Sự biến đổi cơ cấu xã hội của nông dân vùng đồng bằng sông cửu long trong giai đoạn hiện nay

150 0 0
Sự biến đổi cơ cấu xã hội của nông dân vùng đồng bằng sông cửu long trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội (CCXH), cơ cấu do sản xuất sinh ra, cấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại. Bởi thế, CCXH luôn có sự biến đổi tùy thuộc vào sự biến đổi của sản xuất kinh tế và đời sống. Song, sự biến đổi của CCXH lại tác động trở lại, mạnh mẽ theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực đến sự biến đổi, phát triển của sản xuất kinh tế và của xã hội nói chung. Nghiên cứu về CCXH và sự biến đổi CCXH là vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết đang được đặt ra nhằm không chỉ để hoàn thiện CCXH mà quan trọng hơn để thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế, CCXH có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc, tạo ra những tác động tích cực và cả những hệ lụy về xã hội.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế cấu xã hội (CCXH), cấu sản xuất sinh ra, cấu thành sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại Bởi thế, CCXH ln có biến đổi tùy thuộc vào biến đổi sản xuất kinh tế đời sống Song, biến đổi CCXH lại tác động trở lại, mạnh mẽ theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực đến biến đổi, phát triển sản xuất kinh tế xã hội nói chung Nghiên cứu CCXH biến đổi CCXH vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết đặt nhằm khơng để hồn thiện CCXH mà quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế, CCXH có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, tạo tác động tích cực hệ lụy xã hội Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế trọng điểm nước, kinh tế nông nghiệp, nơng dân, lực lượng lao động đơng đảo chủ yếu, chủ thể q trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn q hương Những năm qua, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, CCXH nói chung, CCXH nơng dân nói riêng vùng ĐBSCL có biến đổi đa dạng, phong phú, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mặt xã hội có nhiều đổi thay tích cực; song, bên cạnh cịn hệ lụy xã hội tiêu cực khơng mong muốn, cần có định hướng tích cực cho biến đổi cho phù hợp Đã đến lúc cần tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận biến đổi CCXH nơng dân ĐBSCL tìm giải pháp phát huy biến đổi tích cực, hạn chế khắc phục biến đổi tiêu cực Chính lẽ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài: “Sự biến đổi cấu xã hội nông dân vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn nay”, làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Hy vọng góp phần nhỏ cho việc tổng kết thực tiễn phát triển vùng ĐBSCL trước biến đổi nhanh chóng, phức tạp khắc nghiệt khí hậu mơi trường 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL, luận án dự báo, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tích cực hóa xu hướng biến đổi CCXH nơng dân vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận biến đổi CCXH nơng dân ĐBSCL - Phân tích làm rõ thực trạng biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL từ năm 1996 đến - Dự báo xu hướng biến đổi CCXH nơng dân ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tích cực hóa xu hướng biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL giai đoạn (Nông dân nghiên cứu với tư cách giai cấp) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nội dung CCXH nông dân rộng bao gồm nhiều loại hình CCXH, phạm vi đề tài này, tác giả đề cập đến loại CCXH nông dân vùng ĐBSCL là: cấu xã hội - giai cấp; cấu xã hội - nghề nghiệp; cấu xã hội - dân số - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL từ 1996 đến nay; tập trung khảo sát từ Đảng ta có Nghị Trung ương Khóa IX năm 2002 về: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 - 2010; Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa X năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững xây dựng nông thôn ) - Phạm vi không gian: Luận án tập trung khảo sát tỉnh: Long An, Vĩnh Long, An Giang, Cà Mau, Sóc Trăng thành phố Cần Thơ Bởi tỉnh, thành mang nhiều nét đặc thù vùng ĐBSCL (Long An: tỉnh giáp thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tốc độ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ; Vĩnh Long tỉnh miệt vườn, sông nước Cửu Long; An Giang tỉnh có đơng đồng bào người Chăm sinh sống tỉnh giáp biên giới với Camphuchia; thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế - xã hội vùng; Sóc Trăng tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khơmer sinh sống; Cà Mau tỉnh có nhiều mạnh kinh tế biển) Cơ sở lý luận - thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận CCXH, CCXH nông dân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng, Nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học viết có liên quan tác giả khác công bố 4.2 Cơ sở thực tiễn - Dựa vào kinh nghiệm học rút việc giải vấn đề biến đổi CCXH giai cấp nông dân nước vùng miền khác Việt Nam - Dựa vào tình hình mặt nơng dân ĐBSCL thực trạng biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL thời gian qua 4.3 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý khách quan lịch sử cụ thể vận dụng cách cụ thể Điều có nghĩa đề tài: “Sự biến đổi cấu xã hội nông dân vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn nay” cần phải nghiên cứu bối cảnh trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, thực CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Vận dụng phương pháp luận triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, đối tượng đề tài tiếp cận cách khách quan, vận động, biến đổi theo phát triển xã hội * Phương pháp chung Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp chung như: Phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, lôgic - lịch sử… * Phương pháp cụ thể - Phương pháp phân tích tài liệu Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tiến hành sưu tầm phân tích số nguồn tài liệu sau: + Những báo cáo có liên quan đến kinh tế - xã hội tỉnh ĐBSCL; Niên giám thống kê, Nghị Tỉnh ủy tỉnh ĐBSCL; Báo cáo ngành Nông nghiệp tỉnh ĐBSCL qua năm, Báo cáo ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân ĐBSCL + Sách, đề tài khoa học, viết báo, tạp chí luận án có liên quan đến CCXH, CCXH - giai cấp, biến đổi CCXH giai cấp nông dân; vấn đề nông nghiệp, nông thôn, vấn đề phân tầng xã hội, vấn đề lao động giải việc làm khu vực khác, nước nói chung ĐBSCL nói riêng - Phương pháp khảo sát thực tế: + Khảo sát thực tế tình hình nơng nghiệp, nơng thôn nông dân tỉnh/thành ĐBSCL, chủ yếu tỉnh/thành (Long An, Vĩnh Long, An Giang, Cà Mau, Sóc Trăng thành phố Cần Thơ) Từ nguồn tư liệu kết khảo sát này, chúng tơi phân tích rút thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL: khái quát lý luận biến đổi CCXH, CCXH nông dân, đưa khái niệm CCXH, biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL nội dung biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL; khái quát nhân tố tác động đến biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL; đánh giá thực trạng dự báo xu biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL; đề xuất quan điểm, giải pháp tích cực hóa xu hướng biến đổi CCXH nông dân ĐBSCL từ đến 2020, tầm nhìn 2030 5.2 Đóng góp thực tiễn - Phân tích nhân tố tác động tới biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL giai đoạn - Phân tích làm rõ thực trạng biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL từ năm 1996 đến - Dự báo xu hướng biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Đề xuất số giải pháp mang tính đặc thù khả thi nhằm định hướng tích cực cho biến đổi CCXH nông dân vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sâu sắc sở khoa học việc nghiên cứu, giải thực tiễn vấn đề biến đổi CCXH giai cấp nơng dân sách xã hội nơng dân nông thôn nước ta - Luận án cịn góp phần bổ sung hồn thiện chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nông dân ĐBSCL, củng cố tăng cường khối liên minh cơng - nơng - trí thức giai đoạn Đồng thời, luận án phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy số chuyên đề triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học trường cao đẳng, đại học trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện thuộc khu vực ĐBSCL Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN Biến đổi CCXH, biến đổi CCXH giai cấp nông dân diễn phổ biến Việt Nam kể từ chuyển sang kinh tế thị trường Quá trình xã hội diễn theo xu hướng ngày gay gắt có tác động phức tạp (ảnh hưởng vừa tích cực, vừa tiêu cực) lên nhiều mặt đời sống xã hội Vì lí đó, từ đầu năm 1990 đến nay, có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu, lí giải vấn đề phương diện lí luận thực tiễn Có thể hệ thống lại nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI, BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận cấu xã hội, biến đổi cấu xã hội Xã hội loài người q trình phát triển có cấu định Cơ cấu xã hội loài người cấu đa dạng phức tạp Bởi người với tính cách người xã hội có nhiều mối quan hệ tác động qua lại lẫn lĩnh vực đời sống thực Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, Karl Marx người cung cấp cho Triết học, chủ nghĩa xã hội (CNXH) khoa học luận điểm gốc, CCXH Tuy Karl Marx không đề cập riêng biệt đến CCXH, xuyên suốt tác phẩm ơng, thấy Karl Marx xác định: xã hội - hình thái sản phẩm tác động lẫn người người, đồng thời ông quy phân chia giai cấp xã hội CCXH bắt nguồn từ phân chia khác biệt quyền sở hữu tư liệu sản xuất Karl Marx coi yếu tố chủ yếu dẫn đến phân hóa giai cấp hình thành CCXH Cùng với Karl Marx, V.I Lênin người có nhiều quan điểm lý luận CCXH Chỉ tầm quan trọng việc nghiên cứu CCXH, ông xác định: “Kết cấu xã hội xã hội quyền có nhiều biến đổi khơng tìm hiểu biến đổi tiến bước lĩnh vực hoạt động xã hội nào” [142, tr.221] Trên sở lý luận tảng này, từ năm 90 kỷ XX đến nay, thuật ngữ CCXH, biến đổi CCXH sử dụng rộng rãi nhiều nước giới nước ta Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu khảo sát, lý giải thực biến đổi CCXH diễn xã hội tác giả có bổ sung phát triển lý luận CCXH, biến đổi CCXH - Hồng Chí Bảo, Cơ cấu xã hội giai cấp nước ta - lý luận thực tiễn [9] Qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung xem xét CCXH Việt Nam, luận giải biến đổi nội CCXH, thành tố vạch xu hướng vận động chúng biến đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Trên sở đó, tác giả cịn đưa số kiến nghị, giải pháp vấn đề xây dựng sách kinh tế - xã hội hợp lý nhằm phát huy tiềm tất vùng miền, lực lượng xã hội - Nguyễn Quang Ngọc, Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam [90] Với công trình này, tác giả khái quát CCXH Việt Nam qua thời kỳ lịch sử: CCXH Việt Nam qua thời kỳ lịch sử từ nguyên thuỷ đến năm 1985: từ kỷ XI - XV; từ kỷ XIX: Thời kỳ thuộc Pháp (1858 - 1945); từ 1945 - 1975; CCXH miền Bắc thời kỳ 1954-1975 CCXH Việt Nam thời kỳ 1975 -1985, qua cho thấy vận động phát triển CCXH Việt Nam theo tiến trình lịch sử Việt Nam, đồng thời khái quát rút đặc trưng xu phát triển CCXH Việt Nam tiến trình lịch sử - Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội - Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn [113] Tác giả tiến hành rà soát, tổng kết lại cách nghiêm túc toàn sách, viết CCXH phân tầng xã hội (trong điểm đặc biệt trình bày khái niệm cách tiếp cận chủ yếu xã hội học CCXH phân tầng xã hội), đồng thời rút cách khái quát điểm đóng góp nghiệp phát triển lý luận ứng dụng thực tiễn cơng đổi Việt Nam thời gian qua - Phạm Ngọc Quang, Đinh Quang Ty, Góp phần nhận diện cấu xã hội nước ta qua 20 năm đổi [99] Dưới góc độ lý luận, tác giả đánh giá quan điểm hạn chế trước cách nhìn nhận CCXH - xem xét cấu xã hội góc độ CCXH - giai cấp, đồng thời nêu lên nhận thức nội hàm CCXH: “Về nhận thức, với quan niệm truyền thống thường quy giản CCXH vào CCXH - giai cấp, hình thành quan niệm mới, theo đó, xã hội hiểu thừa nhận hệ thống đa cấu CCXH - giai cấp coi giữ vị trí then chốt, song phân hệ CCXH khác trọng” [99] - Cơng trình Phùng Thị Huệ, Biến đổi cấu giai tầng Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa [60], nhận diện phân tích q trình biến đổi giai tầng xã hội Trung Quốc từ nhận thức lý luận đến thực tiễn biến đổi cấu giai tầng từ đất nước tiến hành cải cách mở cửa, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường Dựa tiêu chí: nghề nghiệp, địa vị trị, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, trình độ văn hóa địa bàn sinh sống, tác giả phân chia xã hội Trung Quốc đương đại thành tầng lớp gồm: (7) Tầng lớp quản lý nhà nước xã hội, (6) tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân, (5) tầng lớp nhân viên khoa học kỹ thuật, (4) tầng lớp công thương cá thể, (3) tầng lớp công nhân, (2) tầng lớp lao động nông nghiệp (1) tầng lớp người thất nghiệp, bán thất nghiệp thành thị nơng thơn - Bùi Thế Cường, Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam [28] Tác giả phân tích làm rõ vấn đề về: sở lý luận phương pháp luận biến đổi sở xã hội; đưa khung phân tích thực xã hội Việt Nam; xây dựng vài quan điểm mang tính xã hội học để lý giải khía cạnh xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam cấp độ vĩ mơ, thân q trình CNH, HĐH Việt Nam vấn đề xã hội bản, bao trùm - Đỗ Nguyên Phương, Trần Xuân Kiên, Cơ cấu xã hội Việt Nam vấn đề xã hội xúc trình đổi [96] Các tác giả trình bày số vấn đề lý luận CCXH, CCXH - giai cấp nước ta nay, phân tích làm rõ khái niệm “công xã hội” lịch sử thời đại ngày nay; tác động biến đổi CCXH - giai cấp tăng trưởng kinh tế công xã hội; thơng qua đó, ảnh hưởng sách Nhà nước Việt Nam việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội - Tạ Ngọc Tấn, Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam [114] Đề tài làm rõ vấn đề lý luận biến đổi CCXH nước ta như: Khái niệm CCXH, biến đổi CCXH; Phân tích làm rõ vấn đề: số loại hình CCXH (CCXH - giai cấp, CCXH - nghề nghiệp, CCXH dân số, CCXH - dân tộc, CCXH - tôn giáo)…; Các cách tiếp cận khác nghiên cứu CCXH (thuyết xung đột, thuyết hệ thống, tiếp cận phân tích văn hóa, tiếp cận lịch sử so sánh); Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội, CCXH; kinh nghiệm việc giải vấn đề biến đổi CCXH số quốc gia: Nga, Trung Quốc, Thái Lan… - Lê Hữu Nghĩa, Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội nước ta điều kiện [87] Các tác giả làm rõ vấn đề lý luận CCXH phân tầng xã hội điều kiện đổi như: khái niệm CCXH, phân tầng xã hội; số loại hình CCXH mơ hình phân tầng xã hội; Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam CCXH, phân tầng xã hội; số cách tiếp cận xã hội học khoa học khác CCXH phân tầng xã hội; kinh nghiệm nước CCXH phân tầng xã hội như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc; đặc điểm CCXH Việt Nam từ đổi đến nay… - Nguyễn Văn Nam, Phân hóa giàu nghèo nước ta [84, tr.2] Với báo này, tác giả lập luận nêu lên số vấn đề lý luận biến đổi CCXH - giai cấp, tác giả khẳng định: 10 Về mặt lý thuyết thời kỳ độ, kinh tế nhiều thành phần tất yếu đưa tới CCXH - giai cấp đa dạng phức tạp, nhân tố kinh tế ln ln có vai trị định vấn đề xã hội Mặt khác, phát triển nhân tố xã hội đan xen, ảnh hưởng tác động lẫn Điều dẫn đến CCXH hình thành lại có tác động trực tiếp tới phát triển củng cố cấu kinh tế, tạo cho định hướng Với cách tiếp cận xem xét thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có CCXH - giai cấp hình thành có tầng lớp xuất [84] - Nghiên cứu biến đổi CCXH nước Mỹ, tác giả Ian Robertson dựa sở thu nhập nghề nghiệp phân chia xã hội Mỹ thành giai tầng: (tầng 6) giai cấp thượng lưu lớp - tầng lớp quý tộc thuộc dòng dõi tiếng, nhà tư lớn, lâu đời, có quyền lực uy tín lớn xã hội; (tầng 5) giai cấp thượng lưu lớp người có tiền, họ người bn bán bất động sản, ông trùm thức ăn nhanh, trùm máy tính, người trúng xổ số người giàu khác nổi; (tầng 4) giai cấp trung lưu lớp bao gồm gia đình thương gia chủ doanh nghiệp; (tầng 3) giai cấp trung lưu lớp bao gồm thương nhân cỡ nhỏ đại lý buôn bán, giáo viên, y tá, kỹ thuật viên nhà quản lý cỡ trung bình, họ người có thu nhập trung bình cơng việc họ lao động chân tay; (tầng 2) giai cấp lao động bao gồm số đơng người da màu học hành so với giai cấp Giai cấp bao gồm chủ yếu công nhân “cổ cồn xanh”, người bán hàng, nhân viên phục vụ, công nhân bán chuyên nghiệp Đặc trưng họ lao động chân tay khơng có uy tín; (tầng 1) giai cấp hạ lưu bao gồm người thất nghiệp kéo dài, không nghề nghiệp, người nghèo khổ sống nhờ trợ cấp xã hội Họ người có địa vị hèn xã hội [trích theo 119, tr.16] - Trong năm gần đây, số nhà khoa học Trung Quốc có nghiên cứu biến đổi CCXH với quan điểm tiếp cận phù hợp với biến đổi xã hội Trung Quốc thời mở cửa, phát triển kinh tế thị trường Điển hình

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:47