LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế, các bên trong hợp đồng thương mại đều có thể gặp phải các trường hợp gây thiệt hại cho bên còn lại trong hợp đồng Tuy nhiên không phải trong bất cứ trường hợp nào bên vi phạm.
LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế, bên hợp đồng thương mại gặp phải trường hợp gây thiệt hại cho bên lại hợp đồng Tuy nhiên trường hợp bên vi phạm phải chịu chế tài thương mại hành vi vi phạm hợp đồng Có trường hợp có vi phạm hợp đồng, bên lại bị thiệt hại thực tế bên vi phạm hợp đồng chịu chế tài Đó trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 294, Luật Thương mại 2005 Để tìm hiểu kĩ vấn đề này, em xin chọn đề số tổ mơn: “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại” để làm đề tài tập GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát hợp đồng thương mại, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại Hiện văn pháp luật hành chưa định nghĩa hợp đồng thương mại Tuy nhiên Điều 1, Bộ luật Dân (BLDS) quy định “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Như hiểu quy định hợp đồng dân áp dụng cho hợp đồng nói chung bao gồm hợp đồng lĩnh vực thương mại Theo quy định Điều 385 BLDS “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Từ hiểu hợp đồng thương mại là thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên phải thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại Về hoạt động thương mại quy định Khoản 1, Điều 3, Luật Thương mại quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” 2 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Khái niệm chế tài thương mại quy định Luật Thương mại hiểu gánh chịu hậu vật chất bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại Khoản 12, Điều 3, Luật Thương mại quy định: “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật này” Như chế tài vi phạm hợp đồng thương mại việc bên hợp đồng thương mại phải gánh chịu hậu vật chất bất lợi không thực hiện, thực không đầy đủ thực không thỏa thuận bên hay theo quy định Luật Thương mại Các chế tài thương mại quy định Điều 292, Luật Thương mại: “1 Buộc thực hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế.” Thơng thường có hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu chế tài thương mại nhiên số trường hợp có hành vi vi phạm lại miễn trách nhiệm tức chịu chế tài 3 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại việc bên vi phạm hợp đồng không bị áp dụng biện pháp chế tài trường hợp pháp luật quy định bên có thỏa thuận Về chất, trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp loại trừ yếu tố lỗi bên có hành vi vi phạm hành vi diễn hồn cảnh khơng thuộc phạm vi kiểm soát chủ thể thực Tuy nhiên để miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm hợp đồng phải chứng minh hành vi thuộc trường hợp miễn trách nhiện Ngồi ra, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Nếu bên vi phạm không thông báo hay thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Việc quy định Điều 295, Luật Thương mại “1 Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm mình.” Các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định Khoản 1, Điều 294, Luật Thương mại II Quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng quy định Khoản 1, Điều 294 sau: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.” Trường hợp miễn trách miễn bên thỏa thuận Pháp luật thương mại giành quyền chủ động cao cho bên tham gia hợp đồng hoạt động thương mại coi trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Theo nguyên tắc chung, điều khoản hợp đồng bên tự thỏa thuận không trái với pháp luật Do đó, Luật Thương mại cho phép bên có quyền tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Thỏa thuận miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm hiệu lực bên vi phạm áp dụng chế tài Khi hợp đồng giao kết văn thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng ghi nhận nội dung hợp đồng Ngay hợp đồng ký kết, bên cịn thỏa thuận việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lời nói hành vi việc chứng minh thỏa thuận đem đến khó khăn định Trường hợp xảy kiện bất khả kháng Theo quy định Điểm 3, Khoản 1, Điều 294 gặp phải trường hợp bất khả kháng mà bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm dù bên hợp đồng không thỏa thuận Sự kiện bất khả kháng không quy định Luật Thương mại lại quy định BLDS Khoản Điều 156 BLDS năm 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Như vậy, để coi kiện bất khả kháng dẫn đến việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng cần đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, kiện bất khả kháng phải xảy cách khách quan tức khơng có tác động bên hợp đồng Ví dụ: lũ lụt, hạn hán, động đất Thứ hai, kiện bất khả kháng kiện không lường trước tức bên giao kết hợp đồng lường trước kiện xảy Tuy nhiên việc lường trước góc độ bên hợp đồng khơng phải góc độ chun gia Ví dụ: Hai bên giao kết hợp đồng hẹn ngày 30 tháng 12 giao hàng nhiên ngày 29 tháng 12 bị động đất nên núi sạt lở, đất đá rơi xuống làm tuyến đường đến điểm giao hàng bị hỏng nặng, xe cộ không qua Như bên vận chuyển thực việc vận chuyển hàng đến thời điểm hợp đồng miễn trách nhiệm Thứ ba, nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng kiện xảy mà hậu để lại không khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiêt khả cho phép Tức sau biết kiện xảy ra, bên vi phạm sử dụng biện pháp cần thiết không khắc phục hậu Nếu bên vi phạm không thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành động khơng khắc phục hậu xem thỏa mãn điều kiện Tuy nhiên, Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Ở đây, rõ ràng điều 294 chưa thể mối quan hệ Khi sảy việc bất khả kháng, bên thỏa thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng, bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm khoảng thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng công với thời gian để khắc phục hậu không vượt thời hạn quy định Điều 296, Luật Thương mại: + Năm tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận không mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng; + Tám tháng hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thoả thuận mười hai tháng, kể từ giao kết hợp đồng Về quyền từ chối thực hợp đồng, trường hợp kéo dài thời hạn quy định bên có quyền từ chối thực hợp đồng không bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại Trong trường hợp từ chối thực hợp đồng thời hạn kéo dài, bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng Hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên Theo quy định Điểm c, Khoản 1, Điều 294 Luật Thương mại bên vi phạm hợp đồng hồn tồn lỗi bên cịn lại bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Ở trường hợp này, hai bên hợp đồng có lỗi việc vi phạm nghĩa vụ bên hoàn toàn lỗi bên kia, việc vi phạm hồn tồn khơng phải bên vi phạm có lỗi mà gây Do đó, nghĩa vụ chịu trách nhiệm vi phạm loại trừ cho bên vi phạm Ví dụ: Cơng ty A công ty xây dựng, ông B người muốn xây nhà Hai bên thỏa thuận cơng trình xây đợt, ông B đợt phải trả 20% giá trị hợp đồng để công ty A mua nguyên vật liêu, đến thời hạn giao nhà ơng B trả nốt số tiền lại Tuy nhiên đợt 3, ông B không đưa công ty A số tiền mua nguyên vật liệu nên công ty A bị chậm tiến độ, giao nhà chậm so với hợp đồng Ở đây, việc công ty A vị chậm giao nhà ông B đưa tiền muộn làm công ty A khơng có ngun vật liệu để xây dựng nên công ty A miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Xét chất, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước hành vi vi phạm kiện bất khả kháng biến pháp lý Rõ ràng, bên không lường trước vi phạm thiệt hại có định nhà nước xen vào Đó định hành (quyết định xử phạt vi phạm, định trưng thu,…) định quan tư pháp (bản án, định) Miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Quyết định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng cung cấp gia cầm cho nhà hàng B vịng năm Hai bên thỏa thuận ngày cơng ty A lúc sáng giao 300 gà đến nhà hàng B Trong thời hạn thực hợp đồng, hôm đoạn đường đến nhà hàng B xảy vụ tai nạn nghiêm trọng, quan có chức lệnh cấm đường để giải hậu Vì khơng có thực phẩm để bán nên hơm nhà hàng B phải đóng cửa buôn bán Trong trường hợp công ty B miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng III Bình luận trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Trường hợp miễn trách miễn bên thỏa thuận Dù việc pháp luật quy định bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng không quy định điều kiện để thỏa thuận miễn trách nhiệm công nhận Trong trường hợp bên hợp đồng lợi dụng thiếu kinh nghiệm bên mà quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng có lợi cho mình, sau lại cố ý vi phạm hợp đồng thuộc trường hợp miễn trách nhiệm (mà lại gây thiệt hại cho bên kia) đem lại bất bình đẳng quan hệ hai bên Xảy kiện bất khả kháng: Như phân tích khái niệm kiện bất khả kháng định nghĩa cách trừu tượng, chung chung BLDS mà chưa có văn hướng dẫn cụ thể Việc đánh giá việc xảy có phải kiện bất khả kháng hay khơng cịn tùy thuộc vào suy nghĩ, đánh giá chủ quan người có quyền giải tranh chấp bên hợp đồng có tranh chấp Việc dựa vào suy nghĩ chủ quan người dễ làm ảnh hưởng đến kết giải tranh chấp, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên Quy định đặt phù hợp trường hợp hai bên có lỗi, hành vi vi phạm hợp đồng bên lỗi hoàn toàn bên nên bên vi phạm hợp đồng miễn trừ trách nhiệm với hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Việc đặt yêu cầu bên khơng thể biết theo em chung chung khó hiểu Việc “biết” theo cách thức để chứng minh bên hợp đồng có “biết” định hay khơng Với định quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành xem bên biết với định ban hành sao? Có phải định cần ban hành mặc định người phải biết? Nếu q khó khăn số lượng định quan 10 nhà nước ban hành vô lớn, muốn người phải biết hết tất định điều khơng khả thi Vì theo em, cần có văn hướng dẫn kĩ vấn đề nà để việc áp dụng vào thực tế hiệu KẾT LUẬN Như vậy, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định hợp lý tạo điều kiện cho bên quan hệ hợp đồng thương mại bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên để quy định thực cách hiệu thực tế cần phải có văn hướng dẫn cụ thể Trên em nhận thức trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo quy định Luật Thương mại 2005, với lượng kiến thức ỏi nên q trình làm khơng thể tránh thiếu sót, mong thầy, góp ý để em hoàn thiện kiến thức thân, em xin chân thành cảm ơn 11 ... luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng quy định Khoản 1, Điều 294 sau: “1 Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm. .. có hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu chế tài thương mại nhiên số trường hợp có hành vi vi phạm lại miễn trách nhiệm tức chịu chế tài 3 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương. .. bn bán Trong trường hợp công ty B miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng III Bình luận trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Trường hợp miễn trách miễn bên thỏa thuận Dù vi? ??c pháp