33Số 24 tháng 12/2019 Nguyễn Thị Thu Huyền Một số giá trị văn hóa truyền thống cần được giáo dục cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Thu Huyền Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủ[.]
Nguyễn Thị Thu Huyền Một số giá trị văn hóa truyền thống cần giáo dục cho sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế Nguyễn Thị Thu Huyền Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: ntthuyen@isvnu.vn TÓM TẮT: Giá trị văn hóa truyền thống giá trị có ý nghĩa tốt đẹp, tích cực nguồn nội lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển đất nước Những giá trị hình thành, đúc kết suốt chiều dài lịch sử dân tộc bảo tồn lưu truyền qua nhiều hệ Bài viết tóm tắt quan niệm giá trị văn hóa truyền thống cơng trình nghiên cứu tác giả nước giá trị văn hóa truyền thống dân tộc giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập Ngồi ra, viết đề xuất phân tích bốn giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi cần giáo dục cho sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế bao gồm: lịng u nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân đức tính cần cù sáng tạo lao động Bài viết khẳng định việc giáo dục bốn giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên bối cảnh có vai trị quan trọng đặc biệt với phát triển bền vững đất nước TỪ KHĨA: Truyền thống; giá trị văn hóa; giá trị văn hóa truyền thống; hội nhập quốc tế Nhận 10/11/2019 Đặt vấn đề Đất nước chuyển bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc biệt hội nhập quốc tế (HNQT) HNQT xu tất yếu thời đại, trở thành môi trường, động lực cho quốc gia xích lại gần HNQT đang mang đến hội, thuận lợi không nhỏ cho quốc gia có Việt Nam, bên cạnh đặt thách thức lớn tiềm ẩn nguy Một số thách thức nguy tiềm ẩn xao lãng, thờ chí biểu hiện, hành vi ngược lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Đó chưa kể đến xu hướng ngoại, tư tưởng sùng bái nước ngồi phận khơng nhỏ người dân Việt Nam nay, có tầng lớp niên mà đặc biệt sinh viên (SV) SV vốn người trẻ tuổi, với đặc điểm dễ thích nghi, dễ làm quen với Tuy nhiên, tuổi đời trẻ nên lập trường, tư tưởng chưa vững nên lớn lên bối cảnh HNQT tồn cầu hóa dễ bị ảnh hưởng phi giá trị dễ xa rời giá trị văn hóa truyền thống (GTVHTT) Trong bối cảnh hội nhập này, SV cần giáo dục GTVHTT để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp xúc với văn hóa nước, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan Chính vậy, khn khổ báo này, tác giả viết đề xuất số GTVHTT cần giáo dục cho SV bối cảnh HNQT Nội dung nghiên cứu 2.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam 2.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa truyền thống Để hiểu khái niệm GTVHTT, trước hết cần hiểu rõ khái niệm truyền thống Theo tác giả Phan Huy Lê (1994), Nhận kết phản biện chỉnh sửa 12/12/2019 Duyệt đăng 25/12/2019 “Truyền thống tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói quen tư duy, lối sống ứng xử cộng đồng người định, hình thành lịch sử trở nên ổn định, lưu truyền từ hệ qua hệ khác” [1] Với định nghĩa này, truyền thống có vai trị tích cực tiêu cực vận động phát triển xã hội Truyền thống mặt tích cực điểm tựa, nội lực cho tiến phát triển xã hội, mặt tiêu cực gây trì trệ cho phát triển xã hội Theo tác giả Trần Văn Giàu (1987), giá trị truyền thống hay giá trị văn hóa truyền thống là: “Những nguyên lí đạo đức lớn mà người nước thuộc thời đại, giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chăng, nhằm xây dựng độc lập, tự tiến dân tộc đó.” [2, tr.142] Theo cách hiểu này, GTVHTT giá trị tốt đẹp, phân biệt với phong tục, tập quán xấu Đây cách hiểu GTVHTT sử dụng viết 2.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống Một cơng trình cơng phu phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Văn Giàu từ năm 1980 Trong nghiên cứu GTVHTT dân tộc Việt Nam, tác giả giá trị: Yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Trong đó, tác giả khẳng định yêu nước giá trị truyền thống cốt lõi dân tộc ta, “sợi đỏ” xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tác giả Nguyễn Quang Ngọc (2007) đúc kết giá trị sau đây: Tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, truyền thống đồn kết đại nghĩa dân tộc, lao động cần cù, sáng Số 24 tháng 12/2019 33 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tạo, tính thích nghi hội nhập, lối ứng xử mềm mỏng, truyền thống hiếu học, trọng học vấn, trọng nghĩa khí, tính cộng đồng tinh thần nhân ái, khoan dung “thương người thể thương thân” [3] Lòng yêu nước giá trị đề cao nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Phong (1999) Bên cạnh đó, giá trị: Gắn bó cộng đồng, lòng nhân ái, trọng đạo đức, trọng học thức yêu đẹp GTVHTT dân tộc mà giáo sư tổng kết [4, tr.184-189] Những GTVHTT đề cập đến nhiều nghị Đảng Nghị 09 Bộ Chính trị khóa VII số định hướng lớn công tác tư tưởng khẳng định: “Những GTVHTT vững bền dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lí “Thương người thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo lao động…Đó tảng sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái.” Nghị Trung ương khóa VIII nêu đức tính bật sắc Việt Nam, hiểu giá trị người Việt Nam: “Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lòng khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lí, tính cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống”. 2.1.3 Một số nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế a Bối cảnh HNQT Việt Nam HNQT mang lại thành to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội cho Việt Nam Xét riêng văn hóa, HNQT Việt Nam thúc đẩy tạo tiền đề vơ mạnh rộng để văn hóa Việt Nam hội nhập với khu vực giới. Theo Nguyễn Trọng Chuẩn, HNQT tạo “Những thay đổi mạnh mẽ tư duy”, “Những đổi phương diện quản lí văn hóa”, “Những động lực để văn hóa phát triển đa dạng” [5] Bên cạnh đó, HNQT dẫn đến nhiều hệ lụy không cho kinh tế, môi trường mà cịn đặc biệt cịn cho văn hóa, xã hội người Việt Nam Trên hết, khủng hoảng đạo đức lối sống Nhiều giá trị truyền thống dần trở nên mai tác động lối sống gấp, thiên hưởng thụ khơng người lối sống dần hủy hoại nhân cách họ Xu “Chống ngợp vật chất” khiến khơng người, giới trẻ thiên lệch nhu cầu vật chất, bỏ qua nhiều giá trị tinh thần Ngoài ra, lối sống “Tiền trao, cháo múc” lạnh lùng xã hội tư sản khơng phải thấy xã hội Việt Nam Đó chưa kể đến lối sống ích kỉ, vụ lợi cá nhân bắt đầu hình thành ngày xâm nhập vào nhiều tầng lớp xã hội, có học sinh, SV Những lối sống làm sai lệch GTVHTT tốt đẹp mà ông cha ta hàng nghìn năm vun đắp Dễ dàng nhận thấy rằng, bạo lực học đường trở nên phổ biến giới học sinh, SV, chí nữ sinh; Hành vi lệch chuẩn học sinh, SV ngày có xu 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM hướng gia tăng Một phận giáo viên suy giảm nhân cách, đạo đức làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người giáo viên nói riêng nghề giáo nói chung Gần đây, liên tiếp vụ bạo lực học đường xảy Những thực trạng đáng buồn hệ lối sống vơ cảm, ích kỉ, hệ lụy việc suy giảm nghiêm trọng giá trị văn hóa truyền thống, mà trường hợp nêu “lòng nhân ái”ở nữ sinh nói riêng học sinh, SV nói chung bối cảnh hội nhập Cũng thực trạng cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ ngày b Các nghiên cứu GTVHTT Việt Nam bối cảnh HNQT Trong vài thập kỉ qua, có khơng cơng trình nghiên cứu GTVHTT Việt Nam thời kì hội nhập Trong Tạp chí Triết học số năm 2004, Nguyễn Trọng Chuẩn có viết “HNQT: Cơ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay” [5] Trong viết này, tác giả đề cập đến hội, đến số chủ yếu thách thức giá trị, giá trị truyền thống, thực hợp tác HNQT bối cảnh tồn cầu hố Tác giả kết luận viết cách khẳng định “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc” coi giải pháp hữu hiệu để phát huy vai trò động lực giá trị truyền thống cho phát triển tiến xã hội điều kiện tồn cầu hố Cũng nghiên cứu vấn đề này, tác giả Hồng Chí Bảo (2009) nghiên cứu: “Hệ GTVHTT Việt Nam đổi hội nhập” [6] cho rằng: “Yêu nước tình cảm yêu nước, thương người phát triển thành chủ nghĩa u nước, chủ nghĩa nhân đạo, khơng nét đẹp đạo đức, nét văn hóa mà cịn kết tinh thành giá trị bền vững văn hóa truyền thống Việt Nam.” Tác giả khẳng định rằng, giá trị làm nên sức sống người dân tộc Việt Nam Đây cội nguồn sức mạnh lĩnh văn hóa Việt Nam cần phải phát huy HNQT ngày Các tác giả Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm (2003) cơng trình “Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho rằng: “Đặc điểm bền vững nếp sống, đạo đức giá trị truyền thống thể đức tính người Việt Nam như: Yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí, tính thực tiễn, cần cù sáng tạo lao động …” [7, tr 262] Đề cập đến tầm quan trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, kể đến cơng trình “Tìm hiểu GTVHTT q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” [8] (Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (2002) đồng chủ biên) Trong cơng trình này, bên cạnh việc đề cập tới khái niệm giá trị, giá trị truyền thống, giá trị truyền thống Việt Nam, tác giả cho thấy vai trò động Nguyễn Thị Thu Huyền lực, tầm quan trọng văn hóa truyền thống q trình phát triển đất nước Theo đó, tác giả cho rằng, tăng trưởng kinh tế nhanh với chế thị trường mà tách rời cội nguồn văn hóa dân tộc, khơng dựa sở kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng tránh khỏi “lâm vào nguy tha hóa” Như vậy, qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan đến GTVHTT, đến GTVHTT thời kì hội nhập, nhận xét sau đặc điểm GTVHTT dân tộc Việt Nam: Thứ nhất, giá trị đạo đức chiếm vị trí bật Thứ hai, chủ nghĩa yêu nước khẳng định giá trị cốt lõi, giá trị định hướng giá trị khác Thứ ba, giá trị phổ biến người Việt Nam lịng u nước, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung; trọng nghĩa tình đạo lí, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, đề cập coi giá trị văn hoá truyền thống quý báu dân tộc ta Ngồi ra, thấy, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, số giá trị lưu giữ, nhìn chung tác giả khẳng định rằng, chuyển biến giá trị từ truyền thống đến đại bộc lộ rõ việc biết phát huy kế thừa GTVHTT điều kiện cần để đất nước phát triển bền vững thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa HNQT 2.2 Một số giá trị văn hóa truyền thống cần giáo dục cho sinh viên giai đoạn 2.2.1 Lòng yêu nước Yêu nước giá trị văn hóa riêng dân tộc Việt Nam có Tuy nhiên, với dân tộc Việt Nam, yêu nước giá trị đứng đầu bảng giá trị văn hóa truyền thống Đúng tác giả Trần Văn Giàu (1987) nhận định, yêu nước “Tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị”, “Động lực tình cảm lớn đời sống dân tộc, đồng thời bậc thang cao hệ thống giá trị đạo đức dân tộc ta” [2] Suốt hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, yêu nước trở thành tài sản quý, giá trị văn hóa thiêng liêng góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lịch sử Việt Nam suốt nghìn đáng tự hào với nhiều chiến công hiển hách, mốc son, dấu ấn đáng nhớ kết tinh lịng u nước, ý thức tự tơn, tự hào dân tộc, tinh thần chiến đấu, hi sinh anh dũng hệ trước, đặc biệt gương ngã xuống quê hương, đất nước anh hùng dân tộc lịch sử Việt Nam Khơng lúc đất nước có chiến tranh, lịng u nước trở thành triết lí sống thành phương châm ứng xử, dẫn hành động người Việt Nam Lòng yêu nước Việt Nam, theo nhiều nhà nghiên cứu nâng lên thành “chủ nghĩa yêu nước” Với hoàn cảnh đặc thù dân tộc Việt Nam phải chống thiên tai chống ngoại xâm, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành ni dưỡng Việt Nam số dân tộc mà thời gian chống giặc ngoại xâm lại chiếm đến gần nửa chiều dài lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam sở chủ nghĩa anh hùng, tinh thần đồn kết, đức tính cần cù, chịu khó, lối sống lành mạnh, lạc quan, yêu đời nhân dân Việt Nam, làm nên cốt cách Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không giá trị, mà điều quan trọng cịn cội nguồn, sở hàng loạt giá trị khác giá trị văn hóa Có thể nói, chủ nghĩa yêu nước nguồn sức mạnh vô địch giúp cho nhân dân ta vượt qua khó khăn, chiến thắng thiên tai, địch hoạ, vững vàng tiến lên phía trước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành từ sớm, thử thách khẳng định qua bao thăng trầm lịch sử, bổ sung, phát triển qua thời kì theo yêu cầu phát triển dân tộc thời đại, trở thành giá trị văn hóa truyền thống cao quý bền vững cần giáo dục cho hệ trẻ dân tộc ta 2.2.2 Tinh thần đoàn kết Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng dân tộc sâu sắc GTVHTT dân tộc ta mà ngày cần giữ gìn phát huy Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành công, thành công, đại thành công” Trước lúc xa, Người cịn nhắn nhủ: “Đồn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta” Tinh thần đoàn kết nhân tố tinh thần bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển lịch sử dân tộc Trong hồn cảnh ln ln phải chống lại giặc ngoại xâm, truyền thống hình thành củng cố Trong thử thách đầy khắc nghiệt ấy, nhờ đồn kết lịng, nhân dân ta có sức mạnh để bảo tồn dân tộc, phát triển sản xuất Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, nhân dân ta nhận thức sâu sắc “Đoàn kết sống, chia rẽ chết”, “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Nhờ đồn kết, cha ơng ta tạo nên sức mạnh tổng hợp cộng đồng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sức mạnh to lớn giúp dân ta đánh thắng lực ngoại xâm Lịch sử dân tộc rằng, khơng thực đồn kết tồn dân, chia rẽ nội đặt đất nước trước tồn vong Chiến thắng nhà Trần trước quân Nguyên Mông, dân tộc ta trước thực dân Pháp, đế quốc Mĩ trang sử hào hùng minh chứng cho vai trò tinh thần đoàn kết - giá trị cốt lõi dân tộc ta cần truyền lại cho hệ sau Có thể thấy, tinh thần đồn kết cộng đồng hình thành cách tất yếu đáp ứng đòi hỏi khách quan lịch sử Đoàn kết nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lăng Ngồi ra, khẳng định, tinh thần nhân dân ta nguồn nội lực to lớn nghiệp phát triển bền vững đất nước bối cảnh HNQT, niên, SV đóng vai trò quan trọng Số 24 tháng 12/2019 35 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 2.2.3 Lịng nhân Bên cạnh lịng u nước tinh thần đồn kết lịng nhân giá trị văn hóa tinh thần truyền thống bật dân tộc ta Nhân hiểu yêu thương người Giá trị nảy sinh ni dưỡng bắt nguồn từ hồn cảnh chống giặc ngoại xâm liên tục từ sống vất vả, khó khăn hàng ngày nhân dân ta Dưới ách áp bức, bóc lột hộ kẻ thù, cộng với thiên tai, dịch bệnh thường xuyên khiến dân ta trải qua trăm ngàn cực khổ Trong hồn cảnh ấy, họ cảm thấy thương thương người cảnh ngộ Tình yêu thương người người dân ta thể qua câu tục ngữ từ ngàn xưa ông cha “Thương người thể thương thân”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “Nhường cơm sẻ áo”, “Lá lành đùm rách”, “Lá rách đùm rách nhiều” trở thành nguồn sức mạnh để dân ta vượt qua khó khăn, gian khổ Giá trị văn hóa trở thành nếp nghĩ, cách ứng xử, triết lí sống người dân Việt Nam với Khi nho giáo phật giáo du nhập vào đất nước ta quan niệm “nhân” Nho giáo “từ bi” Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng nhân người Việt Tuy nhiên, theo Võ Văn Thắng (2006): “Ảnh hưởng bị khúc xạ chắt lọc nhân tố thích hợp với Việt hoá “từ bi” Phật giáo, “nhân” Nho giáo, tạo nên nét riêng cho lòng nhân người Việt Nam” [9] Lòng nhân người người xã hội Việt Nam thể mối quan hệ từ gia đình, làng xóm đến cộng đồng xã hội Ở gia đình, trách nhiệm bố mẹ chăm lo cho từ nhỏ, trách nhiệm lời, chăm sóc bố mẹ Trách nhiệm anh chị em với phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn “Chị ngã, em nâng”, “Anh em thể chân tay/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”, … Mối quan hệ với hàng xóm người Việt Nam đặc biệt coi trọng thông qua câu tục ngữ “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Chín bỏ làm mười” “Tối lửa tắt đèn có nhau”, … Đối với người nước nhân dân ta ln tâm niệm: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng”, hay “Bầu thương lấy bí cùng/Tuy khác giống chung giàn” Lịng nhân dân tộc ta bao hàm lòng vị tha “Mở đường hiếu sinh” với kẻ thù chúng bị thất bại, hay khoan dung với kẻ lầm đường lạc lối, họ biết trở với nghĩa “Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh người chạy lại” Giá trị văn hóa sở cho lịng u chuộng hịa bình nhân dân, đất nước người Việt Nam Như vậy, nhân GTVHTT quý báu dân tộc Việt Nam, nguồn gốc, sở sâu xa bền vững chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, chủ nghĩa nhân đạo thực Người dân Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng, đặc biệt SV phải có trách nhiệm kế thừa phát huy lên tầm cao 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2.4 Tính cần cù, sáng tạo lao động Tính cần cù lao động sáng tạo cải vật chất tinh thần GTVHTT đáng ý GTVHTT người Việt Nam, dân tộc Việt Nam mà ngày người dân Việt Nam nói chung SV nước ta nói riêng cần phải bảo tồn phát huy Giá trị xuất phát từ thực tế nước ta nước nông nghiệp, người dân chủ yếu làm nghề nông trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Ngoài ra, hoàn cảnh chống quân xâm lược triền miên khiến kinh tế nước ta thời điểm trì trệ, đức tính cần cù vừa điều kiện để đảm bảo tồn người phát triển kinh tế Điều kiện, hoàn cảnh địi hỏi người phải khơng quản ngại “Một nắng hai sương”, “Đổ mồ hơi, sơi nước mắt, có nỗ lực khắc phục để tiến lên, đối mặt với thử thách, tìm cách chinh phục, cải tạo tự nhiên, bước tự khẳng định đường tiến hóa dân tộc Nhân dân ta ln ý thức lao động cần cù nguồn gốc cải hạnh phúc Họ nhắc nhở “Kiến tha lâu đầy tổ”, “Năng nhặt chặt bị”, hay động viên “Bây khó nhọc có ngày phong lưu” Ngồi ra, hình ảnh “Cày đồng buổi ban trưa”, “Ăn cơm đèn, cấy sáng trăng” hay “Tát nước đêm trăng” thể rõ đức tính Qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh sản xuất nhân dân ta ý thức đề cao lao động, chống thói lười biếng Điều thể qua thái độ phê phán thói lười biếng “Ăn khơng ngồi rồi” hay “Ăn no lại nằm”, coi nguồn gốc dẫn đến “Nhàn cư vi bất thiện” Chính lẽ đó, nhân dân ta ln đề cao phẩm chất bên - trước hết cần cù, siêng dáng vẻ bề “Cái nết đánh chết đẹp” Tóm lại, cần cù, sáng tạo GTVHTT có từ bao đời dân tộc ta, nguồn gốc để người Việt Nam có thành công nghiệp dựng nước giữ nước Vì lẽ đó, cần cù, sáng tạo lao động nói chung học tập nói riêng GTVHTT dân tộc cần hệ nối tiếp giữ gìn, bồi đắp phát triển Kết luận SV hệ làm chủ tương lai, nguồn nhân lực chất lượng cao tiềm quốc gia Trong q trình tồn cầu hóa HNQT - trình mà việc tiếp xúc, giao thoa chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác giới khơng thể tránh khỏi giáo dục GTVHTT nội dung quan trọng Nó có tác dụng lớn việc định hướng nhân cách, lối sống cho SV Những GTVHTT cốt lõi dân tộc bao gồm lịng u nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, tính cần cù, sáng tạo lao động hành trang để SV trở thành chủ nhân tương lai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước HNQT Nguyễn Thị Thu Huyền Tài liệu tham khảo [1] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên), (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07, đề tài KX07-02, tập I, Hà Nội [2] Trần Văn Giàu, (1987), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Quang Ngọc, (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tái lần thứ 7, tr.398, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Hồng Phong, (1999), Văn hóa phát triển, in Lê Quang Trang - Nguyễn Trong Hoàng (tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, tr.184-189, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn, (2004), Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức gí trị truyền thống điều kiện tồn cầu hóa nay, Tạp chí Triết học, số [6] Hồng Chí Bảo, (2009), Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số (175) [7] Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm, (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý, (2002), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Võ Văn Thắng, (2006), Nhân - “Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 7, tr.182 [10] Hà Thị Thùy Dương, (2015), Bàn thêm giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo Hệ giá trị Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế EDUCATING STUDENTS ABOUT VIETNAM’S TRADITIONAL CULTURAL VALUES IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION Nguyen Thi Thu Huyen Vietnam National University, Hanoi 144 Xuân Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email: ntthuyen@isvnu.vn ABSTRACT: Traditional cultural values are considered to be the meaningful and positive values as well as the potential motivation for the development of any nation These values have been shaped, conserved and passed to a lot of generations This article summarizes the different viewpoints of many researchers about Vietnam’s traditional cultural values and these values in the context of international integration In addition, this article proposes four core traditional cultural values which students should be educated about, including: patriotism, solidarity, kindness along with diligence and creation at work The article confirms that educating students about traditional cultural values is significant for the stable development of our country KEYWORDS: Traditions; cultural values; traditional cultural values; international integration Số 24 tháng 12/2019 37 ... tình đạo lí, tính cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống”. 2.1.3 Một số nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế a Bối cảnh HNQT Việt... truyền thống cần giáo dục cho sinh viên giai đoạn 2.2.1 Lịng u nước u nước khơng phải giá trị văn hóa riêng dân tộc Việt Nam có Tuy nhiên, với dân tộc Việt Nam, yêu nước giá trị đứng đầu bảng giá trị. .. hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Võ Văn Thắng, (2006), Nhân - ? ?Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số