc chênh lệch, bất công hội, điều kiện việc chiếm lĩnh nguồn lực để thực phân chia hệ thống lợi ích xã hội; việc giải mối quan hệ nhân quyền chủ quyền quốc gia dân tộc hội nhập; mâu thuẫn lợi ích giai cấp nhà nước cụ thể cản trở đấu tranh lợi ích chung cho xã hội, tiến xã hội dẫn tới phạm vi mức độ bảo đảm, thực QCN quốc gia có khác Giải vấn đề nhà nước có quan điểm, nguyên tắc riêng bảo đảm QCN phát triển chung xã hội phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh đó, nhà nước Việt Nam nhận thức ngày sâu sắc tham gia tích cực vào q trình đấu tranh để bảo vệ QCN phạm vi quốc tế phát triển chung nhân loại bảo vệ lợi ích quốc gia Sự tham gia ngày tích cực vào tổ chức quốc tế bảo vệ đấu tranh cho QCN, quyền tự dân tộc, chống phân biệt chủng tộc, đảm bảo phân chia lợi ích quốc gia cho thấy vai trò Việt Nam giới Theo Luật nhân quyền quốc tế, bảo đảm QCN trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, nhà nước đóng vai trị quan trọng Bảo đảm QCN trách nhiệm nhà nước vấn đề mang tính nguyên tắc hoạt động nhà nước Nguyên tắc khẳng định Lời nói đầu Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1776), rằng: "quyền lực đáng phủ phải xuất phát từ trí nhân dân" [124, tr.15] Chính phủ phải "dựa tảng nguyên tắc tổ chức quyền lực theo cách thức mà nhân dân thấy thích hợp để đảm bảo an ninh hạnh phúc cho họ" [124, tr.15] phủ "đối nghịch" khơng đáp ứng u cầu nhân dân "có quyền thay đổi xóa bỏ nó"để thiết lập phủ mới"… Ở Việt Nam, tư tưởng quyền dân, bảo vệ quyền dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "Nếu để dân đói Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi" [85, tr.572] Do đó, từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, việc tơn trọng quyền tự dân chủ nhân dân trở thành nguyên tắc hoạt động Nhà nước Quán triệt nguyên tắc này, bảo đảm QCN trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu phát triển xã hội theo định hướng xã hội củ nghĩa (XHCN) Việt Nam Chính vậy, việc hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, đối ngoại , Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề người bảo đảm QCN vào vị trí trung tâm mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới phát triển ổn định, bền vững đất nước Nhiệm vụ "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia ký kết" [30, tr.76] khẳng định Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX "Nhà nước tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người [33, tr.85] tiếp tục nhấn mạnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định chủ trương đắn định vị trí, vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm QCN, xác định nguyên tắc bảo vệ QCN cơng dân trước quyền lực trị nhà nước Cụ thể hóa quan điểm Đảng, năm qua, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật QCN; tổ chức thực thi sách, pháp luật QCN; hoàn thiện chế, thiết chế bảo đảm QCN; tham gia hợp tác quốc tế (HTQT) lĩnh vực QCN Thực tiễn gần 30 năm đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội đem lại cho kinh nghiệm quý báu tổ chức nhà nước, phát huy tính hiệu nhà nước việc bảo đảm QCN Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc bảo đảm QCN Nhà nước ta nhiều hạn chế Trên lĩnh vực pháp luật, nhiều quy định pháp luật chồng chéo, bất cập, chí mâu thuẫn, chưa phù hợp với Hiến pháp, khó triển khai thực tiễn Công tác tuyên truyền, giáo dục QCN cho người dân đội ngũ cán cơng chức mang tính hình thức, nặng lý thuyết, thiếu gắn kết với thực tiễn, bên cạnh đó, nhận thức am hiểu QCN số cán bộ, công chức hạn chế, gây trở ngại cho việc thực QCN người dân Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, số quan chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến hoạt động hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập Bên cạnh đó, tình trạng thiếu trách nhiệm, vơ cảm, chí vi phạm nghiêm trọng QCN người dân số cán bộ, công chức, gây xúc xã hội, tạo kẽ hở cho số lực thù địch coi lý để vu cáo Việt Nam vi phạm QCN Hội nhập quốc tế mở cho Nhà nước Việt Nam nhiều hội việc bảo đảm QCN, song làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp QCN, gây trở ngại cho việc bảo đảm QCN nhà nước Bởi lẽ, việc tuân thủ định chế, nguyên tắc, cam kết tổ chức quốc tế khu vực trình hội nhập làm cho việc hoạch định, thực thi sách phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo đảm QCN nhà nước đứng trước nhiều thách thức Ngoài ra, việc phân bổ nguồn lực chưa hợp lý; quy trình ban hành sách, pháp luật QCN cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa có gắn kết chặt chẽ với quy định định chế quốc tế địi hỏi q trình HNQT Chất lượng sách kinh tế, sách xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Việc tổ chức thực sách pháp luật QCN nhiều bất cập, lúng túng Thực tế đòi hỏi nhà nước phải có điều tiết, can thiệp mức độ định nhằm đạt hiệu tốt cho mục tiêu bảo đảm QCN Từ hạn chế, bất cập kể trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN; phân tích thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT, từ đề giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo QCN nước ta thời gian tới yêu cầu cần thiết cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề "Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN thực tiễn bảo đảm QCN Nhà nước Việt Nam, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT 2.2 Nhiệm vụ luận án Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam QCN bảo đảm QCN, luận án tập trung: - Làm rõ khái niệm quyền người, bảo đảm QCN, tầm quan trọng việc bảo đảm QCN biểu cụ thể nhà nước việc bảo đảm QCN - Làm rõ trình HNQT Việt Nam tác động HNQT đến QCN nhà nước việc bảo đảm QCN Việt Nam - Làm rõ thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT vấn đề đặt - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án khơng nghiên cứu tồn lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN mà tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề góc độ triết học - Trong phần thực trạng, luận án giới hạn khảo sát thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT (từ 1995 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam bảo đảm QCN; vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước đối việc bảo đảm QCN Luận án có kế thừa số kết nghiên cứu có giá trị cơng trình khoa học khác liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp lơ-gíc lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê so sánh, trừu tượng cụ thể số phương pháp khác Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ khái niệm QCN, bảo đảm QCN, tầm quan trọng nhà nước việc bảo đảm QCN - Trên sở phân tích tác động HNQT đến QCN nhà nước việc bảo đảm QCN Việt Nam, luận án phân tích làm rõ thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN (những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân) vấn đề đặt Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT - Đề xuất số quan điểm giải pháp để nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án - Những kết luận rút luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho người hoạch định sách quản lý xã hội đề xuất, đánh giá, xem xét giải vấn đề có liên quan đến QCN, bảo đảm QCN, nâng cao tính hiệu nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy QCN vấn đề khác có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Thời gian gần đây, việc nghiên cứu QCN, vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm QCN, nhà nước việc bảo đảm QCN đề tài thu hút quan tâm nhiều quan, tổ chức, nhà lãnh đạo nhà khoa học ngồi nước Vì vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu xuất bản, thể tập trung nội dung sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền người Có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận QCN nhiều học giả nước, tiêu biểu sách Quyền người Jacques Mourgon, giáo sư trường đại học khoa học xã hội Toulouse (Pháp) [60] Bằng việc phân tích chất người QCN, tác giả khẳng định QCN trung tâm trị trung tâm mối quan hệ quyền lực người, QCN khơng phải q xa lạ với người Quyền người "những đặc quyền" quy tắc điều khiển mà người "giữ riêng" lấy quan hệ với cá nhân với quyền" Như vậy, QCN trước hết quyền cố hữu, tự nhiên người sinh có (cả thể xác tư tưởng) quyền sử dụng quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với quyền Trên sở khái niệm QCN, tác giả tập trung phân tích điều kiện cần thiết để bảo đảm, thực QCN như: công nhận quyền điều ước quốc tế QCN; ghi nhận quyền pháp luật quốc tế quốc gia; thiết chế kiểm soát quyền nhằm ngăn chặn lạm quyền từ phái cá nhân, tổ chức thực thi quyền lực nhà nước bảo đảm QCN phụ thuộc quyền vào cộng đồng quốc tế nhà nước Giáo sư Hoàng Nam Sâm, trường đại học Tổng hợp Bắc Kinh, Trung Quốc "Khái niệm quyền người truyền thống văn hóa Trung Quốc" (2002) cho rằng: "Quyền người quyền mà người sinh hưởng, bao gồm trước hết quyền sống quyền phát triển; sau quyền khác" [98, tr.40], chẳng hạn "quyền tham gia hoạt động trị, xã hội, quyền bình đẳng quan trọng Quyền thể chỗ tất người sống cá nhân độc lập quan hệ người với người bình đẳng, xét phương diện nhân phẩm" [98, tr.40] Để có học thuyết QCN, tác giả cho phải thiết lập qua giai đoạn: thứ ý thức QCN; thứ hai tư tưởng QCN; thứ ba QCN góc độ pháp lý; thứ tư khái niệm QCN thứ năm học thuyết QCN Tác giả khẳng định việc Trung Quốc thực cải cách, mở cửa đưa phát triển QCN sang giai đoạn Bằng việc thực thi dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền, QCN người dân Trung Quốc không ngừng mở rộng, quyền cá nhân quyền tập thể kết hợp hòa quyện với nhau, tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất, cải thiện mức sống người dân Bài viết "Thực tế quyền người chủ nghĩa xã hội đấu tranh quyền người giới", (2002), tác giả Lang Nghị Hoài khẳng định: "Quyền người phạm trù xã hội mang tính tổng hợp, giới định thừa nhận xã hội mà người giành với tư cách vật tồn xã hội Sự thừa nhận giới định biểu tư cách người tham dự giao lưu xã hội" [48, tr.231] Theo tác giả, QCN nằm sâu mối quan hệ người với người xã hội, đó, QCN trước hết quyền giai cấp định, có tính giai cấp rõ rệt Sự phát triển QCN, cải thiện mối quan hệ QCN trình lâu dài lịch sử, tự bình đẳng trừu tượng khơng phải thước đo thơng dụng QCN mà tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển QCN mà Đặc biệt, giới nay, việc bảo đảm QCN bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia có mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau, đó, cần có nhìn tồn diện khoa học QCN chế, thiết chế bảo vệ QCN Ở nước ta, việc nghiên cứu QCN cuối thập kỷ 80 kỷ XX Tuy nhiên, thời gian này, công trình nghiên cứu bước đầu chưa xã hội hóa cách có hệ thống Những năm 1990 thời gian đánh dấu "bùng nổ" hoạt động nghiên cứu QCN Việt Nam Hai kiện coi động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu QCN Việt Nam năm đầu thập kỷ việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 việc ban hành Chỉ thị 12-CT/TW Ban Bí thư Vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta Hiến pháp 1992, Hiến pháp công Đổi mới, lần đầu tiên, khái niệm QCN quy định điều 50, thể thay đổi mang tính bước ngoặt nhận thức vấn đề Việt Nam Sự kiện khẳng định việc đánh giá cách thức Đảng, Nhà nước Việt Nam với vấn đề QCN, tạo tảng trị pháp lý cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy tổ chức thực bảo đảm QCN Việt Nam Trong Chương trình "Con người, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội", mã số KX.07/91-95, lần đầu tiên, QCN trở thành đối tượng nghiên cứu cấp nhà nước Đó đề tài "Các điều kiện đảm bảo quyền người, quyền công dân nghiệp đổi đất nước", Hoàng Văn Hảo chủ nhiệm Đề tài tập trung phân tích vấn đề lý luận QCN như: khái niệm QCN, lịch sử phát triển QCN, nội dung QCN; thực trạng việc vi phạm QCN giới điều kiện đảm bảo QCN [43] Từ đến nay, vấn đề QCN nhiều học giả tập trung nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học cơng bố có giá trị mặt lý luận thực tiễn hầu hết lĩnh vực QCN, đề tài khoa học cấp "Quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghen quyền người", Hoàng văn Hảo chủ nhiệm (1997) [46]; đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh Quyền người", Cao Đức Thái chủ nhiệm (1998) [104]; đề tài "Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay" (2007), Nguyễn Đức Thùy chủ nhiệm [119], đề tài "Tư tưởng V.I.Lênin quyền người", Hoàng Mai Hương chủ nhiệm (2009) [58]; đề tài "Tư tưởng nhân quyền số học thuyết trị, pháp lý bản", Nguyễn Duy Sơn chủ nhiệm (2013) [101] Các cơng trình tập trung phân tích vấn đề lý luận QCN: nguồn gốc QCN, khái niệm QCN, quan điểm, luận điểm khác QCN lịch sử, quan điểm Chủ nghĩa MácLênin QCN; tư tưởng Hồ Chí Minh QCN điều kiện cần thiết để bảo đảm QCN khẳng định: QCN phạm trù lịch sử; mang tính nhân loại tính giai cấp; sản phẩm phương thức sản xuất vật chất; gắn liền với nhà nước pháp luật, bảo vệ pháp luật; thực triệt để chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đây cơng trình đặt sở phương pháp luận cho việc triển khai nghiên cứu chủ đề khác QCN Cùng với đề tài khoa học, nhiều sách chun khảo có giá trị QCN cơng bố như: "Quyền người giới đại", tác giả Phạm Khiêm Ích Hồng Văn Hảo chủ biên (1995) [59], sách "Tìm hiểu vấn đề nhân quyền giới đại" (1996), Chu Hồng Thanh chủ biên [111]; sách tham khảo "Góp phần tìm hiểu quyền người" (2006) tác giả Phạm Văn Khánh [61]; sách "Triết học trị quyền người" (2006) tác giả Nguyễn Văn Vĩnh; "Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội" (2009), Võ Khánh Vinh chủ biên, "Tư tưởng quyền người, Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam" (2011) Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội [64], "Dân chủ nhân quyền giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia" (2011) Hội đồng Lý Luận Trung ương [55], "Quyền người, lý luận thực tiễn" (2014) Viện NC quyền người [139], Mặc dù cách tiếp cận phân tích có khác nhau, song cơng trình tập trung nghiên cứu, luận giải khái niệm QCN, chất đặc trưng QCN, nội dung quyền người điều kiện, chế bảo đảm QCN Trên sở cơng trình nghiên cứu, số sở đào tạo biên soạn giáo trình giảng dạy QCN Tiêu biểu giáo trình "Lý luận quyền người" Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010) biên soạn "Giáo trình lý luận pháp luật quyền người" Khoa luật, Đại học quốc gia (2009) [63] Mặc dù cách tiếp cận, phân tích khác nhau, song nhìn chung, giáo trình tập trung giới thiệu vấn đề lý luận QCN như: khái niệm QCN; đặc trưng QCN; nội dung QCN; phát triển QCN lịch sử nhân loại; luật quốc tế QCN; Hiến pháp, pháp luật Việt Nam QCN; quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam QCN; phân tích điều kiện chế quốc gia quốc tế bảo đảm QCN, nhấn mạnh "Ngày nay, quyền người quốc tế hóa nhiều mặt Đó việc xác lập nguyên tắc chuẩn mực nhân quyền Đó hình thành chế quốc tế bảo vệ quyền người Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền người chủ yếu nằm khuôn khổ quốc gia, thẩm quyền pháp lý nhà nước" [138, tr.126] Vì vậy, quốc gia có nghĩa vụ ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, thực thi QCN theo quy định Luật nhân quyền quốc tế, đồng thời có trách nhiệm tơn trọng chế giám sát quốc tế phải tuân thủ công ước mà quốc gia ký kết, gia nhập 1.1.2 Các công trình nghiên cứu bảo đảm quyền người - Về khái niệm bảo đảm QCN, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo đảm QCN, nhiên phần lớn cơng trình tập trung phân tích kết thực trạng việc bảo đảm QCN, vấn đề lý luận bảo đảm QCN chưa có nhiều cơng trình đề cập Tác giả Lê Hồng Sơn "Các nhân tố pháp lý tác động đến việc hình thành hoạt động chế bảo đảm quyền người" cho rằng: "Bảo đảm quyền người q trình Nó phụ thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật pháp luật có vị trí, vai trò tâm quan trọng hàng đầu" [99, tr.123] Điều có nghĩa bảo đảm QCN khơng thực cách đơn lẻ mà phụ thuộc vào nhiều điều kiện, nhiều yếu tố khác nhau, vấn đề phải tạo điều kiện để việc bảo đảm QCN thực 10 Khái niệm bảo đảm QCN đề cập đến số viết như: "Bảo đảm quyền người hình thức pháp lý hành chính" (2009) tác giả Lê Thị Hồng Nhung, [90]; "Vai trị tồn án việc bảo đảm quyền người, quyền công dân" (2014) Hoàng Hùng Hải [41] Tác giả Hoàng Hùng Hải cho rằng: "Bảo đảm quyền người hoạt động chủ thể thực hệ thống điều kiện biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, pháp luật hướng tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức" [41, tr.1] Như vậy, bảo đảm QCN theo tác giả hoạt động có mục đích chủ thể nhằm tạo điều kiện cần thiết cho việc thực QCN Ngồi có cơng trình khơng đề cập trực tiếp khái niệm bảo đảm QCN mà tập trung bàn điều kiện bảo đảm QCN Chẳng hạn, nhóm tác giả đề tài "Các điều kiện đảm bảo quyền người, quyền công dân nghiệp đổi đất nước" [43] cho rằng, bảo đảm QCN gắn liền với dân chủ, nhà nước pháp quyền, pháp luật, dân trí, thơng tin, kinh tế , nhấn mạnh: dân chủ gắn bó hữu với nhân quyền công cụ, phương tiện bảo đảm phát triển QCN Mỗi nấc thang dân chủ lại mở rộng thêm phạm vi, làm sâu sắc thêm chất lượng QCN Pháp luật phương tiện để ghi nhận QCN, điều kiện quan trọng để QCN thực Tác giả Nguyễn Thị Báo viết "Một số suy nghĩ chế bảo đảm bảo vệ quyền người Việt Nam nay" (2009) cho rằng, "các quyền người bảo đảm thực bảo đảm điều kiện bảo đảm trị; mặt thể chế; nguồn lực kinh tế văn hóa" [6, tr.121] Trên sở phân tích điều kiện bảo đảm QCN, tác giả nhấn mạnh: "sự diện tất điều kiện bảo đảm quyền người bảo đảm có vận hành quan tổ chức Đảng quan nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp" [6, tr.121] Như vậy, theo tác giả, bảo bảo đảm QCN cần có hai yếu tố, thứ điều kiện để bảo đảm QCN; thứ hai, chế bảo đảm QCN - Về thực tiễn bảo đảm QCN, có nhiều cơng trình cơng bố, phải kể đến cơng trình nghiên cứu "Hiến pháp, pháp luật quyền người- Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển", Trung tâm NC quyền người Việt Nam Viện Raoul Wallenberg Thụy Điển thực (2001) Cuốn sách tập hợp viết học giả hai nước chế bảo đảm QCN, vai trò quan nhà nước việc bảo đảm QCN, thành tựu bảo đảm QCN Việt Nam Thụy Điển Bằng lập

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w