0 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Tóm tắt vụ việc 2 II Một số vấn đề lý luận chung về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 3 2 1 Khái niệm 3 2 2 Đặc điểm hành vi t.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Tóm tắt vụ việc .2 II Một số vấn đề lý luận chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm hành vi thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 2.3 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền III Phân tích vụ việc thực tiễn 3.1 Những vấn đề pháp lý liên quan vụ việc 3.1.1 Xác định vị trí độc quyền Cơng ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) .5 3.1.2 Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Vinapco 3.1.2.1 Hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp độc quyền 3.1.2.2 Hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng 3.1.2.3 Hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác 3.1.3 Giai quyêt vụ việc 10 3.1.3.1 Thâm quyền giải vụ việc 10 3.1.3.2 Trình tự, thủ tục điều tra xử lý hành vi độc quyền Vinapco 11 3.1.3.3 Hệ pháp lý hành vi vi phạm Vinapco .14 IV Những vướng mắc quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến vụ việc kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh 15 4.1 Những vướng mắc quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đên vụ việc 15 4.2 Kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh 18 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Hội đồng cạnh tranh HĐCT Hội đồng xử lý HĐXL Luật Cạnh tranh LCT Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia UBCTQG MỞ ĐẦU Từ tích tụ kinh tế trình cạnh tranh, từ điều kiện tự nhiên thị trường yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, tồn rào cản gia nhập thị trường, dị biệt sản phẩm, bảo hộ quyền lực nhà nước làm hình thành doanh nghiệp có vị trí độc quyền Những doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường thường có khuynh hướng khai thác quyền lực cách tác động mạnh mẽ đến yếu tố thị trường (về giá cả, sản lượng, chất lượng ) để tận thu lợi ích từ khách hàng, người tiêu dùng triệt tiêu khả cạnh tranh đối thủ nhằm trì vị Hậu là, làm giảm động lực phát triển kinh tế, xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng, làm méo mó, giảm tính cạnh tranh thị trường Về mặt lý thuyết, chế tự điều chỉnh thị trường có khả làm cho vị độc quyền doanh nghiệp suy yếu dần cuối bị triệt tiêu Nhưng hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền dường làm vơ hiệu hóa chế tự điều chỉnh thị trường việc tạo rào cản mở rộng kinh doanh hay rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh, khiến cho doanh nghiệp thống lĩnh né tránh sức ép cạnh tranh từ đối thủ làm lung lay vị độc quyền lạm dụng quyền lực mạnh thị trường để bóc lột khách hàng, gây thiệt hại cho khách hàng Khi đó, can thiệp Nhà nước thị trường mức độ định cần thiết để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng chủ thể kinh doanh, sở quan trọng cho vận hành động, hiệu kinh thị trường Sự can thiệp nhà nước thị trường thực thông qua nhiều cơng cụ khác nhau, đó, pháp luật cạnh tranh coi công cụ quan trọng hiệu Để tìm giải pháp kiểm sốt hành vi độc quyền vấn đề vô cần thiết để cải cách môi trường cạnh tranh Việt nam, với thời đại công nghệ hội nhập quốc tế Chính mà chúng em chọn đề số “Phân tích vụ việc thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền” NỘI DUNG I Tóm tắt vụ việc Vụ việc xảy trình thực hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không doanh nghiệp độc quyền nhà nước Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA) – JPA Theo Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET A-1 số 34/PA2008 ngày 31/12/2007 Vinapco PA, hai bên thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu 593.000 đồng/tấn thời điểm ký kết; có thay đổi mức phí cung ứng, Vinapco có trách nhiệm thơng báo cho PA văn qua đường fax; sửa đổi, bổ sung Hợp đồng phải hai bên thỏa thuận văn có chữ ký người có thẩm quyền; có tranh chấp, bên phải giải thông qua thương lượng, trường hợp thương lượng không thành đưa giải Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; lý để Vinapco ngừng thực Hợp đồng giao kết PA chậm toán ngày làm việc, kể từ ngày nhận bảng kê Vinapco Đầu tháng 3/2008, ảnh hưởng biến động giá xăng dầu giới nên Vinapco có Cơng văn số 446/XDHK-KDXNK mời đại diện PA đến họp để xác định lại mức phí cung ứng Việc thương lượng diễn họp công văn trao đổi qua lại Vinapco PA Tuy nhiên, hai bên chưa có đồng thuận mức phí Trong q trình thương lượng, Vinapco có Cơng văn số 512/XDHK-VPĐN gửi PA ngày 20/3/2008 thơng báo: (1) Từ 01/4/2008, mức phí cung ứng nhiên liệu bay 750.000 đồng/tấn; (2) Từ 01/7/2008, hai bên vào giá nhiên liệu giới để điều chỉnh mức phí cung ứng cho phù hợp Trong họp văn gửi Vinapco, PA bày tỏ quan điểm thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý, u cầu phí cung ứng phải bình đẳng hãng hàng không nội địa, cụ thể PA Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA), đồng thời đề nghị Vinapco PA kiến nghị Chính phủ liên quan xem xét, định Do không đạt thỏa thuận mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 560/XDHK-KDXNK gửi PA qua đường fax yêu cầu PA chấp thuận văn mức phí cung ứng 750.000 đồng/tấn trước ngày 31/3/2008 Trường hợp Vinapco không nhận trả lời văn theo thời hạn trên, Vinapco dừng cung ứng nhiên liệu cho chuyến bay PA PA chấp thuận Ngày 31/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 570/XDHK-KDXNK gửi PA thơng báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho chuyến bay PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 Ngày 01/4/2008, Cục Hàng khơng Việt Nam có Cơng văn số 985/CHK-TC u cầu VNA đạo Vinapco không đơn phương ngừng cung cấp xăng dầu không phép quan nhà nước có thẩm quyền Ngay sau đó, Vinapco có Cơng văn số 573/XDHK-KDXNK gửi PA thơng báo cung cấp nhiên liệu cho PA hai ngày 01 02/4/2008 Và ngày 02/4/2008, Vinapco có Cơng văn số 597/XDHK-KDXNK gửi PA thông báo tiếp tục nạp nhiên liệu cho tất chuyến bay PA từ 0h00 ngày 3/4/2008 II Một số vấn đề lý luận chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 2.1 Khái niệm Luật cạnh tranh đưa khái niệm chung hành vi hạn chế cạnh tranh định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Theo đó, khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 (gọi tắt “LCT”), lạm dụng vị trí thống lĩnh, ví trí độc quyền định nghĩa sau: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh.” Tiếp cận góc độ nghiên cứu, Giáo trình Luật Cạnh tranh Việt Nam biên soạn Trường Đại học Luật Hà Nội đưa khái niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền định nghĩa việc so sánh hai xu hướng pháp luật nước tổ chức quốc tế đến kết luận pháp luật nước ta theo xu hướng thứ hai Đó luật khơng đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền mà quy định cách khái quát dấu hiệu cấu thành hành vi đồng thời có quy định cụ thể liệt kê hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Ví dụ điển hình cho xu hướng pháp luật cạnh tranh Canada Khoản Điều 79 Luật cạnh tranh Canada không đưa khái niệm mà quy định ba dấu hiệu hành vi này: 1) Một nhóm doanh nghiệp hồn tồn kiểm sốt loại hình phân đoạn kinh doanh, dù toàn lãnh thổ Canada hay khu vực nó; 2) Đã thực hành vi phản cạnh tranh quy định luật cạnh tranh; 3) Hành vi đã, có khả làm cản trở hạn chế cạnh tranh thị tường cách đáng kể Bên cạnh dấu hiệu hành vi quy định Điều 79, Điều 78 Luật cạnh tranh Canada liệt kê 09 nhóm hành vi phản cạnh tranh bị cấm.1 2.2 Đặc điểm hành vi thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có vị trí độc quyền thị trường liên quan Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh Việt Nam, 2018, tr.162 Chế định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh áp dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền khơng chống lại vị trí chúng thị trường Vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hình thành từ tích tụ q trình cạnh tranh; từ điều kiện tự nhiên thị trường như: Yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, dị biệt sản phẩm, tồn rào cản gia nhập thị trường bảo hộ quyền lực nhà nước Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi mà pháp luật quy định hạn chế cạnh tranh thị trường LCT 2018 nghiêm cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thực hành vi quy định Điều 27, có 06 hành vi áp dụng cho trường hợp thống lĩnh độc quyền 02 hành vi áp dụng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Một hành vi doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền thị trường bị quy kết lạm dụng để hạn chế cạnh tranh mang đầy đủ dấu hiệu hành vi luật quy định lạm dụng Khi chưa thể chưa có đủ chứng cần thiết để kết luận việc doanh nghiệp thực số dạng vi phạm quy định khơng thể quy kết trách nhiệm lạm dụng Dưới góc độ lí luận, hành vi lạm dụng mang khơng thủ đoạn lợi dụng lợi sức mạnh thị trường đem lại cho doanh nghiệp, mà nguyên nhân gây hậu không tốt cho tình trạng cạnh tranh thị trường tương lai Thứ ba, hậu hành vi lạm dụng làm sai lệch, cản trở giảm cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan Mỗi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền pháp luật quy định làm cản trở, giảm sai lệch cạnh tranh mức độ với cách thức khác Dấu hiệu cho thấy khả hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng tác hại thị trường Như phân tích, doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng với mục đích trì, củng cố vị trí có bóc lột khách hàng Các nhà hoạch định sách cạnh tranh Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (viết tắt OECD) đưa nhiều khuyến nghị việc xác định hành vi lạm dụng, họ cảnh báo chống lại lạm dụng quyền lực thị trường thành công pháp luật người thi hành xác định hành vi Cụ gây hại cho cạnh tranh đánh giá tác động toàn diện chúng thị trường liên quan Với cách tiếp cận tương tự, pháp luật cạnh tranh Canada đòi hỏi quan có thẩm quyền phải đánh giá tác động hành vi phản cạnh tranh việc chứng minh hành vi doanh nghiệp thống lĩnh đã, gây hậu ngăn cản hay hạn chế cạnh tranh đáng kể thị trường Với cách tiếp cận này, ngồi việc xác định có hành vi lạm dụng, pháp luật đòi hỏi quan có thẩm quyền phải chứng minh hậu thực tế hậu suy đoán cách chắn (sẽ xảy không ngăn chặn hành vi) hành vi lạm dụng gây thị trường liên quan 2.3 Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Thứ nhất, dựa đối tượng bị xâm hại, hành vi lạm dụng phân chia thành hai nhóm: Hành vi lạm dụng mang tính bóc lột hành vi lạm dụng mang tính độc quyền Thứ hai, nghiên cứu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, lí thuyết cạnh tranh đưa nhiều kiểu hành vi khác dựa mục đích tính chất chúng như: hành vi làm tăng chi phí đối thủ để chiếm lĩnh thị trường, hành vi liên kết dọc để ngăn cản đối thủ tiềm chèn ép đối thủ yếu hơn, hành vi thâu tóm khách hàng, hành vi định giá huỷ diệt, hành vi phân biệt đối xử chi phối yếu tố khác thị trường gíá, chi phối cung cầu Pháp luật nước sử dụng kết nghiên cứu tính chất mục đích nhóm hành vi để xây dựng nên cấu thành pháp lí cho hành vi lạm dụng cụ thể III Phân tích vụ việc thực tiễn 3.1 Những vấn đề pháp lý liên quan vụ việc Trong vụ việc Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) ngừng tra nạp nhiên liệu hàng không cho hãng hàng không Pacific Airlines (PA), để xác định liệu vụ việc Vinapco lạm dụng vị trí độc quyền có xử lý, giải theo quy định LCT hay không, cần làm rõ vấn đề sau: - Xác định vị trí độc quyền Vinapco; - Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Vinapco; - Xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục giải vụ việc theo quy định pháp luật hệ pháp lý 3.1.1 Xác định vị trí độc quyền Cơng ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) a Nhận diện doanh nghiệp có vị trí độc quyền Cơng ty TNHH thành viên Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, trực thuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA) Theo công văn số 985/CHK-TC ngày 01/04/2008, Cục hàng không (Bộ GTVT) khẳng định Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp xăng dầu hàng không cảng hàng không, sân bay Việt Nam Do đó, theo quy định khoản Điều LCT 2018, phạm vi đối tượng áp dụng bao gồm: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phâm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Việt Nam” Như vậy, Vinapco thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh b Xác định vị trí độc quyền Vinapco Để xác định vị trí độc quyền Cơng ty TNHH thành viên Xăng dầu hàng không Việt Nam – Vinapco, cần làm rõ điểm sau: một, thị trường liên quan; hai, thị phần sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp - Thị trường liên quan Về thị trường sản phâm liên quan: cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không nội địa hãng hàng không quốc tế Về thị trường địa lý liên quan: Vinapco cung cấp sản phẩm trên địa bàn cảng hàng không dân dụng Việt Nam - Thị phần sức mạnh thị trường đáng kể Về thị phần: Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) đơn vị cung cấp xăng dầu cho ngành hàng không Việt Nam, Vinapco nắm giữ 100% thị phần lĩnh vực (vào thời điểm trước năm 2009 vụ việc xử lý) Về sức mạnh thị trường đáng kể: Theo Điều 26 LCT 2018, để xác định sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp cần xem xét yếu tố sau: + Tương quan thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan: Vinapco đơn vị kinh doanh xăng dầu cảng hàng không, thời điểm cục hàng không định cấp giấy phép cho Petrolimex cung cấp xăng dầu cho máy bay (16/09/2009)2 + Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp: Vinapco doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có sức mạnh tài quy mô lớn Hàng năm, Vinapco nhập triệu nhiên liệu, nộp ngân sách gần ngàn tỷ đồng, Nhà nước giao trách nhiệm dự trữ quốc gia nhiên liệu bay.3 + Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanh nghiệp khác: Cục hàng khơng Việt Nam xác nhận ngồi Vinapco chưa có doanh nghiệp khác cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ hàng không lĩnh vực xăng dầu hàng không Cung ứng xăng dầu hàng không: Vinapco độc quyền, http://sdh1.neu.edu.vn/cung-ung-xang-dau-hang-khongvinapco-mat-the-doc-quyen 191604.html Thế Lữ, TP Hồ Chí Minh đạo Thanh tra thành phố xem xét vụ việc, https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/TPHo-Chi-Minh-chi-dao-Thanh-tra-thanh-pho-xem-xet-vu-viec-37509.html + Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ: Vinapco có sức mạnh kiểm sốt doanh nghiệp kinh doanh hàng không liên quan đến việc sử dụng nhiên liệu, xăng dầu hàng khơng 60% lượng xăng dầu công ty cung cấp cho hãng hàng khơng nội địa 40% cịn lại cung cấp cho hãng nước ngồi Nhiều năm qua, chưa có quan nhà nước kiểm soát giá dịch vụ độc quyền này, hàng năm Vinapco tăng phí nạp xăng dầu PA khơng có lựa chọn khác phải chấp nhận4 + Khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác: Trên thị trường kinh doanh xăng dầu hàng khơng từ trước 2009 chưa có xuất doanh nghiệp coi lựa chọn thứ hai cho hãng hàng không + Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: Lĩnh vực cung ứng xăng dầu hàng không sân bay dân dụng Việt Nam thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước, vào thời điểm trước năm 2009, Vinapco doanh nghiệp nhà nước định cấp phép cho kinh doanh ngành nghề 3.1.2 Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Vinapco LCT 2018 kế thừa tinh thần LCT 2004, Điều 27 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bị cấm Ngồi ra, nghị định 116/2005/NĐ - CP hướng dẫn LCT 2004 cịn hiệu lực phần, thấy nội dung quy định LCT 2018 nghị định 116/2005/NĐ-CP giá trị pháp lý vận dụng vào phân tích hành vi vi phạm cạnh tranh Vinapco Tại Quyết định số 11/QĐ-HĐXL, quan cạnh tranh kết luận Vinapco thực hai hành vi vi phạm bao gồm: một, áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng hai, lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu nhóm tác giả xin đưa số phân tích sau: 3.1.2.1 Hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp độc quyền Theo vụ việc trên, Vinapco buộc PA phải tốn phí cung ứng nhiên liệu bay cho Vinapco với mức giá 750.000/tấn, không Vinapco dừng cung ứng nhiên liệu cho chuyến bay PA PA chấp nhận yêu cầu Độc quyền cung cấp xăng dầu hàng không – Ứng xử cho luật?, http://tintuc.vibonline.com.vn/doc-quyen-cung-cap-xang-dau-hang-khong-ung-xu-the-nao-cho-dung-luat.html Căn Điều 32 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Điểm b khoản Điều 27 LCT 2018 hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền, theo Điều 32 Nghị định 116/2005/NĐ-CP có giải thích “hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trình thực hợp đồng” Như vậy, để chứng minh hành vi vi phạm Vinapco cần chứng minh (i) Vinapco buộc PA phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ (ii) nghĩa vụ gây khó khăn cho PA trình thực hợp đồng (i) Vinapco có hành vi buộc PA phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ (nghĩa vụ PA tốn phí cung ứng nhiên liệu bay cho Vinapco với mức giá 750.000/tấn), mà mức phí khơng phải kết q trình thỏa thuận hai bên Dấu hiệu chứng minh việc Vinapco dừng thương lượng với PA việc đơn phương đặt thời hạn cuối để buộc PA phải chấp nhận văn mức phí cung ứng ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA PA không thực theo (ii) Những nghĩa vụ gây khó khăn cho PA trình thực hợp đồng Nghĩa vụ mà Vinapco buộc PA chấp nhận toán với mức giá 750.000/tấn, phải chứng minh mức giá nói chắn làm cho PA khơng thể khó tiếp tục thực hợp đồng với Vinapco Tuy nhiên, đánh giá việc tăng giá xăng dầu Vinapco, PA thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý, ngồi chưa đưa bình luận hợp lý mức phí mà Vinapco đưa Thực tế, việc Vinapco ngừng cung cấp xăng dầu để buộc PA phải chấp nhận mức phí nguyên nhân gây thiệt hại cho PA Như vậy, mức phi đưa nguyên nhân làm cho hợp đồng nói khơng thể thực chưa gây khó khăn cho PA trình thực khơng có hành vi ngừng cung cấp nguyên liệu Vinapco Do đó, hành vi Vinapco thỏa mãn dấu hiệu hành vi buộc PA chấp nhận nghĩa vụ vô điều kiện mà chưa thể kết luận nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng 3.1.2.2 Hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Theo vụ việc, Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu cho chuyến bay PA ngày 1/4/2008 Căn theo điểm c khoản Điều 27 LCT 2018 Điều 33 Nghị đinh 116/2005/NĐ-CP có quy định hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Hội đồng xử lý kết luận hành vi Vinapco có đủ dấu hiệu để xác định có hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết theo quy định khoản Điều 33 Nghị định trên, phải chứng minh (i) Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết với PA; (ii) lý đưa không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng (iii) Vinapco chịu biện pháp chế tài (i) Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết với PA việc ngừng cung cấp nhiên liệu bay Dấu hiệu rõ ràng, việc Vinapco đơn phương dừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA ngày 01/4/2008 không vấn đề quan hệ hai doanh nghiệp mà gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi hành khách bị lỡ chuyến bay PA ngày 01/4/2008 (ii) Lý đưa không liên quan trực tiếp đến điều kiện, theo hợp đồng số 34/PA 2008, hai doanh nghiệp Vinapco PA thỏa thuận có trường hợp mà Vinapco tạm ngừng việc thực hợp đồng, PA chậm tốn Cho đến ngày 01/4/2008, PA chưa chậm toán cho Vinapco Tình tiết vụ việc cho thấy PA khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Do đó, việc Vinapco đưa lý PA khơng chấp thuận mức phí mà Vinapco đưa ra, việc PA khơng có trả lời văn thời hạn Vinapco ấn định trước điều kiện để Vinapco áp dụng việc dừng cung ứng nhiên liệu bay cho PA nêu công văn gửi cho PA để yêu cầu chấp nhận mức phí mới, khơng phù hợp (iii) Vinapco khơng phải chịu biện pháp chế tài sau thực hành vi tạm ngừng thực hợp đồng ngày 01/04/2008 Điều đại diện Vinapco thừa nhận phiên điều trần Như vậy, có đủ để xác định hành vi vi phạm điểm c khoản Điều 27 LCT 2018 Vinapco, việc phân tích dấu hiệu để đến kết luận Hội đồng xử lý phù hợp với quy định pháp luật 3.1.2.3 Hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Vinapco áp đặt giá khác cho PA VNA PA VNA đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường vận chuyển hành khách máy bay Theo điểm d khoản Điều 27 LCT 2018 Điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, xác định hành vi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Mặc dù Quyết định số 11/QĐ9 HĐXL, quan cạnh tranh khơng ghi nhận hành vi này, nhiên nhóm tác giả cho cần phân tích điểm sau để làm rõ (i) giao dịch Vinapco với PA VNA tương tự nhau; (ii) Vinapco có hành vi phân biệt đối xử VNA PA (ii) hệ dẫn đến có khả dẫn đến việc ngăn cản PA tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ PA (i) Vinapco thực cung ứng nhiên liệu hàng không cho VNA PA, có nghĩa giao dịch mà Vinapco thực với VNA PA có tính chất (ii) Hành vi phân biệt Vinapco điều chỉnh mức phí cung ứng nhiên liệu Vinapco điều chỉnh tăng giá cung ứng nhiên liệu PA, VNA hưởng giá thấp Điều cho thấy Vinapco có phân biệt đối xử PA VNA, áp đặt giá khác cho PA VNA giao dịch có tính chất (iii) Việc Vinapco áp đặt giá khác cho PA VNA PA VNA đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường vận chuyển hành khách máy bay, lại đặt bối cảnh Vinapco cơng ty VNA không nghĩ đến hành vi Vinapco nhằm đặt VNA vào vị trí cạnh tranh có lợi PA Quá trình thương lượng với Vinapco, PA thể quan điểm thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí nhiên liệu tăng hợp lý, u cầu phí cung ứng phải bình đẳng hãng hàng không nội địa Điều cho thấy việc PA từ chối mức Vinapco đưa q cao hay bất hợp lý, mà chủ yếu PA thấy việc áp đặt tạo khơng bình đẳng cạnh tranh PA VNA Như vậy, đến kết luận Vinapco có hành vi vi phạm việc áp đặt giá nhiên liệu khác điều kiện giao dịch nhau, hai đối tác VNA PA 3.1.3 Giai quyêt vụ việc 3.1.3.1 Thâm quyền giải vụ việc Theo quy định LCT 2004, sau nhận hồ sơ vụ việc Cơ quan quản lý cạnh tranh điều tra, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh để giải vụ việc cạnh tranh Theo đó, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định mở phiên điều trần để xử lý vụ việc So với Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018 thay đổi theo hướng sáp nhập Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh thành quan Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Điều khắc phục nhược điểm mô hình hai quan theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, từ giảm thiểu thời gian giải vụ việc cạnh tranh nói chung vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền nói riêng 10 Việc chuyển hướng sang xây dựng mơ hình quan cạnh tranh phù hợp với thông lệ pháp luật cạnh tranh nước giới Như vậy, thẩm quyền giải vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền Vinapco theo quy định LCT 2018 thuộc Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (gọi tắt “UBCTQG”) Cụ thể thẩm quyền điều tra giao cho quan điều tra vụ việc cạnh tranh – quan giúp việc UBCTQG việc xử lý thuộc thẩm quyền Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh – Chủ tịch UBCTQG định thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật 3.1.3.2 Trình tự, thủ tục điều tra xử lý hành vi độc quyền Vinapco a Giai đoạn điều tra - Căn định điều tra vụ việc: Điều 80 LCT 2018 quy định để UBCTQG định điều tra vụ việc canh tranh bao gồm: (i) Việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu theo quy định; (ii) Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thời hạn 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Như vậy, LCT 2018 có điều chỉnh thời hiệu khiếu nại theo hướng tăng cường thêm thời gian so với quy định LCT 2004 (02 năm) lẽ vụ việc hạn chế cạnh tranh thường có xu hướng kéo dài liên tục, bền vững, mức độ phạm vi ảnh hưởng lớn, bên cạnh đó, thỏa thuận lại có xu hướng ngầm hóa nhằm che dấu hành vi vi phạm nên khó phát chứng minh, đến hành vi bị phát phần lớn thời hiệu 02 năm Trong vụ việc ngừng tra nạp nhiên liệu hàng không VNC khơng có đơn khiếu nại PA UBCTQG tiến hành thụ lý điều tra vụ việc “tự phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh” Theo đó, quan có quyền định điều tra vụ việc cạnh tranh theo khoản Điều 80 LCT 2018 - Thời hạn điều tra vụ việc quy định Điều 81 LCT 2018 09 tháng kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần không 03 tháng Đặc biệt, theo quy định trình điều tra vụ việc khơng cịn phải chia thành hai giai đoạn là: điều tra sơ điều tra LCT 2004 LCT 2018 quy định trình điều tra thực xuyên suốt từ có định điều tra thời hạn quy định, tránh gây kéo dài vụ việc cách không cần thiết, không đảm bảo thống thực điều tra Theo đó, vụ việc VNC PA thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh 09 tháng kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp gia hạn lần khơng 03 tháng 11 - Sau kết thúc điều tra, điều tra viên lập báo cáo điều tra gồm nội dung theo quy định khoản Điều 88 LCT 2018 để trình Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh kết luật điều tra chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh, báo cáo điều tra kết luận điều tra đến Chủ tịch UBCTQG để tổ chức xử lý theo quy định b Giai đoạn xử lý Theo quy định Điều 91 LCT 2018, thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc, báo cáo điều tra kết luận điều tra, Chủ tịch UBCTQG phải định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc để xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thành lập, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh yêu cầu Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra bổ sung trường hợp nhận thấy chứng thu thập chưa đủ để xác định hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Thời hạn điều tra bổ sung 60 ngày kể từ ngày yêu cầu Trong 60 ngày kể từ ngày thành lập ngày nhận báo cáo điều tra kết luận điều tra bổ sung, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh mở phiên điều trần công khai định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền Vinapco theo quy định Quyết định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền có hiệu lực pháp luật kết thúc thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định mà tổ chức, cá nhân khơng có khiếu nại c Giai đoạn khiếu nại - Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quy định Điều 96 LCT 2018 theo đó, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định xử lý vụ việc cạnh tranh tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại phần toàn nội dung định xử lý vụ việc đến Chủ tịch UBCTQG Mặc dù giữ nguyên tinh thần của Điều 107 LCT 2004, nhiên LCT 2018 bổ sung thêm thời hạn 30 ngày, thời hạn thụ lý đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nâng lên từ 05 ngày làm việc đến 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại Đối với vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền này, Vinapco tiến hành khiếu nại định Hội đồng xử lý vụ việc đến Chủ tịch UBCTQG Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Chủ tịch UBCTQG có trách nhiệm thụ lý giải quyết, thơng báo văn cho bên khiếu nại bên liên quan đến nội dung đơn khiếu nại; trường hợp không thụ lý giải phải trả lời văn nêu rõ lý - Quyết định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền bị khiếu nại tiếp tục thi hành, trừ trường hợp Chủ tịch UBCTQG định tạm đình việc thi 12 hành phần toàn định xét thấy việc thi hành định bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục Quyết định tạm đình Chủ tịch UBCTQG hết hiệu lực kể từ ngày định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại, Chủ tục UBCTQG định thành lập Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền bao gồm: Chủ tịch UBCTQG tất thành viên khác UBCTQG trừ thành viên tham gia Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh; Thời gian giải khiếu nại 30 ngày kể từ ngày định thành lập Hội đồng giải khiếu nại, vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 45 ngày Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền phải định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh theo hướng: + Giữ nguyên định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền; + Sửa phần toàn định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền; + Hủy định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền để giải lại UBCTQG giao lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh theo quy định LCT 2018 Trong vụ việc Vinapco, Hội đồng giải khiếu nại công nhận khiếu nại có sở Vinapco sửa đổi, bổ sung định xử lý liên quan đến việc áp dụng hình thức phạt tiền tổng doanh thu Vinapco khơng xác mà phải xử phạt phải tính sở doanh thu từ hoạt động dịch vụ cung ứng dịch vụ tra nạp nhiêu liệu bay chất việc d Khởi kiện định giải khiếu nại Theo Điều 103 LCT 2018, trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện phần toàn nội dung định giải khiếu nại định xử lý vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền Tịa án nhân dân cấp Tỉnh theo quy định Luật Tố tụng hành thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại trên, UBCTQG có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Tòa án thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án Theo đó, trường hợp Vinapco khơng đồng ý với định giải khiếu nại Hội đồng, có quyền khởi kiện định đến Tòa án nhân dân cấp Tỉnh (trong vụ việc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) theo thủ tục tố tụng hành Nếu Vinapco khơng đồng tình với định Tòa án, theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, doanh nghiệp nộp đơn kháng cáo đến cấp phúc thẩm TAND Tối cao để xét xử 13 3.1.3.3 Hệ pháp lý hành vi vi phạm Vinapco Tại Quyết định số 12/QĐ-HĐCT việc giải khiếu nại Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14 tháng năm 2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh phạt Vinapco 3.378.086.700 đồng hai hành vi vi phạm, thêm 100 triệu đồng tiền phí xử lý vụ việc Đồng thời Hội đồng cạnh tranh bảo lưu kiến nghị quan có thẩm quyền tổ chức, quản lí Vinapco dịch vụ xăng dầu hàng không, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, cụ thể là: (i) Cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam; (ii) Tăng cường quản lí nhà nước dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Một, khoản tiền phạt, vào khoản Điều 118 LCT 2004 Điều Nghị định 120/2005/NĐ-CP “phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm”, Vinapco thực tế bị xử phạt 0,05% tổng doanh thu năm tài năm 2007 hành vi vi phạm năm 2008, doanh thu chung khơng bóc tách phần doanh thu tra nạp nhiên liệu (tương đương số tiền với hành vi vi phạm là: 1.689.043.500 đồng) Dựa theo pháp lý thời điểm giải vụ việc, quan cạnh tranh đưa mức xử phạt theo doanh thu chung hợp lý Tuy nhiên, nhóm có đưa quan điểm khác hành vi vi phạm Vinapco, nên mức phạt đưa khác với kết mà Hội đồng cạnh tranh đưa Tuy nhiên so sánh với LCT 2018, quy định có thay đổi xác định mức phạt giới hạn mức phạt tối đa, theo mức phạt tối đa “10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm, thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình sự” Như vậy, để xác định mức phạt tiền tối đa tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm thị trường liên quan Tức tổng doanh thu doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan mà doanh nghiệp thực hành vi vi phạm khơng phải tổng doanh thu tồn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Do đó, áp dụng LCT 2018 mức xử phạt Vinapco vụ việc có thay đổi Hai, phí xét xử, khoản Điều 63 LCT 2004 bên bị kết luận vi phạm quy định Luật phải trả phí xử lý vụ việc cạnh tranh, mức phí dựa quy định điểm b khoản Điều 53 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 100.000.000 đồng/vụ việc Pháp luật cạnh tranh hành giữ nguyên mức phí trên, dẫn chiếu từ khoản Điều 30 Nghị định 35/2020 NĐ-CP, Bộ tài có thẩm quyền đưa 14 mức phí xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh 100.000.000 đồng/vụ việc5 Ba, kiến nghị lên quan Nhà nước có thâm quyền (i) Cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Bởi lẽ, mục tiêu độc quyền nhà nước để đảm bảo quản lý, điều hành tốt lĩnh vực trọng yếu, cần thiết xem xét tạo điều kiện phân bổ cho nhiều doanh nghiệp nhà nước thực để đảm bảo quản lý nhà nước trật tự công cộng Nếu Nhà nước giao cho doanh nghiệp nhà nước thực việc độc quyền, tạo hạn chế cạnh tranh, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường phát triển kinh doanh (ii) Tăng cường quản lí nhà nước dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Sự độc quyền nhà nước số lĩnh vực cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động điều hành nhà nước, để việc thực độc quyền công khai, minh bạch, tránh lạm dụng số doanh nghiệp nhà nước giao quản lý thực số lĩnh vực độc quyền gây thiệt hại cho cộng đồng dân cư trình thực quyền độc quyền nhà nước, cần thiết phải tăng cường quản lý thông qua ban hành đạo luật quy định độc quyền nhà nước IV Những vướng mắc quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến vụ việc kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh 4.1 Những vướng mắc quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đên vụ việc Đây vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh lần quan cạnh tranh Việt Nam tiến hành tố tụng cạnh tranh Qua nghiên cứu vụ việc Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty CP hàng không Pacific Airlines (PA) cho thấy, quy định LCT cịn tồn thiếu sót định Cụ thể: Thứ nhất, LCT 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP không đưa khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền mà liệt kê, mô tả hành vi cụ thể dựa theo hình thức biểu bên ngồi Danh sách hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng vị trí độc quyền danh sách đóng Quy định hành vi LCT 2004 đảm bảo tính minh bạch, nhiên lại gây hạn chế định nhà làm luật chưa dự trù hết loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp gây hạn chế cạnh tranh Điều dẫn đến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tìm cách lạm dụng vị gây hạn chế cạnh tranh mà khơng vi phạm pháp luật cạnh tranh khoản Điều Thông tư 251/2016/ TT-BTC 15 Ngoài ra, việc quy định theo hướng liệt kê hạn chế đáng kể khả đánh giá quan quản lý cạnh tranh trình điều tra, xử lý vụ việc tạo khó khăn q trình thực thi Do quan quản lý cạnh tranh thực chất khơng có thẩm quyền đưa đánh giá sâu chất gây hạn chế cạnh tranh hành vi mà thực việc thu thập chứng phù hợp với mô tả theo quy định để kết luận Thế nhưng, LCT 2018 hồn thiện thiếu sót LCT 2004 cách đưa điều khoản định nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền khoản Điều dựa dấu hiệu đặc trưng hành vi Về danh sách hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Điều 27 LCT 2018 quy định mở với điều khoản Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo quy định luật khác Từ đó, quan cạnh tranh xác định hành vi vi phạm khơng bị gị bó dấu hiệu mơ tả hạn chế doanh nghiệp lạm dụng vị thống lĩnh thị trường, vị độc quyền để thực hành vi gây hạn chế cạnh tranh mà không vi phạm pháp luật cạnh tranh Thứ hai, việc xác định ranh giới hành vi vi phạm theo Luật Thương mại hành vi vi phạm theo LCT chưa rõ ràng Trong vụ việc, hành vi Vinapco có đủ dấu hiệu để xác định lạm dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng chịu biện pháp chế tài nào6 Giả sử hành vi đơn phương tạm ngừng thực hợp đồng Vinapco bị phía PA áp dụng hình thức chế tài theo quy định pháp luật hợp đồng thương mại, Vinapco khơng bị xử lý theo LCT (vì khơng thỏa mãn cấu thành doanh nghiệp chịu biện pháp chế tài nào) Nếu vậy, với hành vi, Vinapco bị xử lý theo LCT hay bị áp dụng chế tài Luật Thương mại phụ thuộc vào việc PA có đưa yêu cầu buộc Vinapco phải chịu hình thức chế tài vi phạm hợp đồng hay không Điều giới hạn can thiệp quan cạnh tranh hành vi có tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Bên cạnh đó, rõ ràng quy định LCT tình giới hạn quyền lựa chọn hành động doanh nghiệp độc quyền Bởi lẽ, PA không chấp nhận mức phí mà Vinapco đưa việc đàm phán kéo dài Vinapco phải gánh chịu thiệt hại, kể trường hợp đó, Vinapco khơng phép tạm ngừng chấm dứt hợp đồng với PA Khoản Điều 33 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 16 LCT 2018 kế thừa tinh thần LCT 2004 việc xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Bên cạnh đó, Nghị định 116/2005/NĐ-CP cịn hiệu lực vận dụng giải thích điều khoản nên thiếu sót khoản Điều 33 Nghị định chưa hoàn thiện Thứ ba, LCT 2004 chưa quy định vấn đề hành vi thực bị truy cứu trách nhiệm đồng thời hai hành vi vi phạm Thực tế, Hội đồng xử lý vụ việc sử dụng hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco làm để xác định đồng thời hai hành vi vi phạm: Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Bên cạnh đó, điểm d khoản Điều Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh có quy định “một hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị xử lý lần; doanh nghiệp thực nhiều hành vi vi phạm bị xử lý hành vi vi phạm”, nhiên nguyên tắc chưa giải vấn đề nói Như vậy, việc truy cứu nhiều hành vi vi phạm cho tượng (ngừng thực hợp đồng) quan cạnh tranh không trái với pháp luật cạnh tranh lúc Tuy nhiên, cách giải chưa thật công với người vi phạm, khơng thể hành vi hậu gây mà người vi phạm bị kết luận vi phạm hai hành vi khác nội dung chất LCT 2018 chưa đề cập hay có quy định giải vấn đề Chính vậy, công xét xử người vi phạm chưa đảm bảo Thứ tư, hành vi phân biệt đối xử thương mại quy định khoản Điều 13 LCT 2004, điểm d khoản Điều 27 LCT 2018 Điều 29 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định Áp đặt điều kiện thương mại khác điều kiện giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lượng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác Có thể thấy quy định bộc lộ hạn chế sau đây: Một là, quy định tiêu chí để xác định tính chất tương tự giao dịch không hợp lý Bởi lẽ, vào tương tự giá trị giao dịch tương tự tính chất hàng hóa, dịch vụ khơng đủ để xác định hai giao dịch tương tự Kể cả, hai giao dịch tương tự giá trị, tính chất hàng hóa, dịch vụ thiết lập thời điểm khác với bối cảnh thị trường khác 17 khơng thể khẳng định tương tự để đòi hỏi doanh nghiệp thống lĩnh phải đối xử với khách hàng Hai là, quy định điều kiện thương mại chung chung, định tính khó xác định Việc quy định điều kiện thương mại dùng để so sánh hai giao dịch điều kiện mua, bán, giá cả, điều kiện toán số lượng dẫn đến việc phải thực so sánh tất điều kiện liên quan đến hoạt động mua bán Hơn việc giao dịch tương tự mà có khác biệt điều kiện cụ thể mua, bán để phù hợp với điều kiện riêng doanh nghiệp, giao dịch, thời điểm (không đủ để phản ánh có phân biệt đối xử nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh) Khơng có quy định cụ thể để xác định biểu phân biệt đối xử điều kiện thương mại Thứ năm, mức xử phạt hành cho phép quan chức tùy ý lựa chọn mức biên độ xử phạt theo phần trăm doanh thu 0% đến 10% doanh thu doanh nghiệp độc quyền năm liền trước Tuy nhiên, xử lý vi phạm, quan quản lý cạnh tranh thường đặt mức xử phạt với tỷ lệ thấp Như vụ Vinapco, Hội đồng canh tranh đưa mức xử phạt nương tay Vinapco doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, với biên độ dao động mức xử phạt gây khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh định mức xử phạt doanh nghiệp độc quyền có hành vi lạm dụng vị trí đọc quyền thị trường liên quan Ngoài ra, biện pháp xử lý hình sự, theo quy định BLHS hành, Điều 217 quy định pháp nhân tham gia vào thực hành vi lạm dụng vị độc quyền mà thu lợi từ 500 triệu đến tỷ đồng gây thiệt hại cho người khác từ tỷ đến tỷ đồng bị phạt tiền từ tỷ đến tỷ bị đình hoạt động từ tháng đến năm Tuy nhiên, doanh nghiệp độc quyền thường có mức lợi nhuận lớn, nên có hành vi vi phạm LCT mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt vượt ngưỡng mà BLHS đề ra, theo dễ bị xử lý trách nhiệm hình Từ đó, quy định dẫn đến nhiều vụ việc xử lý theo trình tự vụ án hình Hơn nữa, quy định khoản Điều hạn chế việc áp dụng quy định Điều 111 LCT 2018 Điều 111 LCT 2018 quy định mức xử phạt tối đa hành vi vi phạm 10% tổng doanh thu doanh nghiệp năm tài liền kề Trong đó, Khoản Điều 217 BLHS 2015 lại giới hạn mức xử phạt từ tỷ đến tỷ 4.2 Kiên nghị hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, để tránh việc ranh giới LCT Luật thương mại chưa rõ ràng, nhà làm luật nên xem xét dấu hiệu chịu biện pháp chế tài có cần thiết đưa vào cấu thành hành vi vi phạm lạm dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết hay khơng Bên cạnh đó, nên có quy định đưa biện 18 ... “LCT”), lạm dụng vị trí thống lĩnh, ví trí độc quyền định nghĩa sau: ? ?Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc. .. nghĩa hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền khoản Điều dựa dấu hiệu đặc trưng hành vi Về danh sách hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi lạm dụng. .. hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Thứ nhất, dựa đối tượng bị xâm hại, hành vi lạm dụng phân chia thành hai nhóm: Hành vi lạm dụng mang tính bóc lột hành vi lạm dụng