1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích một vụ án tham nhũng điển hình ở Việt Nam và đánh giá pháp luật

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tham nhũng là một vấn đề gây nhức nhối ở trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Theo xếp hạng mức độ tham nhũng thế giới năm 2015, Việt Nam xếp thứ 112168 quốc gi.

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tham nhũng vấn đề gây nhức nhối tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo xếp hạng mức độ tham nhũng giới năm 2015, Việt Nam xếp thứ 112/168 quốc gia khảo sát Muốn đất nước phát triển cần hạn chế, giảm thiểu tình trạng tham nhũng đến mức tối đa Một hành vi tham nhũng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình Vì vậy, để hạn chế hành vi tham nhũng cần tìm hiểu quy định Bộ luật Hình hành tội phạm liên quan đến hành vi tham nhũng Em xin chọn đề số tổ mơn để làm tập mình: “Phân tích vụ án tham nhũng điển hình Việt Nam; liên hệ với BLHS năm 1999, rõ số bất cập liên quan BLHS năm 1999, đề xuất phương án hồn thiện quy định nhằm hạn chế tham nhũng Việt Nam” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát tham nhũng Khái niệm tham nhũng Hiện tồn nhiều khái niệm tham nhũng: _ Theo tổ chức ngân hàng giới tham nhũng lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân _ Theo tổ chức minh bạch quốc tế, tham nhũng hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái pháp luật để phục vụ lợi ích cá nhân _ Theo ban nghiên cứu thuộc Hội đồng Châu Âu, tham nhũng bao gồm hành vi hối lộ hành vi khác người giao thực trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân vi phạm trách nhiệm giao để thu thứ lợi bất hợp pháp cho cá nhân hay cho người khác _ Tại Việt Nam, Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Đặc trưng hành vi tham nhũng _ Về chủ thể: người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ (Khoản 3, Điều 1, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005) _ Về khách quan, người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng địa vị công tác giao để không làm làm trái với cơng vụ mà phải thực thực qui định pháp luật, gây thiệt hại chung cho lợi ích nhà nước, xã hội công dân _ Về động cơ, người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi với động vụ lợi cho thân mình, cho người khác nhóm người II Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng Một vụ án tham nhũng điển hình Việt Nam vụ án tham tài sản ơng Dương Chí Dũng – nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị tổng công ty Hàng hải Việt Nam với số tiền 1.666.000 USD Trong vụ án có mười bị cáo bị cáo bị xét xử tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế Nhưng phạm vi em đề cập đến tội tham ô tài sản mà bị cáo thực 1.Toàn cảnh vụ án a Những người thực hành vi tham ô tài sản _ Ơng Dương Chí Dũng, sinh năm 1957, ngun Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam _ Ông Văn Mai Phúc, sinh năm 1957, nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam; nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Vận tải, Bộ Giao thơng Vận tải _ Ơng Trần Hữu Chiều, sinh năm 1952, ngun Phó Tổng giám đốc Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam _ Ông Trần Hải Sơn, sinh năm 1960, nguyên Tổng giám đốc công ty TNHH sửa chữa tàu biển Vinalines (công ty Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) b Nội dung vụ án Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, thành lập theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ, hoạt động theo Điều lệ phê duyệt Nghị định số 79/CP ngày 22/11/1995 Chính phủ Ngày 29/9/2006, Thủ tướng Chính phủ có định thành lập Cơng ty mẹ - Công ty con, hoạt động theo Quyết định số 192/QĐTTg ngày 12/12/2007 Thủ tướng Chính phủ với số vốn điều lệ 4.130.540.925.668 đồng Từ tháng năm 2010, Vinalines chuyển thành công ty TNHH thành viên Hội đồng quản trị Vinalines đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước Vinalines Ngành nghề kinh doanh: vận tải đường biển, đường thủy; khai thác cảng biển, đường sông; sửa chữa tàu biển số ngành nghề kinh doanh khác để thực nhiệm vụ phát triển ngành hàng hải theo định hướng phát triển kinh tế Nhà nước, bảo toàn phát triển vốn Nhà nước đầu tư Vinalines Trong dự án xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển phía Nam chưa bổ sung vào quy hoạch chưa có Quyết định phê duyệt cho phép đầu tư Thủ tướng Chính phủ Dương Chí Dũng kí Quyết định số 687/QĐ-HĐQT việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy sửa chữa tàu biển phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với tổng mức đầu tư 3.854.000.000.000 đồng, có hạng mục lắp đặt 01 ụ sức nâng 15.500 đến 27.000 Triển khai dự án, sở thư chào bán ụ Công ty Addpower Ventures Private Limited – Singapore ( viết tắt Cơng ty AP) Dương Chí Dũng, Mai Văn Phúc, Trần Hữu Chiến Trần Hải Sơn hợp pháp hóa thơng tin tình trạng kỹ thuật ụ 83M khơng thực tế để Dương Chí Dũng ký định số 1003/QĐHĐQT ngày 08/10/2007 phê duyệt đầu tư mua ụ 83M Công ty AP với tổng giá trị đầu tư 14.136.600 USD Ngày 28/10/2009, Dương Chí Dũng kí Quyết định số 789/QĐ-HĐQT phê duyệt điều chỉnh tổng mức mua ụ 83M 26.300.000 USD Tuy biết giá chào bán ụ 83M Công ty Nakhodka, Liên bang Nga 5.000.000 USD ngày 15/02/2008, Dương Chí Dũng kí Quyết định số 186/QĐ-HĐQT phê duyệt điều chỉnh phương thức đầu tư dự án mua ụ 83M công ty AP với giá mua 9.000.000 USD Kết điều tra làm rõ hành vi phạm tội bị can gây thiệt hại cho Vinalines 366.930.032.432 đồng (tính đến 17/5/2012) Trong số tiền thiệt hại này, Dương Chí Dũng, Mai Văn Phúc, Trần Hải Sơn Trần Hữu Chiều tham ô 1.666.000 USD Hành vi Dương Chí Dũng bị cáo tội tham tài sản cụ thể: Đối với hành vi tham ô tài sản: Về phía ơng Goh Seow, Giám đốc Cơng ty Ap có mối quan hệ thân thiết với Dương Chí Dũng từ năm 2000 Trước kí hợp đồng mua ụ 83M, ông Goh Seow sang Việt Nam dự hội thảo TP Hồ Chí Minh, gặp riêng Dương Chí Dũng, ơng Goh Seow đề nghị Dũng giúp đỡ ông Công ty AP trình giao dịch bán ụ cho Vinalines Dũng đồng ý Trước Vinalines ký hợp đồng mua ụ 83M với công ty AP, ngày 01/1/2007 công ty AP công ty Global Success ( Công ty môi giới Liên bang Nga) ký hợp đồng thỏa thuận: Cơng ty AP có trách nhiệm bảo đảm hợp đồng bán, xuất ụ tới Việt Nam, số tiền bán ụ công ty Global Success hưởng 4.334.000 USD; chuyển cho bên thứ ba công ty Dlobal Success định số tiền 1.666.000 USD thư tín dụng Cơng ty Ap ký Hợp đồng số 01-08 ngày 28/2/2008 mua ụ 83M công ty Nakhodka với giá 2.300.000 USD bán cho Vinalines theo thỏa thuận với Công ty Global Success Công ty AP bán ụ cho Vinalines với giá 9.000.000 USD thực chất Công ty AP nhà môi giới để hưởng công môi giới Thực định Hội đồng quản trị, Mai Văn Phúc ký Hợp đồng số 01-07/VNL-AP ngày 15/3/2008 với ông Goh Hoon Seow, Giám đốc Công ty AP mua ụ 83M giá 9.000.000 USD Trong thời gian từ 17/3/2008 đến 13/6/2008, Vinalines chuyển đủ số tiền 9.000.000 USD thông qua tài khoản ký quỹ thư tín dụng Ngân hàng Citibank N.A, chi nhánh Hà Nội Ngày 18/6/2008, sau ngày nhận tiền bán ụ 83M, công ty AP chuyển 1.666.000 USD vào tài khoản Công ty Phú Hà mở ngân hàng UOB chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Công ty Phú Hà công ty em gái Sơn – Trần Thị Hải Hà) Theo yêu cầu Sơn, Trần Thị Hải Hà , Giám đốc Công ty Phú Hà làm thủ tục chuyển thành tiền đồng Việt Nam để rút tiền mặt chuyển cho Sơn thành phố Hồ Chí Minh; chuyển vào tài khoản Đặng Quang Hưng (em vợ Sơn) chuyển vào tài khoản công ty Phú Hà ngân hàng ACB Hải Phòng để anh Đặng Quang Hưng, chị Trần Thị Hải Hà rút tiền chuyển cho Sơn, tổng số tiền chuyển cho Sơn 28.198.379.058 đồng Nội dung thư tín dụng ngân hàng UOB Singapore phát hành hóa đơn thương mại Cơng ty Phú Hà phát hành để chuyển 1.666.000 USD Việt Nam ghi rõ Công ty AP chuyển cho Công ty Phú Hà để tốn cho cơng việc chuẩn bị tài liệu xuất khẩu, hải quan thuế xuất ụ 83M Thư tín dụng chuyển 1.666.000 USD phần thư tín dụng gốc tốn 8.100.000 USD tiền tốn ụ 83M Do có sở khẳng định việc ông Goh Seow chuyển 1.666.000 USD vào tài khoản cơng ty Phú Hà số tiền nằm khoản tiền Vinalines toán ụ nổi, tiền Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao cho Vinalines thay nhà nước quản lý sử dụng theo quy định pháp luật, nhóm người Vinalines có liên quan đến việc mua ụ 83M chiếm hưởng bất hợp pháp số tiền Theo lời khai Trần Hải Sơn, Dương Chí Dũng chiếm hưởng 10.000.000.000 đổng, Mai Văn Phúc chiếm hưởng 10.000.000.000 đồng, Trần Hữu Chiến chiếm hưởng 340.000.000 đồng, lại Trần Hải Sơn hưởng c Phán Tòa án sơ thẩm ( tội tham ô tài sản) _ Dương Chí Dũng phạm tội Tham ô tài sản, áp dụng điểm a khoản Điều 278; điểm s khoản 1, khoản Điều 46; điểm o khoản Điều 48; Điều 53 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo tử hình tội tham ô tài sản Về trách nhiệm dân sự: nộp số tiền 10.000.000.000 đồng tham ô tài sản _ Mai Văn Phúc phạm tội Tham ô tài sản, áp dụng điểm a khoản Điều 278; điểm s khoản 1, khoản Điều 46; Điều 53 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo tử hình tội tham tài sản Về trách nhiệm dân sự: nộp số tiền 10.000.000.000 đồng tham ô tài sản _ Trần Hữu Chiều phạm tội Tham ô tài sản, áp dụng điểm a khoản Điều 278; điểm b,p,s khoản Điều 46; Điều 53 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo 10 năm tù tội tham ô tài sản Về trách nhiệm dân sự: nộp số tiền 340.000.000 đồng tham ô tài sản _ Trần Hải Sơn phạm tội Tham ô tài sản, áp dụng điểm a khoản Điều 278; điểm b, p, s khoản 1, khoản Điều 46; Điều 53 Bộ luật hình sự, xử phạt bị cáo 14 năm tù tội tham ô tài sản Về trách nhiệm dân sự: nộp số tiền 7.858.379.058 đồng tham ô tài sản Phân tích a Cấu thành tội phạm tội tham ô tài sản theo Điều 278, BLDS _ Chủ thể Chủ thể tội tham ô chiếm đoạt tài sản người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời phải người có trách nhiệm quản lý tài sản chiếm đoạt _ Khách thể Hành vi phạm tội xâm phạm đến hoạt động đắn quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế nhà nước xâm phạm quyền sở hữu tài sản quan tổ chức nêu _ Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý _ Mặt khách quan Hành vi chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý thủ đoạn lợi dụng chức vụ quyền hạn Hành vi phạm tội phải hành vi chiếm đoạt Đối tượng hành vi chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội giao quản lý Người phạm tội lợi dụng trách nhiệm quản lý tài sản giao, chiếm đoạt tài sản mà quản lý Thủ đoạn lợi dụng trách nhiệm quản lý tài sản khác thực chất sử dụng chức vụ quyền hạn giao điều kiện, phương tiện để có thẻ thực hành vi tham tài sản, biến tài sản giao thành tài sản Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý cấu thành tội tham có dấu hiệu sau: +Giá trị tài sản chiếm đoạt từ hai triệu đồng trở lên +Gây hậu nghiêm trọng; +Đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm +Đã bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI BLHS, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm b Phân tích vụ án Dương Chí Dũng _ Về chủ thể Ở vụ án trên, bốn người liên quan đến hành vi tham ô tài sản người có chức vụ, quyền hạn Họ người quản lý công ty nhà nước người quản lý phần vốn góp nhà nước cơng ty có vốn nhà nước nên họ người có chức vụ, quyền hạn _ Khách thể Hành vi phạm tội xâm phạm đến hoạt động đắn Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam xâm phạm quyền sở hữu tài sản nhà nước số tiền 1.666.000 USD số tiền mà Nhà nước đầu tư vào công ty _ Mặt chủ quan Cả bốn người lỗi cố ý trực tiếp Họ hiểu rõ hành vi xâm phạm vào hoạt động đắn công ty, biết trước hậu xảy thực hành vi _ Mặt khách quan Bốn người thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản phạm vi quản lý Như nói họ người quản lý công ty nhà nước người quản lý phần vốn góp nhà nước cơng ty có vốn nhà nước nên số tiền nhà nước đầu tư vào công ty thuộc quyền quản lý họ Trong án sơ thẩm nói “có sở khẳng định việc ơng Goh Seow chuyển 1.666.000 USD vào tài khoản công ty Phú Hà số tiền nằm khoản tiền Vinalines tốn ụ nổi, tiền Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao cho Vinalines thay nhà nước quản lý sử dụng theo quy định pháp luật” nên số tiền họ chiếm đoạt tài sản họ quản lý Ơng Dương Chí Dũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ký hợp đồng với Cơng ty AP, có thỏa thuận trước với cơng ty AP tốn 9.000.000.000 USD, sau cơng ty AP gửi lại số tiền 1.666.000 USD để chiếm đoạt Như hành vi bốn người đủ để cấu thành tội tham ô tài sản theo Điều 278, BLHS III Một số vướng mắc, hạn chế tội tham ô tài sản giải pháp Những hạn chế thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội tham ô tài sản _ Tồn vướng mắc vận dụng khái niệm “gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” Để áp dụng hình phạt cho đối tượng phạm tội tham ô, vào mức độ phạm tội hay hậu mà hành vi phạm tội gây ra, xây dựng luật nhà làm luật đưa cách hiểu mức độ nghiêm trọng hành vi cách chung chung khó định lượng; vận dụng luật vào thực tiễn quan tố tụng gặp nhiều vướng mắc cách hiểu Theo Bộ luật hình có nhiều tội quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tình tiết định tội định khung hình phạt nội dung tình tiết tội khơng giống nên coi gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm tội phạm khác Tuy nhiên, tội phạm có tính chất, khách thể bị xâm hại giống áp dụng tương tự _ Hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực tài chính, kế tốn, ngân hàng, xây dựng cịn gặp khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng Trong trình tố tụng việc xác định tài sản tham vấn đề then chốt khẳng định tội danh bị cáo, nhiên việc giám định tư pháp phục vụ công tác truy tố, xét xử gặp nhiều khó khăn Khó khăn xuất phát từ việc thiếu văn quy định pháp luật để nguồn gốc tài sản, quản lý tài sản đối tượng phạm pháp; phối hợp đơn vị quan trọng để xác minh chứng cần cộng tác tổ chức có liên quan, nhân dân đấu tránh, phòng chống tội phạm Mặt khác lực đơn vị thực chức cịn có giới hạn khối lượng công việc nhiều, lực lượng mỏng, thủ đoạn đối tượng phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt dẫn tới việc giám định, xác minh tài sản vấn đề khó khăn vụ án tham ô _ Tồn vấn đề xác định phạm vi khách thể tội tham ô tài sản Nếu theo quy định Luật hình năm 1999 thì: Khách thể tội tham tài sản quan hệ sở hữu nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, trực tiếp xâm phạm đến quan hệ sở hữu Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy, tội phạm tham ô xảy nhiều doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước; xác định hành vi chiếm đoạt tài sản đơn vị gặp khó khăn xác định khách thể hành vi phạm tội để quy định tội danh cho bị can _ Tồn vướng mắc cách hiểu số khái niệm khác luật như: “Cơ quan”, “người có chức vụ quyền hạn” quy định Điều 277 BLHS 1999 Đối với khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn” để xác định chủ thể tội tham ô tài sản cần hiểu rõ khái niệm “cơ quan” quy định Điều 277 Khái niệm “Cơ quan nhà nước” Quy định Điều 219 BLHS 1985 sửa thành “Cơ quan”; thay đổi theo số nhà nghiên cứu, lý luận nhằm làm cho việc 10 hiểu khái niệm xác, đầy đủ lại làm cho việc xác định khái niệm thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án thêm phức tạp _ _ Những tồn khách quan khác + Tồn nhận thức tâm chống tham nhũng quyền cấp: việc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội tham thường khó người phạm tội khác, thiếu biện pháp thực đồng bộ, việc giải vụ án nhiều đơn vị tiến hành, phối hợp chưa tốt Hơn có trường hợp người phạm tội lại người có quan hệ rộng, chí quan hệ với người quan bảo vệ pháp luật nhằm chạy tội cho thân Nếu người phạm tội lại người quan bảo vệ pháp luật việc điều tra xử lý lại khó họ người hiểu biết pháp luật nên có nhiều thủ đoạn nhằm trốn tránh mà quan tiến hành tố tụng khó chứng minh hành vi phạm tội họ Nhận thức tâm chống tham nhũng quyền sở góp phần quan trọng xử lý tội phạm tham ô, nhiên số nơi nể nang, né tránh thiếu kiên xử lý số vụ việc tham ô nên xử lý chậm, kéo dài; cịn tình trạng lạm dụng hình thức xử lý nội bộ, chưa kiên xử lý theo pháp luật + Tồn tình trạng kéo dài thời hạn điều tra vụ án tham ô lớn Nhiều vụ án kéo dài chục năm, nhiều lần điều tra lại, gây thời gian, tổn hại quyền lợi người bị khởi tố, bị can xảy nhiều địa bàn Hạn chế cơng tác xét xử, đấu tranh phịng chống tội phạm tham ơ, tham nhũng cịn thể quan chức thực thi pháp luật chưa sử dụng thông tin từ phản ánh nhân dân, điều tra đơn vị độc lập báo chí; thiếu chế hữu hiệu để tạo thuận lợi cho cơng dân báo chí phát hành vi tham ô giám sát hoạt động quyền lực; chưa có quy định chặt chẽ phù hợp để bảo vệ người tố giác tránh trả thù, trù dập, đồng thời ban hành quy định khen thưởng 11 vật chất để khuyến khích động viên người tố cáo đúng, góp phần ngăn chặn tham thu hồi tài sản cho nhà nước bị hành vi tham chiếm đoạt + Tồn khó khăn thu hồi tài sản tham ô Vấn đề vụ án thu hồi tài sản bị chiếm đoạt chưa thực gây thất thoát lượng tài sản lớn nhà nước xúc cho người dân Như vụ án Dương Chí Dũng, đến thời điểm quan thi hành án chưa thu hồi 88.000.000.000 đồng tổng số 110.000.000.000 đồng Một số giải pháp hoàn thiện _ Cần cần quy định khẳng định rõ hành vi phạm tội tham ô tài sản lĩnh vực tư Về chất hành vi tham ô tài sản hình thức dịch chuyển tài sản cách bất hợp pháp người khác thành mình, tài sản cơng hay tư mang tính xâm hại, chiếm đoạt tài sản Tất nhiên, chiếm đoạt tài sản cơng có mức độ ảnh hưởng cao liên quan đến tính minh bạch hiệu máy nhà nước ảnh hưởng tới tồn vong chế độ xã hội Vì vậy, quy định tội tham lĩnh vực tư cần thiết với phát triển kinh tế thị trường kinh tế tư nhân lĩnh vực có xu hướng phát triển mạnh, mặt khác việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dẫn tới tách biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân không nhiều tổn thất mặt kinh tế nhà nước tham gia góp vốn xảy thường xuyên tội tham ô lĩnh vực tư nhân không thừa nhận luật _ Giữ nguyên hình phạt tử hình cho tội tham tài sản Tử hình hình phạt đặc biệt nghiêm khắc cần áp dụng trường hợp gây hậu đặc biệt lớn Hơn nữa, đặt để thể thái độ kịch liệt lên án Nhà nước xã hội hành vi tham ô tài sản hành vi tham 12 nhũng; răn đe, ngăn ngừa tội phạm, đồng thời thể Nhà nước không khoan nhượng với tham nhũng, tham ô, kiên đấu tranh chống việc Nếu trước sức ép vấn đề nhân quyền để bỏ hình phạt tử hình tội phạm mà thời điểm thời gian tới ngược lại với tâm chung Nhà nước _ Cần có văn hướng dẫn chi tiết việc áp dụng thực tế Nhằm giải vấn đề tồn tình trạng này, pháp luật hình tội tham tài sản cần phải hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ đấu tranh, phòng chống tội tội phạm tham nhũng, với quy định cụ thể tội tham ô tài sản để có nhận thức thống tội phạm này, từ tạo điều kiện giúp cho quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật dễ dàng thống nhất; đồng thời tránh tội phạm có kẽ hở để thực hành vi tham chối tội mình; mặt khác giúp quan có thẩm quyền có văn giải thích luật rõ ràng quy định Điều 278 BLHS để giúp cho việc xét xử dễ dàng hơn, tránh tình trạng làm oan hay bỏ sót tội phạm _ Nâng cao lực quan bảo vệ pháp luật điều tra, xử lý tội phạm tham ô tài sản Yếu tố định hiệu công tác đấu tranh phịng chống tham nhũng nói chung xử lý tội phạm tham nói riêng lực quan bảo vệ pháp luật Bởi pháp luật ổn định thực tiễn ln thay đổi, dẫn tới việc vận dụng ln có kẽ hở hay tồn bất cấp định nên quy định luật pháp trấn áp tội phạm có phát huy phụ thuộc vào lực quan Từ đặt yêu cầu việc nâng cao lực quan Do vậy, với việc hồn thiện pháp cần nâng cao lực quan bảo vệ pháp luật thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, có chế độ ưu đãi phù hợp với đặc thù lĩnh vực lao động Song song với việc làm 13 cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, giám sát hoạt động đơn vị này, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc họ _ Nâng cao vai trò quan kiểm toán, tra nội bộ, tra chuyên ngành phối hợp với quan tiến hành tố tụng Cần nâng cao vai trò tổ chức tra, kiểm toán nhằm phát dấu hiệu tham ô, tham nhũng, kịp thời tiến hành biện pháp xử lý tội phạm Để nâng cao vai trị tổ chức này, cần có quy định chặt chẽ quyền trách nhiệm đơn vị tra, xử lý sai phạm quản lý kinh tế; ban hành quy chế phối hợp quan đạo “Ban đạo Phòng chống tham nhũng” nhằm đảm bảo tính thống xử lý tội phạm tham nhũng _ Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý tài sản để hạn chế nguyên nhân điều kiện phạm tội Trong nhóm tội phạm tham nhũng, tham hành vi có tỉ lệ cao, hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham ô cho thấy, nguyên nhân dẫn tới hành vi không quản lý tài sản nên khơng ngăn chặt được, khơng có để buộc tội hành vi tham ô đối tượng Do vậy, để ngăn ngừa hành vi này, quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước phải thật chặt chẽ, đặc biệt trình phát triển kinh tế nhà nước tham gia lĩnh vực Để phịng chống tệ nạn tham ơ, tham nhũng vấn đề quản lý tài sản đơn vị doanh nghiệp cổ phần vấn đề quan trọng Tuy nhiên xét xử vụ án tham hiệu vấn đề quản lý tài sản xã hội giải hợp lý; quản lý tài sản xã hội nắm nguồn gốc tài sản người dân từ sớm tìm tài sản bị tham ơ; nhiều vụ án có dấu hiệu tham ô không chứng minh người phạm tội tẩu tán tài sản hợp lý hóa tài 14 sản dạng khác, khiến cho quan bảo vệ pháp thiếu xác định tội danh đồng thời khó thu hồi tài sản nhà nước KẾT LUẬN Như phân tích trên, quy định BLHS hành tội tham ô tài sản tồn nhiều vướng mắc gây khó khăn cho việc áp dụng vào vụ án thực tế Vì cần có văn hướng dẫn luật sửa đổi để theo kịp diễn biến tội Trên em nhận thức, tìm hiểu tội tham tài sản BLHS, với lượng kiến thức ỏi nên q trình làm khơng thể tránh thiếu sót, mong thầy, góp ý để em hoàn thiện kiến thức thân, em xin chân thành cảm ơn 15 ... người II Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng Một vụ án tham nhũng điển hình Việt Nam vụ án tham tài sản ơng Dương Chí Dũng – nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị tổng công ty Hàng hải Việt Nam với số..._ Tại Việt Nam, Khoản 2, Điều Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: ? ?Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Đặc trưng hành vi tham nhũng _ Về... Chương XXI BLHS, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm b Phân tích vụ án Dương Chí Dũng _ Về chủ thể Ở vụ án trên, bốn người liên quan đến hành vi tham ô tài sản người có chức vụ, quyền hạn Họ người quản

Ngày đăng: 15/09/2022, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w