1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tương tác xã hội (xã hội học)

15 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 123,4 KB
File đính kèm Tuong tac xa hoi.rar (4 MB)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI TƯƠNG TÁC XÃ HỘI Nhóm thực hiện Giảng viên TS Mai Linh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1 MỤC LỤC 2 NỘI DUNG 3 I Lờ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TƯƠNG TÁC XÃ HỘI Nhóm thực : Giảng viên : TS Mai Linh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỤC LỤC NỘI DUNG I Lời mở đầu: II Nội dung chính: Khái niệm tương tác xã hội Đặc điểm tương tác xã hội Các lý thuyết tương tác xã hội 3.1 Lý thuyết tương tác biểu trưng 3.1.1 Khái niệm tương tác biểu trưng 3.1.2 Các lý thuyết tương tác biểu trưng 3.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 3.3 Lý thuyết kịch 3.4 Phương pháp dân tộc học tương tác xã hội .10 Các loại hình tương tác xã hội .11 4.1 Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội chủ thể hành động 10 4.2 Phân loại theo dạng hoạt động chung 11 4.3 Phân loại theo chủ thể hành động tương tác 11 4.4 Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa tương tác .13 III Kết luận: .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 NỘI DUNG I Lời mở đầu: Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời thực trở thành môn khoa học độc lập vào khoảng năm 30 kỉ XIX Vào thời điểm với phát triển nhanh chóng khoa học tự nhiên, vươn lên mạnh mẽ kỹ thuật công nghiệp biến đổi mặt đời sống xã hội chủ nghĩa tư tạo ra, tri tức khoa học xã hội bắt đầu phát triển, đặc biệt xã hội học Xã hội học tách khỏi triết học trở thành môn khoa học độc lập, khắc phục tính trừu tượng xa rời thực tế đáp ứng nhu cầu xã hội Xã hội học có nhiều cấp độ khác tuỳ vào phạm vi xem xét Có thể định nghĩa xã hội học cộng đồng người có mối quan hệ mật thiết với đời sống, sản xuất điều kiện phạm vi định Albert Camus cho rằng: “ Tất điều có giá trị xã hội mối quan hệ người với người” Đúng vậy, điều kiện phát triển nhanh chóng xã hội ngày nay, mối quan hệ, tác động, tương tác, ảnh hưởng lẫn người với người yếu tố không nhắc đến Là ngành khoa học nghiên cứu tri thức xã hội loài người, xã hội học sâu vào mối quan hệ Điều biểu rõ tương tác xã hội II Nội dung chính: Khái niệm tương tác xã hội Tương tác xã hội tác động qua lại cá nhân, nhóm xã hội với tư cách chủ thể xã hội Xã hội theo góc nhìn xã hội học tập hợp người, tập thể người có mối quan hệ gắn bó với tất lĩnh vực đời sống xã hội, biểu tổng hồ mối quan hệ xã hội Một xã hội tập hợp người có phân cơng lao động, tồn qua thời gian sống địa bàn lãnh thổ chia sẻ mục đích chung, thực nhu cầu sản xuất, tái sản xuất cải vật chất, nhu cầu an ninh nhu cầu tinh thần Do vậy, người muốn tồn xã hội phải biết xã hội vận hành hoạt động mối quan hệ xã hội Tương tác xã hội khái niệm quy từ hai khái niệm quan hệ xã hội hoạt động xã hội, nói lên hoạt động có mục đích người trở thành hoạt động xã hội nằm thơng qua số mối quan hệ chủ thể hoạt động, mặt khác khái niệm tương tác xã hội nói lên quan hệ xã hội gắn với hoạt động xã hội định Khi nói tới hệ thống tương tác xã hội khơng thể khơng nói tới người quan hệ xã hội người hoạt động xã hội chủ thể xã hội Cả chủ thể, quan hệ xã hội hoạt động xã hội có mối quan hệ với yếu tố lại có tính chất đặc thù riêng Đó tập hợp tối thiểu để xem xét tượng trình xã hội Tương tác xã hội q trình tác động chịu tác động người xung quanh Việc nghiên cứu tương tác xã hội đời sống hàng ngày lĩnh vực xã hội học, làm sáng tỏ thể chế hệ thống xã hội lớn hơn, khía cạnh khác đời sống xã hội.1 Đặc điểm tương tác xã hội Là hành động xã hội liên tục Ở hành động xã hội sở, tiền đề tương tác xã hội, đáp lại chủ thể với chủ thể khác hai cấp độ: vi mô vĩ mô Vừa chủ thể, vừa khách thể trình tương tác chịu ảnh hưởng giá trị, chuẩn mực xã hội, tiểu văn hóa, chí phần văn hóa khác Trong tương tác, người chịu lực tương tác khác nhau, có ý nghĩa khác có tác động khác Như vậy, tương tác vừa tạo nên khuôn dáng người, vừa tạo nên hợp tác bất hợp tác người.2 Các lý thuyết tương tác xã hội 3.1 Lý thuyết tương tác biểu trưng 3.1.1 Khái niệm tương tác biểu trưng Tương tác biểu trưng phần tương tác xã hội cho cá nhân trình tương tác qua lại với không phản ứng hành động trực tiếp người khác mà đọc lý giải chúng Theo khái niệm ln tìm ý nghĩa gán cho hành động cử tức biểu tượng Chỉ đặt vào vị trí đối tượng tương tác, ta hiểu nghĩa phát ngôn, cử chỉ, TS Võ Văn Kiệt (2015), Giáo trình xã hội học đại cương, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.127 Th.S Kiều Văn Đạt (2013), Tài liệu giảng dạy Môn Xã hội học đại cương, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.31 hành động họ Tất vật thể, hình ảnh, hành động, cử xung quanh người gán cho ý nghĩa trở thành biểu tượng giao tiếp Ví dụ cha mẹ khơng đồng ý với hành động trẻ cha mẹ lắc đầu đồng ý gật đầu… Lý thuyết tương tác biểu trưng không bỏ qua hệ thống biểu tượng quan trọng bậc q trình tương tác cá nhân ngơn ngữ nói viết Bởi q trình tương tác phong phú đa dạng biểu tượng gán cho diễn đạt hết suy nghĩ, hành động đối tượng trình giao tiếp nên biểu tượng quy ước ngơn ngữ nói viết ví dụ khơng có biểu tượng khơng có khái niệm người tuyển dụng, giáo viên, cô chú.3 3.1.2 Các lý thuyết tương tác biểu trưng Lý thuyết tương tác biểu trưng có nhiều quan điểm khác bật quan điểm Herbert Blumer Mead Quan điểm 1, theo Mead trẻ học cách tương tác với người khác thông qua bắt chước thấm nhuần hệ thống chung biểu tượng cho phép có thoả ước xã hội ý nghĩa trẻ hành động tương tác theo vai trò khác nhau.4 Quan điểm 2, theo Herbert Blumer, tương tác luận biểu trưng dựa ba luận đề sau: Thứ nhất, Con người hành động dựa sở ý nghĩa mà họ gán cho đối tượng kiện hành động nhằm phản ứng lại với kích thích bên ngồi động lực xã hội hay với kích thích bên Thứ hai, ý nghĩa nảy sinh từ trình tương tác có từ bắt đầu định hình hành động tương lai Các ý nghĩa sáng tạo, cải biến, phát triển thay đổi tình tương tác cố định xác định trước Thứ ba, ý nghĩa kết thủ tục lý giải mà chủ thể thực bối cảnh tương tác Bằng việc đóng vai trò người khác, chủ thể lý giải ý nghĩa ý định người khác Bằng chế "tự tương tác", cá nhân PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà, PGS.TS.Hồng Thu Hương, Đào Thúy Hằng (2016), Giáo trình Xã hội học đại cương - Chương 4: Hàng động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.150 Henslin, J M (2006), Essentials of sociology: A down-to-earrth approach: Allyn and Bacons, a Person Company biến cải thay đổi xác định họ tình xảy Như vậy, ý nghĩa đạo hành động nảy sinh q trình tương tác thơng qua chuỗi thủ tục lý giải Ví dụ: Minh thực hành động cầm tay Phương để phản ứng lại Phương phải hiểu ý nghĩa hành động Minh Khi giải mã hoạt động cầm tay Minh Phương có phản ứng lại với hoạt động Minh  Tóm lại, Blumer nhấn mạnh người chủ thể tích cực, hành động sở ý nghĩa mà họ gán cho vào tương tác xã hội họ Đây q trình xã hội đời sống nhóm, tạo xác nhận quy tắc, quy tắc tạo xác nhận đời sống nhóm  Tương tác biểu trưng phân tích cách ứng xử dựa vào cách định nghĩa vào thân vào người khác Tương tác biểu trưng không luận điểm cho thân biểu tượng – hiểu biết thân Bản thân biểu tượng thay đổi : tương tác với người khác điều chỉnh quan điểm việc dựa việc giải mã phản ứng người khác 3.2 Lý thuyết trao đổi xã hội Nhìn tương tác xã hội trao đổi xã hội quan điểm lý thuyết trao đổi xã hội với hai đại diện tiêu biểu George C Homans (1910 – 1989) Peter Blau (1918 – 2002) Theo Homans, cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi giá trị vật chất tinh thần Như xuất hai trạng thái hành động tương tác, hành động cho hành động nhận Cá nhân thực hành động cho nhiều lần với người khác, có xu hướng tâm lý muốn nhận lại nhiều lần Ngược lại, cá nhân nhận nhiều từ người khác cảm thấy bị tác động áp lực vơ hình nhận cho Từ xuất xu hướng cân trao nhận cá nhân trình tương tác Homans gọi cân chi phí, tâm lý chung cá nhân mong muốn nhận phần thưởng lớn so với chi phí bỏ Trong thực tế sống xã hội, trình tương tác theo hình trao đổi xã hội phổ biến, toàn tương tác xã hội tập hợp phức tạp trao đổi Các mệnh đề trao đổi Homans: Cultural Diversity of India (2011), Một số nội dung lý thuyết tương tác tượng trưng, http://culturaldiversity-india.blogspot.com/2011/02/mot-so-noi-dung-cua-ly-thuyet-tuong-tac.html Hoàng Quốc Tuấn, Đặng Thị Minh Lý (2011), Xã hội học đại cương (Giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa), tr.40  Mệnh đề thành công: với hành động người, hành động cụ thể thường xuyên thưởng nhiều khả người lặp lại hành động Ví dụ: người thường đưa lời khuyên người nhận khen thưởng, hưởng ứng, hài lòng người khứ  Mệnh đề tác nhân: khứ tác nhân cụ thể hay tập hợp tác nhân diễn dịp hội mà hành động người thưởng sau đó, tác nhân tương đồng với tác nhân khứ, nhiều khả người thực lại hành động thực hành động tương tự Ví dụ: người làm gặp đường tắc, người tìm đường thơng thống lần sau họ có xu hướng đường tìm  Mệnh đề giá trị: kết hành động có giá trị người nhiều khả người thực hành động Ví dụ: thành việc giảm cân có thân hình đẹp cân đối người có khả thực chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với tập thể dục để đạt mục tiêu  Mệnh đề tước đoạt/sự thỏa mãn: phần thưởng cụ thể khứ thường xuyên lặp lại phần thưởng trở nên có giá trị người Ví dụ: Một học sinh thưởng đạt kết cao học tập lần đạt kết cao thưởng lâu dần học sinh chán khơng cịn hứng thú  Mệnh đề cơng kích/tán thành: Khi hành động người không nhận phần thưởng mà người mong đợi nhận trừng phạt mà người khơng mong đợi, người giận nhiều khả thực hành động cơng kích kết hành vi trở nên có giá trị với người Khi hành động người nhận phần thưởng mong đợi, đặc biệt phần thưởng lớn so với mong đợi không nhận trừng phạt mà trông chờ, hài lòng nhiều khả thực hành vi tán thành kết hành vi trở nên có giá trị với  Mệnh đề lý: lựa chọn hành động, người chọn hành động mà theo nhận thức họ vào thời điểm ấy, giá trị kết quả, xác suất nhận kết hành động lớn Ví dụ: việc làm việc học, nhiều sinh viên chọn học theo họ cố gắng học tập, họ có kết cao từ trường có hội việc làm tốt hơn, làm chuyên ngành thay làm cơng việc khơng liên quan đến ngành học  Từ mệnh đề trên, Homans hành vi lựa chọn nghề nghiệp người có tính quy luật, tức chịu chi phối có tính tất yếu bên thành phần kiểu loại nghề nghiệp khác Vì hoạt động nghề nghiệp người thúc đẩy khát vọng để đạt phần thưởng tránh chi phí vơ ích, đồng thời kích thích nghề nghiệp phát triển theo hướng vi mô nâng cao giá trị nghề nghiệp xã hội Nếu trình hoạt động nghề nghiệp, người thực cách có khoa học, mang tính chun mơn hóa cao nhiệt tình với nghề nghiệp kết hoạt động nghề nghiệp người nâng cao hơn, từ giúp người hịa nhập vào quan hệ xã hội thuận lợi hơn, mong đợi người thực nghề nghiệp mà họ chọn không muốn phải biến đổi Tuy nhiên, với tương tác người quan hệ xã hội, hoạt động nghề nghiệp bị suy giảm giá trị, gây thiệt thòi cho người lao động khơng đem lại lợi ích tối ưu cho họ chủ thể có xu hướng thay đổi nghề nghiệp Đây hành vi lựa chọn thực thực tế ý niệm, chất người ln có xu hướng nhân bội giá trị kết hành động thơng qua hoạt động nghề nghiệp.7  Ngun lý trao đổi ngầm Blau:  Nguyên lý lý: lợi ích người mong chờ từ người khác việc  tạo hoạt động cụ thể nhiều, có nhiều khả họ tạo hoạt động Nguyên lý trao đổi qua lại: Con người trao đổi nhiều phần thưởng với người khác, nghĩa vụ đối xứng xuất dẫn trao đổi TS Phạm Minh Anh (2016), Một số lý thuyết Xã hội học nghiên cứu biến đổi cấu xã hội – nghề nghiệp, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1640-mot-so-ly-thuyet-xa-hoi-hoc-trong-nghien-cuu-biendoi-co-cau-xa-hoi-nghe-nghiep.html  họ Nghĩa vụ đối ứng mối quan hệ trao đổi bị vi phạm, có khuynh hướng bên bị tước đoạt thừa nhận vi phạm chuẩn mực trao đổi qua lại Nguyên lý công bằng: Những mối quan hệ trao đổi thiết lập  nhiều, có nhiều khả chúng bị chi phối chuẩn mực trao đổi cơng Các chuẩn mưucj cân nhận troa đổi, có khuynh hướng bên bị tước đoạt thừa nhận vi phạm tiêu cực chuẩn mực Nguyên lý vị lợi ích cận biên: phần thưởng mong đợi  nhiều xuất hoạt động cụ thể, hoạt động có giá trị khả xuất Nguyên lý cân bằng: số quan hệ trao đổi ổn định cân đơn vị xã hội, mối quan hệ trao đổi khác có nhiều khả trở nên cân không ổn định 3.3 Lý thuyết kịch Lý thuyết kịch hay gọi lý thuyết kiềm chế biểu cảm (đại diện tiêu biểu lý thuyết Ervings Goffman), quan niệm rằng: toàn đời sống xã hội kịch khổng lồ với diễn viên vừa đóng vai khán giả, vừa đóng vai nhân vật Quan điểm kịch hóa mơ hình xã hội học tách từ lý thuyết xã hội học khác khơng xem xét ngun nhân hành vi người phân tích bối cảnh Trong mơ hình kịch hóa, tương tác xã hội phân tích cách người sống sống họ diễn viên biểu diễn sân khấu Luận điểm then chốt lý thuyết kịch kiềm chế biểu cảm, nghĩa tình cụ thể, cá nhân cố gắng tạo trì trạng thái biểu cảm phù hợp (đóng kịch) Nói cách khác, người ta thường xuyên dùng mặt nạ – trừ người mình, mang mặt nạ, cá nhân phải ý hành động cho phù hợp với mặt nạ Vì vậy, Goffman cho rằng, trình tương tác xã hội chuỗi vô tận gồm bước (hay chu kỳ): Mang mặt nạ – Tháo bỏ mặt nạ – Sự chân thành giả tạo – Tháo bỏ mặt nạ Và tất nhiên trình tương tác xã hội diễn theo chu kỳ có giám sát người xung quanh Lý thuyết kịch quan điểm tiêu cực tương tác người với người Các cá nhân xuất trước mặt ln khơng thành thật với nhau, họ vui cười, khóc với nhau, tất biểu cảm Xã hội học Việt Nam, Lý thuyết Kịch hóa https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-lythuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-tuong-tac-bieu-trung/ly-thuyet-kich-hoa tạo có chủ ý làm hài lịng người khác Nhưng có họ hành động trái ngược với mong đợi người khác.9 3.4 Phương pháp dân tộc học tương tác xã hội Phương pháp luận dân tộc học quan điểm Harold Garfinkel đề xuất vào năm 1960 Phương pháp luận dân tộc học xây dựng để tìm hiểu làm mà người (thành viên) xây dựng giới họ Phương pháp luận dân tộc học nghiên cứu cách thức mà người sử dụng trình tương tác hàng ngày, đặc biệt điều mà người nói Do đó, phương pháp nghiên cứu quy tắc hiển nhiên điều khiển tương tác người với người sống hàng ngày Thực chất, quy tắc hiển nhiên giao tiếp quy ước ngầm việc nhận thức tình tương tác Những quy ước ngầm chứa đựng nhiều thơng tin, q trình tương tác, cá nhân hiểu mà không cần giải thích dài dịng Điều lý giải tượng người quen biết lâu ngày, giao tiếp thường nói ngắn nói tắt hiểu Như quy tắc ngầm, hiển nhiên có ý nghĩa giúp tiết kiệm thời gian, sức lực sống Mỗi cộng đồng có hệ thống quy ước riêng mà cá nhân cộng đồng khác hiểu Do để thực tương tác xã hội thuận lợi cộng đồng mới, cá nhân phải thâm nhập học hỏi Các loại hình tương tác xã hội 4.1 Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội chủ thể hành động  Sự tiếp xúc khơng gian: cá nhân có vị trí khơng gian quan sát gần nhau,    mối liên hệ xã hội chưa có Ví dụ: sinh viên khóa 66 tham gia câu lạc trường Đại học Luật - ĐHQG Hà Nội, họ sinh hoạt câu lạc có mặt câu lạc Sự tiếp xúc tâm lý: xuất quan tâm, để ý lẫn cá nhân tương tác Ví dụ: câu lạc kể trên, số thành viên câu lạc thơng qua tìm hiểu biết thơng tin quê quán, sở thích, ước mơ,… thấy đồng cảm nên có cảm tình muốn thân thiết với Sự tiếp xúc xã hội: hình thành hoạt động chung Ví dụ: thành viên câu lạc có liên hệ trao đổi cơng việc hay tham gia làm việc nhóm câu lạc Sự tương tác: việc thực hành động hành động đáp trả chủ thể Các hành động có mục đích tạo phản ứng tương tác từ phía đối tác Hoàng Quốc Tuấn, Đặng Thị Minh Lý (2011), Xã hội học đại cương (Giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa), tr.40  Ví dụ: thành viên câu lạc nêu gợi ý để câu lạc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường quận Cầu Giấy người trao đổi ý kiến để thống hoạt động Quan hệ xã hội: hệ thống phối hợp hành động với cách ổn định, thường xuyên Ví dụ: sau thống ý kiến, câu lạc đồng tình phối hợp với để thực hiện, trì hoạt động bảo vệ môi trường cách thường xuyên 4.2 Phân loại theo dạng hoạt động chung Theo nhà khoa học Nga, dạng tổ chức hoạt động chung cá nhân dạng tương tác xã hội khác nhau:  Hoạt động cá nhân – nhau: Các cá nhân làm cơng việc mà  họ thực không không ảnh hưởng đến tốc độ, cơng việc người khác Ví dụ: làm theo phân xưởng Hoạt động tiếp nối – nhau: Công việc thực dạng tiếp nối Sự  thực nhiệm vụ người ảnh hưởng nhiều đến tốc độ, chất lượng công việc người khác Đây cơng việc thực dạng dây chuyền Ví dụ: làm theo dây chuyền Hoạt động tương hỗ – nhau: Khi có tương tác cá nhân đồng thời với tất cá nhân khác hoạt động Ví dụ: Đá bóng, bóng chuyền… 4.3 Phân loại theo chủ thể hành động tương tác Trong tương tác xã hội tối thiểu phải có hai chủ thể hành động tham gia, cá nhân, nhóm hay xã hội, diễn theo dạng:  Tương tác liên cá nhân: Là mối tương tác xã hội hai hay nhiều hai cá nhân với Trong mối tương tác cá nhân biết trực tiếp quan hệ trao đổi với Giao tiếp cá nhân trình trao đổi thông tin, ý tưởng cảm xúc hai nhiều người thông qua phương thức lời nói khơng lời nói Nó thường bao gồm trao đổi thông tin mặt đối mặt, dạng giọng nói, nét mặt, ngơn ngữ thể cử Mức độ kỹ giao tiếp cá nhân người đo lường thông qua hiệu việc truyền tải thông điệp đến người khác 10 Giao tiếp cá nhân thường sử dụng tổ chức bao gồm giao tiếp hàng ngày với nhân viên nội bộ, họp với khách hàng, đánh giá kết hoạt động nhân viên thảo luận dự án Ví dụ: Con người giao tiếp với hàng ngày  Tương tác cá nhân – nhóm: mối tương tác bên cá nhân với bên nhóm Quan hệ quyền lực tương tác khơng hồn toàn phụ thuộc vào số lượng người tham gia mà phụ thuộc vào vị thế, vai trò người cụ thể Ví dụ: Giám đốc - trưởng phịng: giám đốc có quyền yêu cầu đặt thứ cần làm điều xuống cho trưởng phòng ban thực Trưởng phịng- đại diện nhóm người phịng ban, tiếp nhận thơng tin điều phối nhân viên thực hiên Ở mối quan hệ, vị bên tham gia không liên quan đến số lượng người  Tương tác nhóm – nhóm: Đây mối tương tác xã hội hai hay nhiều nhóm với Tương tác nhóm diễn thơng qua cá nhân cá nhân mối tương tác hành động với tư cách người đại diện cho nhóm mà họ thành viên Tương tác cá nhân với tư cách đại diện cho nhóm khác nhau, diễn trực tiếp gián tiếp (bằng phương tiện kỹ thuật thông tin) + Tương tác trực tiếp: Khi chủ thể hành động tương tác mặt đối mặt, không thông qua phương tiện trung gian + Tương tác gián tiếp: Khi chủ thể thông qua phương tiện trung gian như: điện thoại, vi tính, fax, để thiết lập trì q trình tương tác Ví dụ: trưởng phịng đại diện ban khác nhau, tiếp nhận, tổng hợp ý kiến nhân viên ban, tổng kết lại trình lên ban giám đốc họp (trực tiếp) hay email (gián tiếp) Lúc trưởng phòng đại diện cho nhóm người ban tương tác 4.4 Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa tương tác Khi phân chia theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội tương tác tương tác xã hội chia thành: Tương tác hợp tác; Tương tác cạnh tranh; Tương tác xung đột  Tương tác hợp tác: Hợp tác trình người làm việc để đạt mục tiêu chung Hợp tác trình xã hội dẫn đến hành động; khơng nhóm hồn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu mà khơng có hợp tác thành viên 11 Thông thường, hợp tác làm việc với hình thức tương tác khác, chẳng hạn cạnh tranh Ví dụ: trận bóng chày, đội làm việc (hợp tác) cố gắng đạt chiến thắng với đội bạn (cạnh tranh)  Tương tác cạnh tranh: Cạnh tranh trình thơng qua hai nhiều người cố gắng đạt mục tiêu mà người đạt Cạnh tranh đặc điểm chung xã hội phương Tây tảng hệ thống kinh tế tư hình thức phi phủ dân chủ Hầu hết nhà xã hội học coi cạnh tranh tích cực, thứ thúc đẩy người đạt mục tiêu Tuy nhiên cạnh tranh dẫn đến căng thẳng tâm lý, thiếu hợp tác mối quan hệ xã hội, bất bình đẳng chí xung đột  Tương tác xung đột: Xung đột trình người phải đối mặt với thể chất xã hội Trong bên phá vỡ ngun tắc hợp tác hịa bình có hành động tổn hại đến quyền lợi ích dẫn đến tới đấu tranh hay xung đột Ví dụ rõ xung đột chiến tranh, xung đột thể tương tác hàng ngày chúng ta, như: tranh chấp pháp lý, tranh chấp tơn giáo, trị, Xung đột có chức tích cực nó, chẳng hạn tăng cường lòng trung thành nhóm cách tập trung vào mối đe dọa bên ngồi Nó dẫn đến thay đổi xã hội, đặt vấn đề lên hàng đầu buộc phía đối diện phải tìm giải pháp III Kết luận: Tương tác xã hội trình tác động chịu tác động người xung quanh Việc nghiên cứu tương tác xã hội lĩnh vực xã hội học trực tiếp góp phần làm sáng tỏ chất mối quan hệ người xã hội, làm sáng tỏ thể chế hệ thống xã hội lớn hơn, khía cạnh khác đời sống xã hội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Henslin, J M (2006), Essentials of sociology: A down-to-earrth approach: Allyn and Bacons, a Person Company TS Võ Văn Kiệt (2015), Giáo trình xã hội học đại cương, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.127 Th.S Kiều Văn Đạt (2013), Tài liệu giảng dạy Môn Xã hội học đại cương, tài liệu lưu hành nội bộ, tr.31 PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà, PGS.TS.Hoàng Thu Hương, Đào Thúy Hằng (2016), Giáo trình Xã hội học đại cương - Chương 4: Hàng động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.150 13 Hoàng Quốc Tuấn, Đặng Thị Minh Lý (2011), Xã hội học đại cương (Giáo trình dùng cho đào tạo đại học từ xa), tr.40 Cultural Diversity of India (2011), Một số nội dung lý thuyết tương tác tượng trưng, http://culturaldiversity-india.blogspot.com/2011/02/mot-so-noi-dung-cua-lythuyet-tuong-tac.html TS Phạm Minh Anh (2016), Một số lý thuyết Xã hội học nghiên cứu biến đổi cấu xã hội – nghề nghiệp, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1640-mot-so-ly-thuyet-xa-hoihoc-trong-nghien-cuu-bien-doi-co-cau-xa-hoi-nghe-nghiep.html Xã hội học Việt Nam, Lý thuyết Kịch hóa https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoihoc/lt/ly-thuyet-tuong-tac-bieu-trung/ly-thuyet-kich-hoa 14 ... tri thức xã hội loài người, xã hội học sâu vào mối quan hệ Điều biểu rõ tương tác xã hội II Nội dung chính: Khái niệm tương tác xã hội Tương tác xã hội tác động qua lại cá nhân, nhóm xã hội với... ban tương tác 4.4 Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa tương tác Khi phân chia theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội tương tác tương tác xã hội chia thành: Tương tác hợp tác; Tương tác cạnh tranh; Tương tác. .. tác bất hợp tác người.2 Các lý thuyết tương tác xã hội 3.1 Lý thuyết tương tác biểu trưng 3.1.1 Khái niệm tương tác biểu trưng Tương tác biểu trưng phần tương tác xã hội cho cá nhân q trình tương

Ngày đăng: 23/10/2022, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w