1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hành vi tiêu dùng của phụ nữ đối với sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập

84 485 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

DDđ“Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của phụ nữ Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh đối với sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập và bài học kinh nghiệm cho các thương hiệu sản phẩm chăm sóc da của Việt Nam 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU I. Khái niệm về hành vi của ngƣời tiêu dùng 1. Ngƣời tiêu dùng và thị trƣờng ngƣời tiêu dùng Trên thực tế những những khái niệm về khách hàng, người mua, người tiêu dùng vẫn thường bị sử dụng nhầm lẫn. Có thể tham khảo một giải thích trên trang thông tin của Trường cán bộ thành phố Hồ Chí Minh như sau: - Khách hàng (tiếng Anh là customer): là người (có thể là cá nhân, tập thể, chức…) giao dịch mua bán hàng hóa hay dịch vụ với các cơ sở sản xuất, dịch vụ, - - Người mua (tiếng Anh là buyer): là người thực hiện việc mua sắm [27]. Người tiêu dùng (tiếng Anh là consumer): là người sử dụng những của vật chất để thỏa mãn nhu cầu sản xuất, đời sống [27]. Theo một số tài liệu tham khảo, có những ý kiến khác nhau về khái niệm người tiêu dùng. Theo đó, người tiêu dùng có thể đảm nhiệm nhiều vai trò hơn trong hành vi tiêu dùng sản phẩm nói chung thay vì chỉ vai trò sử dụng sản phẩm. Theo Philip Kotler, định nghĩa về thị trường người tiêu dùng được đưa ra như sau: “Thị trường người tiêu dùng là những cá nhân và hộ gia đình mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa hay dịch vụ nào đó để tiêu dùng cho cá nhân” [8]. Đây là một định nghĩa khá đầy đủ và bao quát về thị trường người tiêu dùng. Từ đây có thể rút ra định nghĩa về người tiêu dùng như sau: Người tiêu dùng có thể là cá nhân hay hộ gia đình mua hay bằng một phương thức nào đó có được hàng hóa hay dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân. 2. Hành vi của ngƣời tiêu dùng và các mô hình nghiên cứu về hành vi tiêu dùng Thuật ngữ hành vi của người tiêu dùng (gọi tắt là hành vi tiêu dùng) bao 5 cứu, hoặc một môn học. Trong một số trường hợp khác, hành vi là những gì khách hàng nghĩ, cảm thấy và hành động. Trong phạm vi hẹp, khái niệm hành vi được xem là những hành động có thể quan sát hoặc đo lường được. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (American Marketing Association) hành vi của người tiêu dùng được định nghĩa như sau: “Hành vi khách hàng tiêu dùng là quá trình tương tác động giữa cảm xúc, nhận thức, hành vi và môi trường mà con người thực hiện trao đổi phục vụ cho cuộc sống của mình.” [31]. Dựa trên nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ J. Paul Peter và Jerry C. Olson đã nghiên cứu và đưa ra một khái niệm khác về hành vi tiêu dùng như sau: “Hành vi người tiêu dùng là một quá trình trong đó hành vi mua hàng chỉ là một bước trong quá trình đó. Hành vi tiêu dùng là sự tương tác linh động giữa ba thành phần bao gồm: thành phần nhận thức và cảm xúc, thành phần Thành phần nhận thức và Thành phần môi Thành phần hành vi Sơ đồ 1.1: Mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng của Peter – Olson (Nguồn: [40]) Ngoài ra, còn có một khái niệm khác và một mô hình khác về hành vi tiêu dùng rất đáng chú ý của Philip Kotler. Philip Kotler khái quát hành vi của người mua như sau: “Hành vi của người mua là quá trình mà các yếu tố kích thứ của marketing (hàng hóa, giá cả, phương pháp phân phối, khuyến mãi) và các yếu tố khác (môi trường kinh tế, khoa học kỹ thuật, chính trị, văn hóa) xâm nhập vào “hộp đen” ý thức của người mua và gây ra nhất định, có thể quan sát 6 Sơ đồ 1.2: Mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng của Philip Kotler (Nguồn: [8]) Mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler là một mô hình chi tiết và dễ tiếp cận. Tác giả chọn lý thuyết về hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler làm cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài. II. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời tiêu dùng 1. Các yếu tố bên ngoài “hộp đen” ý thức ngƣời tiêu dùng 1.1 Các yếu tố kích thích của Marketing 1.1.1 Định nghĩa Marketing hỗn hợp Từ mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler có thể thấy những yếu tố marketing là một bộ phận kích thích mạnh mẽ đến hành vi của người tiêu dùng. Để nghiên cứu những yếu tố kích thích của marketing đến hành vi tiêu dùng Philip Kotler đã tiếp cận theo phương pháp phân tích Marketing hỗn hợp bao gồm bốn thành phần quen thuộc: Sản phẩm, giá cả, phương phấm phân phối và khuyến mãi. Marketing hỗn hợp được định nghĩa như sau: “Marketing hỗn hợp là t ập hợp 7 Những phản ứng đáp lại của ngƣời mua Lựa chọn hàng hóa Lựa chọn nhãn hiệu Lựa chọn nhà kinh doanh Lựa chọn khối lượng mua "Hộp đen" ý thức của ngƣời Các Quá đặc trình tính quyế của định ngườ mua mua hàng Các yếu tố kích thích của Các tác nhân kích thích khác Hàng hóa Môi Giá cả Khoa Phương Chính trị Khuyến mãi Văn hóa thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trường. Có thể nói Marketing hỗn hợp là một giải pháp có tính tình thế của công ty”. [9] 1.1.2 Các thành phần của Marketing hỗn hợp • Sản phẩm: Là thành phần cơ bản nhất trong Marketing hỗn hợp. Đó có thể là sản hữu hình của công ty đưa ra thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế, đặc tính, bao bì và nhãn hiệu. Sản phẩm cũng bao gồm khía cạnh vô hình • Giá: Là thành phần không kém phần quan trọng trong Marketing hỗn hợp gồm giá bán sỉ, giá bán lẻ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng. Giá phải tương xứng với • Phân phối: Cũng là một thành phần chủ yếu trong Marketing hỗn hợp. Đó là những động làm cho sản phẩm có thể tiếp cận với khách hàng mục tiêu. Công ty phải hiểu rõ, tuyển chọn và liên kết những nhà trung gian để cung cấp sản phẩm đến thị • Xúc tiến: Thành phần thứ tư này gồm nhiều hoạt động dùng để thông đạt và thúc sản phẩm đến thị trường mục tiêu. Công ty phải thiết lập những chương trình như quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, marketing trực tiếp. Công ty cũng phải tuyển mộ, huấn luyện và động viên đội ngũ bán hàng để phục vụ cho thành phần này. 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến Marketing hỗn hợp Marketing hỗn hợp không có một khuôn mẫu chung nào cho tất cả các trườ ng hợp mà nó thay đổi theo các yếu tố ảnh hưởng sau đây: • Uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng: nếu doanh nghiệp đã chiếm được một thị phần lớn thì lúc đó không cần tốn nhiều chi phí cho các hoạt động xúc 8 • Yếu tố sản phẩm: sản phẩm khác nhau phải có cách bán hàng, xúc tiến nhau. Do đó, doanh nghiệp phải thiết kế hệ thống phân phối và sử dụng các công cụ • Thị trƣờng: tùy thuộc vào khả năng mua hàng của từng thị trường mà nghiệp phải có chiến lược Marketing hỗn hợp khác nhau. Ví dụ: sức mua của thị trường thành thị cao hơn của vùng sâu vùng xa. Vì vậy, chiến lược Marketing hỗn hợp cho sản phẩm ở các thị trường đó phải khác nhau. • Các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm có đặc điểm khác nhau nên cần có chiến lược Marketing hỗn hợp khác nhau. 1.2 Các tác nhân kích thích khác 1.2.1 Môi trƣờng kinh tế Trong xã hội, ngoài bản thân con người ra, sức mua của họ cũng rất quan trọng đối với thị trường. Mức độ sức mua chung phụ thuộc vào mức độ thu nhập hiện tại, giá cả, số tiền tiết kiệm và khả năng vay nợ của người tiêu dùng. Vì vậy, nghiên cứu môi trường kinh tế là đi nghiên cứu về các vấn đề thu nhập của người tiêu dùng, sự phân bổ thu nhập trong xã hội, khả năng vay nợ và quan điểm về chi tiêu và tiết kiệm của người tiêu dùng. Sự suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao, lãi suất vay tín dụng tăng đều ảnh hưởng đến sức mua đối với các mặt hàng. 1.2.2 Môi trƣờng khoa học kỹ thuật Môi trường khoa học kỹ thuật là một môi trường bao bọc và ảnh hưởng lên đời sống của con người. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật mang lại những thay đổi lớn lao đến hều hết các lĩnh vực khác trong cuộc sống. Khoa học kỹ thuật thay đổi chất lượng cuộc sống của con người và từ đó thay đổi cả thái độ và hành vi của họ đối với cuộc sống nói chung và việc mua sắm nói riêng. Nghiên cứu về môi trường khoa học kỹ thuật là nghiên cứu về: • Những thay đổi và tốc độ thay đổi trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật. • Sự khuyến khích phát triển của xã hội đối với khoa học kỹ thuật bao 9 • Sự điều chỉnh của xã hội đối với các sản phẩm mới của ngành khoa học kỹ thuật vì sự đổi mới của khoa học kỹ thuật đôi khi cũng mang một tác động tiêu cực ở một mặt nào đó đến đời sống và xã hội. 1.2.3 Môi trƣờng chính trị Môi trường chính trị xung quanh người tiêu dùng bao gồm các luật lệ, các cơ quan nhà nước, các nhóm xã hội có uy tín ảnh hưởng đến các tổ chức người tiêu dùng tham gia và cá nhân người tiêu dùng, đồng thời cũng hạn chế tự do hành động của họ trong một khuôn khổ nhất định. 1.2.4 Đặc điểm văn hóa Con người lớn lên trong một xã hội cụ thể và chính xã hội đó đã trao dồi những quan điểm cơ bản của họ tạo nên những giá trị và chuẩn mực đạo đức của họ. Môi trường văn hóa bao gồm: • Các giá trị văn hóa truyền thống cơ bản. Những quan điểm và giá trị cơ bản có tính bền vững cao, và nó thể hiện qua thái độ của con người đối với bản thân mình, đối với người khác, đối với các thể chế tồn tại trong xã hội, tự nhiên và vũ trụ. • Những nhánh văn hóa trong khuôn khổ một nền văn hóa thống nhất cũng hàm nghĩa là những nhóm người có chung những hệ thống giá trị do họ có chung kinh nghiệm sống hay hoản cảnh sống. • Những thay đổi tạm thời của những giá trị văn hóa thứ phát do sự phát triển của xã hội hay du nhập văn hóa từ bên ngoài. 2. Các yếu tố bên trong “hộp đen” ý thức ngƣời tiêu dùng 2.1 Các đặc tính của ngƣời mua 2.1.1 Các yếu tố văn hóa Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của người tiêu dùng. Các yếu tố văn hóa tác động đến hành vi tiêu dùng bao gồm nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội của người mua. 2.1.1.1 Nền văn hóa Nền văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất những mong muốn và hành vi của một người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích lũy được một số những giá trị, 1 chế then chốt khác. Một đứa trẻ lớn lên ở Hoa Kỳ sẽ quen thuộc hay gặp phải những giá trị sau: làm việc để đạt thành tựu và thành công, tính tích cực, hiệu suất làm việc và tính thực tiễn, sự tiến bộ, tiện nghi vật chất, chủ nghĩa cá nhân, tự do, tiện nghi bên ngoài, chủ nghĩa nhân đạo và tính trẻ trung. 2.1.1.2 Nhánh văn hóa Bất kỳ nền văn hóa nào cũng bao gồm những bộ phận cấu thành nhỏ hơn hay nhánh văn hóa, đem lại cho các thành viên của mình khả năng hòa đồng và giao tiếp cụ thể hơn với những người giống mình. Trong những cộng đồng lớn thương gặp những nhóm người cùng sắc tộc chẳng hạn như người Ailen, người Balan, người Ý hay người Puectorico có những niềm đam mê và mối quan tâm mang rõ nét dân tộc của mình. Những nhánh văn hóa riêng với những sở thích và điều cấm kỵ đặc thù là những nhóm tôn giáo như nhóm tín đồ Thiên chúa giáo, đạo Do thái. Những nhóm chủng tộc như người da đen, người gốc phương Đông lại có những đặc điểm về sở thích và quan hệ văn hóa nổi bật rõ rệt. Các vùng địa lý như Nam cực, các bang ở Mỹ, hay các vùng của nước Anh, trong từng trường hợp đều có những nhánh văn hóa riêng khác với các nhánh văn hóa khác và có lối sống đặc thù riêng. 2.1.1.3 Địa vị xã hội Hầu như tất cả các xã hội loài người đều thể hiện rõ sự phân tầng xã h ội. Sự phân tầng này đôi khi mang hình thức, một hệ thống đẳng cấp theo đó những thành viên thuộc các đẳng cấp khác nhau được nuôi nấng và dạy dỗ để đảm nhiệm những vai trò nhất định. Hay gặp hơn là trường hợp phân tầng thành các tầng lớp xã hội. Các tầng lớp xã hội là những bộ phận tương đối đồng nhất và bền vững trong xã hội, được xếp theo theo thứ bậc và gồm những thành viên có chung những giá trị, mỗi quan tâm và hành vi. • Những người thuộc mỗi tầng lớp xã hội đều có khuynh hướng hành giống nhau hơn so với những người thuộc hai tầng lớp xã hội • Các giai tầng xã hội đều có những đặc trưng về sở thích rõ rệt đối với hóa và nhãn hiệu quần áo, đồ gia dụng, cách tiêu khiển và giải trí, phương tiện đi • Con người được xem là có địa vị thấp hay cao tuỳ theo tầng lớp xã 1 • Tầng lớp xã hội của một người được xác định theo một số biến, như nghiệp, thu nhập, của cải, học vấn, và định hướng giá trị chứ không phải chỉ theo • Các cá nhân có thể di chuyển từ tầng lớp xã hội này sang tầng lớp xã khác, lên hoặc xuống, trong đời mình. Mức độ cơ động này khác nhau tuỳ theo mức độ cứng nhắc của sự phân tầng xã hội trong một xã hội nhất định. 2.1.2 Những yếu tố mang tính chất xã hội 2.1.2.1 Các nhóm tham khảo Theo Philip Kotler, các nhóm tham khảo là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ và hành vi của con người. Có rất nhiều nhóm tham khảo ảnh hưởng đặc biệt mạnh mẽ đến hành vi của người tiêu dùng. Những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến một người gọi là những nhóm thành viên. Đó là những nhóm mà người đó tham gia và có tác động qua lại. Có những nhóm là nhóm sơ cấp, như gia đình, bạn bè, hàng xóm láng giềng, và đồng nghiệp, là những nhóm mà người đó có quan hệ giao tiếp thường xuyên. Các nhóm sơ cấp thường là có tính chất chính thức hơn và ít đòi hỏi phải có quan hệ giao tiếp thường xuyên hơn. Người tiêu dùng chịu ảnh hưởng khá mạnh của các nhóm tham khảo ít nhất • Các nhóm tham khảo tạo điều kiện để một cá nhân tiếp xúc với những vi và lối sống • Những nhóm này cũng ảnh hưởng đến thái độ và tự ý niệm của mỗi bởi vì người đó thường muốn hòa nhập vào • Những nhóm này tạo ra những áp lực buộc phải tuân theo những chuẩn chung và có thể tác động đến cách lựa chọn sản phẩm và nhãn hiệu trong thực tế của người đó. 2.1.2.2 Gia đình Gia đình là nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hưởng lớn nhất đến người tiêu dùng. Cần phân biệt hai gia đình trong đời sống người tiêu dùng. 1 • Gia đình định hướng gồm bố mẹ của người đó. Do từ bố mẹ mà một có được một định hướng đối với tôn giáo, chính trị, kinh tế và một ý thức về tham vọng cá nhân, lòng tự trọng và tình yêu. Ngay cả khi người mua không còn quan hệ nhiều với bố mẹ, thì ảnh hưởng của bố mẹ đối với hành vi của người mua vẫn có thể rất lớn. Ở những nước mà bố mẹ sống chung với con cái đã trưởng thành thì ảnh • Một ảnh hưởng trực tiếp hơn đến hành vi mua sắm hàng ngày là gia riêng của người đó, tức là vợ chồng và con cái. Theo truyền thống người vợ thường là người mua sắm chính của gia đình, nhất là đối với thực phẩm, giặt ủi và quần áo. Điều này đang thay đổi khi ngày càng có nhiều bà vợ đi làm và người chồng tham gia nhiều hơn vào chuyện mua sắm của gia đình. Trong trường hợp những sản phẩm và dịch vụ đắt tiền thì vợ chồng cùng bàn bạc để thông qua quyết định chung. 2.1.2.3 Vai trò và địa vị Trong cuộc sống, một cá nhân tham gia vào rất nhiều nhóm như gia đình, các câu lạc bộ, các tổ chức. Vị trí của người đó trong mỗi nhóm có thể xác định căn cứ vào vai trò và địa vị của họ. Vai trò là một tập hợp những hành động mà người xung quanh trông chờ ở người đó. Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị. Người ta lựa chọn những sản phẩm thể hiện được vai trò và địa vị của mình trong xã hội. 2.1.3 Những yếu tố mang tính chất cá nhân 2.1.3.1 Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống Người tiêu dùng mua những hàng hóa và dịch vụ khác nhau trong su ốt đời mình. Cùng với sự thay đổi tuổi tác là sự thay đổi trong chủng loại và danh mục những mặt hàng và dịch vụ được mua sắm. Con người ăn thức ăn cho trẻ sơ sinh trong những năm đầu tiên, ăn phần lớn thực phẩm trong nhưng năm lớn lên và trưởng thành và phải ăn những thức ăn kiêng cử trong những năm cuối đời của mình. Thị hiếu của con người về quần áo, đồ gỗ và cách giải trí cũng tuỳ theo tuổi tác. Tính chất tiêu dùng cũng phụ thuộc vào giai đoạn của chu trình đời sống gia đình. Và có một số công trình nghiên cứu đã xác định các 1 2.1.3.2 Nghề nghiệp Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng của họ. Một người công nhân sẽ mua quần áo lao động, giày đi làm, bữa ăn trưa đóng hộp và trò chơi giải trí phù hợp. Một chủ tịch công ty sẽ mua quần áo đắt tiền, đi du lịch bằng đường hàng không, tham gia các câu lạc bộ thể thao và giải trí lớn. 2.1.3.3 Tình trạng kinh tế Việc lựa chọn sản phẩm của một người tiêu dùng chịu tác động rất lớn từ tình trạng kinh tế của người đó. Tình trạng kinh tế của một người bao gồm thu nhập có thể chi tiêu được của người đó (mức thu nhập, mức ổn định của thu nhập và cách sắp xếp thời gian cho việc chi tiêu), tiền tiết kiệm và tài sản (bao gồm cả tỷ lệ tài sản lưu động), nợ, khả năng vay mượn, và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm. 2.1.3.4 Lối sống Theo Philip Kotler, lối sống là những hình thức tồn tại bền vững của con người trong thế giới, được thể hiện ra trong hoạt động, sự quan tâm và niềm tin của người đó [8]. Những người cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội và cùng nghề nghiệp có thể có những lối sống hoàn toàn khác nhau. Lối sống miêu tả sinh động toàn diện một con người trong quan hệ giữa họ với môi trường xung quanh của mình. 2.1.3.4 Kiểu nhân cách và ý niệm về bản thân Mỗi người đều có một nhân cách khác biệt và có ảnh hưởng đến hành vi của người đó. Philip Kotler định nghĩa về kiểu nhân cách như sau: “Kiểu nhân cách là một tập hợp những đặc điểm tâm lý của con người đảm bảo sự phản ứng đáp trả lại của người đó với môi trường xung quanh một cách có trình tự và tương đối ổn định”. Nhân cách thường được mô tả bằng những nét như tự tin có uy lực, tính độc lập, lòng tôn trọng, tính chan hòa, tính kín đáo và tính dễ thích nghi. Nhân cách có thể là một biến hữu ích trong việc phân tích hành vi của người tiêu dùng, 1 [...]... DeBon, Nivea… đều rất quen thuộc với phụ nữ Vi t Nam, đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh Dưới đây là những phân tích về tác động kích thích của các yếu tố marketing đến hành vi tiêu dùng của phụ nữ Vi t Nam tại thành phố Hồ Chí Minh đối hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da nhập ngoại của họ 1 Tác động kích thích của yếu tố sản phẩm 1.1 Tác động của danh mục các loại sản phẩm 1.1.1 Các thƣơng hiệu nƣớc... tẩy lông.” 2 Sản phẩm chăm sóc da Sản phẩm chăm sóc da là một bộ phận thuộc các sản phẩm mỹ phẩm Sản phẩm chăm sóc da được sử dụng nhằm mục đích vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng cho vùng da trên mặt là chủ yếu và một bộ phận nhỏ các sản phẩm dưỡng thể có thể sử dụng cho các vùng da khác trên cơ thể Theo Euromonitor International trong một báo cáo về sản phẩm chăm sóc da, sản phẩm chăm sóc da bao gồm các... sản phẩm mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc da, và sản phẩm chăm CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MARKETING ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM CHĂM SÓC DA NGOẠI NHẬP CỦA PHỤ NỮ VI T NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Tổng quan thị trƣờng mỹ phẩm Vi t Nam 1 Một số đặc điểm vĩ mô của Vi t Nam 1.1 Đặc điểm nhân khẩu 1.1.1 Dân số Theo Báo cáo tình hình dân số Thế giới năm 2010 của Liên Hiệp Quốc, dân số Vi t... chọn sản phẩm Mục tiêu khảo sát 1 1 7 Nhu cầu sử dụng hàng ngày đối với sản phẩm chăm sóc da Những loại sản phẩm nào đang được sử dụng nhiều Kết quả mong muốn đối với sản phẩm chăm sóc da đang sử dụng Hình ảnh thương hiệu mong muốn đối với sản phẩm chăm sóc da đang sử dụng Lý do người tiêu dùng thay đổi một sản phẩm cho thấy họ quan trọng điều gì nhất Loại ưa thích đối với các tính năng trong sản phẩm. .. là những sản phẩm chăm sóc và làm đẹp diện mạo con người, được sử dụng cho bên ngoài cơ thể như các vùng da, tóc Sản phẩm mỹ phẩm bao gồm những loại khác nhau như: sản phẩm chăm sóc cho trẻ em, sản phẩm vệ sinh cơ thể, sản phẩm khử mùi, chăm sóc tóc, sản phẩm trang điểm, nước hoa, chăm sóc da, chăm sóc răng miệng, sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho nam giới như chăm sóc da hay cạo râu, các sản phẩm tẩy... lại của phụ nữ Vi t Nam tại thành phố Hồ Chí Minh trong hành vi tiêu dùng của họ đối với các yếu tố marketing (sản phẩm, giá cả, hình thức phân phối, khuyến mãi) đến những phản ứng đáp lại đó của họ Đề tài sẽ trả lời những câu hỏi sau: Những phản ứng đáp lại của phụ nữ Vi t Nam tại thành phố Hồ Chí Minh trong hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập của họ theo kết cấu các yếu tố kích thích của. .. sóc da mang thương hiệu Vi t để phục vụ nhu cầu thông tin của người tiêu dùng Vi t Nam Điều này được kiểm chứng khi quan sát các sản phẩm chăm sóc da được bày bán ở các siêu thị Vi c nghiên cứu các sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập sẽ được dựa trên vi c nghiên cứu các thương hiệu chăm sóc da của nước ngoài và loại bỏ một bộ phận nhỏ những sản phẩm chăm sóc da mang thương hiệu nước ngoài nhưng được sản. .. quả hành vi người tiêu của phụ nữ Vi t Nam tại thành phố Hồ Chí Minh trong hành vi tiêu dùng mỹ phẩm ngoại nhập của họ? Sau đó, rút ra bài học kinh nghiệm về Marketing hỗn hợp cho các thương hiệu sản phẩm chăm sóc da của Vi t Nam và đưa ra những kiến nghị về những yếu tố nào trong thành phần của các yếu tố kích thích của Marketing cần được quan tâm và đầu tư ngân sách cho các thương hiệu chăm sóc da của. .. về vi c có đang sử dụng sản phẩm chăm sóc da hay không để phân loại những người trả lời có và không có sử dụng sản phẩm chăm sóc da vào thời điểm hiện tại Câu hỏi này nhằm để lọc ra những người đang sử dụng sản phẩm chăm sóc da để phân tích Câu hỏi về nhãn hiệu của những sản phẩm đang sử dụng là để phân loại người sử dụng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập hay sản phẩm trong nước Những bảng câu hỏi của. .. những sản phẩm của các thương hiệu nước ngoài tại thị trường Vi t Nam Vi c sản xuất hầu hết được thực hiện ở nước ngoài sau đó nhập khẩu vào thị trường Vi t Nam để phân phối Cho nên, các thương hiệu nước ngoài sẽ có hai loại là sản phẩm sản xuất tại Vi t Nam và sản phẩm ngoại nhập Số lượng nhà máy sản xuất sản phẩm chăm sóc da của thương hiệu nước ngoài tại Vi t Nam rất ít; hầu hết các sản phẩm chăm sóc

Ngày đăng: 29/08/2015, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w