BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài Đánh giá các quy định của Pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn đề miễn trừ quốc gia Hà Nội, 2020 MỤC.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài: Đánh giá quy định Pháp luật Việt Nam hành vấn đề miễn trừ quốc gia Hà Nội, 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khi kinh tế toàn cầu phát triển, quốc gia ngày tham gia nhiều vào quan hệ tư pháp quốc tế, hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, với cá nhân, pháp nhân nước Tuy nhiên quan hệ tư pháp quốc tế quốc gia chủ thể vơ đặc biệt quốc gia có chủ quyền, tự quyền định vấn đề quốc gia, hưởng quyền miễn trừ tư pháp Nhưng phần tạo nên bất bình đẳng giao dịch, hợp đồng Vì nhiều quốc gia chấp nhận từ bỏ quyền miễn trừ tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, Việt Nam Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề “Đánh giá quy định Pháp luật Việt Nam hành vấn đề miễn trừ quốc gia” làm đề bài tập NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung quyền miễn trừ quốc gia Tính chất đặc biệt quốc gia tham gia quan hệ quốc tế Trong tư pháp quốc tế, quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế số trường hợp tham gia quan hệ tài quốc tế (phát hành trái phiếu quốc tế nước ), tham gia vào quan hệ hợp đồng (kí hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, ký hợp đồng mua sắm phủ với cơng ty nước ngoài, ), tham gia vào quan hệ thừa kế (thừa kế di sản công dân Việt Nam nước ngồi khơng có người thừa kế, ), Tuy nhiên tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nói riêng quốc gia giữ chủ quyền quốc gia có tồn quyền định vấn đề lập pháp, hành pháp, tư pháp, vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia Hơn nữa, tham gia vào quan hệ quốc tế, quốc gia bình đẳng với mặt chủ quyền, nước khơng có quyền xét xử lẫn tịa án nước trường hợp xảy tranh chấp mà giải tranh chấp thông qua đường đàm phán, thương lượng, hòa giải theo nguyên tắc luật quốc tế Theo nguyên tắc miễn trừ quốc gia, quốc gia có quyền miễn trừ tham gia quan hệ quốc tế Cụ thể, quốc gia không bị đem xét xử tịa án; khơng bị áp dụng biện pháp bảo đảm sơ bộ; không bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án; tài sản quốc gia bất khả xâm phạm Đến có hai quan điểm miễn trừ quốc gia, học thuyết miễn trừ tuyệt đối miễn trừ tương đối Nguyên tắc miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia xem nguyên tắc tư pháp quốc tế Nội dung quyền miễn trừ quốc gia là: quan hệ tư pháp quốc tế, khơng có đồng ý quốc gia khơng quan phép xét xử, áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo cho vụ kiện , thi hành án quốc gia áp dụng biện pháp tịch thu, sai áp, bắt giữ, tài sản thuộc sở hữu quốc gia Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia đảm bảo cho quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế hưởng quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia Nguyên tắc giống nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quốc gia khác xuất phát từ nguyên tắc luật quốc tế đại, bình đẳng chủ quyền quốc gia Ngày nay, tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, nhiều quốc gia chuyển từ quyền miễn trừ tuyệt đối sang quyền miễn trừ tương đối Theo đó, số trường hợp tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, quốc gia không hưởng quyền miễn trừ quốc gia Nội dung quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự,… Đặc biệt, nội dung quy định cách cụ thể tập trung Công ước Liên hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Theo điểm b, khoản 1, Điều Cơng ước Liên hiệp quốc “quốc gia” bao gồm: - Quốc gia quan phủ - Các đơn vị hợp thành quốc gia liên bang đặc khu trị quốc gia để thực chủ quyền quốc gia - Các quan quốc gia hay chủ thể khác có quyền tiến hành tiến hành hoạt động thực tế để thực chủ quyền quốc gia - Các quan đại diện cho quốc gia Nội dung quyền miễn trừ quốc gia theo Công ước Liên hiệp quốc bao gồm: Đầu tiên, quyền miễn trừ xét xử miễn trừ tài sản Một nội dung quan trọng quyền miễn trừ quốc gia quyền miễn trừ xét xử Điều Công ước quy định: “Quốc gia hưởng quyền miễn trừ xét xử hoạt động quốc gia tài sản quốc gia tòa án quốc gia khác” Tương tự, điều Công ước khẳng định “Quốc gia cam kết không thực quyền tài phán tòa án quốc gia để chống lại quốc gia khác” Theo giải thích điểm a, khoản 1, điều Cơng ước, “tịa án” hiểu quan nhà nước có chức xét xử mà khơng phụ thuộc vào tên gọi quốc gia Quyền miễn trừ xét xử quốc gia gắn liền với quyền miễn trừ với tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Theo đó, tài sản quốc gia tự quốc gia định đoạt, khơng chủ thể chiếm đoạt hay xâm phạm tài sản quốc gia hình thức Tài sản quốc gia bị bắt giữ, tịch thu khơng có đồng ý quốc gia Các quốc gia thành viên công ước phải đảm bảo quyền miễn trừ xét xử quyền miễn trừ tài sản quốc gia khác Thứ hai, quyền miễn trừ áp dụng biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia Trong giải tranh chấp dân tòa án, để giải vụ việc cách nhanh chóng, khách quan, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tịa án thường áp dụng số biện pháp kê biên, tịch thu tài sản tranh chấp, cấm buộc đương thực số hành vi cấm khỏi nơi cư trú, không thực hoạt động kinh doanh thời gian định, Đây biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện, tránh trường hợp tẩu tán tài sản, trốn khỏi nơi cư trú Quyền miễn trừ áp dụng biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia tức không quan tư pháp phép áo dụng biện pháp nói (như kê biên, tịch thu tài sản quốc gia ) trừ trường hợp quốc gia cho phép Thứ ba, quyền miễn trừ thi hành án Quyền miễn trừ thi hành án quốc gia hiểu quốc gia quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế để thi hành định tịa án Trong Cơng ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia có trường hợp quốc gia không hưởng quyền miễn trừ Điều quy định Điều 10 Công ước “ Nếu quốc gia tham gia giao dịch thương mại với cá nhân, pháp nhân nước theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền tịa án quốc gia khác, quốc gia khơng viện dẫn quyền miễn trừ tranh chấp phát sinh từ giao dịch ” Tuy nhiên, khơng phải trường hợp, quốc gia sử dụng quyền miễn trừ Để thúc đẩy phát triển giao lưu quốc tế, đảm bảo bình đẳng, bảo đảm quyền, lợi ích đương tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ tư pháp quốc tế nói riêng, nhiều hệ thống pháp luật nước giới quy định trường hợp quốc gia không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Điều 10 Công ước Liên hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định : “Nếu quốc gia tham gia giao dịch thương mại với cá nhân, pháp nhân nước theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền tòa án quốc gia khác, quốc gia khơng viện dẫn quyền miễn trừ với vụ kiện phát sinh từ từ giao dịch ” II Quy định pháp luật Việt Nam miễn trừ quốc gia Hiện nay, Việt Nam chưa có văn pháp luật riêng quy định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ngoài, nhiên nguyên tắc chung ghi nhận Khoản 4, Điều 2, Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam sau “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước thuộc đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vụ việc dân có liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân giải đường ngoại giao” Quy định cho thấy Việt Nam tôn trọng quyền miễn trừ quốc gia nước ngoài, đồng thời quyền miễn trừ nhân viên ngoại giao, nhân viên lãnh thực theo quy định Công ước Vienna 1961, Công ước Vienna 1963 Việt Nam thành viên hai công ước Tư cách pháp lý nhà nước tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Về tư cách pháp lý Nhà nước Việt Nam quan hệ tư pháp quốc tế mà Nhà nước tham gia Điều 97 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương tham gia quan hệ dân bình đẳng với chủ thể khác chịu trách nhiệm dân theo quy định Điều 99 Điều 100 Bộ luật này” Trách nhiệm dân nhà nước tư pháp quốc tế Về trách nhiệm dân nhà nước tham gia quan hệ dân sự, Điều 99 Bộ luật Dân 2015 quy định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân tài sản mà đại diện chủ sở hữu thống quản lý, trừ trường hợp tài sản chuyển giao cho pháp nhân ”(Khoản 1) Như vậy, quyền miễn trừ tài sản nhà nước đặt tài sản nhà nước chủ sở hữu quản lý trực tiếp Đó “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” quy định Điều 197 Bộ luật Dân Theo Nghị định số 23/2010/NĐ-CP ngày 12/3/2010 Chính phủ việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan Việt Nam nước ngoài, tài sản thuộc quyền quản lý nhà nước Việt Nam nước bao gồm: Tài sản đất đai, trụ sở, sở hoạt động nghiệp, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thực hiện, trao đổi theo hiệp định Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước sở tại; bất động sản thuê theo hiệp định, quan đại diện, quan khác ký hợp đồng thuê tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng Nhà nước Việt Nam thời gian hiệp định hay hợp đồng có hiệu lực Ngồi tài sản Nhà nước bao gồm tài sản mà Nhà nước Việt Nam thừa kế nước ngoài, tài sản mà Nhà nước Việt Nam tài trợ, viện trợ, tặng cho từ phủ nước ngồi, tổ chức phi phủ tổ chức, cá nhân khác Các pháp nhân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương thành lập không chịu trách nhiệm với nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân Nhà nước, quan nhà nước trung ương hay quan nhà nước địa phương Và ngược lại, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân pháp nhân thành lập ra, trừ trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp nhân theo quy đinh pháp luật Điều quy định khoản 2, Điều 99, Bộ luật Dân 2015 “Pháp nhân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương thành lập không chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương” khoản 3, Điều 99, Bộ luật Dân 2015 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân pháp nhân thành lập, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp nhân theo quy định pháp luật” Những quy định phân định rõ ràng trách nhiệm dân nhà nước với trách nhiệm chủ thể khác tham gia vào quan hệ dân sự, tạo yên tâm, chủ động cho chủ thể xác lập giao dịch dân nhà nước, đồng thời góp phần huy động việc đầu tư cá nhân, pháp nhân, đặc biệt cá nhân, pháp nhân nước vào vào Việt Nam Quyền miễn trừ tài sản nhà nước không đặt tài sản doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nước) Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao dịch dân với chủ thể nước bên cạnh việc phải năm vững quy định pháp luật nước phải nắm vững quy định thông lệ quốc tế để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam (kể doanh nghiệp nhà nước) tham gia vào giao dịch dân theo nghĩa rộng với chủ thể nước ngoài, vi phạm nghĩa vụ cam kết chủ thể nước ngồi khởi kiện doanh nghiệp tịa án nước áp dụng biện pháp bắt giữ, tịch thu tài sản doanh nghiệp Việt Nam để nước để đảm bảo cho vụ kiện Những trường hợp nhà nước không hưởng quyền miễn trừ Khoản 1, Điều 100, Bộ luật Dân 2015 quy định trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước sau: “a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ” Luật quốc tế luật quốc gia hầu hết thừa nhận tư cách chủ thể đặc biệt quốc gia vào mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Khi tham gia vào quan hệ tư Pháp quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ, nhiên, điều ước quốc tế có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia thành viễn phải tuân theo quy định “b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ” Khác với trường hợp trên, quyền miễn trừ quốc gia quy định Điều ước quốc tế, việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia trường hợp xuất phát từ thỏa thuận, thống bên quan hệ Đặc trưng quan hệ dân sự tự ý chí nên nhà nước, quan nhà nước Việt Nam quan 10 hệ với Nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngồi bên quyền thỏa thuận việc từ bỏ quyền miễn trừ Khi nhà nước, quan nhà nước Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ phải chịu nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ mà thiết lập “c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ” Đây trường hợp Nhà nước, quan nhà nước từ bỏ quyền miễn trừ theo ý chí, theo định Thơng thường, việc nhà nước, quan nhà nước từ bỏ quyền miễn trừ nhằm tạo chế ngang với chủ thể nước ngồi có quan hệ với họ Khi nhà nước, quan nhà nước từ bỏ quyền miễn trừ họ phải chịu nghĩa vụ trước Nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước mà họ xác lập quan hệ Thực tiễn cho thấy, hầu hết điều ước quốc tế lĩnh vực dân sự, kinh tế - thương mại mà Việt Nam tham gia ký kết Chính phủ Việt Nam tự nguyện từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp việc cam kết giải tranh chấp phát sinh phủ, quan phủ với đối tác nước ngồi thơng qua quan tài phán, thiết chế tương đương theo quy định điều ước quốc tế Tương tự vậy, tranh chấp phát sinh chủ thể nước với quan có thẩm quyền nhà nước Việt Nam, bên khởi kiện tịa án trọng tài Khoản 4, Điều 14, Luật Đầu tư 2014 quy định “Tranh chấp nhà đầu tư nước với quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Việt Nam Tịa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác.” 11 Trong trường hợp khước từ quyền miễn trừ tư pháp, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương bình đẳng chủ thể khác tự chịu trách nhiệm tài sản nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước Điều phù hợp với xu phát triển chung tư pháp quốc tế nước, góp phần thúc đẩy giao dịch dân phát triển, đặc biệt giao dịch dân mà bên chủ thể quốc gia Ngoài ra, khoản 2, điều 100, Bộ luật Dân 2015 quy định: “Trách nhiệm nghĩa vụ dân nhà nước, quan nhà nước nước tham gia quan hệ dân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương, pháp nhân, cá nhân Việt Nam áp dụng tương tự khoản Điều này” Điều có nghĩa trường sau nhà nước nước ngồi phải chịu trách nhiệm dân tham gia quan hệ tư pháp quốc tế với nhà nước, pháp nhân, cá nhân Việt Nam: - Điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ - Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ - Nhà nước nước ngoài, quan nhà nước nước từ bỏ quyền miễn trừ III Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam miễn trừ quốc gia Các quy định pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp quốc gia phù hợp với xu chung giới tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia Điều cho thấy thay đổi tư lập pháp Nếu trước đây, gần thừa 12 nhận thuyết miễn trừ tuyệt đối, phản đối thuyết miễn trừ tương đối đến nay, Việt Nam có quy định pháp luật việc Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ Thực tiễn giao lưu dân cho thấy, theo thuyết miễn trừ tuyệt đối, khơng có lợi cho nhà nước Việt Nam, đặc biệt cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ dân với bên chủ thể quốc gia Bởi họ dựa vào thuyết miễn trừ tuyệt đối để trốn tránh thực nghĩa vụ họ hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối Việt Nam, Việt Nam lại không hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối nước ngồi Vì vậy, việc ghi nhận quốc gia không hưởng quyền miễn trừ trường hợp định văn pháp luật tạo sở pháp lý rõ ràng để giải tình cụ thể thực tế, đồng thời thúc đẩy giao lưu dân cá nhân nước với Nhà nước Việt Nam, bắt kịp xu hướng hội nhập quốc tế Tuy nhiên, theo pháp luật nhiều nước giới xem xét quy định Công ước Liên hiệp quốc 2004 quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quốc gia phải chịu trách nhiệm dân khi: - Quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ - Quốc gia tham gia giao dịch kinh doanh thương mại - Vụ kiện liên quan đến hợp đồng lao động (giữa phủ với cá nhân, pháp nhân nước ngoài) - Vụ kiện bồi thường thiệt hại với người tài sản hành vi thiếu trách nhiệm quốc gia gây Từ thể thấy, quy định phạm vi hưởng quyền miễn trừ Công ước Liên hiệp ước 2004 quy định phạm vi hưởng quyền miễn trừ theo pháp luật số nước Mỹ, Úc, Nhật Bản hẹp so với phạm vi miễn trừ theo quy định pháp luật Việt Nam Như tham gia vào quan hệ tư pháp với nhà nước, cá nhân, pháp nhân Việt Nam mà bên áp dụng 13 pháp luật Việt Nam chủ thể nước ngồi có lợi phạm vi hưởng quyền miễn trừ theo pháp luật Việt Nam tương đối rộng Theo số nhà nghiên cứu pháp luật quy định quy định “ lấy đá đập chân mình” KẾT LUẬN Có thể nói quy định quyền miễn trừ tư pháp Bộ luật Dân 2015 điểm tiến Bộ luật Qua thấy thay đổi tư lập pháp Việt Nam, đồng thời quy định tạo bình đẳng quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế với nhà nước, cá nhân, pháp nhân nước ngoài, thúc đẩy giao dịch, hợp đồng với cá nhân, pháp nhân nước Đây xu tất nhiên trình hội nhập quốc tế Trên số hiểu biết em quy định pháp luật Việt Nam quyền miễn trừ tư pháp Trong trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo góp ý, em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội- 2019 Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế : luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Thu Thủy ; TS Vũ Đức Long hướng dẫn, Hà Nội, 2012 Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam, Bành Quốc Tuấn, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 13/2010, tr 14 – 20 14 ... III Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam miễn trừ quốc gia Các quy định pháp luật Việt Nam quy? ??n miễn trừ tư pháp quốc gia phù hợp với xu chung giới tinh thần Công ước Liên hợp quốc quy? ??n miễn trừ. .. tư pháp quốc tế, Việt Nam Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề ? ?Đánh giá quy định Pháp luật Việt Nam hành vấn đề miễn trừ quốc gia? ?? làm đề bài tập NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung quy? ??n... miễn trừ thi hành án Quy? ??n miễn trừ thi hành án quốc gia hiểu quốc gia quy? ??n miễn trừ biện pháp cưỡng chế để thi hành định tòa án Trong Công ước Liên hợp quốc quy? ??n miễn trừ tài phán miễn trừ