1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

27 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|9797 480 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT CẠNH TRANH Phân tích vụ việc thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền NHÓM : LỚP : HÀ NỘI - 2022 lOMoARcPSD|9797 480 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 12/8/2022 Địa điểm: Nhóm số: Lớp: Tổng số thành viên nhóm: 10 Có mặt: 10 Vắng mặt: Có lý do: Khóa: Khơng lý do: Nội dung: Bài tập nhóm mơn Luật Cạnh tranh Tên tập: Đề số 02 Môn học: Luật Cạnh tranh Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số: 02 Kết sau: • Giáo viên chấm thứ nhất: …………… NHĨM TRƯỞNG • Giáo viên chấm thứ hai: ……………… Kết điểm thuyết trình: …………… • Giáo viên cho thuyết trình: …………… Nguyễn Thị Kim Thi Điểm kết luận cuối cùng: ……………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt LCT VTĐQ HĐCT Nguyên nghĩa Luật Cạnh tranh Vị trí độc quyền Hội đồng Cạnh tranh lOMoARcPSD|9797 480 MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 TÓM TẮT VỤ VIỆC – ĐẶT VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH VỤ VIỆC 2.1 Xác định Vinapco có coi Doanh nghiệp có VTĐQ hay khơng? 2.2 Xác định hành vi mà Vinapco thực có thuộc hành vi lạm dụng VTĐQ pháp luật quy định? 2.3 Chế tài xử lý .5 BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VTĐQ 3.1.Những điểm tích cực pháp LCT hành hành vi lạm dụng VTĐQ so với LCT 2004 3.1.1.Bổ sung tiêu chí xác định doanh nghiệp có VTĐQ .6 3.1.2.Về hành vi lạm dụng VTĐQ bị cấm mở rộng phạm vi áp dụng hành vi lạm dụng bị cấm Một là, hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ; giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho khách hàng 3.1.3 Bổ sung chế tài xử lý vi phạm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng VTĐQ 3.2.Những điểm hạn chế quy định pháp luật hành vi lạm dụng VTĐQ 3.2.1.Pháp luật cạnh tranh thừa nhận nhiều lĩnh vực độc quyền Nhà nước với chế kiểm soát riêng lOMoARcPSD|9797 480 3.2.2.Hạn chế xác định vị trí độc quyền - điều kiện để kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp .10 3.2.3.Hạn chế vấn đề xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm doanh nghiệp độc quyền 11 3.2.4.Hạn chế công tác phát tiến hành điều tra hành vi lạm dụng VTĐQ 14 3.2.5.Về biện pháp xử lý hành vi vi phạm 14 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 15 4.1 Đối với quy định độc quyền Nhà nước 15 4.2 Đối với việc xác định doanh nghiệp có VTĐQ 16 4.3 Đối với quy định hành vi bị cấm 17 4.4 Đối với quan thực thi pháp luật kiểm soát hạn chế cạnh tranh 19 4.5 Chế tài hành vi vi phạm 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 lOMoARcPSD|9797 480 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ nay, tồn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, VTĐQ Độc quyền thị trường không vi phạm pháp luật, nhiên việc lạm dụng VTĐQ thông qua hành vi mà pháp LCT quy định vi phạm pháp luật Các hành vi việc doanh nghiệp giữ VTĐQ tác động mạnh mẽ đến yếu tố thị trường hay triệt tiêu khả cạnh tranh đối thủ nhằm trì vị mình, xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng Và để ngăn chặn, xử lý trạng pháp luật nước ta có quy định cụ thể LCT năm 2018 văn pháp luật có liên quan khác Để tìm hiểu rõ hành vi lạm dụng VTĐQ quy định pháp luật hành vi nhóm chúng em xin phép chọn để phân tích làm rõ hơn, đề sau : “Phân tích vụ việc thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền” NỘI DUNG TÓM TẮT VỤ VIỆC – ĐẶT VẤN ĐỀ Công ty Xăng dầu hàng không Vinapco Hãng Hàng không Pacific Airlines (PA) ký Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET A-1 số 34⁄PA2008 Theo hai bên thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu 593.000 đồng/tấn thời điểm ký kết Trong q trình thương lượng, Vinapco có Cơng văn gửi PA ngày 20/3/2008 thông báo: (1) Từ 01/4/2008, mức phí cung ứng nhiên liệu bay 750.000 đồng/tấn; (2) Từ 01/7/2008, hai bên vào giá nhiên liệu giới để điều chỉnh mức phí cung ứng cho phù hợp Bên phía PA cho “mức tăng phù hợp yêu cầu phí cung ứng phải bình đẳng hãng hàng không nội địa, cụ thể PA Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam (VNA).” Sau đó, Vinapco có văn yêu cầu PA phải chấp nhận mức phí mới, đồng thời có văn gửi cho các xí nghiệp xăng dầu Vinapco lOMoARcPSD|9797 480 khu vực đề nghị xí nghiệp ngừng tra nạp nhiên liệu JET A-1 cho chuyến bay PA từ 0h00 ngày 01 tháng năm 2008 có đạo văn Vinapco, ép buộc PA phải chấp nhận với mức phí mà Vinapco đưa Tháng năm 2008, Cục Quản lý cạnh tranh định điều tra thức vụ việc Hội đồng kết luận cơng ty Xăng dầu hàng khơng VINAPCO có hành vi lạm dụng độc quyền thị trường nhiên liệu hàng không vi phạm khoản 3, Điều 14 LCT Hội đồng định phạt Vinapco 3,378 tỷ đồng hành vi vi phạm 100 triệu đồng phí xử lý vụ việc.1 Vụ việc đặt số vấn đề sau: Thứ nhất, ta cần xác định Vinapco có coi doanh nghiệp có VTĐQ hay không? Thứ hai, hành vi mà Vinapco thực có thuộc hành vi lạm dụng VTĐQ pháp luật quy định hay không? Thứ ba, chế tài đối xử lý hành vi nêu Ngoài ra, chúng em xin phép bình luận quy định pháp luật vấn đề nêu đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi lạm dụng VTĐQ thị trường PHÂN TÍCH VỤ VIỆC 2.1 Xác định Vinapco có coi Doanh nghiệp có VTĐQ hay khơng? Căn Điều 25 LCT năm 2018 quy định “Doanh nghiệp coi có VTĐQ khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan.” http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=97 lOMoARcPSD|9797 480 Theo đó, Vinapco doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng - Vinapco Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho công ty kinh doanh vận tải hàng không nào, công ty khơng thể tiếp tục hoạt động khơng có nguồn cung thay Như vậy, Vinapco coi doanh nghiệp có VTĐQ thời điểm 2.2 Xác định hành vi mà Vinapco thực có thuộc hành vi lạm dụng VTĐQ pháp luật quy định? Theo hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Vinapco bị điều tra thực hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo điểm b, điểm c khoản Điều 27 LCT 2018 hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng VTĐQ để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Doanh nghiệp bị áp đặt điều kiện bất lợi có giao kết hợp đồng bị hủy bỏ với Vinapco Pacific Airlines (PA) - JPA Vào thời điểm xảy hành vi, thị trường vận chuyển hành khách máy bay nước có PA VNA trực tiếp cạnh tranh với mà Vinapco doanh nghiệp trực thuộc VNA Với tình trạng này, có hai vấn đề cạnh tranh đặt ra: Một là, nhiên liệu bay đầu vào thiết yếu cho hãng hàng không Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho công ty kinh doanh vận tải hàng không nào, công ty tiếp tục hoạt động khơng có nguồn cung thay Hai là, vụ việc này, hành vi mà quan tiến hành tố tụng tiến đến điều tra chủ yếu gây khó khăn cho PA hoạt động kinh doanh lOMoARcPSD|9797 480 • Với hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có VTĐQ: Hành vi Vinapco buộc PA chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ Dấu hiệu chứng minh việc Vinapco dừng thương lượng với PA việc đơn phương đặt thời hạn cuối để buộc PA phải chấp nhận văn mức phí cung ứng Vinapco thực lời đe dọa thông điệp gửi đến PA để buộc PA phải chấp nhận mức phí Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 nhận đạo Bộ trưởng Bộ GTVT Những nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng: Ở khía cạnh này, HĐCT dựa vào kết hiệp thương giá cung cấp xăng dầu hàng khơng Bộ Tài tổ chức 725.000 đồng/tấn (theo Công văn số 261/BT-BTC ngày 14/7/2008) để kết luận mức phí mà Vinapco đề nghị ban đầu với PA (750.000đ/tấn) cao Bên cạnh đó, Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 dẫn đến việc chuyến bay PA thời gian bị chậm hủy chuyến Như vậy, PA gặp khó khăn việc thực hợp đồng • Với hành vi lợi dụng VTĐQ để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng: + Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết việc ngừng cung cấp nhiên liệu bay + Vinapco dựa vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng Hội đồng cho mức phí cung ứng yếu tố không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng theo Hợp đồng số 34/PA2008 trường hợp Vinapco tạm ngừng việc thực lOMoARcPSD|9797 480 Hợp đồng, PA chậm toán Cho đến ngày 01/4/2008, PA chưa chậm toán cho Vinapco Như vậy, Vinapco thực hai hành vi vi phạm LCT 2018 (hành vi lạm dụng VTĐQ bị cấm) áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng VTĐQ để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng 2.3 Chế tài xử lý Chế tài xử lý hành vi lạm dụng VTĐQ quy định khoản Điều 111 LCT 2018 Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP Theo đó, hành vi lạm dụng VTĐQ phải chịu mức phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu doanh nghiệp năm tài liền kề Ở đây, Vinapco có hai hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có VTĐQ hành vi lợi dụng VTĐQ để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Vậy, Vinapco phải bị phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm cho hai hành vi Cụ thể, tổng doanh thu thị trường liên quan Vinapco năm tài liền kề trước năm thực hành vi lạm dụng VTĐQ năm 2007 với tổng doanh thu 3.378.086.700.000đ Như vậy, Vinapco phải chịu mức xử phạt với hành vi từ 33.780.867.000 đồng đến 337.808.670.000 đồng Như tổng mức xử phạt 67.561.734.000 đồng đến 675.617.340.000 đồng Ngoài ra, Vinapco cịn thể phải chịu hình thức xử phạt bổ sung tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi biện pháp khắc phục Khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP lOMoARcPSD|9797 480 hậu như: buộc loại bỏ điều khoản liên quan đến việc tăng chi phí cung ứng nhiên liệu khỏi hợp đồng; Loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho Pacific Airlines, tiếp tục cung ứng nhiên liệu thống hợp đồng3… BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VTĐQ 3.1 Những điểm tích cực pháp LCT hành hành vi lạm dụng VTĐQ so với LCT 2004 3.1.1 Bổ sung tiêu chí xác định doanh nghiệp có VTĐQ Khái niệm xác định vị độc quyền theo pháp luật Việt Nam quy định Điều 12 LCT 2004 “Doanh nghiệp coi có VTĐQ khơng có doanh nghiệp khác cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” LCT Việt Nam 2018 xác định doanh nghiệp độc quyền quy định tương tự Điều 25 Như Việt Nam độc quyền hiểu tượng có nhà sản xuất, kinh doanh thị trường hàng hóa, khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan Trải qua trình thực thi LCT 2004 đến đồng thời kế thừa sở chọn lọc tiêu chí thơng lệ quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, LCT 2018 bổ sung quy định sức mạnh thị trường tiêu chí xác định doanh nghiệp độc quyền, bên cạnh tiêu chí thị phần Mặc dù doanh nghiệp độc quyền Việt Nam hiểu doanh nghiệp nắm giữ 100% thị phần thị trường liên quan khơng có đối thủ cạnh tranh việc quy định xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp độc quyền Khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP lOMoARcPSD|9797 480 Nếu LCT 2004, tỉ lệ để tính mức xử phạt dao động từ 0% đến 10% đến LCT 2018 mức tỉ lệ điều chỉnh từ 01% đến 10% Có thể thấy so với LCT 2004 mức tỉ lệ LCT 2018 cao hơn, trường hợp này, xử lý theo LCT 2018 Vinapco phải chịu số tiền phạt lớn Quy định xác định mức phạt giới hạn mức phạt tối đa LCT 2018 kế thừa quy định LCT 2004 Tuy nhiên, thiếu sót LCT 2004 xác định mức phạt trường hợp tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm xác định (không) thiếu sở thống nhất, cụ thể để xác định mức phạt cụ thể hành vi vi phạm LCT 2018 khắc phục: “Trường hợp tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm xác định (khơng) theo quy định khoản Điều Nghị định 75/2019, áp dụng mức phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng” Ngoài ra, việc tách riêng biện pháp tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm khỏi biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm quy định LCT 2004 phù hợp với chất, khoản lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm tang vật hay phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm Về biện pháp khắc phục hậu quả, LCT 2018 khắc phục hạn chế LCT 2004 - quy định liệt kê cứng nhắc, điều chỉnh trực biểu bên hành vi, biện pháp phù hợp vài vụ việc với hành vi vi phạm định lOMoARcPSD|9797 480 3.2 Những điểm hạn chế quy định pháp luật hành vi lạm dụng VTĐQ 3.2.1 Pháp luật cạnh tranh thừa nhận nhiều lĩnh vực độc quyền Nhà nước với chế kiểm soát riêng Điều 28 LCT 2018 quy định Kiểm soát lĩnh doanh nghiệp hoạt động vực độc quyền nhà nước.5 Theo đó, pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp không áp dụng doanh nghiệp kinh doanh Nhà nước độc quyền Việt Nam, mà chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước, điều dễ dẫn đến doanh nghiệp có hành vi lạm dụng VTĐQ Việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan Việt Nam tiến hành theo việc xác định trước hết doanh nghiệp thị trường liên quan Đương nhiên, có doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, sản phẩm họ chiếm giữ 100% thị phần thị trường liên quan sức mạnh thị trường mà doanh nghiệp nắm giữ gần tuyệt đối Có thể thấy, lĩnh vực, ngành nghề mà Nhà nước độc quyền nắm giữ định cho doanh nghiệp Nhà nước thực hoạt động kinh doanh việc lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Nhà nước dễ xảy 3.2.2 Hạn chế xác định vị trí độc quyền - điều kiện để kiểm sốt hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Điều 25 LCT 2018 quy định: “Doanh nghiệp coi có VTĐQ khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan” Như vậy, hiểu, đối tượng điều chỉnh pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam xác định doanh nghiệp có 100% thị phần thị trường mà khơng có đối tượng độc quyền nhóm nên Gồm 20 loại hàng hóa, dịch vụ địa bàn thực độc quyền nhà nước hoạt động thương mại quy định Nghị định 94/2017/NĐ-CP Căn theo Điều 25 LCT 2018 lOMoARcPSD|9797 480 trình thực thi bỏ sót nhiều trường hợp vi phạm Vì ? Các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh lĩnh vực Nhà nước độc quyền chủ yếu thành lập hình thức tổng cơng ty, tập đồn kinh tế, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với phạm vi hoạt động rộng theo khu vực địa lý định theo toàn lãnh thổ Việt Nam Cơ cấu tổ chức tổng cơng ty, tập đồn, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu chủ yếu theo hình thức cơng ty mẹ cơng ty con, đó, thị trường liên quan khơng cịn tồn doanh nghiệp loại hàng hóa, sản phẩm Do vậy, áp dụng điều kiện doanh nghiệp độc quyền xác định thị trường liên quan doanh nghiệp khó Chiêu lách luật đơn giản nhà làm luật chưa dự liệu Một vấn đề đặt xác định thị phần khơng xem xét đến tính bền vững vị độc quyền doanh nghiệp Hiện tượng độc quyền có đặc điểm quan trọng khả trì vị lâu dài doanh nghiệp thị trường Bởi thực tế có nhiều trường hợp khoảng thời gian ngắn, doanh nghiệp nắm giữ thị phần lớn, chí chi phối hồn tồn thị trường song khơng phải mà coi doanh nghiệp nắm giữ vị độc quyền Phần lớn quốc gia chủ yếu sử dụng cách thức dựa vào thị trường liên quan để để xác định vị độc quyền doanh nghiệp Tuy nhiên hồn tồn xảy trường hợp doanh nghiệp thỏa mãn yếu tố để xác định doanh nghiệp độc quyền, có hành vi tăng giá bất hợp lí trì điều khoảng thời gian ngắn gia nhập thị trường nhanh chóng đối thủ khác, dẫn đến việc trì hành vi doanh nghiệp độc quyền trước khó xảy Đây cách thức điều hịa tự nhiên quy luật cung - cầu kinh tế thị trường, tạo lợi ích tối đa cho xã hội mà cần tới can thiệp nhà nước Như vậy, xem xét có hay khơng hành vi thống lĩnh thị truong TH k cần thiết 11 lOMoARcPSD|9797 480 3.2.3 Hạn chế vấn đề xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm doanh nghiệp độc quyền a, Đối với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Thứ nhất, quy định pháp luật thiếu khái niệm “mua với mục đích loại trừ” Mua nguyên liệu đầu vào với giá cao khiến đối thủ cạnh tranh khác khơng có khả mua bị loại khỏi thị trường Bản chất hành vi làm tăng giá thành sản xuất chung không doanh nghiệp có vị độc quyền mà cịn doanh nghiệp khác Khi giá thành sản xuất tăng lên, chí cao mức giá bán mà doanh nghiệp giữ nguyên giá bán hình thức việc bán giá sản phẩm thấp để loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp việc mua đầu vào với giá cao giữ giá bán thấp không bền vững (do ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp) nên doanh nghiệp độc quyền nhiều khả tăng giá đối thủ cạnh tranh bị loại khỏi thị trường Thậm chí cịn xem rào cản ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ khác Khơng hiểu ??? “mua với múc đích loại trừ” Thứ hai, quy định pháp luật chưa bao quát đến khả giá nguyên liệu đầu vào hạ thấp nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, nhà độc quyền sau q trình sản xuất lại khơng hạ giá thành để người tiêu dùng hưởng thêm lợi ích từ việc có thêm sản phẩm tiêu dùng nhờ hạ giá thành Điều đòi hỏi tham gia kiểm sốt tích cực quan quản lý cạnh tranh giúp bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng vận hành kinh tế theo chế cạnh tranh bình đẳng thị trường Ủa sap phải hạ giá Ng liệệu đầu vào có lquan đến nhà độc quyền ? Thứ ba, liên quan đến mối quan hệ doanh nghiệp độc quyền nhà phân phối lOMoARcPSD|9797 480 Giá bán cuối đến người tiêu dùng qua khâu trung gian cao bất thường hai nguyên nhân chủ yếu thông đồng doanh nghiệp độc quyền nhà phân phối việc doanh nghiệp độc quyền ép giá để tăng giá bán đến tay người tiêu dùng nhằm loại bỏ nhà phân phối Đối với trường hợp ép giá từ phía nhà độc quyền, coi hành vi lạm dụng vị độc quyền doanh nghiệp độc quyền bị cấm thực Đối với trường hợp thông đồng doanh nghiệp độc quyền nhà phân phối thỏa thuận theo chiều dọc mắt xích chuỗi phân phối sản phẩm thị trường (phân biệt với thỏa thuận theo chiều ngang doanh nghiệp đối thủ nhau) đề xuất từ bên có quyền lực chuỗi phân phối Việc nhà phân phối chấp nhận theo đề xuất doanh nghiệp độc quyền miễn cưỡng nhằm không bị loại bỏ khỏi chuỗi phân phối thơng đồng có chủ ý.6 Vì nên chế giải quyết, cách xử phạt từ hành vi từ phía quan chức khó khăn b, Đối với hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự Hiện nay, quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam tập trung xét đối tượng bị ảnh hưởng doanh nghiệp giao dịch với doanh nghiệp độc quyền mà chưa đề cập đến đối tượng khách hàng riêng lẻ khác (người tiêu dùng sản phẩm) Điều dẫn đến thiếu sở pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng trường hợp cụ thể chịu phân biệt đối xử Nếu chứng minh hành vi doanh nghiệp độc quyền vi phạm chứng minh hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp không bao gồm người tiêu dùng sản phẩm (khoản điều 14 LCT) Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam quy định gộp chung hành vi phân biệt giá vào nhóm hành vi áp đặt NPP có th v a n n nhân, v a th ph m têpế tay c a hành ể ừạ ủvi l m d ng VTĐQạ ụ 13 lOMoARcPSD|9797 480 điều kiện thương mại khác Tuy nhiên sở xác định phân biệt giá chưa rõ ràng Cụ thể, yếu tố xác định có phân biệt mà tác động lên giá chủ yếu giá thời hạn tốn thực tế cịn nhiều yếu tố khác tác động vào quy định mức chiết khấu, giảm giá, hoa hồng… c, Hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ khác không liên quan đến hợp đồng Quy định rõ đối tượng chịu ảnh hưởng từ hành vi ép buộc doanh nghiệp độc quyền gồm nhóm khách hàng thực giao dịch với doanh nghiệp độc quyền thực tế cho thấy nhiều trường hợp doanh nghiệp độc quyền ép buộc người tiêu dùng sử dụng sản phẩm không liên quan nhằm thu lợi nhuận79 Quy định khiến cho quyền lợi người tiêu dùng không bảo đảm; người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi trước hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Vì thực tế KH khơng giao dịch với bên độc quyền mà thực việc với bên thứ 3, bên độc quyền không bị truy tố ??? 3.2.4 Hạn chế công tác phát tiến hành điều tra hành vi lạm dụng VTĐQ DNNN Quá trình phát hành vi vi phạm tiến hành điều tra khó khăn doanh nghiệp độc quyền Nhà nước trực thuộc Bộ chủ quản, quan quản lý nhà nước địa phương Trong đó, quan thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam quan trực thuộc Bộ công thương (Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia) khiến việc phát tiến hành điều tra chưa chủ động, độc lập khách quan Hơn Bu c KH ph i giao d ch v i bên th => DN đ c q đ ng cu c hộả ứ ộ ứ ộ ưởng l i mà k b phát hi nợ ị Quy định Điều 46 LCT 2018 ị ệ9 lOMoARcPSD|9797 480 nữa, thực tế Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập 9, điều dẫn đến thiếu quan thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung 3.2.5 Về biện pháp xử lý hành vi vi phạm Chế tài xử lý vi phạm hành vi lạm dụng VTĐQ có nhiều cấp độ khác nhau.10 Tuy nhiên, quy định xử lý cịn có số hạn chế như: Thứ nhất, pháp luật xử lý hành vi lạm dụng VTĐQ khơng có quy định cụ thể biện pháp áp dụng mức chế tài cụ thể nhóm hành vi, ngành nghề, theo vai trị doanh nghiệp… Điều khiến chế tài áp dụng không tương xứng với hành vi vi phạm cụ thể để từ răn đe chủ thể khơng tái phạm, pháp LCT nên áp dụng mức tiền phạt lũy tiến lần vi phạm doanh nghiệp Ngăn chặn việc tái phạm Thứ hai, theo quy định LCT 2018 quy định phạt tiền hành vi lạm dụng VTĐQ 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm, thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình (tức tỷ đồng 11).14 Quy định chưa hợp lý chỗ phạt tiền dựa tổng doanh thu doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có mặt hàng doanh nghiệp có hành vi vi phạm LCT Thiết nghĩ, việc phạt phải dựa tổng doanh thu loại mặt hàng mà doanh nghiệp vi phạm thay tính tổng doanh thu doanh nghiệp ( phía Độc quyền bị thiệt thịi ) Thành l p ch a ?ậư 10 Căn theo khoản Điều 113 LCT 2018 Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP 11 Căn theo điểm b khoản điểm c khoản Điều 217 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 14 Theo khoản Điều 111 LCT 2018 15 lOMoARcPSD|9797 480 Đồng thời, Nghị định hướng dẫn thi hành LCT 2018, cụ thể Nghị định 75/2019/NĐ-CP, nhìn vào mức xử phạt theo quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp thấy chung chung, từ 01% đến 10% tổng doanh thu thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp có VTĐQ.12 Mức độ dao động mức phạt lớn Thêm vào đó, định lượng nhằm xác định cụ thể tỉ lệ % chưa có quy định cụ thể nên việc áp dụng tạo khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh, HĐCT nhận thức doanh nghiệp có hành vi vi phạm ( tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đâu ) KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 4.1 Đối với quy định độc quyền Nhà nước Thứ nhất, tiêu chí chế xác định lĩnh vực doanh nghiệp độc quyền nhà nước cần quy định trước hết pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việc trì độc quyền Nhà nước ngược lại với chế kinh tế thị trường Độc quyền Nhà nước coi ngoại lệ pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp đảm bảo mặt nguyên tắc quy định pháp luật Thứ hai, có Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ có quyền xác định lĩnh vực độc quyền Nhà nước xét giai đoạn phát triển cụ thể Ngoài nhà nước trì tình trạng độc quyền nhà nước số lĩnh vực đặc biệt quan trọng phục vụ lợi ích kinh tế chung quốc gia Quy định nhằm hạn chế tình trạng bộ, ngành, địa phương lợi ích cục bộ, tùy tiện trì tình trạng độc quyền gây ảnh hưởng đến trật tự kinh tế chung quốc gia 12 Căn khoản Điều Nghị định 75/2019/NĐ-CP lOMoARcPSD|9797 480 Thứ ba, theo kinh nghiệm Liên minh Châu Âu, doanh nghiệp độc quyền Nhà nước miễn trừ tuân thủ số quy định pháp LCT liên quan đến hạn chế cạnh tranh khơng lạm dụng ví trị độc quyền để thực hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh, sai lệch thị trường, tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp 4.2 Đối với việc xác định doanh nghiệp có VTĐQ Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp cần thay đổi mặt quan niệm tượng độc quyền, nên quan niệm tượng độc quyền khơng thiết có doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động thị trường Nếu pháp luật quy định độc quyền tượng có nhà sản xuất dẫn đến có khả số trường hợp có doanh nghiệp có sức mạnh thị trường tuyệt đối, song khơng phải người thị trường có hành vi với tính chất tương tự với hành vi vi phạm quy định lạm dụng vị độc quyền, khiến quan quản lý cạnh tranh xử lý hành vi doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp có vị độc quyền xác định theo quy định hành Do vậy, việc xác định doanh nghiệp độc quyền cần yếu tố thị phần sức mạnh thị trường xét thị trường liên quan cụ thể Bên cạnh đó, pháp luật nên xem xét bổ sung đối tượng điều chỉnh độc quyền nhóm, điều giúp cho việc kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ thực hiệu quả, tránh bỏ sót hành vi lạm dụng khơng nằm đối tượng điều chỉnh Hơn nữa, quy định pháp luật cần xem xét yếu tố khoảng thời gian liên quan để định xem doanh nghiệp thực coi có VTĐQ hay khơng Trong trình điều tra mình, quan chức dựa hồ sơ vụ việc để xác định khoảng thời gian cần xem xét hành vi doanh nghiệp, với xem xét khoảng thời gian liên quan liệu doanh nghiệp có thực nắm giữ sức mạnh tuyệt đối thị trường hay khơng 17 lOMoARcPSD|9797 480 Cơ quan chức xem xét đưa yếu tố thời gian vào quy định xác định vị độc quyền doanh nghiệp với khoảng thời gian xác định cụ thể hợp lý 4.3 Đối với quy định hành vi lạm dụng VTĐQ bị cấm 4.3.1 Đối với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam cần quy định cụ thể sở tiếp thu học kinh nghiệm số quốc gia khác, cụ thể: Thứ nhất, cần bổ sung khái niệm “mua với mục đích loại trừ” Hành vi xét mặt chất làm tăng giá thành sản xuất chung khơng doanh nghiệp có vị độc quyền mà doanh nghiệp khác Vì cần có quy định để ngăn chặn doanh nghiệp có vị độc quyền thực hành vi lạm dụng Thứ hai, quy định pháp luật chưa bao quát đến khả giá nguyên liệu đầu vào hạ thấp nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, nhà độc quyền sau trình sản xuất lại không hạ giảm giá thành để người tiêu dùng hưởng lợi ích từ việc có thêm sản phẩm tiêu dùng nhờ giá thành hạ Điều địi hỏi tham gia kiểm sốt tích cực quan quản lý cạnh tranh giúp bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng vận hành kinh tế theo chế cạnh tranh bình đẳng thị trường Thứ ba, việc nhà phân phối chấp nhận theo đề xuất doanh nghiệp độc quyền miễn cưỡng nhằm đảm bảo không bị loại bỏ khỏi chuỗi phân phối thơng đồng có chủ ý Vì nên chế giải quyết, cách xử phạt hành vi từ phía quan chức khó khăn lOMoARcPSD|9797 480 4.3.2 Đối với hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự Khoản Điều 13 LCT nên sửa đổi nội dung để hướng tới việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng bên cạnh việc bảo vệ doanh nghiệp bị ngăn cản gia nhập loại bỏ khỏi thị trường liên quan Ngoài ra, pháp luật cần bổ sung quy định cụ thể hình thức phân biệt giá doanh nghiệp độc quyền Nên có bổ sung cho quy định điều kiện khác tác động đến giá bao gồm chiết khấu, hoa hồng số yếu tố khác tách biệt thành quy định riêng hành vi phân biệt giá doanh nghiệp độc quyền Như vậy, quy định bổ sung chi tiết giúp bảo vệ tốt lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp khác xã hội 4.3.3 Đối với hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ khác không liên quan đến hợp đồng Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam quy định bổ sung liên quan đến bán sản phẩm kèm theo này, không bao gồm đối tượng bị thiệt hại doanh nghiệp mà người tiêu dùng Điều địi hỏi q trình giải vụ việc quan chức cần phân tách rõ sản phẩm liên quan trực tiếp đến hàng hóa, dịch vụ nhà độc quyền cung cấp mục đích sử dụng 4.4 Đối với quan thực thi pháp luật kiểm soát hạn chế cạnh tranh Cơ quan thực thi LCT cần phải có yếu tố sau: (1) Phải trao đầy đủ quyền hạn vị pháp lý; (2) Hoạt động đảm bảo tính độc lập cao; (3) Phải đảm bảo việc hoạt động định cách độc lập; (4) Phải đảm bảo tính minh bạch hoạt động Độc lập khơng có nghĩa phải đứng độc lập, riêng rẽ mặt tổ chức, không trực thuộc quan chủ quản mà độc lập 19 lOMoARcPSD|9797 480 tổ chức hoạt động như, nhiệm vụ, quyền hạn Chính vậy, Mơ hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương theo LCT 2018 chưa phù hợp cần có thay đổi phù hợp Theo đó, đề xuất LCT sửa đổi theo hướng: “Ủy ban Cạnh tranh quốc gia quan quản lý nhà nước cạnh tranh, Chính phủ định thành lập, quan độc lập, không trực thuộc bộ; Các thành viên Ủy ban Cạnh tranh quốc gia Thủ tướng người bổ nhiệm miễn nhiệm” Ngoài ra, cần nhanh chóng thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia để đảm bảo có quan thực thi LCT theo quy định pháp luật 4.5 Chế tài hành vi vi phạm Các quy định pháp luật xử lý trách nhiệm doanh nghiệp có hành vi lạm dụng VTĐQ cần nhắc đến nhóm hành vi, ngành nghề, theo vai trị doanh nghiệp… để xác định biện pháp áp dụng mức chế tài cụ thể Các chế tài phải tương xứng với hành vi vi phạm để răn đe chủ thể không tái phạm, pháp LCT nên áp dụng mức phạt tiền lũy tiễn lần vi phạm doanh nghiệp Ngoài ra, pháp luật cần nghiên cứu, tính tốn tỷ lệ phạt hợp lý, tổng doanh thu loại hàng hóa mà doanh nghiệp vi phạm thay tính tổng doanh thu 13Quy định khoản Điều 217 Bộ Luật Hình 2015 hạn chế việc áp dụng quy định Điều 111 LCT 2018 Do cần xóa bỏ khoản để tránh mâu thuẫn với LCT 2018 Về mức biên độ xử phạt theo phần trăm doanh thu tên 01% đến 10% doanh thu doanh nghiệp độc quyền năm liền trước Với biên độ dao động lớn gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Kiến nghị pháp luật thay đổi mức xử phạt theo hương chia làm ngưỡng tỉ lệ mức xử phạt 1% - 5% từ 5% - 10% theo mức độ gây ảnh hưởng mơi trường cạnh tranh lợi ích chủ thể liên quan hành vi lạm dụng 13 Nguyễn Thị Huyền Diệu, 2019, Hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo LCT 2018 từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.59 lOMoARcPSD|9797 480 theo phân loại nhóm hành vi lạm dụng nhằm tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh trình áp dụng thực thi pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật nên xem xét bổ sung thêm quy định việc bồi thường gấp ba lần doanh nghiệp độc quyền thực hành vi lạm dụng gây thiệt hại cho chủ thể khác Từ đó, khuyến khích người tiêu dùng, doanh nghiệp khách hàng tự bảo vệ quyền lợi thay cho việc quan quản lý cạnh tranh phải chủ động điều tra định xử phạt, giúp chủ động phát vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng VTĐQ KẾT LUẬN Lạm dụng VTĐQ dạng hành vi hạn chế cạnh tranh gây nhiều tác động nghiêm trọng cho thị trường Bằng công cụ pháp LCT, nhà nước ta có quy định cụ thể hành vi chế tài để xử lý nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng chủ thể kinh doanh, đảm bảo vận hành động, hiệu kinh tế Tuy nhiên, quy định LCT tồn nhiều bất cập, quy định hành vi lạm dụng doanh nghiệp theo cách khép kín, liệt kê, đòi hỏi phải thay đổi chỉnh sửa để hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý vững đảm bảo công cho thị trường cạnh tranh Đồng thời, cần phải căng cường quản lý nhà nước, từ kịp thời phát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, xây dựng kinh tế thị trường phát triển bền vững 21 lOMoARcPSD|9797 480 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội (2004), Luật số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Cạnh tranh; Quốc hội (2018), Luật số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2018, LCT; Văn phòng Quốc hội (2017), Văn hợp số 01/VBHN-VPQH ngày 10 tháng năm 2017, Bộ luật Hình sự; Quốc hội (2020), Luật số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020, Luật Doanh nghiệp; Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005, Nghị định chi tiết thi hành số điều LCT 2004; Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014, Nghị định quy định chi tiết LCT xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Chính phủ (2017), Nghị định số 94/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2017, Nghị định Hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực độc quyền nhà nước hoạt động thương mại; Chính phủ (2019), Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2019, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh; Chính phủ (2020), Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2020, Nghị định quy định chi tiết số điều LCT Luận văn, Luận án lOMoARcPSD|9797 480 Nguyễn Lan Anh, 2019, Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Huyền Diệu, 2019, Hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo LCT 2018 từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Một số báo: Vụ việc hạn chế cạnh tranh lạm dụng VTĐQ, http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&id=97; Phan Thông Anh (2012), Áp dụng pháp LCT phân bổ thực độc quyền nhà nước qua vụ xét xử, Tạp chí Lập pháp http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=207838&fbclid=IwAR0Wfx2ivnzvZURmGpqDkrASXi2zA7bdj0CFtB Z1hlnmpHL9DX9TyjAvurA; Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, https://www.luatsuhanoi.vn/nguyen-cuu-trao-doi-bai-viet/mot-so-binh-luantuthuc-tien-giai-quyet-vu-viec-ve-hanh-vi-han-che-canh-tranh.html? fbclid=IwAR3MuATGIR0W3aq0XVVdpxYESofZtSVO7d4FkUERfmcxu1NY N5ZsAessV4o 23 ... pháp luật hành vi nhóm chúng em xin phép chọn để phân tích làm rõ hơn, đề sau : ? ?Phân tích vụ vi? ??c thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền? ?? NỘI DUNG TĨM TẮT VỤ VI? ??C – ĐẶT... lý vụ vi? ??c liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp 3.1.2 Về hành vi lạm dụng VTĐQ bị cấm mở rộng phạm vi áp dụng hành vi lạm dụng bị cấm LCT năm 2004 quy định hành vi lạm dụng. .. định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm doanh nghiệp độc quyền 11 3.2.4.Hạn chế công tác phát tiến hành điều tra hành vi lạm dụng VTĐQ 14 3.2.5 .Về biện pháp xử lý hành vi

Ngày đăng: 31/08/2022, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w