Phân tầng Xã hội Phân tầng Xã hội Xã hội học Đại cương Mục lục Khái niệm Phân tầng xã hội 01 Nguyên nhân dẫn đến Phân tầng xã hội 03 Các dạng Phân tầng xã hội 02 Các lý thuyết về sự Phân tầng xã hội 0.
Trang 1Phân tầng
Xã hội
Trang 2Các lý thuyết về sự
Phân tầng xã hội 04.
Trang 3Khái niệm
phân tầng xã
hội
01.
Trang 4Tầng xã hội
Là tổng thể của mọi cá nhân trong cùng một hoàn cảnh
xã hội Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hay thu
nhập (địa vị kinh tế), về quyền lực (địa vị chính trị), về uy
tín (địa vị xã hội), về trình độ học vấn, về khả năng thăng
tiến trong thang bậc xã hội.
Trang 5Phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội là tình trạng bất bình đẳng xã hội mang tính cấu
trúc (structured inequalities), và mang tính thiết chế (institutionalized inequalities) - tức là một hệ thống xã hội có sự
xếp hạng theo tôn ti trật tự trên dưới giữa các tầng lớp được thiết
lập và duy trì ổn định (thể hiện sự cấu trúc hóa và thiết chế hóa)
Như vậy, phân tầng xã hội là sự phân chia những người thành
các nhóm cơ bản khác nhau.
Trang 6Sự phân chia thành các nhóm
xã hội khác nhau dựa trên cơ sở
kiểm soát khác nhau đối với
các loại nguồn lợi, tài sản và
dịch vụ xã hội.
Sự xếp hạng các nhóm theo tôn ti trật tự trên dưới để tạo thành các tầng lớp xã hội trong
hệ thống.
Sự bất bình đẳng mang tính
cấu trúc và tính thiết chế. Tồn tại sự khác nhau về hành vi, thái độ, phong cách sống và “văn
hóa giai cấp” giữa các tầng lớp xã hội.
Khái niệm về phân tầng xã hội trên đây đã thể hiện 2 khái
niệm khác biệt xã hội và bất bình đẳng xã hội như sau:
Sự di động giữa các tầng lớp xã hội.
Trang 7Các dạng
phân tầng xã
hội
02.
Trang 8Theo địa vị chính
trị
M.Weber đã bàn tới ba khía cạnh của phân tầng xã hội, bao gồm sự giàu
có, quyền lực và uy tín Ông đã đưa ra nguyên tắc tiếp tiếp cận ba chiều
đối với vấn đề phân tầng, coi khái niệm phân tầng xã hội bao hàm cả việc phân chia xã hội thành các giai cấp Ba chiều hay ba khía cạnh là địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín)
cấu thành các tầng lớp xã hội
Theo M.Weber, tài sản và uy tín có thể độc lập với nhau song trong thực
tế chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Chúng có thể chuyển hóa cho
nhau, củng cố hoặc chi phối lẫn nhau Người có tài sản có thể dễ dàng
để đạt được quyền lực, uy tín; ngược lại, người có quyền lực, uy tín lại có
thể sử dụng để nhận được những bổng lộc và quyền lợi kinh tế do xã hội
mang lại
Trang 10Phân tầng xã hội ở Việt Nam trong lịch sử, trích từ công trình nghiên cứu của GS
TS Nguyễn Văn Huy trong “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam”
Sự phân chia thành 2 loại hang người như thế này, theo ngôn ngữ của M.Webber là dựa theo tiêu chuẩn về quyền lực chính (đồng thời cxung bao hàm và kết tinh cả về địa vị kinh tế - xã hội trong đó) Thứ bậc cao thấp rõ ràng là những người quản lý xã thôn ở trên đa số dân đinh.
Trang 11Phân tầng xã hội theo địa vị kinh tế là dự
trên sở hữu tư liệu sản xuất, tài sản và
biệt về sở hữu tài sản và thu nhập.
Theo địa vị kinh tế
Trang 12Thu nhập có thể được thể hiện như là một lưu lượng tiền trên một đơn vị thời
gian
Tài sản được hiểu là tài sản
kinh tế không chỉ là tiền mà
Trang 13Ví dụ cụ thể ở Việt Nam
Phân tầng xã hội về thu nhập:
Có sự khác biệt rõ rệt giữa hộ gia
đình bởi có sự chênh lệch các
ngành nghề các khu vực, … Tuy
nhiên trong những năm gần đây
mức sống của dân cư khu vực nông
thôn được cải thiện rõ nét, thu
nhập có xu hướng tăng mạnh qua
các năm
Phân tầng xã hội về chi tiêu:
Nhóm hộ giàu nhất chi cho hàng hóa, dịch vụ ngoài ăn uống gấp 5,4 lần nhóm hộ nghèo nhất, chi về nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 8,1 lần, chi cho dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe gấp 2,8 lần và giải trí gấp 105,2 lần Như vậy còn tồn tại sự chênh lệch khá lớn giữa các tầng lớp
Trang 14Theo địa vị xã hội
Tầng thượng lưu
(Tầng lớp ưu trội) (Tầng lớp trung gian)Tầng lớp trung lưu Tầng lớp bình dân
Phân tầng xã hội xác định thứ bậc xã hội, xu hướng chung của các cá nhân
trong xã hội là duy trì hoặc vươn lên những bậc cao trong xã hội
Trang 15Phân loại giai tầng xã hội trong xã hội Việt Nam
Trước 1945
Sĩ - Nông - Công - Thương
Hoàng thất - Đại phu - Quan lại - Thứ dân.
Trang 16Nguyên nhân dẫn
đến
phân tầng xã hội
03.
Trang 17Sự khác biệt một cách tự nhiên,
khách quan này tạo ra những khả
năng chiếm giữ các địa vị xã hội
cao thấp khác nhau, từ đó dẫn
đến sự xuất hiện của chế độ tư
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất,
hình thành các giai cấp và xung
đột giai cấp đã làm xuất hiện và
đẩy nhanh quá trình phân tầng
xã hội
02
Do sự phân công lao động mà dẫn đến những sự lựa chọn khác nhau về nghề nghiệp, thu nhập, các điều kiện làm việc,
từ đó tạo nên sự khác biệt về địa vị xã hội.
Trang 18Ví dụ
Trong xã hội cực quyền, sự lạm
dụng và thao túng quyền lực của
các lãnh chúa (xã hội cũ) và giáo
hội cũng tạo ra sự phân tầng hoặc
làm gay gắt hơn, khiến cho những
trật tự vốn có của xã hội bị biến
dạng
Trang 19Có thể nói, phân tầng xã hội là
một hiện tượng tự nhiên, phổ
biến, khách quan Tuy nhiên mức
độ phân tầng khác nhau trong
những xã hội khác nhau, vào
những thời kỳ khác nhau.
Trang 20Các lý thuyết về sự
phân tầng xã hội
04.
Trang 21Chủ nghĩa chức năng
cấu trúc
Lý thuyết cấu trúc - chức năng là lý thuyết mô tả
các cấu trúc xã hội và các chức năng tương ứng
với mỗi loại hình cấu trúc đó
Lý thuyết cấu trúc - chức năng đầu tiên chính là
lý thuyết phân tầng xã hội Theo Kingsley Davis
và Wilbert Moore, sự phân tầng xã hội vừa có
tính chung, vừa có tính tất yếu và chưa hề có xã
hội không phân tầng, hoặc là hoàn toàn phi giai
cấp Sự phân tầng là tất yếu mang tính chức
năng, một hệ thống phân tầng là một cấu trúc,
chỉ ra sự phân tầng không chỉ nói tới các cá thể
trong hệ thống phân tầng mà đúng hơn là nói tới
hệ thống của các vị trí.
Trang 22Chủ nghĩa chức năng
cấu trúc
Đưa ra luận điểm này, vấn đề chức năng chủ
yếu là một xã hội thúc đẩy và xếp đặt mọi người
vào vị trí “thích hợp” của họ trong một hệ thống
phân tầng ra sao Điều này được giảm thiểu
xuống thành hai vấn đề Đầu tiên một xã hội đã
thâm nhập vào các cá thể “thích hợp” niềm
mong ước được giữ các địa vị xác định như thế
nào? Thứ hai, một khi mọi người đã ở địa vị
đúng, xã hội thâm nhập vào họ mong ước được
thỏa mãn mọi đòi hỏi của các địa vị đó như thế
nào?
Trang 23Lý thuyết
xung đột xã hội
và chủ nghĩa Marx
Trang 24Thuyết xung đột xã
hội
Quan điểm xã hội học trong đó xung đột được xem như một nguồn lực của cả trật tự xã hội và biến đổi xã hội.
Khái niệm về lý thuyết xung đột xã hội
Trang 25Quan điểm của chủ nghĩa Marx về xung đột xã hội
đó luôn tồn tại hai giai cấp đối kháng nhau và đấu tranh với nhau
Xung đột gắn với cuộc đấu tranh giai cấp Xung đột xã hội là sự đối lập và căng thẳng giữa các
giai cấp xã hội trong đó có
sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng tư sản và vô sản
Xung đột xã hội là động cơ và
phương tiện thay đổi lịch sử
Sự mâu thuẫn trái ngược giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là một cuộc đấu tranh giai cấp, xảy ra ở cấp độ cao nhất tức là cách mạng vô sản toàn diện
Khi mâu thuẫn trở nên không thể điều hoà, giai cấp vô sản sẽ phát triển ý thức, nổi dậy cách mạng chống lại giai cấp tư sản, yêu cầu thay đổi để xoa dịu xung đột
Nếu những thay đổi được thực hiện để xoa dịu xung đột duy trì một hệ thống tư bản, thì chu kỳ xung đột sẽ lặp lại
Nếu những thay đổi đã tạo ra một hệ thống mới, như chủ nghĩa xã hội , thì hòa bình và ổn định sẽ
Trang 26Quan điểm của các nhà xã hội học khác về xung đột
xã hội
Lewis Coser
Xung đột xã hội là một cuộc đấu tranh giữa các
giá
trị hoặc là sự đòi hỏi về địa vị xã hội, quyền lực hay
các nguồn lực khan hiếm, mà trong đó, mục tiêu
của các nhóm xung đột không chỉ là nhằm đạt được
các giá trị mong muốn mà còn nhằm vô hiệu hoá,
làm tổn thương hoặc loại bỏ các đối thủ.
Xung đột hiện thực: các nhóm đối kháng chỉ đơn
giản sử
dụng sự xung đột như là cách thức hữu hiệu nhất để
đạt được điều mong đợi, và nếu có thể đạt được
xã hội.
Trang 27Quan điểm của các nhà xã hội học khác về xung đột
cuộc xung đột giữa một xã
hội này với một xã hội
Thứ hai, xung đột xã hội giả định rằng
không có một bộ quy tắc hành động chung.
Thứ ba, xung đột xã hội giả định rằng mỗi
nhóm xã hội hành động theo quy tắc và tiêu chí của riêng
mình, đối lập với quy tắc và tiêu chí của nhóm khác.
Trang 28Lý thuyết
về sự phụ thuộc trên
phạm vi thế giới
Lý thuyết phụ thuộc, đôi khi được gọi là phụ
thuộc nước ngoài, được sử dụng để giải thích sự
thất bại của các nước không công nghiệp để
phát triển kinh tế mặc dù các khoản đầu tư được
tạo ra từ các nước công nghiệp hóa Lập luận
trung tâm của lý thuyết này là hệ thống kinh tế
thế giới rất bất bình đẳng trong sự phân bố
quyền lực và nguồn lực của nó do các yếu tố như
chủ nghĩa thực dân Điều này đặt nhiều quốc gia
ở một vị trí phụ thuộc Lý thuyết phụ thuộc là
quan điểm cho rằng các nguồn lực dòng chảy từ
một “ngoại vi” của các quốc gia nghèo và kém
phát triển đến một “lõi” của các quốc gia giàu
có, làm giàu sau này tại các chi phí.
Trang 29Lý thuyết
về sự phụ thuộc trên
phạm vi thế giới
André Gunder Frank là một nhà kinh tế, nhà sử học và
nhà xã hội học người Mỹ gốc Đức của hệ tư tưởng tân
Marxist Frank lập luận rằng sự tồn tại của các mối
quan hệ phụ thuộc giữa các quốc gia trong nền kinh tế
thế giới là sự phản ánh các mối quan hệ cấu trúc trong
chính các quốc gia và cộng đồng (Frank, 1967) Ông
cho rằng, nói chung, nghèo đói là kết quả của cấu trúc
xã hội, sự bóc lột sức lao động, sự tập trung thu nhập
và thị trường lao động của mỗi quốc gia
Trang 30Ví dụ về Châu Phi
Châu Phi nhận được hàng tỷ đô la dưới hình thức các khoản vay từ các quốc gia giàu có giữa đầu những năm 1970 và
2002 Những khoản vay này đã thu hút sự quan tâm Mặc dù Châu Phi đã thanh toán một cách hiệu quả các khoản đầu tư ban đầu vào đất của mình nhưng vẫn còn nợ hàng tỷ đô la Châu Phi, do đó, có ít hoặc không có nguồn lực để đầu tư vào chính
nó, trong nền kinh tế của chính nó hoặc phát triển con người Không có khả năng châu Phi sẽ thịnh vượng trừ khi lợi ích đó được tha thứ bởi các quốc gia hùng mạnh hơn, cho vay tiền ban đầu, xóa nợ
Trang 31Các quốc gia ngoại vi cung cấp cho
các quốc gia cốt lõi nguyên liệu
thô, lao động giá rẻ và đổi lại nhận
được công nghệ lạc hậu Các nước
trung tâm cần hệ thống này để duy
trì mức độ phát triển và hạnh phúc
mà họ được hưởng.
Các nước trung tâm quan tâm đến việc duy trì tình trạng phụ thuộc, không chỉ vì lý do kinh tế, mà còn
cả chính trị, truyền thông, giáo dục, văn hóa, thể thao và bất kỳ lĩnh vực nào khác liên quan đến phát triển.
Các quốc gia trung ương sẵn sàng
đàn áp mọi nỗ lực của các nước ngoại
vi để thay đổi hệ thống này, thông
qua các biện pháp trừng phạt kinh tế
hoặc bằng vũ lực.
S O
W T
Có sự bất bình đẳng trong các mối
quan hệ quyền lực, yếu tố quyết
định đến sự suy giảm các điều kiện
thương mại và do đó duy trì trạng
thái phụ thuộc của các nước ngoại
vi.
Cơ sở của lý thuyết phụ thuộc
Trang 32Các quốc gia nghèo cung cấp tài nguyên thiên
Trang 33Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
bài thuyết trình của nhóm chúng em!