Ví dụ cụ thể ở Việt Nam: Phân tầng xã hội về thu nhập: Có sự khác biệt rõ rệt giữa hộ gia đình bởi có sự chênh lệch các ngành nghề, các khu vực, … Tuy nhiên trong những năm gần đây mức sống của dân cư khu vực nông thôn được cải thiện rõ nét, thu nhập có xu hướng tăng mạnh qua các năm. Phân tầng xã hội về chi tiêu: Nhóm hộ giàu nhất chi cho hàng hóa, dịch vụ ngoài ăn uống gấp 5,4 lần nhóm hộ nghèo nhất, chi về nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 8,1 lần, chi cho dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe gấp 2,8 lần và giải trí gấp 105,2 lần. Như vậy còn tồn tại sự chênh lệch khá lớn giữa các tầng lớp. 3. Theo địa vị xã hội Phân tầng xã hội xác định thứ bậc xã hội, xu hướng chung của các cá nhân trong xã hội là duy trì hoặc vươn lên những bậc cao trong xã hội. Đa số các xã hội đều có 3 giai tầng chính: ● Tầng thượng lưu (Tầng lớp ưu trội) ● Tầng lớp trung lưu (Tầng lớp trung gian) ● Tầng lớp bình dân Ví dụ cụ thể: Phân loại giai tầng xã hội trong xã hội Hoa Kỳ: Giai tầng thượng lưu: Thượng lưu lớp trên (1%) và Thượng lưu lớp dưới (2%) Giai tầng trung lưu: Trung lưu lớp trên (12%) và Trung lưu lớp dưới (30%) Giai tầng bình dân: Bình dân lớp trên (35%) và Bình dân lớp dưới (20%). Phân loại giai tầng xã hội trong xã hội Việt Nam: Giai đoạn trước 1945: Sĩ Nông Công Thương; Hoàng thất Đại phu Quan lại Thứ dân. Giai đoạn 1945 1986: Hầu như không phân giai tầng. Giai đoạn từ 1986 đến nay: Tầng cao (Tầng đỉnh), Tầng trung bình (Tầng trung gian) và Tầng thấp (Tầng đáy). Những người có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp có uy tín sẽ được nể trọng hoặc có quyền lực hơn những người khác. Những người đó sẽ được xếp vào tầng lớp cao và ngược lại. III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI: Có 2 nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng xã hội: Thứ nhất: Phân tầng xã hội ra đời với sự tồn tại của hiện tượng bất bình
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -*** - PHÂN TẦNG XÃ HỘI Môn học: Xã hội học Đại cương Giảng viên: Nguyễn Mai Linh NĂM HỌC 2022-2023 Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC I KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI Tầng xã hội Phân tầng xã hội II CÁC DẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Theo địa vị trị Theo địa vị kinh tế Theo địa vị xã hội III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI IV CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chủ nghĩa chức cấu trúc Lý thuyết xung đột xã hội chủ nghĩa Marx Lý thuyết phụ thuộc phạm vi giới TÀI LIỆU THAM KHẢO I KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI Tầng xã hội Tầng xã hội (stratrum of society): tổng thể cá nhân hoàn cảnh xã hội Họ giống nhau tài sản hay thu nhập (địa vị kinh tế), quyền lực (địa vị trị), uy tín (địa vị xã hội), trình độ học vấn, khả thăng tiến thang bậc xã hội Phân tầng xã hội Phân tầng xã hội tình trạng bất bình đẳng xã hội mang tính cấu trúc (structured inequalities), mang tính thiết chế (institutionalized inequalities) - tức hệ thống xã hội có xếp hạng theo tôn ti trật tự tầng lớp thiết lập trì ổn định (thể cấu trúc hóa thiết chế hóa) Như vậy, hệ thống mối quan hệ xã hội nhằm xác định: (1) Làm mà người ta vào vị trí vậy? (Trả lời cho câu hỏi Ai? /Who?); (2) Các loại nguồn lực, nguồn lợi, tài sản dịch vụ xã hội phân phối người theo quy tắc, phương thức nào? cách mà họ nhận gì? (Trả lời cho câu hỏi Cái gì? Như nào? / What? How?); (3) Tại lại phân phối vậy? (Trả lời cho câu hỏi Tại sao? /Why?) Phân tầng xã hội phân chia người thành nhóm khác Đồng thời, nhóm xếp hạng theo tôn ti trật tự để tạo thành tầng lớp hệ thống Mỗi tầng bao gồm người có địa vị kinh tế - xã hội tương tự gần với Hệ thống xếp hạng tôn ti trật tự bất bình đẳng mang tính cấu trúc thuộc tính cấu trúc xã hội Đồng thời, bất bình đẳng mang tính thiết chế trao truyền qua hệ Trong hệ thống phân tầng, thành viên khác khả thăng tiến (di động) địa vị không giống họ bậc thang xã hội.2 David B Grusky, 2000; Giddens Anthony cộng sự, 2000: 146; Harold R Kerbo, 2000: 11, 81) Khái niệm phân tầng xã hội thể hai khái niệm khác biệt xã hội bất bình đẳng xã hội Phân tích cụ thể hơn, có nội dung sau: a Sự phân chia thành nhóm xã hội khác dựa sở kiểm soát khác loại nguồn lợi, tài sản (kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, uy tín …) dịch vụ xã hội Các loại nguồn lợi tài sản tạo thành sở/tiêu chuẩn để phân chia Từ phân chia này, ta xác định số lượng nhóm xã hội b Sự xếp hạng nhóm theo tơn ti trật tự để tạo thành tầng lớp xã hội hệ thống Những sở/tiêu chuẩn (miêu tả điều a đây) dùng để xếp hạng thường có mối tương quan chặt chẽ, gắn liền với Chúng thường hội tụ vào tầng lớp để tạo nên kết tinh/rõ ràng địa vị (status crystallization) cho tầng lớp Tuy nhiên, xếp hạng xuất tình trạng gọi không quán vị (status inconsistency) Tức tầng lớp vị trí cao xét theo tiêu chuẩn này, lại vị trí thấp xét theo tiêu chuẩn khác Xã hội phát triển, cơng nghiệp hóa tình trạng không quán vị tầng lớp nhiều Điều dẫn tới “đường ranh giới” tầng lớp xã hội thường không rõ ràng Các tầng lớp thường có “giao thoa” với c Sự bất bình đẳng mang tính cấu trúc tính thiết chế Tức thể cấu trúc hóa thiết chế hóa - phức hợp thiết chế xã hội tạo bất bình đẳng việc phân chia loại nguồn lực, nguồn lợi tài sản có giá trị xã hội Cụ thể hơn, quy tắc việc phân chia nguồn lực, nguồn lợi theo vị trí nghề nghiệp địa vị xã hội người đồ hệ thống phân tầng d Sự di động tầng lớp xã hội Tức hệ thống chế di động cá nhân tầng lớp xã hội tạo nên kiểm soát khác cách bất bình đẳng nguồn lực, nguồn lợi có giá trị Tồn sức Caroline Hodges Persell, 1992; David B Grusky, 2000; Giddens Anthony cộng sự, 2000; G Endruweit & G Trommsdorff, 2002; Robert A Rothman, 2005; Tony Bilton cộng sự, 1993 mạnh xã hội nằm bên quy định trình di động Đối với tầng lớp xã hội, toàn hệ thống phân tầng di động khép kín (đóng), di động mở Xã hội phát triển, cơng nghiệp hóa trạng thái di động xã hội hệ thống phân tầng ngày cao (tức hệ thống phân tầng mở, không khép kín - hệ thống phân tầng đóng) e Trong hệ thống phân tầng, làm mà người ta chiếm giữ địa vị kinh tế - xã hội xác định? Có hai đường để đạt tới địa vị vậy: địa vị gán cho (ascribed status) có sẵn địa vị đạt (achieved status) phải phấn đấu giành Địa vị gán cho địa vị có nhờ dựa chủ yếu vào nhân tố sinh học tự nhiên xã hội có sẵn (như tuổi, giới tính, chủng tộc, nguồn gốc giai cấp) Địa vị đạt nhờ dựa chủ yếu vào tài nỗ lực cố gắng cá nhân (như thông qua học vấn giáo dục) Hai phương thức đạt tới địa vị cấu trúc hóa thiết chế hóa Hai phương thức thường kết hợp với nhau, có phương thức trội Xã hội phát triển, cơng nghiệp hóa địa vị đạt trội, địa vị gán cho mờ dần f Tồn khác hành vi, thái độ, phong cách sống “văn hóa giai cấp” tầng lớp xã hội II CÁC DẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Theo địa vị trị M.Weber bàn tới ba khía cạnh phân tầng xã hội, bao gồm giàu có, quyền lực uy tín.3 Ơng đưa ngun tắc tiếp tiếp cận ba chiều vấn đề phân tầng, coi khái niệm phân tầng xã hội bao hàm việc phân chia xã hội thành giai cấp Ba chiều hay ba khía cạnh địa vị kinh tế (tài sản), địa vị trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) cấu thành tầng lớp xã hội David Popenoe (1986), Sociology, page 216 Theo M.Weber, tài sản uy tín độc lập với song thực tế chúng có quan hệ chặt chẽ với Chúng chuyển hóa cho nhau, củng cố chi phối lẫn Người có tài sản dễ dàng để đạt quyền lực, uy tín; ngược lại, người có quyền lực, uy tín lại sử dụng để nhận bổng lộc quyền lợi kinh tế xã hội mang lại Phân tầng xã hội theo địa vị trị tức quyền lực vị trí cá nhân tồn hệ thống trị Quyền lực khả người hay nhóm người việc gây ảnh hưởng lên hành động người khác, bất chấp việc người ta có muốn hay khơng Các nhà xã hội học nghiên cứu quyền lực không quan tâm đến thực quyền lực, mà quan tâm đến người ta lại thực hành quyền lực điều mang lại lợi ích cho Trong ba khía cạnh phân tầng, quyền lực thứ khó đo lường Nhiều hình thức quyền lực tiềm ẩn, có người cầm quyền biết nguồn gốc chúng Nhiều nhà xã hội học đồng ý quyền lực thực khơng nằm nơi mà nghĩ Chẳng hạn, thị trưởng thành phố người mà nghĩ nắm quyền lực Tuy nhiên, thực tế định mà ông ta tuyên bố lại hình thành nhà doanh nghiệp đứng sau hậu trường.4 Ví dụ phân tầng xã hội Việt Nam lịch sử, trích từ cơng trình nghiên cứu GS TS Nguyễn Văn Huy “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, Tập (1995), trang 349, 409, 410 vị trí đẳng cấp hành lang đình Yên Sở (năm 1937) Theo đó, cấu trúc xã hội làng Yên Sở phân chia thành hai loại hạng người: Những người quản lý xã thôn (thể qua 11 ô ngăn hai dãy hành lang) đa số dân đinh lại (hạng 12) Sự phân chia thành hai loại hạng người này, theo ngôn ngữ M.Weber dựa theo tiêu chuẩn quyền lực (đồng thời bao hàm kết tinh địa vị kinh tế - xã hội đó) Thứ bậc cao thấp rõ ràng người quản lý xã thôn đa số dân đinh David Popenoe (1986), Sociology, page 221 Ngoài xã hội Việt Nam truyền thống ngày xưa, tồn cách phân chia xếp hạng thứ bậc cho hầu hết dân cư làng/ xã theo nghề nghiệp gọi tứ dân: Sĩ - Nông Công - Thương Phân tầng xã hội tượng khách quan, phổ biến khó tránh khỏi Nó kết phân cơng lao động xã hội bất bình đẳng mang tính cấu hầu hết chế độ xã hội Tuy nhiên, chế độ xã hội khác nhau, văn hoá khác nhau, thời kỳ lịch sử khác nhau, phân tầng lại có nét đặc thù riêng Theo địa vị kinh tế Theo khái niệm phân tầng xã hội PTXH, có “tầng” (stratum), tầng tập hợp người (cá nhân) giống địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực) hay địa vị xã hội (như uy tín), từ mà họ có hội thăng tiến, phong thưởng thứ bậc định xã hội.Về bản, PTXH phân chia mang tính cấu trúc tầng lớp, giai tầng xã hội dựa đặc trưng vị kinh tế – xã hội cá nhân Vì vậy, khái niệm PTXH phân biệt với khái niệm gần gũi như: phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội Các khái niệm sau xem biến thể, trường hợp riêng PTXH Nhìn chung, người ta thừa nhận rằng, việc đo lường khác biệt kinh tế (tài sản thu nhập) dễ nhiều so với lĩnh vực lại định nghĩa PTXH Cụ thể phân tầng xã hội theo địa vị kinh tế dựa sở hữu tư liệu sản xuất, tài sản thu nhập, mức chi tiêu mà chia hạng người Các nhà xã hội học thường dẫn ví dụ điển nước Anh lịch sử xã hội giai cấp (giai cấp tư sản, tiểu tư sản, …) giai cấp có kẻ giàu, người nghèo, dựa sở khác biệt sở hữu tài sản thu nhập Ở tài sản hiểu tài sản kinh tế khơng tiền mà cịn sản phẩm vật chất khác đất đai, nguồn tài nguyên, lao động, dịch vụ Ví dụ kim cương, ngọc trai, … Thu nhập thể lưu lượng tiền đơn vị thời gian Nhưng khơng có nghĩa tất loại thu nhập thể tiền ví dụ bạn làm việc nhà hành động không đem lại tiền lại mang lại thu nhập cho gia đình bạn (bạn rút bớt chi phí khơng phải trả tiền để thuê người khác làm việc đó) Ví dụ cụ thể Việt Nam: - Phân tầng xã hội thu nhập: Có khác biệt rõ rệt hộ gia đình có chênh lệch ngành nghề, khu vực, … Tuy nhiên năm gần mức sống dân cư khu vực nông thôn cải thiện rõ nét, thu nhập có xu hướng tăng mạnh qua năm - Phân tầng xã hội chi tiêu: Nhóm hộ giàu chi cho hàng hóa, dịch vụ ngồi ăn uống gấp 5,4 lần nhóm hộ nghèo nhất, chi nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 8,1 lần, chi cho dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe gấp 2,8 lần giải trí gấp 105,2 lần Như cịn tồn chênh lệch lớn tầng lớp Theo địa vị xã hội Phân tầng xã hội xác định thứ bậc xã hội, xu hướng chung cá nhân xã hội trì vươn lên bậc cao xã hội Đa số xã hội có giai tầng chính: ● Tầng thượng lưu (Tầng lớp ưu trội) ● Tầng lớp trung lưu (Tầng lớp trung gian) ● Tầng lớp bình dân Ví dụ cụ thể: - Phân loại giai tầng xã hội xã hội Hoa Kỳ: Giai tầng thượng lưu: Thượng lưu lớp (1%) Thượng lưu lớp (2%) Giai tầng trung lưu: Trung lưu lớp (12%) Trung lưu lớp (30%) Giai tầng bình dân: Bình dân lớp (35%) Bình dân lớp (20%) - Phân loại giai tầng xã hội xã hội Việt Nam: Giai đoạn trước 1945: Sĩ - Nơng - Cơng - Thương; Hồng thất - Đại phu - Quan lại Thứ dân Giai đoạn 1945 - 1986: Hầu không phân giai tầng Giai đoạn từ 1986 đến nay: Tầng cao (Tầng đỉnh), Tầng trung bình (Tầng trung gian) Tầng thấp (Tầng đáy) Những người có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp có uy tín nể trọng có quyền lực người khác Những người xếp vào tầng lớp cao ngược lại III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI: Có nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội: - Thứ nhất: Phân tầng xã hội đời với tồn tượng bất bình đẳng mang tính cấu tất xã hội loài người, trừ giai đoạn đầu công xã nguyên thủy Thực tế, người xã hội ln có khác biệt thể chất, trí tuệ (có người khỏe/yếu; có người thơng minh/kém cỏi; có người may mắn/đen đủi ) Chính khác biệt cách tự nhiên, khách quan tạo khả chiếm giữ địa vị xã hội cao thấp khác nhau, từ dẫn đến xuất chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, hình thành giai cấp xung đột giai cấp làm xuất đẩy nhanh trình phân tầng xã hội - Thứ hai: Do phân công lao động mà dẫn đến lựa chọn khác nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện làm việc, từ tạo nên khác biệt địa vị xã hội Ngoài ra, cịn có yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào q trình phân tầng xã hội Ví Dụ: Trong xã hội cực quyền, lạm dụng thao túng quyền lực lãnh chúa (xã hội cũ) giáo hội tạo phân tầng làm gay gắt hơn, khiến cho trật tự vốn có xã hội bị biến dạng → Có thể nói, phân tầng xã hội tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan Tuy nhiên mức độ phân tầng khác xã hội khác nhau, vào thời kỳ khác IV CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chủ nghĩa chức cấu trúc Lý thuyết cấu trúc - chức lý thuyết mô tả cấu trúc xã hội chức tương ứng với loại hình cấu trúc Lý thuyết cấu trúc - chức lý thuyết phân tầng xã hội Theo Kingsley Davis Wilbert Moore, phân tầng xã hội vừa có tính chung, vừa có tính tất yếu chưa có xã hội khơng phân tầng, hoàn toàn phi giai cấp Sự phân tầng tất yếu mang tính chức năng, hệ thống phân tầng cấu trúc, phân tầng không nói tới cá thể hệ thống phân tầng mà nói tới hệ thống vị trí Đưa luận điểm này, vấn đề chức chủ yếu xã hội thúc đẩy xếp đặt người vào vị trí “thích hợp” họ hệ thống phân tầng Điều giảm thiểu xuống thành hai vấn đề Đầu tiên xã hội thâm nhập vào cá thể “thích hợp” niềm mong ước giữ địa vị xác định nào? Thứ hai, người địa vị đúng, xã hội thâm nhập vào họ mong ước thỏa mãn địi hỏi địa vị nào? Sự xếp đặt địa vị xã hội thích hợp vấn đề ba lý Đầu tiên có số địa vị dễ chịu chiếm số địa vị khác Thứ hai có số địa vị quan trọng cho tồn xã hội số khác Thứ ba, địa vị xã hội khác đòi hỏi tài lực khác Dù vấn đề áp dụng địa vị xã hội, Davis Moore quan tâm tới địa vị có chức quan trọng xã hội Các địa vị có thứ hạng cao hệ thống phân tầng cho dễ chịu chiếm quan trọng cho tồn xã hội đòi hỏi tài năng, khả lớn Ngoài xã hội phải đáp ứng đền bù thỏa đáng cho vị trí để có đủ người tìm cách chiếm giữ chúng, cá nhân thực việc chiếm chúng làm việc cách cần mẫn địa vị có thứ hạng thấp hệ thống phân tầng giả sử nhiều dễ chịu quan trọng hơn, địi hỏi phẩm chất khả tài trí Để người chiếm giữ vị trí thứ hạng cao, theo quan điểm Davis Moore, xã hội phải cung cấp cho cá thể đền bù khác nhau, bao gồm ưu lớn, lương ccao tiện nghi thỏa đáng Ví dụ: Để đảm bảo có đủ bác sĩ cho xã hội chúng ta, cần trao cho họ đền bù khác Davis Moore cho người vị trí hàng đầu phải nhận đền bù cho công việc họ thực Nếu không địa vị khơng đủ người khơng phủ kín xã hội sụp đổ Tuy nhiên lý thuyết để lại khuyết điểm bị phê phán như: tuyệt đối hoá phân tầng xã hội người ta xem phân tầng trì quyền lợi mang tính có sẵn nghĩa phân tầng vấn đề có sẵn mang tính lý tưởng Phê phán lý thuyết chức phân tầng đơn giản trì vị trí đặc quyền người có sẵn quyền lực, ưu thế, tiền Sự phê phán lý luận người xứng đáng với đền bù họ, thực họ cần trao cho đền bù lợi ích xã hội Thứ hai giả đốn cách đơn giản rằng, cấu trúc xã hội phân tầng tồn khứ, phải tiếp tục tồn tương lai Trong thay đổi theo cách khác khơng có phân tầng tương lai Thứ hai giả đốn cách đơn giản rằng, cấu trúc xã hội phân tầng tồn khứ, phải tiếp tục tồn tương lai Trong thay đổi theo cách khác khơng có phân tầng tương lai Ví dụ điển hình lý thuyết chức phân tầng qua câu: “Con vua lại làm vua…” ví dụ chức xã hội, hình thức cha truyền nối Xét khía cạnh xã hội, lý để “con vua lại làm vua” dân khơng thể làm vua được, vua từ nhỏ thích quyền lực có tư tưởng trị nước, người ta xứng đáng với địa vị điều thể cấu trúc xã hội 2 Lý thuyết xung đột xã hội chủ nghĩa Marx Xung đột xã hội nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác từ trị học, nhân học, triết học, xã hội học kinh tế học Thuyết xung đột chủ thuyết xã hội học đặt móng Karl Marx F Engels, xuất phát từ học thuyết Marx Engels mâu thuẫn xã hội - đấu tranh mặt đối lập đời sống xã hội Ngoài hai tác giả trên, kể tên số tác giả bật dòng lý thuyết V Pareto (18481923); G Simmel (1858-1918); R Park (1864-1944), A Touraine (1925-), Dahrendorf (1929-2009) 2.1 Khái niệm thuyết xung đột xã hội Xung đột: điều kiện mà khơng có trí cá nhân, nhóm tổ chức người mà thể quan điểm hành vi Xung đột xã hội: đấu tranh cá nhân nhóm xã hội, quốc gia Thuyết xung đột xã hội: quan điểm xã hội học xung đột xem nguồn lực trật tự xã hội biến đổi xã hội 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Marx xung đột xã hội ● “Lịch sử tất xã hội tồn từ trước tới lịch sử đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp”, mâu thuẫn xã hội thơng qua việc đấu tranh giai cấp động lực cho biến chuyển xã hội ● Mâu thuẫn xung đột chủ yếu xã hội tư nằm lĩnh vực kinh tế, ln tồn hai giai cấp đối kháng đấu tranh với giai cấp tư sản sở hữu tư tiệu sản xuất giai cấp vô sản bị bóc lột ● Xung đột gắn với đấu tranh giai cấp, điều gồm luận điểm chính: ● Xung đột xã hội đối lập căng thẳng giai cấp xã hội có mâu thuẫn hai giai cấp đối kháng tư sản vô sản; ● Xung đột xã hội động phương tiện thay đổi lịch sử; ● Sự mâu thuẫn trái ngược giai cấp vô sản giai cấp tư sản đấu tranh giai cấp, xảy cấp độ cao tức cách mạng vơ sản tồn diện ● Khi mâu thuẫn trở nên khơng thể điều hồ, giai cấp vơ sản phát triển ý thức, dậy cách mạng chống lại giai cấp tư sản, yêu cầu thay đổi để xoa dịu xung đột: ● Nếu thay đổi thực để xoa dịu xung đột trì hệ thống tư bản, chu kỳ xung đột lặp lại; ● Nếu thay đổi tạo hệ thống mới, chủ nghĩa xã hội , hịa bình ổn định đạt 2.3 Một số quan điểm nhà xã hội học khác xung đột xã hội ● Lewis Coser (nhà xã hội học người Mỹ): Xung đột xã hội đấu tranh giá trị đòi hỏi địa vị xã hội, quyền lực hay nguồn lực khan hiếm, mà đó, mục tiêu nhóm xung đột khơng nhằm đạt giá trị mong muốn mà nhằm vơ hiệu hố, làm tổn thương loại bỏ đối thủ Xung đột thực: nhóm đối kháng đơn giản sử dụng xung đột cách thức hữu hiệu để đạt điều mong đợi, đạt điều mà khơng cần phải tranh đấu họ dừng xung đột Ví dụ: để tăng lương, người lao động đình cơng, mặc thương lượng với giới chủ Xung đột phi thực: xảy đối địch mục đích bên đối kháng mà mục tiêu muốn giảm bớt căng thẳng cho hai phía đối kháng Theo Coser, xung đột thường điều kiện mà thơng qua thành tố kinh tế, khoa học kỹ thuật, giá trị chuẩn mực hay ý thức hệ thể vai trị động việc thúc đẩy cho biến đổi xã hội ● Georg Simmel (nhà xã hội học người Đức): Là người đưa thuật ngữ “xã hội học xung đột”, với ông xung đột thành tố thiếu xã hội - giống hoà hợp hay đồng thuận xã hội - xung đột diện đời sống xã hội ● Ralf Dahrendorf (nhà xã hội học trị học người Anh gốc Đức): Tiếp tục quan điểm Marx xung đột xã hội - chuyển quan tâm từ mâu thuẫn sở hữu tư liệu sản xuất sang mâu thuẫn vấn đề quyền lực xã hội, cho xung đột xã hội mối quan hệ mâu thuẫn nhóm xã hội mục tiêu hướng tới có nhóm đạt Xung đột nội sinh: xung đột phát sinh từ nội xã hội Ví dụ: xung đột người da đen người da trắng Mỹ, người Hồi giáo Sunni thiểu số người Hồi giáo Shiite chiếm đa số Iraq Xung đột ngoại sinh: xung đột xã hội với xã hội khác bên ngồi Ví dụ: chiến tranh nước với nước khác ● Alain Touraine (nhà xã hội học người Pháp): Thứ nhất, đâu có quan hệ xã hội tất dẫn đến xung đột xã hội Thứ hai, xung đột xã hội giả định khơng có quy tắc hành động chung Thứ ba, xung đột xã hội giả định nhóm xã hội hành động theo quy tắc tiêu chí riêng mình, đối lập với quy tắc tiêu chí nhóm khác → Luận điểm gốc thuyết xung đột xã hội là: phân bổ không nguồn lực vốn khan (tài nguyên, tiền bạc, địa vị ) với phân công lao động khiến cá nhân, nhóm xã hội ln nằm tình trạng mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn Những xung đột trở thành động cho thay đổi xã hội Ví dụ xung đột xã hội: Ví dụ 1: Xung đột nghiệp đoàn giới chủ thường diễn theo cấu trúc thắng Mục tiêu giới nghiệp đoàn đạt mức lương cao không phá vỡ hay làm hại đến tái đầu tư giới chủ, vốn sở cho lương bổng tương lai; ngược lại với giới chủ điều lý tưởng thiết lập hệ thống trả lương mức thấp khơng thấp ngưỡng mà người lao động chịu đựng được, nhằm bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp không bị đe dọa Như vậy, xung đột theo logic thắng mang hai đặc trưng vừa mang tính chất hợp tác vừa mang tính chất xung đột Ví dụ 2: Sự đối đầu đảng phái trị Lý thuyết phụ thuộc phạm vi giới 3.1 Khái niệm Lý thuyết phụ thuộc, đơi gọi phụ thuộc nước ngồi, sử dụng để giải thích thất bại nước không công nghiệp để phát triển kinh tế khoản đầu tư tạo từ nước cơng nghiệp hóa Lập luận trung tâm lý thuyết hệ thống kinh tế giới bất bình đẳng phân bố quyền lực nguồn lực yếu tố chủ nghĩa thực dân Điều đặt nhiều quốc gia vị trí phụ thuộc Lý thuyết phụ thuộc quan điểm cho nguồn lực dòng chảy từ “ngoại vi” quốc gia nghèo phát triển đến “lõi” quốc gia giàu có, làm giàu sau chi phí Ví dụ: Châu Phi nhận hàng tỷ la hình thức khoản vay từ quốc gia giàu có đầu năm 1970 2002 Những khoản vay thu hút quan tâm Mặc dù Châu Phi toán cách hiệu khoản đầu tư ban đầu vào đất cịn nợ hàng tỷ la Châu Phi, đó, có khơng có nguồn lực để đầu tư vào nó, kinh tế phát triển người Khơng có khả châu Phi thịnh vượng trừ lợi ích tha thứ quốc gia hùng mạnh hơn, cho vay tiền ban đầu, xóa nợ 5 A Crossman, "EFerrit," [Online] Available: https://vi.eferrit.com/ly-thuyet-phu-thuoc/ [Accessed 11 11 2022] 3.2 Lịch sử đời Lý thuyết phụ thuộc bắt nguồn với hai báo xuất vào năm 1949 - Hans Singer, Raúl Prebisch - tác giả nhận thấy điều khoản thương mại nước phát triển so với nước phát triển xấu theo thời gian: nước phát triển mua hàng hố sản xuất từ nước phát triển để trao đổi với số lượng định nguyên liệu xuất họ Ý tưởng biết đến luận án Singer-Prebisch Prebisch, nhà kinh tế người Argentina Ủy ban Liên Hợp Quốc Mỹ Latinh (UNCLA), đến kết luận quốc gia phát triển phải sử dụng số mức độ bảo hộ mậu dịch thương mại họ gia nhập vào đường phát triển tự trì Ơng lập luận gia nhập thay cơng nghiệp hóa (ISI) định hướng thương mại xuất khẩu, chiến lược tốt cho nước phát triển 3.3 Lý thuyết phụ thuộc theo quan điểm Andre: André Gunder Frank nhà kinh tế, nhà sử học nhà xã hội học người Mỹ gốc Đức hệ tư tưởng tân Marxist Chịu ảnh hưởng lớn từ cách mạng Cuba, vào thập niên 60, ông lãnh đạo nhánh cực đoan lý thuyết, gia nhập Dos Santos Marini, ngược lại với ý tưởng "phát triển" thành viên khác Prebisch hay Furtado Frank lập luận tồn mối quan hệ phụ thuộc quốc gia kinh tế giới phản ánh mối quan hệ cấu trúc quốc gia cộng đồng (Frank, 1967) Ơng cho rằng, nói chung, nghèo đói kết cấu trúc xã hội, bóc lột sức lao động, tập trung thu nhập thị trường lao động quốc gia.6 3.4 Các sở lý thuyết phụ thuộc: Các giả định lý thuyết: "Thpanorama," [Online] Available: https://vi.thpanorama.com/articles/administracin-y-finanzas/teora-de-ladependencia-antecedentes-premisas.html [Accessed 11 11 2022] Lý thuyết phụ thuộc nhìn quan điểm Marxist, nhìn tồn thể quốc gia bóc lột quốc gia yếu Ngồi ra, bảo vệ nhìn hướng tới b" ên trong"để đạt phát triển: hiệu Nhà nước kinh tế, rào cản lớn thương mại quốc hữu hóa ngành cơng nghiệp (chữ nghiêng: đọc, không cần đưa vào ppt in) Các tiền đề dựa lý thuyết phụ thuộc: Có bất bình đẳng mối quan hệ quyền lực, yếu tố định đến suy giảm điều kiện thương mại trì trạng thái phụ thuộc nước ngoại vi Các quốc gia ngoại vi cung cấp cho quốc gia cốt lõi nguyên liệu thô, lao động giá rẻ đổi lại nhận công nghệ lạc hậu Các nước trung tâm cần hệ thống để trì mức độ phát triển hạnh phúc mà họ hưởng Các nước trung tâm quan tâm đến việc trì tình trạng phụ thuộc, khơng lý kinh tế, mà cịn trị, truyền thơng, giáo dục, văn hóa, thể thao lĩnh vực khác liên quan đến phát triển Các quốc gia trung ương sẵn sàng đàn áp nỗ lực nước ngoại vi để thay đổi hệ thống này, thông qua biện pháp trừng phạt kinh tế vũ lực.7 Như vậy, hiểu rằng: Các quốc gia nghèo cung cấp tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ, điểm đến cho công nghệ lạc hậu, thị trường nước phát triển, mà mức sống họ hưởng Các quốc gia giàu có tích cực trì trạng thái phụ thuộc phương tiện khác Ảnh hưởng nhiều mặt, liên quan đến kinh tế, kiểm sốt phương tiện truyền thơng, trị, tài ngân hàng, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao M & E B Blomstrom, Lý thuyết phát triển trình chuyển đổi, Thành phố Mexico: Quỹ văn hóa kinh tế, 1990 TÀI LIỆU THAM KHẢO David B Grusky, 2000; Giddens Anthony cộng sự, 2000: 146; Harold R Kerbo, 2000: 11, 81) Caroline Hodges Persell, 1992; David B Grusky, 2000; Giddens Anthony cộng sự, 2000; G Endruweit & G Trommsdorff, 2002; Robert A Rothman, 2005; Tony Bilton cộng sự, 1993 David Popenoe (1986), Sociology, page 216 David Popenoe (1986), Sociology, page 221 A.Crossman,"EFerrit," [Online] Available: https://vi.eferrit.com/ly-thuyet-phuthuoc/ [Accessed 11 11 2022] "Thpanorama,"[Online].Available:https://vi.thpanorama.com/articles/ administracin-y-finanzas/teora-de-la-dependencia-antecedentes-premisas.html [Accessed 11 11 2022] M & E B Blomstrom, Lý thuyết phát triển trình chuyển đổi, Thành phố Mexico: Quỹ văn hóa kinh tế, 1990 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Khoa Xã hội học, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Lê Minh Tiến, “Xung đột xã hội - Đặc điểm chức năng”, Tạp chí Khoa học xã hội số 2020 10 Hoàng Bá Thịnh, “Xung đột xã hội từ quan điểm xã hội học”, Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 11 Giáo trình Xã hội học đại cương (2016), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thiên Kính (2018), Phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 13 Xã hội học Số (121) 2013, Tạp chí Xã hội học 14 Tài liệu điện tử: Bất bình đẳng xã hội, phân tầng dịch chuyển xã hội: https://ezoteriker.ru/vi/socialnoe-neravenstvo-stratifikaciya-i-socialnayamobilnost-socialnoe/ ... I KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI Tầng xã hội Phân tầng xã hội II CÁC DẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Theo địa vị trị Theo địa vị kinh tế Theo địa vị xã hội III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI IV CÁC LÝ... lệch lớn tầng lớp Theo địa vị xã hội Phân tầng xã hội xác định thứ bậc xã hội, xu hướng chung cá nhân xã hội trì vươn lên bậc cao xã hội Đa số xã hội có giai tầng chính: ● Tầng thượng lưu (Tầng lớp... (2018), Phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 13 Xã hội học Số (121) 2013, Tạp chí Xã hội học 14 Tài liệu điện tử: Bất bình đẳng xã hội, phân tầng dịch chuyển xã hội: https://ezoteriker.ru/vi/socialnoe-neravenstvo-stratifikaciya-i-socialnayamobilnost-socialnoe/