Phân tích, đánh giá một số điểm mới của luật doanh nghiệp 2014 so với luật doanh nghiệp 2005

13 4 0
Phân tích, đánh giá một số điểm mới của luật doanh nghiệp 2014 so với luật doanh nghiệp 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã kế thừa những quy định vẫn còn phù hợp và đang đi vào cuộc sống của Luật Doanh nghiệp 2005, đồng thời đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những.

LỜI MỞ ĐẦU Luật Doanh nghiệp năm 2014 kế thừa quy định phù hợp vào sống Luật Doanh nghiệp 2005, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập Luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế Để tìm hiểu rõ điểm đổi Luật Doanh nghiệp năm 2014, em xin chọn đề tập lớn số Bộ tập Luật thương mại Bộ môn Luật thương mại để làm đề tài tập Đề số : “Phân tích đánh giá số điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 so với Luật Doanh nghiệp năm 2005” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 thay cho Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật Doanh nghiệp số 37/2013/QH13 ngày 20 tháng năm 2013 So với Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có 10 Chương, 213 Điều, tăng 41 Điều Trong Chương IV quy định Doanh nghiệp nhà nước với 22 Điều Điều 10 quy định tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội nội dung hoàn toàn Dưới số điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 so với Luật Doanh nghiệp 2005: Về giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: a Về thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khoản 2, Điều 15, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định “Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thơng báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung.” Khoản 3, Điều 31, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp từ chối phải thơng báo văn cho doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý do; yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có)” Như vậy, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, thời hạn để quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp rút ngắn từ 10 ngày làm việc (theo luật Doanh nghiệp 2005) xuống 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Việc rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp b Về nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Điều 25, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau: “1 Tên, địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phịng đại diện Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cổ đông sáng lập cá nhân; số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu công ty, thành viên cổ đông sáng lập tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ sở hữu công ty cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền chào bán công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định Ngành, nghề kinh doanh.” Điều 29, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: “1 Tên, địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên cổ đông sáng lập cá nhân; số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu công ty, thành viên cổ đông sáng lập tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; họ, tên, địa thường trú, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác chủ sở hữu công ty cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền chào bán công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề địi hỏi phải có vốn pháp định Ngành, nghề kinh doanh.” Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ nội dung ngành, nghề kinh doanh; bỏ việc xác định vốn pháp định chứng hành nghề Điều thực hóa quyền tự kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định Hiến pháp 2013 Đồng thời, có thay đổi ngành, nghề kinh doanh, doanh nghiệp phải thông bảo với quan đăng ký kinh doanh để bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh để cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp luật cũ Điều giúp cho doanh nghiệp thời gian thủ tục để chờ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Thứ nhất, so với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 có điều khoản chung để quy định vai trò, vị trí trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp (Điều 13, Điều 14), thay nằm rải rác nhiều điều luật hành Việc quy định chung giúp người tìm hiểu dễ dàng nắm bắt thơng tin, dễ áp dụng cho loại hình doanh nghiệp Thứ hai, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) cơng ty Cổ phần có người đại diện theo pháp luật công ty ( Điều 46, Điều 67 công ty TNHH Điều 95 công ty Cổ phần) Trong đó, Luật Doanh nghiệp 2014 lại quy định: Cơng ty TNHH cơng ty Cổ phần “có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp” Trong thời kỳ hội nhập kinh tế giới, Việt Nam ngày có nhiều doanh nghiệp lớn, làm xuất nhu cầu Trong có nhu cầu nhiều người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, nhằm thực hoạt động kinh doanh khác mà thân cá nhân người đảm nhận hết vai trò quan trọng Quy định góp phần đảm bảo quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp, theo điều lệ cơng ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Thứ ba, công ty Cổ phần, Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ quy định “Giám đốc Tổng giám đốc không đồng thời làm Giám đốc Tổng giám đốc doanh nghiệp khác” (Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2005) trừ quy định khoản Điều 100 Luật Doanh nghiệp 2014 Việc bỏ quy định không làm hạn chế quyền tự kinh doanh cá nhân nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đồng thời đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp lớn Ngoài theo quy định Khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Trong số trường hợp đặc biệt, Tịa án có thẩm quyền có quyền định người đại diện theo pháp luật q trình tố tụng Tóa án Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khoản 22, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” Khoản 8, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” Thay quy định Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ, Luật Doanh nghiệp 2014 sửa đổi quy định doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Như vậy, doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước giảm đáng kể Từ tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, công cho doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác tiến gần hơn, tăng tính khả thi cho “sân chơi bình đẳng” Riêng thay đổi mặt khái niệm doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dẫn đến thay đổi lớn sau đây: Thứ nhất, mở đường cho loạt doanh nghiệp tự chủ sản xuất kinh doanh đầu tư Do không ưu đãi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp muốn vươn lên, bắt buộc phải động, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn đứng vững thương trường - tiền đề cho việc đối xử bình đẳng doanh nghiệp không phân biệt chủ đầu tư ai: Nhà nước, cá nhân tổ chức nước hay nước Thứ hai, việc thay đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nước diễn nhanh Qua đó, tổ chức điều hành doanh nghiệp sau tái cấu có thay đổi tích cực có tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý, quản lý chủ sở hữu với điều hành hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành với kiểm tra kiểm soát; đồng thời cấu tổ chức bố trí hợp lý hơn, gọn nhẹ hơn, tinh giản lao động gián tiếp Thứ ba, việc thành lập quản lý doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ quy định tương tự công ty cổ phần công ty TNHH, tức chế độ góp vốn, đăng ký kinh doanh, quy tắc quản trị nội báo cáo với chủ sở hữu Thứ tư, doanh nghiệp nhà nước sử dụng tài nguyên ngân sách quốc gia, tức từ khối tài sản toàn dân, nên khác với công ty thông thường, chế độ báo cáo kiểm sốt cơng ty phải chặt chẽ để giám sát đầu tư công cộng Như vậy, thay ưu ái, doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm báo cáo giám sát chặt chẽ nhiều so với công ty nhà đầu tư tư nhân Thứ năm, thay đổi góp phần xóa dần phân biệt đối xử thực tế thành phần kinh tế, hướng tới mơi trường cạnh tranh bình đẳng thực cho nửa triệu doanh nghiệp có nguồn gốc vốn từ nhà đầu tư đa dạng khác Về thời hạn góp vốn Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Luật Doanh nghiệp 2005 không quy định rõ thời hạn góp vốn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà có quy định Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp Khoản 1, Điều 18, Nghị định 102/2010/NĐ – CP quy định “Thành viên phải góp vốn đầy đủ, tiến độ cam kết Danh sách thành viên Nếu việc góp vốn thực nhiều lần, thời hạn góp vốn lần cuối thành viên không vượt 36 tháng, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên lần góp vốn thành viên cấp giấy xác nhận số vốn góp lần góp vốn đó” Khoản 2, Điều 48, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định việc góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: “Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho cơng ty đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thành viên công ty góp vốn phần vốn góp cho cơng ty tài sản khác với loại tài sản cam kết tán thành đa số thành viên lại Trong thời hạn này, thành viên có quyền nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp cam kết góp” Khoản 2, Điều 74, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định thực vốn góp thành lập cơng ty công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: “Chủ sở hữu phải góp đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.” Như vậy, thời hạn góp vốn trước 36 tháng Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định thời hạn 90 ngày Với quy định trên, Luật Doanh nghiệp 2014 hoàn thiện hạn chế Luật cũ, khắc phục tình trạng vốn ảo tồn thực tế, góp phần thúc đẩy trình hoạt động doanh nghiệp, làm sạch, tạo điều kiện phát triển thị trường Con dấu doanh nghiệp Điều 36, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định dấu doanh nghiệp sau: “1 Doanh nghiệp có dấu riêng Con dấu doanh nghiệp phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp Hình thức nội dung dấu, điều kiện làm dấu chế độ sử dụng dấu thực theo quy định Chính phủ Con dấu tài sản doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý sử dụng dấu theo quy định pháp luật Trong trường hợp cần thiết, đồng ý quan cấp dấu, doanh nghiệp có dấu thứ hai.” Như vậy, theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp bắt buộc phải có dấu thơng thường có dấu, trường hợp cần thiết đồng ý quan cấp dấu doanh nghiệp có dấu thứ hai Doanh nghiệp khơng có quyền định dấu mà việc khắc dấu, quản lý, sử dụng phải theo quy định nghiêm ngặt Luật Doanh nghiệp 2014 có thay đổi đáng kể quy định dấu so với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Điều 44, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định dấu doanh nghiệp sau: “1 Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu doanh nghiệp Nội dung dấu phải thể thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thơng báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu thực theo quy định Điều lệ công ty Con dấu sử dụng trường hợp theo quy định pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu Chính phủ quy định chi tiết Điều này” Với quy định này, nhà làm luật trao quyền tự chủ lớn cho doanh nghiệp dấu Theo đó, doanh nghiệp quyền tự hình thức, số lượng dấu Doanh nghiệp quyền tự nội dung dấu với điều kiện nội dung dấu phải có hai thông tin bắt buộc tên doanh nghiệp mã số doanh nghiệp Doanh nghiệp quyền tự việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu theo quy định Điều lệ, trừ trường hợp bắt buộc sử dụng theo quy định pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận sử dụng dấu Tuy vậy, dấu không sử dụng mà phải phải thông báo với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải lên Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Như vậy, quyền doanh nghiệp dấu mở rộng nhiều so với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Sự thay đổi quyền doanh nghiệp dấu nêu phù hợp với xu chung giới, nhằm tạo môi trường kinh doanh cởi mở, thơng thống hơn, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Quy định giúp doanh nghiệp đỡ phiền hà, tốn chi phí, thời gian Theo xu hướng phát triển phương thức giao dịch điện tử, việc dùng dấu khơng cịn ý nghĩa Về Doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội khái niệm pháp luật thừa nhận thức Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 “1 Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, mơi trường đăng ký Ngồi quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo quy định Luật này, doanh nghiệp xã hội có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Duy trì mục tiêu điều kiện quy định điểm b điểm c khoản Điều suốt trình hoạt động; trường hợp doanh nghiệp hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường, khơng sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp phải thơng báo với quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật; b) Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội xem xét, tạo thuận lợi hỗ trợ việc cấp giấy phép, chứng giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật; 10 c) Được huy động nhận tài trợ hình thức khác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức khác Việt Nam nước ngồi để bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động doanh nghiệp; d) Khơng sử dụng khoản tài trợ huy động cho mục đích khác ngồi bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động để giải vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đăng ký; đ) Trường hợp nhận ưu đãi, hỗ trợ, doanh nghiệp xã hội phải định kỳ năm báo cáo quan có thẩm quyền tình hình hoạt động doanh nghiệp Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Doanh nghiệp xã hội tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp định như: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn , đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng sử dụng 51% tổng lợi nhuận năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Doanh nghiệp xã hội có điểm đặc thù khác với đặc điểm hình thức kinh doanh, tổ chức phi lợi nhuận quan quản lý nhà nước: Thứ nhất, trực tiếp giải vấn đề xã hội góp phần làm tăng giá trị tốt đẹp mang sắc chung tồn xã hội thơng qua hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ người gặp hồn cảnh khó khăn doanh nghiệp tuyển dụng Các vấn đề xã hội thường quan tâm bảo vệ giá trị văn hóa, tơn trọng quan hệ xã hội, bảo vệ mơi trường, cứu trợ, qun góp, hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn, giải xung đột gia đình, cộng đồng…hoặc làm lành mạnh quan hệ xã hội Nghĩa doanh nghiệp xã hội góp phần bảo vệ phát huy điều hay, lẽ phải giá trị xã hội 11 chúng tổ chức từ thiện tổ chức “cứu tế cứu đói” túy Thứ hai, tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động mang tính kinh doanh Đây điểm gần tương đồng với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức phi lợi nhuận với doanh nghiệp có mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội có quyền tiến hành kinh doanh để bù đắp chi phí phát triển giá trị xã hội, khơng phải để tối đa hóa lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lược vận hành nói chung chiến lược phát triển tổng thể nói riêng khác so với doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận Thứ ba, lấy việc mang lại giá trị tốt đẹp toàn xã hội làm mục tiêu chất doanh nghiệp lợi so với doanh nghiệp khác Những giá trị tốt đẹp toàn xã hội thể phát triển quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người xã hội, quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức xã hội…được người tôn trọng tuân thủ hoạt động cứu trợ, từ thiện, quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bị thảm họa thiên nhiên… Lợi doanh nghiệp xã hội huy động nhận tài trợ hình thức khác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức khác Việt Nam nước để bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động doanh nghiệp; hưởng sách khuyến khích hỗ trợ từ nhà nước Với khả phát giải vấn đề nhu cầu an sinh xã hội, phục vụ nhu cầu người nghèo, yếu đông xã hội, doanh nghiệp xã hội chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước, góp phần lớn việc tạo công ăn việc làm, thu nhập hội để nhóm tầng lớp tự tin, hịa nhập, từ giúp họ có sống ổn định Doanh nghiệp xã hội sức giải vấn đề xã hội mà Nhà nước không làm xuể, giá trị mà doanh nghiệp xã hội mang lại cho xã hội lớn Do đó, Nhà nước cần 12 xem doanh nghiệp xã hội người bạn đồng hành với việc giải vấn đề xã hội xây dựng sách tạo điều kiện để doanh nghiệp xã hội phát triển Với lợi ích doanh nghiệp xã hội đem lại, việc tạo quy định pháp luật điều chỉnh góp phần tạo nên “hệ sinh thái” tốt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nhiều quốc gia giới KẾT LUẬN Những đổi Luật Doanh nghiệp 2014 tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trở nên hiệu quả, an toàn thân doanh nghiệp hấp dẫn nhà đầu tư Luật Doanh nghiệp 2014 kỳ vọng tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút tất nguồn lực kinh tế không nước mà từ nhà đầu tư nước Trên hiểu biết em số điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 Trong q trình làm khơng tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, mong thầy, giáo bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn 13 ... nghiêm ngặt Luật Doanh nghiệp 2014 có thay đổi đáng kể quy định dấu so với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Điều 44, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định dấu doanh nghiệp sau: “1 Doanh nghiệp có... trường Con dấu doanh nghiệp Điều 36, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định dấu doanh nghiệp sau: “1 Doanh nghiệp có dấu riêng Con dấu doanh nghiệp phải lưu giữ bảo quản trụ sở doanh nghiệp Hình thức... theo pháp luật trình tố tụng Tóa án Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khoản 22, Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: ? ?Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:27

Tài liệu liên quan