1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực hàng không đối với khách hàng

96 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 492,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp oOo TI: BO HIM TRCH NHIM DN S TRONG LNH VC HNG KHễNG I VI KHCH HNG Chơng I Khái quát về BHTNDS của hãng Hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách I - khái niệm và đặc điểm của BHTNDS: I.1 - Khái niệm và đặc điểm của BHTNDS: I.1.1. Khái niệm Bảo hiểm: Dới các góc độ khác nhau trong xã hội, đến nay vẫn có nhiều quan niệm về bảo hiểm nh: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế đặc biệt nhằm phân phối thu nhập thuần tuý của các doanh nghiệp và của ngời lao động hoặc Bảo hiểm là phơng pháp tổ chức quỹ bảo hiểm bằng phí bảo hiểm để bù đắp những tổn thất do thiên tai hay tai nạn bất ngờ gây ra cho nền kinh tế. Có quan niệm cho rằng: Bảo hiểm là hợp đồng trong đó bên mua phải nộp cho bên bán một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm, còn bên bán cam kết thanh toán cho bên mua một số tiền bằng hay tơng đơng với loại tổn thất xảy ra. Tuy nhiên, một số tai biến xảy ra vợt quá khả năng của các nhà bảo hiểm và hoạt động bảo hiểm đòi hỏi phải có một số điều kiện về kinh tế và tài chính (giá bảo đảm xác định các rủi ro, khả năng tài chính của tổ chức có trách nhiệm thanh toán tổn thất). Do đó, Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một bên là ngời đợc bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền, đó là phí bảo hiểm cho mình hoặc cho một ngời thứ 3. Trong trờng hợp xảy ra rủi ro, sẽ nhận đợc một khoản tiền bồi th- ờng của bên khác, đó là nhà bảo hiểm. Ngời này nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và bồi thờng thiệt hại dựa trên các luật thống kê và tính toán xác Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp oOo suất rủi ro. Nhng quan niệm này chỉ nhấn mạnh phần bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm, chỉ tính đến phí thuần mà không tính đến chi phí về mặt quản lý của nhà bảo hiểm và chỉ hợp với bảo hiểm t nhân. Nh vậy các quan niệm trên đây cha phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế bên trong của phạm trù tài chính. Trên cơ sở các quan niệm khác nhau về bảo hiểm đã nêu ở trên và thực tiễn bảo hiểm cũng nh những công trình nghiên cứu khoa học, theo chúng tôi khái niệm phản ánh đầy đủ nhất phạm trù bảo hiểm chính là khái niệm trong Giáo trình Tài chính học của Trờng Đại học Tài chính Hà Nội. Đợc phát biểu nh sau: Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế nhằm tạo lập nguồn tài chính cho mục đích bù đắp tổn thất vật chất và trả tiền bảo hiểm cho ngời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro bất ngờ. Nguồn tài chính để tạo lập quĩ là do ngời tham gia bảo hiểm đóng góp dới hình thức phí bảo hiểm. Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm trớc hết là để bù đắp, bồi thờng những tổn thất cho các đối tợng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro bất ngờ đối với ngời tham gia bảo hiểm. Điều kiện bổi thờng của bảo hiểm là phải có tổn thất thực tế xảy ra trong phạm vi bảo hiểm và do những nguyên nhân khách quan ngẫu nhiên, bất ngờ dẫn đến với đối tợng bảo hiểm. Khái niệm này phản ánh tơng đối toàn diện về phạm trù bảo hiểm nhng không nên nhấn mạnh quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại mà có thể nói là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối là đủ. Vì thực chất của bảo hiểm là phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh cả trong quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại. I.1.2. Phân loại bảo hiểm: Trong xã hội với các chế độ chính trị khác nhau vẫn luôn luôn tồn tại hai khái niệm bảo hiểm, hai loại hoạt động bảo hiểm mà dễ bị hiểu lầm nhau, đó là Bảo hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm Thơng mại (BHTM). BHXH: là một trong các chính sách thuộc lĩnh vực bảo đảm xã hội ở mức tối thiểu. Đối tợng đợc bảo hiểm là những ngời làm công ăn lơng. Phạm vi BHXH chỉ có giới hạn trong phạm vi từng quốc gia. Quỹ BHXH chủ yếu Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp oOo huy động sự đóng góp của ngời lao động (có tính chất bắt buộc), ngời sử dụng lao động và có thể một phần do trợ cấp của Ngân sách Chính phủ. Quỹ này đ- ợc sử dụng để trợ cấp cho ngời lao động khi họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động. Mục đích hoạt động của quỹ BHXH không phải vì lợi nhuận và vì phúc lợi, quyền lợi của ngời lao động và của cả cộng đồng. BHXH thờng do Nhà nớc trực tiếp tiến hành theo quy chế chung thống nhất qua các đạo luật. BHTM: là dịch vụ tài chính xuất phát từ nhu cầu đợc bảo vệ ngoài sự đảm bảo chung của xã hội đối với các đối tợng bảo hiểm. Đối tợng của BHTM ngoài con ngời còn bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm. Quỹ bảo hiểm này đợc lập nên từ sự đóng góp phí bảo hiểm của các cá nhân, các tổ chức KT - XH có nhu cầu đợc bảo hiểm. Nguồn đóng góp đó đợc sử dụng để chi bồi th- ờng cho những cá nhân, đơn vị tham gia bảo hiểm gặp rủi ro, nh : tính mạng và tài sản bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại. Ngoài ra, chúng còn đợc dùng để chi cho quản lý của doanh nghiệp, kinh doanh bảo hiểm, lập quỹ dự trữ và thực hiện nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nớc. Nh vậy, nếu so sánh giữa hai loại hình bảo hiểm, thì chúng đều nhằm mục đích là giúp ổn định kinh tế bảo đảm cho quá trình tái sản xuất tiến hành đợc thờng xuyên, liên tục và góp phần đảm bảo ổn định cho cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội, khắc phục khó khăn do hậu quả rủi ro xảy ra, ngời tham gia bảo hiểm đều có trách nhiệm đóng góp phí bảo hiểm. Nói một cách khác là hai loại hình bảo hiểm có cùng phơng thức hình thành và sử dụng quỹ. Song chúng có những điểm khác nhau, nh về đối tợng phục vụ, nguồn trích lập quỹ, tính chất lợi nhuận (đối với BHXH hoạt động không mang tính chất kinh doanh thu lợi nhuận nh BHTM ). Phạm vi hoạt động của BHTM thờng rộng hơn không chỉ dừng lại ở biên giới một quốc gia dới hình thức tái bảo hiểm, BHTM có nhiều hình thức đa dạng và phong phú. Nên để phân biệt các hình thức bảo hiểm, có thể dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại. Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp oOo Dựa vào đối tợng của bảo hiểm thì bảo hiểm đợc chia thành bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con ngời và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Bảo hiểm tài sản: là các nghiệp vụ bảo hiểm, mà đối tợng bảo hiểm là tài sản vật chất, ví dụ: bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm các phơng tiện vận tải đ- ờng biển, đờng sông, đờng bộ, và đờng không Đặc điểm của bảo hiểm tài sản là ngời ta dễ dàng tính đợc giá trị bảo hiểm. Khi bồi thờng, ngời bảo hiểm căn cứ vào trị giá của tài sản bồi thờng một phần hay toàn bộ trị giá tài sản. Bảo hiểm này là quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối, phí bảo hiểm loại này đợc hạch toán vào giá thành nh những chi phí sản xuất. Bảo hiểm con ngời: còn gọi là bảo hiểm thân thể. Bảo hiểm con ngời là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ và khả năng lao động của con ngời. Căn cứ vào tính chất khác nhau của việc trả tiên bảo hiểm đối với bảo hiểm con ngời có thể chia thành bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm tai nạn con ngời. Bảo hiểm nhân thọ thì việc trả tiền cho ngời tham gia bảo hiểm nhất thiết diễn ra, còn đối với bảo hiểm tai nạn con ngời thì chỉ trả tiền cho ngời tham gia bảo hiểm khi bị thiệt hại. Loại bảo hiểm này là quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân. BHTNDS: là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm là nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự của ngời tham gia bảo hiểm nh: BHTNDS của chủ ph- ơng tiện, nhà máy, công trình xây dựng, khai thác BHTNDS mang tính trừu tợng vì ngời bảo hiểm chỉ bảo hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự của ngời tham bảo hiểm, chứ không phải bảo hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm hình sự và chính thiệt hại của ngời tham bảo hiểm. Dựa vào phơng thức bảo hiểm thì bảo hiểm đợc chia làm 2 loại: bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc. Hai hình thức bảo hiểm này áp dụng đối với tất cả các đối tợng là tài sản và con ngời. Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp oOo Bảo hiểm tự nguyện: là hình thức bảo hiểm đợc tiến hành theo ý nguyện của ngời tham bảo hiểm đợc chi phối bởi hợp đồng bảo hiểm trên nguyên tắc thoả thuận. Bảo hiểm bắt buộc: là hình thức bảo hiểm đợc phát luật Nhà nớc quy định đối với cả ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm. Đặc trng của bảo hiểm bắt buộc là hoạt động bảo hiểm đợc thiết lập theo nguyên tắc trách nhiệm tự động, loại trừ khả năng lựa chọn của ngời tham bảo hiểm. Nó gắn liền với việc tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với đối tợng bảo hiểm có liên quan đến lợi ích và an toàn chung của xã hội. Vì rủi ro xảy ra đối với đối tợng bảo hiểm bắt buộc không chỉ là thiệt hại của cá nhân mà còn gây thiệt hại chung cho toàn xã hội. Hình thức bảo hiểm bắt buộc có nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong công tác triển khai nghiệp vụ. Dựa vào phạm vi hoạt động và cơ sở hạch toán, bảo hiểm đợc chia thành bảo hiểm đối nội và bảo hiểm đối ngoại. Bảo hiểm đối nội: là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm giới hạn trong phạm vi biên giới của một nớc và đồng tiền hạch toán kết quả nghiệp vụ bảo hiểm là đồng tiền trong nớc. Bảo hiểm đối ngoại: là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm đã vợt ra phạm vi biên giới một nớc và đồng tiền hạch toán nghiệp vụ bảo hiểm là đồng tiền nớc ngoài. Trong thực tế, nghiệp vụ bảo hiểm nào có một trong hai điều kiện trên đều thuộc nhóm bảo hiểm đối ngoại. Ví dụ nh: bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm đầu t, bảo hiểm khách du lịch, bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí Ngoài ra nếu dựa vào các chỉ tiêu khác. Có: Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm phi hàng hải Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp oOo Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận này tác giả chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách. Vì BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách là một bộ phận không thể tách rời nghiệp vụ BHHK nói chung và BHTNDS tại TCTHKVN nói riêng. I.1.3. Đặc điểm của BHTNDS: Trớc hết hãy tìm hiểu về BHHK vì trong các loại hình bảo hiểm thì BHHK là loại hình bảo hiểm tơng đối phức tạp. Lịch sử của BHHK hình thành cùng với sự phát triển của HKDD. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II, công nghiệp hàng không và ngành vận chuyển HKDD phát triển cực kỳ nhanh chóng, từ loại máy bay hai động cơ, sức chở không qúa 20 hành khách, đã đợc thay thế bằng loại máy bay 4 động cơ rồi máy bay phản lực và ngày nay xuất hiện loại máy bay phản lực khổng lồ, bay với vận tốc siêu âm, khả năng chuyên chở lớn và đặc biệt là giá trị máy bay cao tới hàng trăm triệu đô la Mỹ. Tình hình giá cả máy bay tăng lên không ngừng biểu hiện số lợng vốn rất lớn mà các hãng sản xuất máy bay, các nhà điều hành bay và các tổ chức tài chính đang đầu t vào lĩnh vực công nghiệp hàng không và vận chuyển HKDD. Thực tế giá trị các máy bay thờng rất lớn (nhất là đối với loại máy bay thân rộng) đã buộc thị trờng BHHK thế giới nâng giới hạn trách nhiệm của mình lên một cách đáng kể. Do vậy, nhu cầu bảo hiểm trong ngành vận chuyển ngành HKDD ngày càng tăng, chỉ cần một vụ tai nạn máy bay xảy ra cũng đủ làm một hãng hàng không bên bờ vực thẳm của phá sản nếu không đ- ợc bảo hiểm. Ví dụ: ngày 03/09/1997 máy bay TU-134/VNA120 của HKVN đã gặp tại nạn tại sân bay Pochentong (Campuchia). Tổn thất ớc tính tại thời điểm đó cả vụ liên quan tới số tiền Bảo Minh chi trả cho HKVN lên tới 25 triệu USD trong khi tổng lợng phí bảo hiểm trong 5 năm từ 1995 - 1999 khoảng 20 triệu USD. Rõ ràng qua đây chúng ta nhận thấy lợi ích to lớn của bảo hiểm trong hoạt động vận chuyển hàng không. Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp oOo Ngày nay cùng với sự lớn mạnh của ngành HKDD thì lĩnh vực BHHK cũng càng trở nên cần thiết và có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động hàng không. Theo thống kê của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) nếu ngày nào cũng đi máy bay (24/24 giờ) thì suốt trong 35 năm mới có thể gặp một tai nạn. Tuy nhiên, giá trị của một vụ tổn thất hàng không lại khá cao có thể dẫn tới hàng trăm ngời chết và mức bồi thờng phát sinh từ vài trăm triệu USD cho đến hàng tỉ USD. Do vậy, việc tham gia BHHK là rất cần thiết cho mọi hãng hàng không trên thế giới. Trong nền kinh tế thị trờng việc tham gia bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh là rất cần thiết, không chỉ vì sự an toàn của bản thân ngời kinh doanh mà còn vì sự an toàn của xã hội, nhất là kinh doanh trong lĩnh vực hàng không, bởi lẽ phí BHHK cùng các loại hình bảo hiểm đợc tập trung vào cơ quan bảo hiểm hình thành quỹ tập trung lớn có khả năng bồi thờng kịp thời cho ngời đợc bảo hiểm - bảo đảm quyền lợi cho hành khách và hãng hàng không. Bên cạnh đó, việc tham gia bảo hiểm tạo nên cơ cấu giá cớc vận chuyển ổn định, vì hãng hàng không đã tính phí bảo hiểm vào giá thành vận chuyển từ đầu năm. Khi có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm thay mặt chủ ph- ơng tiện giải quyết bồi thờng cho ngời bị thiệt hại, hãng vận chuyển không phải điều chỉnh giá cớc tăng lên khi có tai nạn xảy ra, góp phần ổn định kinh doanh cho các hãng hàng không. Từ lý do trên có thể thấy sự tồn tại và phát triển của công tác BHHK là một tất yếu khách quan đối với ngành vận chuyển HKDD mà BHTNDS của hãng hàng không là một trong những bộ phận không thể tách rời trong nghiệp vụ BHHK.Vì hoạt động của bảo hiểm mang lại cho cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn. Vậy, BHTNDS của hãng hàng không có những khác biệt gì so với loại hình bảo hiểm khác? Thứ nhất: đối tợng của nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không mang tính trừu tợng. Giống nh các loại hình BHTNDS khác, đối tợng bảo hiểm ở đây là phần trách nhiệm dân sự - trách nhiệm bồi thờng của hãng vận Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp oOo chuyển đối với những thiệt về hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách Do vậy mà đối tợng ở đây mang tính trừu tợng tức là không cảm nhận bằng giác quan đợc và cha xuất hiện khi ký kết hợp đồng bảo hiểm. ở trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con ngời chúng ta dễ dàng xác định đợc đối tợng bảo hiểm là các tài sản nh nhà cửa, máy bay, ô tô, xe máy, hay tính mạng sức khoẻ của ngời đợc bảo hiểm. Đối tợng bảo hiểm trong nghiệp vụ BHTNDS này chỉ biểu hiện cụ thể và có thể tính toán đợc thiệt hại khi sự cố xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ bồi thờng. Do vậy, trách nhiệm của ngời bảo hiểm trong loại hình này cũng có thể là rất lớn lên tới hàng tỉ USD cho một vụ tổn thất. Thứ hai: phơng thức bảo hiểm có giới hạn (Limited) và không giới hạn( Unlimited) . *Bảo hiểm có giới hạn: Chúng ta biết rằng các rủi ro về hàng không luôn gây ra giá trị tổn thất to lớn, tơng ứng với trách nhiệm ngời vận chuyển cũng rất nhiều. Do vậy, mà việc lựa chọn phơng pháp bảo hiểm nh là một biện pháp chuyển giao rủi ro hữu hiệu nhất. Nh vậy thì nhà bảo hiểm lại phải tìm cách giới hạn trách nhiệm của mình tức là ấn định một số tiền trớc trong hợp đồng bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm này đợc ấn định trên cơ sở công ty bảo hiểm đề nghị và đợc hãng vận chuyển thoả thuận chấp nhận. Số tiền bảo hiểm này đợc xem là hạn mức trách nhiệm - mức bồi thờng tối đa của công ty bảo hiểm cho hãng vận chuyển. Việc giới hạn trách nhiệm đem lại u điểm cho công ty bảo hiểm có khả năng chủ động hơn trong việc dự phòng các tình huống phát sinh trách nhiệm do họ có thể đánh giá đợc mức độ tổn thất tối đa của hợp đồng. Hơn nữa, việc tham gia theo loại hình này giúp hãng vận chuyển giảm đợc phí bảo hiểm cũng tức là giảm đợc chi phí và giảm đợc giá vé (vì phí bảo hiểm đợc tính trong giá vé) đặc biệt có ý nghĩa hơn trong tình hình thị trờng hàng không đang ngày càng cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên, đối với các hợp đồng bảo hiểm có giới hạn lại Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp oOo gặp phải trở ngại là hãng vận chuyển không hoàn toàn bảo vệ đợc rủi ro của mình, trong trờng hợp mà mức bồi thờng lớn hơn nhiều mức trách nhiệm đợc bảo hiểm thì hãng vận chuyển phải chịu tổn thất lớn. Do vậy, mà có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm không giới hạn. * Bảo hiểm trách nhiệm không giới hạn: Khác với hợp đồng bảo hiểm trên đối với hợp đồng không giới hạn thì ở hợp đồng này, số tiền bảo hiểm không đợc ấn định, không giới hạn trách nhiệm bồi thờng tức là nếu có tổn thất thì công ty bảo hiểm phải bồi thờng hết nghĩa vụ và trách nhiệm của hãng vận chuyển. Thực tế cùng với sự phát triển của KH - KT và kinh tế, nhu cầu của khách hàng cũng đòi hỏi bồi thờng sao cho tơng xứng với giá trị tổn thất, mà đôi khi là khó xác định. Thông thờng công ty bảo hiểm sẽ thay mặt hãng vận chuyển bồi thờng về những thiệt hại cho hành khách, dựa trên việc xác định mức thu nhập hiện thời, địa vị của hành khách. Tuy nhiên, lại vấp phải một nhợc điểm đôi khi tổn thất lại là rất lớn, dẫn đến các công ty bảo hiểm có thể bị phá sản khi gặp rủi ro liên tiếp xảy ra. Do vậy mà các công ty bảo hiểm cần phải tiến hành triệt để các biện pháp phân tán rủi ro, ví dụ nh tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm. Ví dụ: nh một số quốc gia phát triển đã có những yêu cầu đòi hỏi cao hơn về mức giới hạn trách nhiệm chung nh Mỹ, Nhật, úc nên vào năm 1999 đã ra đời công ớc Montreal 1999 với trên 50 nớc ký kết và hạn mức trách nhiệm với hành khách là không giới hạn. Nên sau một thời gian chuẩn bị, tháng 8 năm 2000 HKVN đã quyết định tham gia hạn mức trách nhiệm không giới hạn đối với hành khách (Unlimited liability) có nghĩa là đối với mỗi và mọi tổn thất về thân thể của hành khách xảy ra trong khi bay. TCTHKVN sẽ bồi thờng trách nhiệm của mình theo thiệt hại thực tế của hành khách phù hợp với luật quốc tế và luật dân sự sẽ áp dụng đối với hành khách bị tai nạn mà không lệ thuộc bất cứ giới hạn trách nhiệm nào đối với hành khách. Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp oOo I.2. Những rủi ro th ờng gặp phát sinh TNDS của hãng hàng không : Bảo hiểm trong lĩnh vực hàng không càng trở nên có ý nghĩa thiết thực hơn khi hàng không là một hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Rủi ro luôn luôn thờng trực bên cạnh chúng ta, thiên biến vạn hoá dới mọi hình thức, ở bất cứ thời gian, không gian nào và với qui mô không thể lờng trớc đợc. Có rất nhiều quan niệm về rủi ro, nhìn chung dù ghi nhận rủi ro dới góc độ nào thì quan niệm về rủi ro đều đề cập tới hai khía cạnh: - Sự không chắc chắn, yếu tố bất trắc - Một khả năng xấu, một biến cố không mong đợi. Nh vậy: Rủi ro đợc hiểu là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng xảy ra biến cố bất thờng với hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không nh dự tính. Sự nguy hại của rủi ro đòi hỏi một quy trình xử lý đồng bộ, từ việc xây dựng hệ thống tín hiệu khuyến cáo rủi ro, lựa chọn những giải pháp thích hợp. Công tác xử lý rủi ro có ý nghĩa to lớn tới sự an toàn của các cá nhân, các ngành và toàn xã hội. Ngành hàng không là một ngành rất hiện đại, luôn luôn áp dụng thành tựu và công nghệ mới nhất của con ngời. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nh vũ bão của KH - KT hiện nay cũng không thể loại trừ hoàn toàn mọi rủi ro. Ngành hàng không luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nghiệm trọng. Chẳng hạn nh năm 1996 là năm bất thờng của ngành hàng không xảy ra tới 25 vụ tổn thất toàn bộ, làm 1.597 ngời và đội bay tử vong, số ngời thứ 3 bị thiệt mạng trên mặt đất là 347 ngời và tổng số tổn thất lên tới gần 2 tỷ USD. Nh vậy, rủi ro ngành hàng không tác động đến nhiều đối tợng khác nhau. Nhìn chung có thể xếp vào các nhóm sau: I.2.1. Rủi ro tác động đến tài sản: Đây là loại rủi ro có đối tợng tác động là tài sản. Đối với ngành hàng không loại rủi ro này rất nguy hiểm bởi lẽ để tiến hành hoạt động của mình, các hãng hàng không phải đầu t lợng vốn không lồ. Một chiếc máy Boeing 747 với tốc độ kinh tế nhất 600 dặm/giờ với sức chở trên 400 hành khách, trị giá hàng trăm triệu USD. Ngoài ra, các hãng Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 10 [...]... ngời đợc bảo hiểm III Nội dung BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách: III.1: Ngời đợc bảo hiểm và ngời đợc bồi thờng: Đây là loại hình bảo hiểm trách nhiệm pháp lý, nên ngời đợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm là ngời vận chuyển, các hãng hàng không, và cũng là ngời có trách nhiệm đóng phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm Tuy nhiên, khi tổn thất xảy ra đối với hành... chung cho đơn bảo hiểm, tuy nhiên ngời bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm cả rủi ro này (bảo hiểm rủi ro chiến tranh) với điều kiện ngời đợc bảo hiểm phải trả thêm phí cho loại bảo hiểm này III.5: Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và thời hạn bảo hiểm: III.5.1: Số tiền bảo hiểm: Chúng ta biết rằng đối với BHTNDS nói chung và đặc biệt là BHTHNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách nói... hóa, t trang hàng năm - Tính toán xác suất xảy ra tổn thất của năm bảo hiểm Vì nghiệp vụ BHTNDS đối với hành khách thì phần phí đối với trách nhiệm bồi thờng chiếm tỷ lệ do hạn mức trách nhiệm lên tới cả trăm nghìn USD Phí bảo hiểm trách nhiệm đối với hành khách thờng đợc xác định theo hai cách: Cách 1: Phí bảo hiểm = tỉ lệ phí x số hành khách trong năm (1000 hành khách /km) Cách 2: Phí bảo hiểm = Tỷ... hạn trách nhiệm bảo hiểm qui định trong giấy chứng nhận bảo hiểm Loại hợp đồng này không áp dụng với nhân viên tổ bay khi họ đang đi trên máy bay với t cách phục vụ chứ không phải là hành khách và cũng không áp dụng đối với thiệt hại (về ngời và tài sản) liên quan đến ngời thứ 3 II.3: BHTNDS của hãng hàng không đối với ngời thứ 3: Tơng tự nh BHTNDS của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng. .. thờng đối với hành khách, hành lý, hàng hoá, t trang và bu kiện của TCTHKVN) Đây là khung pháp lý cơ bản giúp cho việc hoạt động và phát triển của ngành HKDD có hiệu quả hơn Nó vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng cũng nh nâng cao trách nhiệm của hãng đối với việc bảo vệ sự an toàn đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách III.4: Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm: BHTNDS đối với. .. ty bảo hiểm không xác định đợc mức bồi thờng tối đa, khác với bảo hiểm tài sản thì số tiền bảo hiểm có thể xác định dựa trên giá trị bảo hiểm (giá trị bảo hiểm, theo luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam ngày 09/12/2000 và có hiệu lực từ 01/4/2001, thì qui định giá trị bảo hiểm của tài sản là giá trị thực tế của tài sản ở thời điểm tham gia bảo hiểm Ví dụ: Giá trị bảo hiểm đối với thân máy bay (bảo hiểm. .. giám định tổn thất Đối với những rủi ro ngoài phạm vi bảo hiểm trên thì công ty bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thờng hoặc sẽ bồi thờng theo thoả thuận bằng nghiệp vụ bảo hiểm khác Những rủi ro này chính là thuộc phần loại trừ bảo hiểm III.4.2: Loại trừ bảo hiểm: Đối với nghiệp vụ BHTNDS đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách thì có điểm loại trừ riêng là không có trách nhiệm bồi thờng... vợt quá giới hạn trách nhiệm bảo hiểm qui định trong giấy chứng nhận bảo hiểm Loại hợp đồng bảo hiểm này không áp dụng đối với nhân viên tổ bay khi họ đang đi trên máy bay với t cách phục vụ chứ không phải là hành khách và cũng không áp dụng đối với thiệt hại về ngời và tài sản liên quan đến ngời thứ 3 II.2 BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách: Trớc hết chúng... của hãng hàng không đối với hành khách Đây là loại BHTNDS theo luật định (luật quốc tế hoặc luật quốc gia) Công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng những khoản tiền mà các hãng hàng không (theo luật áp Lê Văn Lân - A1 CN 09 Trang 18 Khoá luận tốt nghiệp oOo dụng) do gây thiệt hại đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách nhận chuyên chở Đối với loại bảo hiểm này trách nhiệm của công ty bảo hiểm không. .. xảy ra đối với hành lý, hàng hoá và t trang thì ngời đợc bồi thờng không phải là ngời đợc bảo hiểm mà là khách hàng và chủ hàng Vì nó là loại hình bảo hiểm trách nhiệm trong hợp đồng và việc xác định trách nhiệm của chủ hãng vận chuyển có thể thoả mãn riêng về mức trách nhiệm bồi thờng giữa chủ hãng với hành khách và chủ hàng Thờng là trên vé máy bay, hay trong vận đơn hãng hàng không thờng in làm theo . oOo Dựa vào đối tợng của bảo hiểm thì bảo hiểm đợc chia thành bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con ngời và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Bảo hiểm tài sản: là các nghiệp vụ bảo hiểm, mà đối tợng bảo hiểm. đợc bảo vệ ngoài sự đảm bảo chung của xã hội đối với các đối tợng bảo hiểm. Đối tợng của BHTM ngoài con ngời còn bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm. Quỹ bảo hiểm này đợc lập nên từ sự. ngời bảo hiểm chỉ bảo hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm dân sự của ngời tham bảo hiểm, chứ không phải bảo hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm hình sự và chính thiệt hại của ngời tham bảo hiểm. Dựa

Ngày đăng: 29/08/2015, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w