Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
172,98 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -0-0 - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TỘI PHẠM HỌC Giảng viên: TS Nguyễn Anh Tuấn Đề tài: Nguyên nhân kinh tế- xã hội tội phạm môi trường vấn đề rút cơng tác phịng ngừa Hà Nội – 2022 Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế năm qua cho thấy, Việt Nam mở giai đoạn trình phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh hiệu phát triển kinh tế – xã hội, Việt Nam đối diện với vấn đề môi trường bị ô nhiễm Các khu công nghiệp, làng nghề, khu thị hình thành nhanh chóng làm cho nguồn rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt đưa vào môi trường ngày nhiều, gây ô nhiễm khơng khí, đất, nước Hầu hết khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý mơi trường tập trung có hoạt động mang tính chất đối phó; việc doanh nghiệp, sở sản xuất xả nước thải trực tiếp sông, biển phổ biến Tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nước, kể thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến nguy biến nước ta thành bãi thải cơng nghiệp Tình trạng săn bắt, bn bán động vật hoang dã, quý xảy nghiêm trọng, làm giảm tính đa dạng sinh học; số vụ ngộ độc thực phẩm, ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật tăng nhanh làm cho tình hình tội phạm môi trường vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam ngày gia tăng, khơng ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe tài sản cá nhân, tổ chức mà cịn gây thiệt hại nghiêm trọng mơi trường nói chung Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường (C05) Bộ Công an, 11 năm qua (từ năm 2010 đến năm 2020), toàn lực lượng phát 170.875 vụ vi phạm pháp luật môi trường; xử lý hành 141.000 vụ, khởi tố 2.624 vụ với 4.357 bị can; xử phạt vi phạm hành 97.000 vụ với số tiền 1.166 tỉ đồng1 Đặc biệt, điều tra, xử lý nhiều vụ phạm tội môi trường, tập trung vào lĩnh vực tài ngun khống sản, an tồn thực phẩm Số liệu Tòa án nhân dân tối cao cho thấy, 11 năm từ năm 2010 đến năm 2020, hệ thống tòa án nhân dân thụ lý 2.842 vụ án môi trường với 4.445 bị cáo Trong xét xử 2.237 vụ với 4.145 bị cáo phạm tội môi trường, chiếm 0,37% tổng số vụ án hình xét xử2 Số liệu thống kê cho thấy tình hình tội phạm mơi trường diễn có xu hướng ngày tăng, chủ yếu điều tra, khởi tố đưa xét xử hành vi vi phạm thuộc tội danh: “Gây ô nhiễm môi trường” (Điều 235 Bộ luật Hình sự, khởi tố cá nhân phạm tội), “Hủy hoại rừng” (Điều 243 Bộ luật Hình sự) tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm” (Điều 244) gần tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp gây hậu Cục Cảnh sát phòng chống TPMT, Báo cáo tổng kết cơng tác, phịng chống TPMT năm 2015 đến năm 2020 Tòa án nhân dân tối cao, Vụ Thống kê (2019), Thống kê xét xử vụ án môi trường từ năm 2009 đến năm 2020 đặc biệt nghiêm trọng nhân loại, khởi tố, truy tố, xét xử hành vi “Làm lây lan dịch bệnh” (Điều 240) Trong đó, tội danh khác, gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người dân môi trường xung quanh truy cứu trách nhiệm hình Điển vụ Vedan, Nicotex Thanh Thái, Hào Dương, Formosa Hà Tĩnh gần vụ gây ô nhiễm nước sông Đà xử lý cá nhân, pháp nhân thương mại (chủ quản lý nguồn chất thải nguy hại) khơng xử lý được… I Các khái niệm Khái niệm tội phạm môi trường Tội phạm môi trường tội phạm môi trường xâm phạm đến quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên việc bảo đảm an ninh sinh thái dãn cư Các tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ mơi trường, qua gây thiệt hại cho mơi trường Phân loại loại hình tội phạm môi trường – Các tội phạm môi trường BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 chia thành nhóm xếp theo trật tự sau: Nhóm 1: Các hành vi gây nhiễm môi trường (các Điều 235, 236, 237 239 BLHS) Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người động vật (Điều 240 Điều 241); Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài ngun mơi trường (Điều 242 Điều 243); Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt số đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 Điều 246) Tội phạm môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng mơi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Trên số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật môi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự, điển hình số lĩnh vực sau: Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, môi trường thị Cả nước có khoảng 223 khu cơng nghiệp (trong có 171 khu hoạt động, 52 khu trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật) khoảng 1000 khu/cụm công nghiệp UBND tỉnh, thành phố định thành lập Tuy nhiên, theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, có khoảng 43% số khu cơng nghiệp vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể hệ thống hoạt động chưa hiệu quả) Ngun nhân tình hình chủ doanh nghiệp, sở sản xuất không thực nghiêm túc quy định pháp luật môi trường, không lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định; Không lập Báo cáo ĐTM bổ sung thực đầu tư mở rộng sản xuất; Không xử lý chất thải, chất độc hại để giảm thiểu ô nhiễm trước xả thải vào môi trường; Không đầu tư hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp theo quy định có không vận hành vận hành để đối phó - Ơ nhiễm mơi trường khu vực thị ngày gia tăng, chủ yếu ô nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng, hoạt động xây dựng chất thải sinh hoạt Tại nhiều dự án xây dựng khu đô thị, khu chung cư, công tác đánh giá tác động mơi trường mang tính thủ tục Nguyên nhân chủ yếu tình hình việc chấp hành pháp luật BVMT lĩnh vực xây dựng gần bị xem nhẹ thời gian dài, yêu cầu BVMT trình triển khai dự án mang tính thủ tục, thiếu chế giám sát thực Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học - Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường lĩnh vực khoáng sản diễn nghiêm trọng Hiện nước có 1.500 tổ chức tham gia hoạt động thăm dị, khai thác khống sản, hầu hết khơng chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật BVMT Các hành vi vi phạm phổ biến là: không thực hiện, thực không đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT trình khai thác, chế biến khống sản; khơng thực việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải thực nội dung xây dựng công trình xử lý chất thải đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép; khơng phục hồi, hồn thổ hồn ngun mơi trường sau khai thác Nguyên nhân tình trạng trên, mặt sở khai thác, kinh doanh khống sản khơng chấp hành nghiêm túc pháp luật BVMT, dùng nhiều phương thức, thủ đoạn thực hành vi vi phạm; mặt khác điều kiện điểm khai thác nằm vùng sâu, vùng xa, công tác quy hoạch mỏ, quản lý nhà nước lĩnh vực chưa quan tâm mức - Trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, theo thống kê sơ bộ, năm bình quân xảy 7.000 – 8.000 vụ phá rừng, làm gần 6.000 ha/năm; khoảng gần 20.000 vụ vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép Phương thức thủ đoạn vi phạm phổ biến như: Thuê người dân địa phương khai thác, vận chuyển gỗ, thu gom, tập kết gỗ điểm bí mật tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ; dùng hóa chất, chặt, đốt cho chết dần để khai thác; thường xuyên thay đổi phương tiện vận chuyển; sử dụng giấy tờ hợp pháp để quay vòng nhiều lần; làm giả dấu búa kiểm lâm; vận chuyển với khối lượng mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị bắt giữ, tịch thu hàng hóa tìm cách mua lý… Nguyên nhân chủ yếu tình hình lợi nhuận cao từ việc buôn bán lâm sản, động vật hoang dã quý hiếm, nên đối tượng lợi dụng sơ hở sách pháp luật, khó khăn chế quản lý quyền quan chuyên ngành cấp để thực hành vi vi phạm Nhu cầu sử dụng loại lâm sản, sản phẩm từ động vật rừng lớn, nên điều kiện thuận lợi cho đối tượng vi phạm Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề - Hiện nay, nước có 98 sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, có khoảng 1/3 tổng số sở nằm khu công nghiệp tập trung, cịn lại nằm rải rác bên ngồi, xen kẽ khu dân cư gây khó khăn cho công tác quản lý, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm mơi trường Cả nước có 260 kho thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu loại thuốc hạn sử dụng tang vật số vụ việc vi phạm chưa xử lý, có từ kết công tác tra, kiểm tra, điều tra xác minh theo thủ tục tố tụng hình sự, hành cịn tồn đọng, phần lớn số thuốc chưa tiêu huỷ theo quy định, công tác lưu giữ, bảo quản chưa quan tâm mức, gây tác động xấu đến môi trường, ô nhiễm nặng tới mơi trường đất nguồn nước Trong có 14 kho thuốc bảo vệ thực vật nằm diện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" Ngun nhân tình trạng là công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ thường hộ cá thể, khơng đủ lực tài chính, kỹ thuật để đầu tư công nghệ xử lý chất thải, phần hiểu biết ý thức BVMT nhân dân hạn chế, tập quán, lịch sử để lại, mặt khác có khơng sở làng nghề chạy theo lợi nhuận, cố tình khơng xử lý chất thải nhằm giảm thiểu chi phí; Chưa có quan quản lý nhà nước môi trường làng nghề công tác quản lý mơi trường lĩnh vực cịn lỏng lẻo, hạn chế chồng chéo - Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, với việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản, lượng thực, hoa màu kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ô nhiễm nguồn nước sông, kênh, hồ, mương, đồng ruộng, ô nhiễm không khí khu vực nơng thơn Ngun nhân tình trạng phần lớn lượng chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không xử lý mà thải trực tiếp kênh mương, đồng ruộng; lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật; vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật không thu gom, xử lý triệt để Công tác quy hoạch vùng chăn nuôi, quản lý môi trường khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm mực, gần trọng đến việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hàng nông sản thực phẩm Lĩnh vực thương mại, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại - Tình trạng nhậu trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa làm vào Việt Nam diễn biến phức tạp Mỗi năm có hàng trăm nghìn rác thải, phế liệu nhập vào nước ta nhựa phế liệu, sắt phế liệu, thiết bị máy tính cũ, ắc quy chì cũ Có dấu hiệu hình thành băng, ổ nhóm, đường dây vận chuyển, kinh doanh rác Tình trạng xảy phổ biến cảng biển lớn Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, chưa kể lượng hàng hóa nhập lậu qua cửa khẩu, đường biên giới, khu vực biên giới Tây Nam Phương thức, thủ đoạn mà đối tượng vi phạm thường sử dụng khai báo gian dối, ngụy trang tinh vi, lợi dụng sách tạm nhập tái xuất, nhập nguyên liệu sản xuất, bị phát từ chối nhận hàng với lý gửi nhầm, lập công ty ma Điển hình vụ Cơng ty cổ phần Cửu Long Vinashin, Công ty TNHH Thế kỷ mới, Công ty cổ phần Kim khí Sài Gịn, Cơng ty TNHH Anh Trang Ngun nhân tình trạng tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thu lợi nhuận cao từ việc nhập khẩu, kinh doanh rác thải nên thường xuyên cố tình vi phạm; Hệ thống văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, công tác điều tra, xử lý; Công tác quản lý nhà nước quan chức số địa phương có phần cịn bng lỏng - Trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, số lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, lĩnh vực y tế, từ vụ vi phạm pháp luật nhập phế liệu lớn (tính riêng lượng chất thải nguy hại từ làng nghề toàn quốc ước đạt 2800 tấn/ngày) chưa xử lý quy định pháp luật Nguyên nhân chủ yếu tình hình nhiều doanh nghiệp, cá nhân chạy theo lợi nhuận, cố tình không xử lý chất thải nguy hại nhằm giảm chi phí; nhu cầu mưu sinh từ trước đến nhiều nơi trở thành nghề có thu nhập; lực xử lý chất thải nguy hại chưa đáp ứng đủ nhu cầu; hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa chặt chẽ, có nơi thiếu quan tâm thỏa đáng Lĩnh vực mơi trường y tế an tồn vệ sinh thực phẩm - Hiện nay, tồn quốc có khoảng 13.640 sở khám chữa bệnh loại với tổng số 220.000 giường bệnh (trong có khoảng 1.300 sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành) Với số lượng trên, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh khoảng 500 tấn/ngày, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại chiếm khoảng 20%, chưa tính hàng triệu m3 nước thải y tế Nguyên nhân tình trạng công tác quản lý chất thải y tế chưa trọng, bị buông lỏng thời gian dài trước có vụ việc mang tính cảnh báo; Nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao kinh phí đầu tư hạ tầng sở khám chữa bệnh chưa đáp ứng, có tình trạng vừa hoạt động vừa xây dựng; Một số bệnh viện, sở y tế nhân viên coi thường pháp luật, cố tình thực hành vi vi phạm động vụ lợi - Trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, tình hình vi phạm diễn nghiêm trọng, nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua đường thực phẩm, số người mắc bệnh tử vong ăn phải thực phẩm khơng an tồn ngày tăng cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy giảm đạo đức kinh doanh phận doanh nghiệp, cá nhân, trọng lợi nhuận, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng; Thói quen, ý thức tiêu dùng, mức sống phận nhân dân, khu vực nông thơn cịn thấp, thường khơng đề cao chất lượng, chủ yếu ý giá cả… Phân tích cụ thể Nguyên nhân kinh tế xã hội, điều kiện, phương thức, thủ đoạn tội phạm môi trường Đất nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế, nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; nhập máy móc, phương tiện, thiết bị… phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa chặt chẽ, chế không rõ ràng điều kiện phát sinh vi phạm Một nguyên nhân gây tình trạng doanh nghiệp khơng tn thủ đánh giá tác động môi trường quan nhà nước phê duyệt Đồng thời phía quan quản lý Nhà nước cịn thiếu cơng cụ để quản lý, kiểm sốt mơi trường, nhà máy bắt đầu triển khai hoạt động Theo chuyên gia môi trường, việc triển khai thực công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường vừa phương tiện hữu hiệu lĩnh vực quản lý nhà nước, vừa công cụ để bảo vệ sản phẩm doanh nghiệp, sở kinh doanh nước sản phẩm hàng hố, thiết bị, máy móc… nước ngồi họ tham gia thị trường Việt Nam, phù hợp với hệ thống pháp luật nước quốc tế Tuy nhiên, công tác xây dựng báo cáo đánh giá môi trường chiến lược báo cáo đánh giá tác động môi trường nhiều bất cập chất lượng cán tư vấn nhận thức đơn vị chủ quản chưa thực coi trọng công tác Chất lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường nhiều dự án thấp, biện pháp bảo vệ mơi trường thiếu tính khả thi Tiến sỹ Nguyễn Khắc Kinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường nêu ví dụ, dự án tương đương dự án thủy điện Hịa Bình, quốc tế phải tiêu tốn triệu USD khoảng năm để thực báo cáo đánh giá tác động môi trường Thế Việt Nam chi khoảng 700 triệu đến 800 triệu đồng thực thời gian tháng Phó Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Đình Hoè, Trưởng ban phản biện xã hội, Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam cho rằng: “Khâu thẩm định cấp phép cấp thẩm quyền không coi trọng đủ mức vấn đề môi trường, đến 80% khu công nghiệp hệ thống xử lý nước thải mà hoạt động Ai cho phép hoạt động, cấp phép cho họ? Đây quan có thẩm quyền cấp phép, thẩm định hoạt động khơng tính đến việc Cho nên nay, kiểm sốt vấn đề khó khăn.” Với hàng loạt cố môi trường xảy thời gian gần cho thấy, việc giám sát xả thải Việt Nam yếu, vậy, phải có thêm giám sát bên thứ người dân tổ chức dân Tuy nhiên, để thực việc giám sát, người dân tổ chức dân cần tiếp cận thông tin báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch quản lý môi trường dự án Điều khơng khó khăn điều kiện mạng Internet phổ biến dễ tiếp cận Theo nhà chuyên môn, nhiều địa phương, ban ngành nay, công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường dừng việc xem xét tác động môi trường giảm thiểu ô nhiễm, cịn q trình hậu kiểm báo cáo đánh giá tác động môi trường sau dự án vào đầu tư, hoạt động chưa có Chính vậy, dẫn đến loạt lỗ hổng việc kiểm tra, giám sát kiểm soát việc xả thải Đơn cử vụ Công ty trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh, sau báo cáo đánh giá tác động mơi trường sơ lược, có 50 hành vi sai phạm, đó, có hành vi tự ý thay đổi công nghệ từ xử lý cốc khô (là công nghệ thân thiện) sang công nghệ xử lý cốc ướt (là công nghệ phát tán nhiều chất thải) Chính hành vi gây hệ lụy không nhỏ môi trường cần có biện pháp xử phạt có tính răn đe hành vi vi phạm; tăng cường việc hậu kiểm Đồng thời, có mức hình phạt tương ứng với mức độ hành vi, dựa nguyên tắc: vi phạm lớn, mức xử phạt cao Hệ thống văn quy phạm pháp luật thiếu, chưa đồng bộ, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe; sở pháp lý bảo đảm cho hoạt động lực lượng chuyên trách, có lực lượng Cảnh sát mơi trường chưa hồn chỉnh nên cơng tác phát hiện, điều tra, xử lý lực lượng chưa mạnh mẽ, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Do áp lực tăng trưởng kinh tế địa phương, nhận thức chưa đầy đủ hậu tội phạm mơi trường nên quyền số địa phương, ban ngành kêu gọi đầu tư dàn trải, cấp phép kinh doanh ạt, không quan tâm đến việc thẩm định ảnh hưởng dự án mơi trường; quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa trọng mức đến công tác bảo vệ môi trường 10 Vụ án môi trường thường liên quan đến nhiều tội danh khác tội danh buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hối lộ, tham nhũng 3… nên phần tội danh môi trường thường bị xem nhẹ, chưa kiên tập trung điều tra, xử lý Hậu tội phạm hành vi vi phạm pháp luật môi trường phần lớn khơng xảy mà tích lũy theo thời gian, hoạt động điều tra khơng xác định rõ tính chất, mức độ nguy hiểm, không đánh giá đầy đủ thiệt hại gây nên thường xử lý biện pháp nhẹ (xử lý hành chính, cảnh cáo, nhắc nhở) khơng đủ mức độ răn đe phòng ngừa tái phạm Về phương thức thủ đoạn tội phạm môi trường: Hoạt động tội phạm môi trường thường diễn phức tạp hành vi phạm tội thường có chuẩn bị trước; người phạm tội có kiến thức, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao; tội phạm thường câu kết với số cán thối hóa quan chức quyền địa phương để che chở, lách luật tìm cách cản trở hoạt động lực lượng Cảnh sát môi trường quan chức Nghiêm trọng câu kết tội phạm môi trường nước với cá nhân, tổ chức nước ngồi tìm kẽ hở pháp luật sơ hở công tác quản lý để nhập vào nước ta công nghệ, thiết bị lạc hậu; phế liệu có lẫn chất thải độc hại, dần biến nước ta thành bãi rác thải công nghiệp nước phát triển (trong lĩnh vực xuất nhập khẩu).4 Hậu tội phạm vi phạm pháp luật môi trường gây không xác định mức độ mà có tính tích lũy theo thời gian Do quan thực thi pháp luật thường có tâm lý chủ quan, xem nhẹ, thiếu liệt đấu tranh, xử lý Quá trình điều tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường, quan chức thường bị nhiều yếu tố tác động, chí bị đối tượng vi phạm cản trở thủ đoạn thông qua hội nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng quan chức để bao biện, khó khăn cho công tác xử lý Trong số lĩnh vực xuất nhập khẩu, đối tượng lợi dụng sách “tạm nhập, tái xuất” sơ hở công tác kiểm tra, giám sát, làm giả giấy tờ quan chức nước, sử dụng “thủ đoạn trá hình” kê khai hải quan gian dối kê khai hàng miễn kiểm, nguyên liệu sản xuất, thiết bị chuyển giao công nghệ, dự án phát triển kinh tế…, câu kết với tổ chức nước ngồi để đối phó Cục Cảnh sát phịng chống TPMT, Báo cáo tổng kết cơng tác, phịng chống TPMT từ năm 2015 đến năm 2020 Ngô Ngọc Diễm & Trần Thị Hoài Anh (2016), “Bàn tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tr 1-5 11 với quan chức Việt Nam, bị phát khai “gửi nhầm hàng” xin chuyển trả… Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, bảo vệ rừng, lợi dụng việc giải phóng mặt bằng, dự án tái định cư, phát quang biên giới, chuyển đổi “rừng nghèo” trồng cao su… điều kiện địa bàn rộng, hiểm trở, lực lượng quản lý lỏng lẻo để hoạt động khai thác vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng, khai thác khoáng sản trái phép… Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp, lập dự án, doanh nghiệp khơng có báo cáo đánh giá tác động mơi trường, không đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại để tránh bị giám sát, kiểm tra quan trắc môi trường định kỳ; không đầu tư vốn để xây dựng, vận hành hệ thống xử lý chất thải; có hệ thống xử lý chất thải khơng vận hành vận hành đối phó có tra, kiểm tra Trong lĩnh vực y tế, lợi dụng kẽ hở văn quy định công tác quản lý chất thải y tế, lỏng lẻo quản lý quan chức năng, số bệnh viện cán bộ, nhân viên bệnh viện thu gom chất thải để bán cho tư thương nhằm thu lợi nhuận Trong hoạt động dịch vụ xử lý chất thải, tổ chức, cá nhân ký hợp đồng với đối tượng khơng có chức thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải, có chức không kiểm tra giám sát nên sử dụng phương tiện vận chuyển không chuyên dụng, không xử lý, phân loại chất thải sau thu gom, chơn lấp xuống đất khơng quy trình, chơn lẫn rác thải nguy hại với rác thải thông thường… III Kết cơng đấu tranh phịng chống tội phạm môi trường cụ thể qua giai đoạn Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (C49) Bộ Công an, 10 năm qua (từ 2006 đến 2015), toàn lực lượng phát hiện, xử lý 100.000 vụ vi phạm pháp luật môi trường; khởi tố 3.000 vụ với 4.300 bị can; xử phạt vi phạm hành 97.000 vụ với số tiền 1.166 tỷ đồng Đặc biệt, điều tra, xử lý nhiều vụ phạm tội môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm nghiêm trọng, phức tạp, gây xúc nhân dân Trong đó, 10 năm (2006 đến 2015), hệ thống Tòa án nhân dân thụ lý 2.331 vụ, với 4.342 bị cáo Trong đó, xét xử 2.237 vụ, với 4.145 bị cáo phạm tội môi trường, chiếm 0,37% tổng số vụ án hình xét xử (Theo số liệu Tòa án nhân dân tối cao) 12 Qua số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm môi trường bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm môi trường gặp nhiều khó khăn bộc lộ hạn chế Thực tế, giai đoạn này, chủ yếu điều tra khởi tố đưa xét xử hành vi vi phạm thuộc hai tội danh: Hủy hoại rừng tội Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý Trong đó, tội danh khác, gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người dân môi trường xung quanh truy cứu trách nhiệm hình Điển vụ Vedan, Nicotex Thanh Thái, Hào Dương gần vụ Formosa Hà Tĩnh… vấn đề xử lý hình đặt ra, song kết dừng lại xử lý vi phạm hành Ngày nay, với Lực lượng Cảnh sát môi trường tập trung tham mưu cho cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn góp phần hồn thiện sở pháp lý phục vụ công tác đấu tranh PCTP vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an tồn thực phẩm, điển hình như: Đề xuất, tham mưu xây dựng Pháp lệnh Cảnh sát môi trường năm 2014, Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Cảnh sát môi trường; tham gia góp ý xây dựng Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Tham mưu xây dựng Thông tư số 80/2019/TT-BCA ngày 27/11/2019 Bộ Công an hướng dẫn thực Điều 7, Điều Nghị định 105/2015/NĐ-CP Trên sở đó, lực lượng Cảnh sát môi trường xác định đường lối, phương thức hoạt động khẳng định vị thế, lĩnh, vai trò nòng cốt, chỗ dựa vững công bảo vệ môi trường, sống bình yên Nhân dân nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Trong quan hệ phối hợp hợp tác quốc tế, lực lượng Cảnh sát môi trường thực tốt quan hệ phối hợp công tác với nhiều quan, ban ngành thuộc Bộ: Tài Nguyên & Môi trường, Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Y tế hơppj tác với tổ chức quốc tế như: TRAFFIC, WWF, ASEAN-WEN, UNODC… Thông qua việc thực Thông tư liên tịch, quy chế, kế hoạch phối hợp, lực lượng Cảnh sát môi trường chủ động tham mưu xây dựng thực thi văn pháp luật, triển khai khoá đào tạo kiến thức môi trường, kinh nghiệm PCTP buôn bán động vật hoang dã quý hiếm… Trên sở làm tốt công tác nghiệp vụ, xác định đặc điểm, phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm môi trường, xác định rõ lĩnh vực, địa bàn trọng 13 điểm để đạo, hướng dẫn Công an đơn vị, địa phương tập trung lực lượng đấu tranh, xử lý nghiêm với đối tượng vi phạm Tính đến nay, lực lượng Cảnh sát môi trường nước phát 228.000 vụ vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun an tồn thực phẩm Khởi tố đề nghị khởi tố 5.185 vụ với 7.475 bị can, xử phạt vi phạm hành 206.723 vụ với tổng số tiền 2.700 tỷ đồng Trong đó, riêng Cục Cảnh sát PCTP môi trường phát 2.260 vụ, khởi tố, đề nghị khởi tố 29 vụ, xử phạt vi phạm hành 1.857 vụ với tổng số tiền 291 tỷ đồng Một số vụ việc điển hình như: phát hiện, xử lý vi phạm Công ty CP hữu hạn Vedan Việt Nam lắp đặt đường ống ngầm xả thải trái phép, gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải thời gian dài; cố ô nhiễm môi trường biển tỉnh miền Trung Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa gây ra; vụ bắt giữ đối tượng Hà “đen”, Phượng “râu” khai thác trái phép gỗ địa bàn tỉnh Tây Nguyên Gần nhất, Cục trực tiếp khởi tố 03 vụ án “Gây ô nhiễm môi trường” “Vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên” số địa phương Phịng Cảnh sát PCTP mơi trường Cơng an 10 tỉnh, thành phố trực tiếp khởi tố 16 vụ án hình tội danh theo thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra IV Dự báo xu hướng vận động tội phạm mơi trường Trong năm gần đây, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp, phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội phạm môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng mơi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Trên số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật môi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự, dự báo xu hướng vận động tội phạm môi trường thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, TPMT thời gian tới diễn biến phức tạp, gia tăng, ảnh hưởng tới hầu hết lĩnh vực môi trường TPMT EIA đánh giá hình thức tội phạm thu lợi nhuận lớn nhất, lên tới hàng chục tỉ đô la năm Sự gia tăng đột biến TPMT đặc thù loại tội phạm không giống tội phạm bạo lực khác, giao dịch hành vi nguy hiểm cho xã hội thường bị nhầm tưởng đánh giá thấp hậu ảnh hưởng tới xã hội nó5 Stettan Barrett (2017), “Disrupting environmental crime at the local level: an operational perspective”, Human Social Sciences, Vol3, (2), pp.7-10 14 Các lĩnh vực mà TPMT tác động đến là: lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, môi trường thị; lĩnh vực tài ngun khống sản; lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề; lĩnh vực thương mại, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại; lĩnh vực mơi trường y tế an tồn vệ sinh thực phẩm… Qua thực tiễn cho thấy, loại tội phạm diễn ngày có tính phổ biến, khó nhận biết kiểm sốt hậu lại tác động xấu lớn đến môi trường Trong năm tới, tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, suy thối đất, tài ngun nước, mơi trường biển… tiếp tục vấn đề mang tính tồn cầu, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế – xã hội toàn giới, trở thành thác thức lớn Các TPMT ngày đa dạng, lĩnh vực ô nhiễm hóa chất kim loại nặng, nhiễm chất thải điện tử, nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu… hình thành TPMT mới, mang tính quốc tế cần phải phòng ngừa Thứ hai, tội phạm mơi trường Việt Nam có tính chất ngày tinh vi, khó phát Tính ẩn TPMT khiến dường khó phát loại tội phạm khác, chất, tội phạm có xu hướng chung che giấu hành vi vi phạm pháp luật mình6 Tính chất tinh vi, khó phát TPMT Việt Nam thể chỗ, bị che giấu thơng qua hình thức hợp pháp, ví dụ giấy phép khai thác khống sản, giấy phép nhập hàng hóa, hồ sơ hải quan giả mạo việc cấu kết người phạm tội với người có thẩm quyền quan nhà nước thông qua hành vi tham nhũng Yếu tố tham nhũng coi nguyên nhân khiến TPMT phát triển tinh vi khó phát Bởi người có thẩm quyền ngăn chặn thông tin, thật che giấu mức độ phạm tội TPMT đánh giá đúng, giải hiệu ngăn chặn tội phạm hình thành Khơng xử lý TPMT, đối tượng phạm tội thu lợi nhuận lớn, gia tăng giàu có tiếp tục sử dụng tiền phi pháp để mua chuộc, gây khó khăn cho quan thực thi pháp luật môi trường Báo cáo Interpol Liên hợp quốc 70 quốc gia giới tập trung vào liên kết TPMT tồn cầu có trị giá lên tới 258 tỉ đô la hàng năm với loại tội Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 45 15 phạm khác rằng: 60% quốc gia cho thấy TPMT phát sinh ngày tinh vi với phương thức đại, có liên kết xuyên quốc gia; 84% quốc gia khảo sát báo cáo cho thấy TPMT có mối quan hệ với tội phạm nghiêm trọng khác tham nhũng, giả mạo, ma túy, tội phạm mạng tội phạm tài Tại nhiều quốc gia phát triển Châu Phi Châu Á, nhu cầu kinh tế, nhiều người dân tham gia vào đường dây TPMT để khai thác tài nguyên cách trái phép8 Những điển hình mà báo cáo nêu vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt Với tình hình TPMT có liên kết với tội phạm nghiêm trọng khác, tham nhũng, cho thấy tình hình TPMT ngày phức tạp tinh vi, với thủ đoạn lôi kéo thông qua nguồn lợi bất khổng lồ Điều cảnh báo, khơng có phương thức đa ngành kiên quyết, khó đấu tranh phịng, chống TPMT hiệu Trong thời gian tới, dự báo tình hình TPMT tiếp tục diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng số lượng, quy mô phương thức, thủ đoạn phạm tội Tình trạng thách thức lớn công tác bảo vệ mơi trường nước ta, địi hỏi quan chức phải có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời Trong điều kiện hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung có sơ hở khoảng trống pháp lý mà đối tượng lợi dụng thực hiện, che giấu hành vi vi phạm Thứ ba, tội phạm mơi trường có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng Việt Nam trở thành nước trung chuyển số loại TPMT xuyên quốc gia Trong năm gần đây, sách hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta cởi mở tạo điều kiện cho người nước nhập cảnh vào Việt Nam đề đầu tư, du lịch, kinh doanh… Bên cạnh yếu tố tích cực thúc đẩy nguồn lực kinh tế để xây dựng phát triển đất nước, tình hình tội phạm có yếu tố nước ngồi gia tăng với tính chất nghiêm trọng phức tạp, có TPMT Ngồi ra, theo đánh giá EIA, TPMT có chất xuyên biên giới trở thành tập toàn tội phạm quốc tế Trong thời đại tự thương mại toàn cầu, giao tiếp có nhiều phương thức dễ dàng dễ dàng vận chuyển hàng hóa, tiền bạc, tạo điều kiện cho nhóm EPA, USEPA, Environmental protection and environmental crimes, America Cong Ma (2014), Problems of Chinese Environmental Criminal Law and Its Developing Trend, International Conference on Global Economy, Commerce and Service Science (GECSS 2014), p 182-187 Ngơ Ngọc Diễm (2019), “Tội phạm mơi trường có yếu tố nước – Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa biện pháp xử lý”, Tạp chí Cơng thương, tr 27-31 16 TPMT hoạt động10 Là quốc gia phát triển, Việt Nam không tránh khỏi tác động khiến tình hình TPMT mang tính quốc tế tăng lên TPMT có yếu tố nước ngồi thể số lĩnh vực sau: xử lý chất thải công nghiệp; nhập máy móc, thiết bị lạc hậu, phế liệu; buôn bán động vật hoang dã, quý hiếm; khai thác khống sản Thứ tư, xu hướng tồn cầu hóa tác động đến lĩnh vực bảo vệ mơi trường tình hình TPMT Khơng phải nhà nghiên cứu cảnh báo mặt trái tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu giới đại mà khơng quốc gia nằm ngồi vận động Tồn cầu hóa kéo theo chuỗi phản ứng tiêu cực, di tản công ty đa quốc gia nơi kinh tế phát triển, quy định môi trường ngặt nghèo tới quốc gia phát triển với nhân cơng rẻ, pháp luật bảo vệ mơi trường cịn lỏng lẻo Đó hệ tồn cầu hóa, giá phải trả cho quốc gia đánh đổi để phát triển kinh tế trước mắt môi trường bị hủy hoại Tồn cầu hóa xu tất yếu, song mang lại hai mặt tích cực tiêu cực Thế giới ngày có tính liên kết, liên tác động bệnh dịch, thương mại, chủ nghĩa khủng bố, du lịch, di cư, truyền thông, internet, nạn nhiễm – có vấn đề khí nhà kính biến đổi mơi trường toàn cầu, kết liên kết vấn đề sức khỏe, sống rủi ro môi trường cần chung tay dự báo khắc phục Từ phân tích trên, thấy xu hướng vận động TPMT thời gian tới tập trung vào vấn đề sau: i) ii) iii) TPMT tăng cao, nhiều hành vi xâm phạm môi trường xuất với tinh vi, khó đánh giá hành vi nguy hiểm cho xã hội, cho môi trường hậu nguy hiểm nó; ii) tội phạm môi trường quốc tế (hay TPMT xuyên quốc gia) hình thành đường dây chuyên nghiệp rõ nét hơn, với tham gia nhiều cá nhân, tổ chức nước nước ngoài; iii) TPMT nước phức tạp hơn, với pháp nhân thương mại, tổ chức khác liên quan đến thể chế sách Nhà nước Có thể thấy, TPMT nhìn nhận phương diện tội phạm phi truyền thống, loại tội phạm khó nhận diện, khó kiểm sốt tính chất, diễn biến phức 10 Stettan Barrett (2017), “Disrupting environmental crime at the local level: an operational perspective”, Human Social Sciences, Vol3, (2), p.7-10 17 tạp, kéo dài có tính liên vùng, liên lãnh thổ Chính vậy, dự báo tình hình TPMT xu hướng vận động TPMT phần kiểm soát gia tăng loại tội phạm – phi truyền thống đặt thách thức lớn thời gian tới công tác phòng ngừa xử lý V Những vấn đề rút cơng tác phịng ngừa tội phạm môi trường Đầu tiên, để nâng cao hiệu hoạt động phịng ngừa tội phạm mơi trường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật tội phạm mơi trường có vai trị vơ quan trọng Hiện nay, có Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật địa phương sở; việc phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường phịng, chống tội phạm mơi trường nói riêng thu kết định Tuy nhiên, phải thừa nhận công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cịn nặng tính hình thức, hiệu chưa cao Nội dung tuyên truyền, phổ biến chưa thật sát với nhu cầu, điều kiện đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến người dân sống nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Chúng ta thiếu hệ thống dịch vụ pháp lý đủ mạnh để giúp người dân, doanh nghiệp nắm vững pháp luật, xử theo pháp luật hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Mặt khác, thơng tin pháp luật chưa kịp thời, thống Do đó, cần phải thường xun đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, trang bị tri thức cần thiết bảo vệ môi trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng sách báo, phát thanh, truyền hình… có vậy, nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm môi trường Việt Nam Tiếp theo, hệ thống pháp luật có nhiều số lượng, thay đổi chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt tội phạm môi trường Vì vậy, cần tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động phòng, chống tội phạm môi trường với nhiều thủ đoạn ngày đa dạng tinh vi Đồng thời cần nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường Nhà nước ta tham gia tích cực vào việc giải vấn đề mang tính tồn cầu Quan điểm tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm cần quán triệt sâu sắc xây dựng thực pháp 18 luật Hệ thống pháp luật hình nói chung pháp luật tội phạm mơi trường nói riêng cần phải hài hịa với chuẩn mực quốc tế, đồng thời nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, tăng cường hợp tác, giao lưu pháp luật thực đầy đủ cam kết quốc tế góp phần tăng cường quan hệ hợp tác với nước giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế nước ta, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, sở giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh việc tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật sở đối chiếu, so sánh với cam kết, chuẩn mực điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm làm cho quy định pháp luật nước phù hợp với luật pháp quốc tế, đảm bảo cho việc thực cam kết quốc tế cần phải khẩn trương ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định rõ quy trình, chế chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam quy định điều kiện, thủ tục thi hành điều ước quốc tế Việt Nam Bảo vệ môi trường vấn đề mang tính tồn cầu Do đó, Nhà nước cần có sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm mơi trường Ví dụ như: Tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị môi trường để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm đúc rút học bảo vệ môi trường; tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế Đặc biệt “Quỹ Môi trường toàn cầu” nhằm huy động tiếp nhận cho vay vốn phục vụ mục đích phịng, chống tội phạm môi trường 19 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử Bộ Cơng an http://bocongan.gov.vn/diem-tin-interpol/tin-tuc/tin-tuc-sukien/chi-dao-dieu-hanh/luc-luong-canh-sat-phong-chong-toi-pham-ve-moi-truong -15-nam-dau-anmot-chang-duong-d24-t30565.html Tình hình tội phạm mơi trường số dự báo xu hướng vận động https://thinksmartlaw.vn/tinh-hinh-toi-pham-ve-moi-truong-va-mot-so-du-bao-ve-xu-huong-vandong/ Tạp chí tịa án https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-trang-va-giai-phap-phong-ngua-cac-toipham-ve-moi-truong-o-viet-nam-hien-nay 21 ... hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm mơi trường Ví dụ như: Tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị môi trường để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm đúc rút học bảo vệ môi trường; ... loại tội phạm – phi truyền thống đặt thách thức lớn thời gian tới cơng tác phịng ngừa xử lý V Những vấn đề rút công tác phịng ngừa tội phạm mơi trường Đầu tiên, để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa. .. xử lý cá nhân, pháp nhân thương mại (chủ quản lý nguồn chất thải nguy hại) khơng xử lý được… I Các khái niệm Khái niệm tội phạm môi trường Tội phạm môi trường tội phạm môi trường xâm phạm đến