Slide thuyết trình phân định biển trong luật quốc tế và vấn đề phân định biển giữa việt nam với các nước hiện nay

22 50 0
Slide thuyết trình phân định biển trong luật quốc tế và vấn đề phân định biển giữa việt nam với các nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân định biển Luật quốc tế Vấn đề phân định biển Việt Nam nước láng giềng Nhóm Nội dung I Phân định biển Luật quốc tế II Vấn đề phân định biển Việt Nam nước láng giềng (Campuchia, Indonesia, Malaysia,Trung Quốc) Phân định biển LQT 1.Định nghĩa - Tro n g C ô n g c G i - n e -v v ề l ã n h h ả i v v ù n g t i ế p g i p n ă m , t h u ậ t n g ữ “ p h â n đ ị n h ” ( t i ế n g a n h l d e l i m i t a t i o n ) đ ợ c đ ề c ậ p t i đ i ề u : “ đ n g p h â n đ ị n h l ã n h h ả i g i ữ a h a i q u ố c g i a n ằ m đ ố i d i ệ n h o ặ c t i ế p l i ề n đ ợ c t h ể h i ệ n t rê n c c h ả i đ t ỷ l ệ l n đ ã đ ợ c q u ố c g i a v e n b i ể n c h í n h t h ứ c c ô n g n h ậ n " v đ ợ c n h ắ c l i t i đ i ề u , đ i ề u v đ i ề u c ủ a C ô n g c Lu ậ t b i ể n n ă m ( U N C LO S ) - Tro n g U N C LO S , t h u ậ t n g ữ p h â n đ ị n h đ ợ c h i ể u l q u t r ì n h x c đ ị n h đ n g r a n h g i i p h â n c h i a c c v ù n g b i ể n c ủ a m ộ t q u ố c g i a N ó i cách khác, quốc gia đơn phương tự xác định vùng biển phù hợp với quy định luật quốc tế => thuật ngữ “phân định" sử dụng với hai nghĩa khác Điều kiện Phân định biển đặt trường hợp tồn chồng lấn vùng biển mà quốc gia tranh chấp có danh nghĩa pháp lý, tức quốc gia có sở pháp lý để yêu sách vùng biển => Thực chất việc phân định biển xác định hành vi vi phạm luật quốc tế, mà xác định tác động danh nghĩa pháp lý vùng biển mà quốc gia có vận dụng quy định luật quốc tế 3.Nguyên tắc phân định biển quốc tế Phân định lãnh Phân định vùng tiếp Phân định vùng EEZ thềm lục địa giáp lãnh hải hải Quy định Điều 12 CTS Điều 15 UNCLOS Quy định Điều 24 CTS không ghi Quy định Điều 74 UNCLOS vùng biển nhận lại UNLOSC pháp điển hóa Hội nghị Luật Biển lần thứ ba (1973 – 1982) mà không tồn Phương pháp thường gọi phương pháp trước đường cách đều/hồn cảnh đặt biệt (equidistance/special circumstances) Phương pháp gần bổ sung (một cách gây tranh cãi) thêm hai nguyên tắc phán trọng tài Vụ Croatia Slovenia năm 2017 Điều 24 khơng cho phép có ngoại lệ “hồn Phân định thềm lục địa quy định Điều cảnh đặc biệt” Điều 12 phân định CCS Điều 83 UNCLOS lãnh hải Do UNCLOS quy định nên có khơng rõ ràng quy định áp dụng cho phân định vùng biển 4 Phương pháp phân định biển quốc tế Khác với hành vi pháp lý đơn phương quốc gia nhằm thiết lập ranh giới vùng biển mình, phân định biển áp dụng quy định luật quốc tế để thiết lập đường ranh giới quốc tế phân chia vùng biển chồng lấn quốc gia liên quan • • Vụ giải tranh chấp đánh cá Anh Na Uy ( 1951) Vụ Vịnh Main năm 1984 II.Phân định biển Việt Nam nước láng giềng (Campuchia, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc) 1.Phân định Việt Nam Campuchia a Khái quát chung vùng biển Việt Nam Campuchia Vùng biển Việt Nam - Campuchia nằm vịnh Thái Lan, phần phía Tây biển Đơng, tạo thành vùng lõm rộng bờ biển phía Nam lục địa Đông Dương, trải dài từ vĩ tuyến 5° đến 14° Bắc từ kinh tuyến 99° đến 105° Đông kết thúc phía Bắc Đơng Bắc mũi Cà Mau 8°36’ Bắc 102°21’ Đông; biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000 km2, giới hạn bờ biển bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia Campuchia Vùng biển gồm đảo: Phú Quốc, Thổ Chu, Wai, =>Vùng biển chung nằm vịnh Thái Lan có vai trị tầm quan trọng đặc biệt VN Campuchia b.Phân định biển VN Campuchia 1913-1930 1939 Sau 1954 quyền thuộc địa Nam Kỳ quyền bảo hộ Campuchia Tồn quyền Đơng Dương G Brévié vạch ranh giới Tồn quyền trao Campuchia Chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho đường Brévié nảy sinh tranh chấp gay gắt quyền thu thuế đánh cá quyền đặc quyền hành cảnh sát đảo phía Tây Bắc đường cho phía hết hiệu lực bắt đầu tranh giành quyền kiểm sốt lại đảo Tình hình nhượng khai thác tài nguyên đảo ven bờ Campuchia thuộc Campuchia, cịn đảo phía Đơng Nam đường thuộc quyền quản làm cho vùng biển vốn bất ổn lại trở nên phức tạp hơn, đồng thời làm Nam Kỳ lý Nam Kỳ ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nhà nước 1954-1980 7-7-1982 3-1999 Campuchia liên tục có hành động làm phức tạp hai nước ký Hiệp định Vùng nước lịch sử Tại họp vòng Ủy ban liên hợp, phái đoàn Việt Nam đưa sơ đồ đường trung thêm tình hình Việt Nam Campuchia Hiệp định quy định lấy khu tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán phân định, điều biển, tiến hành bắt phạt tịch thu ngư lưới cụ vực vùng nước lịch sử năm vùng biển hai nước chỉnh làm đường phân định biên giới biển hai nước.đến tháng 8/1999, vòng thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch họp Ủy ban liên hợp, phía Campuchia chưa trí ý kiến VN vòng 1, đồng định đường biên giới hai nước thời không đưa giải pháp cụ thể ngư dân Việt Nam với mục đích để thể yêu sách chủ quyền vùng biển có tranh chấp với Việt Nam Quan điểm Việt Nam đàm phán phân định biển với Campuchia kiên trì giải thích rõ tính hợp lý hy vọng tới biện pháp phân định công cho hai bên Tuy nhiên, từ năm 1999 đến năm 2015, Campuchia chưa có hành động cụ thể, hay động thái tích cực đàm phán với Việt Nam để tới kết phân định biên giới biển hai nước cách công =>Phân định biển Việt Nam Campuchia có kinh nghiệm hai nước trí ký hiệp định vùng nước lịch sử chung Tuy nhiên, để hiệp định phân định biển hai quốc gia ký kết phải trình đàm phán lâu dài 2.Phân định biển Việt Nam với Indonesia a Khái quát chung vùng biển Việt Nam với Indonesia Việt Nam Indonesia có vung biển thềm lục địa chồng lấn nằm phía Đơng Nam Việt Nam Tây Bắc đảo lớn Borneo Indonesia Trong khu vực này, đảo xa bờ Việt Nam Côn đảo, cách bờ biển khoảng 90km Indonesia quốc gia có quần đảo với 17000 đảo lớn, nhỏ nằm rải rác vùng biển rộng lớn Đảo xa bờ Indonesia khu vực đối diện với Việt Nam đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo Indonesia khoảng 320km hướng Tây Bắc Phân định biển Việt Nam Indonesia -Từ năm 1978 đến năm 2003, hai nước Việt Nam Indonesia tiến hành đàm phán cấp chuyên viên để phân định thềm lục địa vùng biển giáp ranh hai nước - Tháng 10/1991,hai bên ký thỏa thuận chia đôi vùng biển có chồng lấn hai bên khoảng 98.000 km2 song tình hình nội Indonesia lúc không ổn định, không thống phương pháp giải phân định biển, nên thỏa thuận không thực - Ngày 26/6/2003, Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa ký thức chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Megawati -Ngày 28/3/2016, Việt Nam Indonesia tổ chức đàm phán vòng cấp chuyên viên phân định vùng đặc quyền kinh tế viết tắt EEZ hai nước Cuộc đàm phán tổ chức Bali, Indonesia, từ ngày 22 đến 24/3/2016 Trong buổi làm việc, hai bên tiếp tục thảo luận phương pháp phân định Vùng đặc quyền kinh tế sở quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 trao đổi quan điểm nguyên tắc tồn dự thảo nguyên tắc hướng dẫn đàm phán Hai đoàn đàm phán hy vọng kết đạt sau họp góp phần tăng cường quan hệ đối tác chiến lược hai nước => Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2015 giai đoạn mà Việt Nam Indonesia khẳng định cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Hiệp định, nguyên tắc luật pháp quốc tế luật biển quốc tế Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc, vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn hai nước chưa dược phân định Từ hai nước ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa, có nhiều dấu hiệu tích cực ngư dân hai nước có hành lang pháp lý rõ ràng, q trình khai thác hải sản vùng biển giáp ranh xảy vi phạm Đồng thời hai bên tiếp tục đàm phán để phân định vùng đặc quyền kinh tế dựa luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế quy định UNCLOS 3 Phân định biển Việt Nam Malaysia a Khái quát chung vùng biển VN Malaysia G i ữa Vi ệt Na m v Ma l a y si a có m ột v ùn g bi ển chồn g l ấ n n ằ m g ầ n cử a v ị nh T há i La n, đ ược t o t h nh b ởi đườn g r a nh g i ới t hềm l ục đ ị a C h í nh p hủ Vi ệt Na m Cộng Hịa cơng bố nă m 1971 đ ường r a nh gi ới t h ềm l ục đ ị a t hể hi ện t rên i đ củ a Ma l a ys i a công bố n ă m 1979 Vù n g ch ồn g l ấ n nà y k hông r ộng , d i ện t í ch 2.8 00 k m b ằ ng k hoả ng 85% di ện t í ch T h ủ đô Hà Nội , nhưn g có t i ềm n ă ng v ề dầ u k hí b Phân định biển VN Malaysia Vào tháng 5-1992, Việt Nam Malaysia ký thỏa thuận hợp tác thăm dò Ngày 7/5/2009, Malaysia Việt Nam trình Báo cáo chung xác định ranh khai thác chung vùng chồng lấn, giao cho công ty dầu lửa hai bên giới thềm lục địa Việt Nam – Malaysia khu vực phía Đơng Nam Biển ký dàn xếp thương mại tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác phân Đông chia sản phẩm; việc phân định vùng chồng lấn giải sau Việc hợp tác hai ngành dầu khí tiến triển bình thường Đến 12/2019 Malaysia nộp hồ sơ xin công nhận thềm lục địa mở rộng theo Điều 76 Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) Sau Việt Nam gửi ba công hàm bày tỏ quan điểm Trong trọng tâm quan trọng vấn đề hai công hàm 24/HC-2020, 25/HC-2020 Việt Nam- “Việt Nam lưu ý theo Điều 76 (10) Phụ lục II UNCLOS 1982 =>Và đến nay, vấn đề bỏ ngỏ chưa giải nhiều nguyên nhân mâu thuẫn biển Đông Để gỉai vấn đề trên, nước Việt Nam ta Malaysia cần tiếp tục đàm phán, thảo luận song phương sở tôn trọng quyền quốc gia - Phân định biển Việt Nam với Trung Quốc a Phân định vịnh Bắc Bộ • Thực trạng trước Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ - Dưới thời Pháp thuộc, quyền thực dân nhà Thanh tiến hành phân định ranh giới biển theo công ước Pháp - Thanh 1887 1895 Những năm 50 kỷ 20 trở trước Luật biển quốc tế chưa phát triển, quốc gia ven biển thời kỳ có chủ quyền lãnh hải rộng hải lý toàn vùng biển nằm phạm vi lãnh hải coi biển quốc tế, không thuộc chủ quyền quốc gia Trong bối cảnh đó, Cơng ước Pháp - Thanh năm 1887 tập trung giải vấn đề hoạch định biên giới đất liền hai nước vấn đề quy thuộc chủ quyền nước đảo khu vực cửa sông Bắc Luân Vịnh Bắc Bộ - Theo quy định Luật biển quốc tế đại, quốc gia ven biển hưởng lãnh hải rộng tối đa 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý thềm lục địa rộng tối đa 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sau 2.500 m khoảng cách không 100 hải lý Do bờ biển hai nước vừa kế cận vừa đối diện nhau, nơi rộng không đến 200 hải lý, nên vùng biển thềm lục địa hai nước Vịnh bị chồng lấn lên nhau, cần phải phân định để xác định rõ ràng biên giới lãnh hải ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước - Thực tế cho thấy, trước chưa có đường biên giới ranh giới biển rõ ràng Vịnh Bắc Bộ nên hai nước thường xảy vụ việc tranh chấp phức tạp đánh bắt hải sản thăm dò khai thác dầu khí, gây bất ổn định ảnh hưởng không tốt đến quan hệ hai nước, hạn chế việc khai thác bền vững hiệu tiềm Vịnh • Q trình đàm phán Hiệp định vịnh Bắc Bộ -Từ năm 1974, việc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ bắt đầu diễn ba đợt: năm 1974, giai đoạn 1977-1978, từ 1992 đến 2000 Hai đợt đàm phán khơng có kết Mãi đến sau bình thường hóa quan hệ hai nước, năm 1991, đàm phán phân định vào thực chất có đồng thuận để tiến tới ký kết Hiệp định phân định - từ 1991 đến 2000 trải qua vòng đàm phán cấp Chính phủ, gặp khơng thức Trưởng đồn đàm phán cấp Chính phủ, 18 vịng đàm phán cấp chun viên Nhóm cơng tác liên hợp, 10 vịng họp Tổ chuyên gia đo vẽ kỹ thuật phân định xây dựng tổng đồ vịnh Bắc Bộ, vòng đàm phán hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ - Ngày 25/12/2000, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ký kết -Trong ngày 30/6/2004, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc hai nước có hiệu lực thi hành, ngày diễn lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc • Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ: - Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ gồm 11 điều xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Vịnh Bắc Bộ -Theo Hiệp định, Việt Nam hưởng 53,23% diện tích Vịnh Trung Quốc hưởng 46,77% diện tích Vịnh Ðường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hải lý (25% hiệu lực) • Ý nghĩa - Góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ -giữa Việt Nam Trung Quốc có đường phân định biển rõ ràng, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ có giá trị pháp lý quốc tế, hai bên thỏa thuận chấp nhận - Ðường phân định biển xác định rõ phạm vi tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho việc nước bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ; đồng thời tạo điều kiện cho hai bên có sở thúc đẩy hợp tác nhằm phát triển bền vững Vịnh Bắc Bộ, trì ổn định b Các vấn đề chưa giải với Trung Quốc rung Quốc Việt Nam có đàm phán phân định khu vực cửa vịnh Bắc Bộ Phân định biển Việt Nam Trung Quốc cửa vịnh Bắc Bộ tiếp tục đàm phán vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn, quan điểm hai nước có nhiều khác biệt, đặc biệt quan điểm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển - Ngồi Việt Nam Trung Quốc cịn có tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa vùng biển biển Đông Cảm ơn cô bạn theo dõi thuyết trình nhóm 6!!! ...Nội dung I Phân định biển Luật quốc tế II Vấn đề phân định biển Việt Nam nước láng giềng (Campuchia, Indonesia, Malaysia,Trung Quốc) Phân định biển LQT 1 .Định nghĩa - Tro n g C ô... định b Các vấn đề chưa giải với Trung Quốc rung Quốc Việt Nam có đàm phán phân định khu vực cửa vịnh Bắc Bộ Phân định biển Việt Nam Trung Quốc ngồi cửa vịnh Bắc Bộ cịn tiếp tục đàm phán vấn đề. .. định phân định biển hai quốc gia ký kết cịn phải q trình đàm phán lâu dài 2 .Phân định biển Việt Nam với Indonesia a Khái quát chung vùng biển Việt Nam với Indonesia Việt Nam Indonesia có vung biển

Ngày đăng: 19/03/2022, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan