31 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT Tiểu luận môn Đề tài Khảo sát về hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên Đại học Kinh tế Luật Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1 Bối cảnh của đề tài nghiên cứu 1 1 2 Phát biểu đề tài nghiên cứu 1 3 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 3 1 Mục tiêu chung 1 3 2 Mục tiêu cụ thể 1 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4 1 Đối tượng nghiên cứu 1 4 2 Ph.
lO MoARcPSD|9797480 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Tiểu luận môn: Đề tài:Khảo sát hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên Đại học Kinh tế Luật Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hồ Chí Minh, năm 2022 lO MoARcPSD|9797480 MỤC LỤC Mục lục CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2Phát biểu đề tài nghiên cứu 1.3Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi thời gian 1.4.2.2 Phạm vi không gian 1.5Nguồn liệu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tầm quan trọng bữa ăn giấc ngủ 2.1.3 Lợi ích tác hại mạng xã hội Facebook 2.1.4 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên 2.2Những nghiên cứu trước 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng báo điện tử: nghiên trường hợp “Tuổi trẻ Online” – Phạm Đức Chính, Võ Văn Hoan, 2017 2.2.2 Những nhân tố tác động tới ý định sử dụng mạng xã hội facebook sinh viên đại học ngồi cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh – Nguyễn Quyết, 2018 2.2.3 Sinh viên điện thoại thông minh (Smartphone) : Việc sử dụng ảnh hưởng đến học tập quan hệ xã hội – Nguyễn Xuân Nghĩa , 2017 2.2.4 Các loại hình hoạt động mạng xã hội sinh viên yếu tố ảnh hưởng – Trần Thị Mình Đức, Bùi Thị Hồng Thái, 2015 2.3Mơ hình nghiên cứu 2.3.1 Lý thuyết 2.3.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.3.1.2 Lý thuyết hành vi định ( TPB) 2.3.1.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 2.3.1.4 Mơ hình lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Mục tiêu liệu 11 3.2Cách tiếp cận liệu 3.3 3.4 Kế hoạch phân tích Độ tin cậy độ giá trị 13 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1Nghiên cứu rối loạn ngủ 14 4.2Nghiên cứu rối loạn giấc ăn uống 4.2.1 Nghiên cứu hữu ích mong đợi sử dụng mạng xã hội Facebook 4.2.1.1 Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập 4.2.1.2 Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết 4.2.2 Nghiên cứu tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook 4.2.3 Nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội sử dụng mạng xã hội Facebook CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1Kết nghiên cứu 21 5.2Giải pháp sử dụng Facebook lành mạnh cho sinh viên Tài liệu tham khảo 24 22 BẢNG Bảng 2.1 Bảng câu hỏi sử dụng khảo sát 11 Bảng 3.1 Bảng nội dung thông qua mẫu khảo sát online 12 Bảng 4.1 Bảng thống kê số phản hồi 14 Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu Những nỗ lực công nghệ - mạng xã hội điện thoại di động cho phép người sử dụng thực nhiều hoạt động khác mạng tìm kiếm bạn, kết bạn; trao đổi thơng tin, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhân, đăng tải hình ảnh, tìm kiếm bạn, kết bạn, trao đổi thông tin, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhân; đăng tải hình ảnh, tìm hiểu địa giải trí địa liên lạc tồn cầu; thực việc mua bán trực tuyến, v v Những nghiên cứu cho thấy, cá nhân thường sử dụng mạng xã hội hoạt động thiết lập trì tương tác xã hội, tuổi đời họ Nghiên cứu Barker (2009) nhận định nữ giới sử dụng mạng xã hội chủ yếu để giao tiếp với bạn bè nam giới lại thực hoạt động nâng cao tri thức, bù đắp xã hội theo đuổi mong muốn thân Thực tế cho thấy, nhân sử dụng mạng xã hội tham gia vào hoạt động nhóm thường tìm đến cư dân mạng chung sở thích, ngơn ngữ, mơi mối quan hệ để tương tác với Điều tạo nên mạng lưới hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân sử dụng mạng xã hội… Chính nghiên cứu tập trung làm rõ loại hoạt động thường sinh viên thực mạng xã hội phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hoạt động 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu Sự phát triển mạng xã hội nói chung Facebook nói riêng đem lại thay đổi lớn cho sống người Trong đó, người kết bạn, kết nối, khám phá chia sẻ điều thích Đặc biệt hết giới trẻ học sinh, sinh viên người sử dụng mạng xã hội hàng ngày, hàng Thói quen, lối sống văn hóa số người sử dụng mạng xã hội từ từ “bị” mạng xã hội làm cho thay đổi Theo tác giả Reyes González-Ramírez (2015), bà khẳng định việc sử dụng Facebook mặt có ích cho cơng việc học tập Nó cơng cụ giúp nhiều học sinh, sinh viên kết nối trò chuyện với nhau, đồng thời chia sẻ thông tin, tài liệu, kinh nghiệm học tập quý báu Tuy nhiên, tốn nhiều thời gian, lơ là, quyền riêng tư người sử dụng, tính tin cậy thơng tin mặt cịn hạn chế mạng xã hội chắn làm ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu học tập, làm việc người trẻ Mục đích đề tài nghiên cứu nhóm phản ánh khía cạnh ảnh hưởng đến ý định sử dụng Facebook sinh viên trường Đại học kinh tế LUẬT (UEH) Bài nghiên cứu đề số giải pháp nhằm giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook cách có ích, hiệu công việc, học tập dựa theo kết nghiên cứu phần 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1.Mục tiêu chung: Phân tích, thống kê hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế LUẬT Qua đó, tìm hiểu, nhận biết nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên, đồng thời đưa giải pháp giúp bạn trẻ sử dụng Facebook cách có ích, có hiệu cơng việc học tập 1.3.2.Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng mức độ, biểu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội - Phân tích số lượng, sinh viên bị ảnh hưởng mạng xã hội Facebook Đại học Kinh tế Luật phương pháp ước lượng, thống kê cụ thể - Đưa giải pháp nhằm giúp bạn sinh viên sử dụng Facebook có ích hiệu hơn, giúp sống người trẻ cải thiện 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2.1 Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu khảo sát diễn từ ngày 10/10/2021 đến ngày 31/10/2021 1.4.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật Vì tính chất tiểu luận, phạm vi số liệu phạm vi khơng gian cịn hạn chế nên độ xác chênh lệch 1.5 Nguồn liệu Những liệu, số lượng thống kê thu thập qua khảo sát trực tuyến ứng dụng định dạng google forms nhóm tạo lập chia sẻ đến sinh viên cần khảo sát Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Các khái niệm - Mạng xã hội: Mạng xã hội tảng trực tuyến, nơi người xây dựng mối quan hệ ảo với người khác có tham gia mạng xã hội - Nền tảng mạng xã hội Facebook: Facebook mạng xã hội hàng đầu giới đứng số Việt Nam 2.1.2.Các chức mạng xã hội Facebook - Trò chuyện tương tác với bạn bè lúc nơi qua thiết bị thơng minh có kết nối Internet - Cập nhật sống hàng ngày tin tức thơng qua hình ảnh, video, viết, story - Tìm kiếm bạn bè từ khắp nơi - Đa dạng thể loại game giải trí - Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến tường cá nhân 2.1.3.Lợi ích tác hại mạng xã hội Facebook Đối với người cần tiếp cận kỹ năng, kiến thức hay thông tin để phục vụ cho cơng việc học tập hay mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm đắc lực với nhiều tiện ích hỗ trợ đời sống: - Tiếp cận tin tức: Người dùng tiếp cận nhanh chóng thơng tin mà họ quan tâm - Nâng cao chất lượng dịch vụ: Những vấn đề thu hút quan tâm cộng đồng lan truyền nhanh chóng, qua tổ chức lắng nghe ý kiến để nâng cao chất lượng dịch vụ - Kết nối: Cập nhật thông tin, thăm hỏi người thân, bạn bè đâu vào lúc - Mơi trường kinh doanh lý tưởng: Doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm đến khách hàng hoàn toàn miễn phí qua tài khoản Facebook - Thể cảm xúc: Bày tỏ cảm xúc tương tác với người thân, bạn bè Bên cạnh tiện ích cho người mạng xã hội tiềm ẩn nhiều hậu đáng e ngại Những tác hại xảy sử dụng mạng xã hội là: - Thiếu tương tác: Chúng ta dành có thời gian cho người thân bạn bè, dần đánh kết nối đời sống thực - Khó đạt mục tiêu cá nhân sống lãng phí thời gian vào mạng xã hội - Nếu dành nhiều thời gian để truy cập mạng xã hội, não không nghỉ ngơi, làm hạn chế khả sáng tạo - Bạo lực mạng: Tất người có nguy trở thành nạn nhân bị đe dọa, tra tinh thần thành phần xấu mạng xã hội - Thanh niên ngày có xu hướng bị lây nhiễm trị chơi bạo lực mạng làm hành vi xấu - Dễ bị mạo danh: Nếu bất cẩn cung cấp thông tin cá nhân cho kẻ xấu bị hack tài khoản Facebook thơng tin bị đánh cắp để mạo danh làm việc phi pháp - Vi phạm pháp luật chia sẻ thông tin chưa kiểm chứng Chúng ta cần chọn lọc thông tin phù hợp để quảng bá kết mà mạng xã hội mang lại, đồng thời hạn chế tiêu cực giới ảo Kiểm soát thân, cân thời gian cập nhật phương hướng để không bị phân tâm vào mục tiêu quan trọng khác sống 2.1.4.Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Theo số liệu từ ComScore, doanh nghiệp chuyên theo dõi đánh giá hiệu giải pháp tiếp thị trực tuyến, khoảng 87,5% số 30 triệu người dùng Internet Việt Nam sử dụng công cụ tiếp thị qua Internet (khoảng 71%) Giới trẻ Việt Nam sử dụng trang mạng xã hội Facebook, Instagram Youtube để học tập, giải trí, kinh doanh kết nối, Facebook phổ biến Theo số liệu, Việt Nam có số lượng người dùng dịch vụ Facebook tăng nhanh giới, với 35 triệu người dùng, tức 1/3 dân số nước ta có tài khoản Facebook Phần lớn người dùng Facebook có khả thiếu niên niên Hồ Chí Minh, 1.000 niên từ 11 đến 35 tuổi thăm dị ý kiến Có tới (89,3%) bạn Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng Facebook Sau Facebook, Youtube, cho phép người dùng xem chia sẻ video, trang web phổ biến thứ hai Việt Nam, với 56,3% người dùng; vị trí thứ ba Instagram (24,5%), cho phép người dùng xem chia sẻ ảnh; Zingme (16,8%) cho phép người dùng chơi game nghe nhạc trực tuyến; Viber Zalo chiếm 10% Phần lớn niên (43,8%) sử dụng mạng xã hội năm, nhóm 2-4 tuổi (34,2%) 1-2 tuổi (34,2%), Tỷ lệ phần trăm thấp từ 1-2 năm (17,5 phần trăm) năm (4,5 phần trăm) Cập nhật thông tin xã hội (66,3 phần trăm), kết bạn mới, giữ liên lạc với bạn cũ (60 phần trăm), giao tiếp với gia đình bạn bè (59 phần trăm), chia sẻ thông tin (ảnh, video, trạng thái) với người khác (54,0 phần trăm), hỗ trợ học tập làm việc (44,7 phần trăm), mua sắm trực tuyến (30,7 phần trăm), tìm việc làm (21,7 phần trăm), bán hàng trực tuyến (13,7 phần trăm) năm mục đích tìm kiếm hàng đầu Với việc cơng nghệ wifi có mặt khắp nơi, giới trẻ sử dụng họ muốn, dù nhà (95,8%), quan, trường (17,3%) hay cửa hàng trực tuyến (9,5%) Giới trẻ ngày sử dụng mạng xã hội nhiều họ truy cập mạng xã hội lúc, nơi nhờ thiết bị công nghệ đại điện thoại di động (85,3%), máy tính xách tay (24%), máy tính để bàn (20,5%) máy tính bảng (6,8%) Theo kết thăm dò, người trẻ tuổi dành nhiều thời gian mạng xã hội hàng ngày: 1-3 (35,7%), 3-5 (25,7%), (22,6%) hơn (16%) Theo nghiên cứu, giới trẻ dành nhiều thời gian mạng xã hội nguyên nhân dẫn đến tình trạng “nghiện” mạng xã hội ngày gia tăng Người trẻ sử dụng tiếng Việt (45,7%), tiếng Anh (38,8%) tín hiệu khác để giao tiếp (29,7%) Theo Cơ quan Tiếp thị Truyền thông Xã hội Úc, người trẻ tuổi sử dụng từ viết tắt để tăng tốc độ giao tiếp làm mã mà người lớn không nắm Cuộc sống hàng ngày nhiều người trẻ trở nên gắn bó chặt chẽ với mạng xã hội, mạng xã hội phục vụ nhiều mục tiêu khác Việc đăng ký tham gia mạng xã hội đơn giản, dễ dàng, thuận tiện làm tăng sức hấp dẫn mạng Thanh niên thành thị nông thôn 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng báo điện tử: Nghiên cứu trường hợp “Tuổi trẻ Online: - Phạm Đức Chinh, Võ Văn Hoan, 2017 Nghiên cứu xem xét yếu tố ảnh hưởng đến cách người sử dụng báo điện tử "Tuổi Trẻ Online." Mơ hình nghiên cứu phần lớn dựa lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT), sửa đổi, bổ sung để phù hợp với đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng xã hội có tác động mạnh nhất, thói quen sử dụng, hữu ích mong đợi, điều kiện thuận lợi thái độ độc giả đến hành vi sử dụng báo Tuổi Trẻ Online Các phát cho thấy tính dễ sử dụng khơng ảnh hưởng nhiều đến cách người sử dụng báo Tuổi Trẻ Online Dữ liệu thu thập gián tiếp từ sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thơng qua mẫu khảo sát online Đối tượng thu thập liệu: sinh viên theo học trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.1 Bảng nội dung thông qua mẫu khảo sát online Tên biến 12 Định nghĩa Thang đo Nguồn lấy biến Độ tuổi Tỷ lệ Khảo sát Giới tính Danh nghĩa Sự hữu ích Mức độ mà cá Khoảng mong đợi nhân nghĩ việc sử dụng hệ thống định thúc đẩy hiệu suất công việc họ Venkatesh M & Davis, F.D (2003) Davis, F D (1989) Ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Khoảng xã hội mà cá nhân nhận thức người quan trọng khuyên nên sử dụng hệ thống Schoneville S (2007) Ajzen (1991) Fishbein & Ajzen (1975) Tính thích Mức độ mà cá Khoảng thú nhân nghĩ việc sử dụng hệ thống định thú vị vui vẻ Moon & (2001) Thói quen Mức độ sử dụng hệ Khoảng sử dụng thống trở thành tình định cá nhân Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên (2016) Hành vi sử Sự tương tác Khoảng dụng động yếu tố Mazman Usluel (2010) Kim and ảnh hưởng, nhận thức, hành vi mơi trường mà qua thay đổi người thay đổi sống họ 3.3 Kế hoạch phân tích - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cách thu thập, phân tích tổng hợp liệu từ nguồn đáng tin cậy - Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cách: Xây dựng bảng câu hỏi thang đo Likert từ đến Đối tượng khảo sát sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí + + Minh + Số lượng mẫu hợp lệ thu 102 mẫu + Sử dụng Excel để phân tích liệu thu 3.4 Độ tin cậy độ giá trị Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy xác liệu thu thập: - Bảng câu hỏi khơng rõ ràng, khó hiểu - Cách thức tiến hành khảo sát chưa thực đáng tin cậy - Đáp viên đối tượng nghiên cứu đề tài - Đáp viên trả lời qua loa thiếu tính trung thực Cách đề phịng cách khắc phục - Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát cách chặt chẽ, logic để người thực khảo sát dễ hiểu, dễ làm - Tiến hành khảo sát với đối tượng phù hợp với đề tài nghiên cứu - Đáp viên cần có thái độ nghiêm túc, trung thực thực khảo sát Chương PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Bảng 4.1 : Bảng thống kê số phản hồi Số phản hồi nhận 13 Số phản hồi hợp lệ 102 102 Trong tổng số 102 câu trả lời mà nhóm nhận được, 100% người tham gia khảo sát người dùng mạng xã hội Facebook, đáp ứng yêu cầu để thực mẫu khảo sát Trong có 95 người thuộc độ tuổi từ 18-22, chiếm tỉ lệ 93,1% số lại thuộc thành phần 18 tuổi (sinh viên năm nhất) độ tuổi từ 22-25 (sinh viên năm 3-4) Có 69 người thực khảo sát nữ, chiếm 67,6% 32 người nam, chiếm 31,4% 4.2 Phân tích liệu *Nghiên cứu hữu ích mong đợi sử dụng mạng xã hội Facebook Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hoàn tồn khơng đồng ý 0,0196 1,96% Khơng đồng ý 19 0,1863 18,63% Trung lập 35 0,3431 34,31% 14 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 35 11 102 0,3431 0,1078 34,31% 10,78% 100,00% Gọi mức độ đồng tình việc sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao suất làm việc, học tập Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (không ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 3,333 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,968 Giá trị kiểm định: t = = = 3,477 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,645 Suy ra: t > (3,477 > 1,645) => Bác bỏ Ho Vậy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao suất làm việc, học tập Trong 102 bạn sinh viên hỏi, 35 bạn tương đương 34,31% giữ ý kiến trung lập vấn đề Facebook có thật nâng cao hiệu suất học tập làm việc hay không Điều có nghĩa cịn khoảng ⅓ số đáp viên nghi ngờ vấn đề Tuy nhiên thơng qua kiểm định ta thấy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao suất làm việc, học tập sinh viên Điều chứng minh thực tế ta biết cách sử dụng hợp lý mạng xã hội Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Tần số Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập 30 Đồng ý 49 15 Tần suất 0.068 0,294 0,48 Tần suất phần trăm 0% 6,86% 29,41% 48,04% Hoàn toàn đồng ý 16 0,156 15,69% 102 100,00% Gọi mức độ đồng tình việc sử dụng mạng xã hội Facebook giúp nâng cao nâng cao nâng cao, bổ kiến thức, kỹ cần thiết Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 3,725 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,810 Giá trị kiểm định: t = = = 9,043 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,660 Suy ra: t > (9,043 > 1,660) => Bác bỏ Ho Vậy việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao nâng cao, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết Theo khảo sát, có tới 49 người tương đương 48,04% đồng ý 16 người tương đương 15,69% hoàn toàn đồng ý với việc sử dụng mạng xã hội Facebook có nâng cao nâng cao, bổ kiến thức, kỹ cần thiết Ngoài với thiểu số 0% sinh viên hồn tồn khơng đồng ý 6,86% sinh viên khơng đồng ý thấy hữu ích mong đợi việc sử dụng Facebook có tác động đến hành vi sử dụng Facebook sinh viên *Nghiên cứu tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook 16 Trên 102 sinh viên UEH khảo sát, ta nhận thấy hầu hết sinh viên đồng ý họ thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook Đó nguyên nhân chăm vào mạng xã hội dẫn đến việc sinh viên không nhận thời gian trôi qua lâu Về kết thu khảo sát, có 42 - 38 sinh viên, tương đương với 41,2%38,2% số sinh viên tham gia khảo sát, cho điều nói - hồn tồn xác Số cịn lại, có người (1%) ( hồn tồn khơng đồng ý), người ( 5,9%) ( không đồng ý) 14 người (13,7%) với ý kiến trung lập Cũng việc ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội trên, ta thực số kiểm định tính thích thú người dùng để làm rõ mức độ ảnh hưởng chúng Kiểm định ảnh hưởng tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook Khả quản lý thời gian Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hoàn tồn khơng đồng ý 0,0098 0,98% Khơng đồng ý 0,0588 5,88% Trung lập 14 0,1372 13,72% Đồng ý 42 0,4117 41,17% toàn 39 0,3823 38,23% 102 100,00% Hoàn đồng ý Tổng Gọi mức độ đồng tình ảnh hưởng khả quản lý thời gian đến việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (khơng ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 4,098 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,917 17 Giá trị kiểm định: t = = = 12,087 Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,660 Suy ra: t > (12,087 > 1,660) => Bác bỏ Ho Vậy tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến khả quản lý thời gian sinh viên *Nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ sinh viên dùng mạng xã hội từ đến giờ/ngày cao (chiếm 46.1%), tiếp sinh viên sử dụng mạng từ đến giờ/ngày (chiếm 32,4%), từ đến giờ/ngày (chiếm 15,7%), giờ/ngày (chiếm 5,8%) Như vậy, nhóm sinh viên sử dụng mạng xã hội giờ/ ngày nghiên cứu dự báo nguy giảm sút hiệu học tập giao tiếp đời thực họ *Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội sử dụng mạng xã hội Facebook Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không đồng ý 0,2941176 2,9% Trung lập 20 0,1960784 19,6% Đồng ý 44 0,4313725 43,1% toàn 35 0,3431372 34,3% 102 100% Hoàn đồng ý Tổng 18 Gọi mức độ đồng tình nên sử dụng mạng xã hội Facebook người xung quanh sử dụng Ta có giả thuyết kiểm định: Ho: (không ảnh hưởng) Ha: (có ảnh hưởng) Theo bảng số liệu ta tính tốn được: Trung bình mẫu = = 4,088 Độ lệch chuẩn mẫu S = 0,8096318828 Giá trị kiểm định: t = = Ta có: độ tin cậy 95% => => = 1,659929976 Suy ra: t > (7.877 > 1.645) => Bác bỏ Ho Vậy xã hội có ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên *Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Như trình bày nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên, nhiều sinh viên lựa chọn sử dụng Facebook thời gian rảnh họ thời lượng sử dụng lên đến 3-5 tiếng ngày Giữa hàng ngàn chủ đề sôi ngày mạng xã hội lớn hành tinh này, đâu chủ đề sinh viên yêu thích mục đích họ sử dụng Facebook ngày? 19 ... Vậy xã hội có ảnh hưởng đến vi? ??c sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi? ?n *Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Như trình bày nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi? ?n,... đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H2: Ảnh hưởng xã hội có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook H3: Tính thích thú có tác động chiều đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook. .. vi? ??c sử dụng Facebook có tác động đến hành vi sử dụng Facebook sinh vi? ?n *Nghiên cứu tính thích thú sử dụng mạng xã hội Facebook 16 Trên 102 sinh vi? ?n UEH khảo sát, ta nhận thấy hầu hết sinh vi? ?n