1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu (luật hàng hải quốc tế)

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 176,02 KB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ 0 0 BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài Pháp luật quốc tế về bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu Phân tích vụ việc tàu Ever given mắc cạn ở kênh đào Suez và liên hệ với Việt Nam Giảng viên hướng dẫn TS Mai Hải Đăng Hà Nội 2022 Mục lục MỞ ĐẦU 4 Mục đích, lý do chọn đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 6 Các công trình nghiên cứu trong nướ.

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TÊ -0-0 - BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Pháp luật quốc tế về bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Phân tích vụ việc tàu Ever-given mắc cạn kênh đào Suez và liên hệ với Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hải Đăng Hà Nội - 2022 Mục lục MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu nước .6 1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài .6 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI7 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bảo hiểm .7 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 2.1.1.2 Vai trò bảo hiểm .7 2.1.1.3 Phân loại bảo hiểm 2.2 Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu .8 2.2.1 Bảo hiểm hàng hải 2.2.2 Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu (P&I) 2.3 Các nguyên tắc bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải .9 2.4 Nguồn luật 11 2.4.1 Trong nước 11 2.4.2 Nước ngoài 11 CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU P&I 12 3.1 Hội P&I .12 3.2 Nguyên tắc hoạt động Hội P&I 13 3.3 Quy tắc bảo hiểm P&I .13 3.4 Sự giúp đỡ Hội chủ tàu 14 3.5 Rủi ro bảo hiểm 14 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VỤ VIỆC TÀU EVER-GIVEN BỊ MẮC CẠN TẠI KÊNH ĐÀO SUEZ VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TÊ VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 15 4.1 Phân tích vụ việc tàu Ever Given mắc cạn kênh đào Suez 15 4.1.1 Tóm tắt 15 4.1.2 Hoàn cảnh: 16 4.1.3 Nguyên nhân xảy tình huống: .16 4.1.4 Hệ 17 4.1.5 Giải 17 4.1.6 Vấn đề cịn tờn đọng 19 4.1.7 Phán tòa án Ai Cập: 19 4.1.8 Nhóm nghiên cứu bình luận về vụ việc tàu Ever Given mắc cạn kênh đào Suez 20 4.2 Một số quy định pháp luật quốc tế về Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 20 4.2.1 Điều ước quốc tế 20 4.2.1.1 Công ước Hamburg 20 The Rotterdam Rules (chưa có hiệu lực) 22 European Union Directive 2009/20/EC 22 4.2.1.2 Non-mutual P&I cover - Bảo hiểm P&I khơng thiện chí 22 4.2.2 Tập quán quốc tế 23 4.2.3 Pháp luật quốc gia 24 CHƯƠNG 5: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 27 5.2.1 5.1 Về việc thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hải trách nhiệm dân chủ tàu Việt Nam 27 5.2 Đề xuất hướng giải 34 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 34 5.2.2 Đối với đối tượng quan hệ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 36 KÊT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài Trong mua bán, trao đổi hàng hóa quốc tế nay, vận tải đường biển loại hình vận tải ưa chuộng lực chuyên chở lớn, phạm vi chuyên chở rộng mà giá thành lại thấp loại hình vận tài khác vận tải hàng không Tuy nhiên, nhược điểm vận tài biển lại nằm tốc độ di chuyển tàu biển thấp khiến cho hành trình phải kéo dài khoảng thời gian lớn Chính hành trình chuyên chở này, chủ tàu đối tượng có quyền lợi nằm tàu phải đối diện với nhiều rủi ro khác mà rủi ro gây thiệt hại vơ lớn Đáp ứng nhu cầu thực tế, dịch vụ bảo hiểm đời nhằm tạo tâm lý an tâm q trình kinh doanh cho đối tượng có liên quan Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu đóng vai trị đặc biệt đem lại nhiều lợi ích như: chế bồi thường thiệt hại cho bên thứ ba, giảm thiểu chi phí rủi ro cho chủ tàu thơng qua hình thức Hội nhiên lại chưa thực phổ cập hiểu biết Việt Nam Chính lí đó, nhóm nghiên cứu chúng em lựa chọn đề tài: "Pháp luật quốc tế bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Phân tích vụ việc tàu Ever Given mắc cạn kênh đào Suez liên hệ với Việt Nam" Với mong muốn nâng cao hiểu biết người đọc bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu, song hạn chế mặt kiến thức tài liệu, luận tránh khỏi sai sót Kính mong thầy dẫn để luận hoàn thiện hơn! Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bảo hiểm hàng hải bao gồm: Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Tuy nhiên lĩnh vực tương đối rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nên phạm vi nghiên cứu khoa học tập trung đề nghiên cứu, làm sáng tỏ số nội dung sau:  Một số khái niệm Bảo hiểm, Bảo hiểm hàng hải  Hội P&I Trách nhiệm dân chủ tàu  Phân tích vụ việc tàu Ever-given mắc cạn kênh đào Suez số quy định pháp luaath quốc tế trách nhiệm dân chủ tàu  Quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguyên lý hai phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, nghiên cứu sử dụng hệ thống phương pháp khác như: phương pháp phân tích, chứng minh, liệt kê, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, đặc biệt phương pháp so sánh sử dụng triệt để để tìm điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với quy định tương ứng pháp luật bảo hiểm hàng hải nước Bài nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa sở thu thập tài liệu, kế thừa nghiên cứu, phân tích vụ việc thực tiễn từ liên hệ pháp luật Việt Nam, kết hợp với kiến thức pháp luật giảng dạy Khoa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, số 2001-38-034 TANDTC chủ trì năm 2002: “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tồ án nhân dân-Những tồn tại, vướng mắc kiến nghị" với chun để như: • Đỗ Cao Thắng–Chánh tồ Kinh tế TANDTC: "Một số kiến nghị áp dụng pháp luật hợp đồng kinh tế lĩnh vực bảo hiểm”; • Th.s Nguyễn Văn Cường - Tồ Dân TANDTC: "Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu xử lý tài sản hợp đồng bảo hiểm vô hiệu"; • Th.s Đinh Hoài Nam, Trường ĐHKT Quốc dân Hà Nội: "Thực tiễn xét xử số vụ tranh chấp hợp đồng bảo hiểm án thời gian qua Những suy nghĩ kiến nghị"; • Nguyễn Thị Như Mai: “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam" - Luận án tiến sỹ luật học bảo vệ Khoa luật năm 2004; • Trương Hồng Hải: "Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểmởViệt NamThực trạng hướng hoàn thiện" - Luận án thạc sỹ luật học bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1997; 1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài - Moune, Y (1991), Marine Cargo Insurance: Operational Practice Problems in Cameroon, Degree of Master of Science in General Maritime Administration, Malmd, World Maritime University - Pickersgill, C J (1987) Towards the Establishment of a Marine Insurance Industry in The Caribbean Region Degree of master of science in General Maritime Administration 1, Malmo, World Maritime University - Tiplady, D (1989) Introduction to the Law ofInternational Trade, Oxford London Edinburgh, BSP Professional Books - Turner, H and Alexander, E V (1986), The Principles ofMarine Insurance, London England, Stone and Cox Publications Ltd - Colloquium on the Future of Maine Insurance in Africa, (May 1989; Douala) United Nations, UNCTAD/SHIP/623, Geneva, United Nations CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BÃN VỀ BÃO HIỂM, BÃO HIỂM HÀNG HÃI 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bảo hiểm 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm: “Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thỏa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm.” Bản chất bảo hiểm cam kết bồi thường, phân chia rủi ro, chia nhỏ tổn thất 2.1.1.2 Vai trò bảo hiểm: Thư ́ nhất, ổn định tài cho tổ chức, ca ́ nhân gặp rủi ro Trên thực tế, việc doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho doanh nghiệp xảy kiện bảo hiểm giúp cho tổ chức bảo toàn nguồn vốn, tài sản; cá nhân gia đình khắc phục khó khăn tài tránh rơi vào tình trạng kiệt quệ tinh thần vật chất Thứ hai, huy động vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm thu phí bảo hiểm trước thời hạn đóng, trả tiền bảo hiểm bồi thường sau Do vậy, quỹ bảo hiểm hình thành phần lớn nguồn quỹ nhàn rỗi, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn để đầu tư, đáp ứng nguồn vốn xoay cho kinh tế Thứ ba, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế Hiện nay, q trình tự hóa dịch vụ tài thương mại, vai trị bảo hiểm góp phần hỗ trợ đàm phán thực cam kết hội nhập tổ chức giới đàm phán thương mại Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EU), gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kì… Bên cạnh đó, hoạt động bảo hiểm hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại Cụ thể, có nhiều loại hàng hóa dịch vụ thị trường tiêu thụ nhiều kèm theo hợp đồng bảo hiểm liên quan đến hàng hóa dịch vụ Nhờ mà thúc đẩy trao đổi thương mại, xuất hàng hóa từ Việt Nam nước hội nhập kinh tế quốc tế Thư ́ tư, ổn định ngân sách nha nước Nhờ có doanh nghiệp bảo hiểm mà ngân sách Nhà nước chi cho khoản trợ cấp tai nạn, trợ cấp thiên tai, giảm đáng kể Không thế, ngân sách nhà nước tăng thêm nhờ vào khoản thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp bảo hiểm Thư ́ năm, đê phòng, hạn chế tổn thất cho kinh tế - xã hội Hàng năm, có rủi ro gây thiệt hại người tài sản nhiều nguyên nhân gây Để hạn chế tổn thất đó, doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với quan chức để thống kê, xác định nguyên nhân đề biện pháp phịng ngừa rủi ro Từ mà giúp kiểm soát rủi ro cách đáng kể, giảm thiểu tổn thất tai nạn gây Thư ́ sáu, tạo thêm việc làm cho thi ̣ trường lao đợng Thị trường bảo hiểm có vai trị quan trọng việc giúp giải vấn đề việc làm cho thị trường lao động Các công ty bảo hiểm thu hút lượng lớn lao động cho hệ thống đại lý, chi nhánh bảo hiểm, giúp giảm thiểu tình trạng thất nghiệp thị trường 2.1.1.3 Phân loại bảo hiểm: Bảo hiểm có nhiều loại, dựa tiêu chuẩn phân loại khác ta có loại bảo hiểm khác nhau: - Dựa vào chế hoạt động bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thương mại - Dựa vào tính chất bảo hiểm: Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ - Dựa vào đối tượng bảo hiểm: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm người, Bảo hiểm hàng hải loại bảo hiểm thương mại 2.2 Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 2.2.1 Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hải nghiệp vụ bảo hiểm có liên quan đến hoạt động tàu, người hàng hoá vận chuyển biển hay nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro biển, bộ, sơng có liên quan đến hành trình đường biển Bảo hiểm hàng hải bao gồm loại: Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến BHTTDSCT 2.2.2 Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu (P&I): Khái niệm: Bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm chi phí theo luật định mà chủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không kể người thuê tàu chuyến) trả thiệt hại người thứ ba trình hoạt động tàu, thuyền gây ra, bao gồm thiệt hại người tài sản Cách vận hành bảo hiểm P&I: Hội P&I tập hợp chủ tàu sở tương hỗ lẫn mà đó, hội viên phải đóng phí bảo hiểm để tạo thành quỹ bảo hiểm Khi có cố gây thiệt hại cho bên thứ ba tiền quỹ bảo hiểm chi trả phần tồn cho thiệt hại theo quy định pháp luật Pháp luật BHTTDSCT hiểu hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm người mua bảo hiểm từ việc ký kết hợp đồng đến thực hiện, quyền nghĩa vụ bên, bồi thường chế giải tranh chấp… Chúng bao gồm quy định Hiến pháp, luật, Nghị định, thông tư… quy tắc bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, hiệp hội bảo hiểm ban hành Các quy định pháp luật BHTDNSCT Việt Nam bao gồm: Bộ luật dân 2015, BLHH Việt Nam 2005, Luật KDBH quy tắc bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm như: Quy tắc BHTNDSCT, điều khoản bảo hiểm rủi ro chiến tranh tàu thuyền hoạt động vùng nội thủy, vùng biển Việt Nam năm 2001 Bảo Việt; Quy tắc BHTNDSCT, điều khoản bảo hiểm rủi ro chiến tranh tàu thuyền hoạt động vùng nội thủy, vùng biển Việt Nam năm 1999 Bảo Minh 2.3 Các nguyên tắc bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm cho rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn người Bảo hiểm hàng hải không bảo hiểm chắn xảy thiệt hại nội tỳ (hư hỏng hàng hố mà người khơng phát được), chất hàng hoá, lỗi người bảo hiểm Thứ hai, nguyên tắc trung thực tuyệt đối Cả người bảo hiểm người bảo hiểm phải trung thực tuyệt đối Theo Luật bảo hiểm hàng hải 1906 từ điều 17 đến điều 20 đề cập đến yêu cầu trung thực, tất bên liên quan hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải thương lượng với sở tin tưởng tuyệt đối; giúp bảo vệ quyền lợi bên bảo hiểm bên bảo hiểm Điều 17 MIA “Một hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dựa trung thực tuyệt đối nhận thấy bên khơng trung thực hợp đồng bị bên huỷ bỏ” Trung thực tối đa ngụ ý phải khai báo đầy đủ kiện cần thiết biết coi biết để bảo vệ quyền lợi đáng bên Người bảo hiểm phải khai báo xác chi tiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời thay đổi đối tượng bảo hiểm, rủi ro, đe dọa nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro mà biết phải biết cho người bảo hiểm; không mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm bị tổn thất Và Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết; không nhận bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm đến nơi an toàn Thứ ba, nguyên tắc quyền lợi có thể bảo hiểm Nguyên tắc người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Lợi ích bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm, gắn liền với hay phụ thuộc vào an tồn hay khơng an toàn đối tượng bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hải, lợi ích bảo hiểm khơng thiết phải có ký kết hợp đồng bảo hiểm, thiết phải có xảy tổn thất Thứ tư, nguyên tắc bời thường Theo ngun tắc này, có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tài trước có tổn thất xảy ra, không không Theo thông lệ, tập quán bảo hiểm hàng hải quốc tế doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm kiện xảy thuộc trách nhiệm bảo hiểm(1) Điều nhằm tránh bên lợi dụng bảo hiểm để trục lợi Thứ năm, nguyên tắc quyền Người bảo hiểm, sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để địi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Để thực nguyên tắc này, người bảo hiểm phải cung cấp biên giấy tờ, chứng từ cần thiết cho người bảo hiểm Sau bồi thường cho người Theo Luật mới, cơng ty bảo hiểm có quyền từ chối trách nhiệm bảo hiểm người bảo hiểm cố ý thiếu thận trọng không thực nghĩa vụ khai báo hợp lý Nếu công ty bảo hiểm khơng ký kết hợp đồng bảo hiểm có quy định người bảo hiểm phải thực nghĩa vụ khai báo hợp lý cơng ty bảo hiểm có quyền từ chối trách nhiệm bảo hiểm trường hợp người bảo hiểm không cố ý sơ suất không thực nghĩa vụ khai báo hợp lý Điều xảy trường hợp công ty bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm sở thông tin liên quan cho thấy hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực biện pháp xử lý phụ thuộc vào điều khoản hợp đồng bảo hiểm mà theo rủi ro bảo hiểm chấp thuận phí bảo hiểm tính tốn Trong trường hợp này, áp dụng Luật mới, biện pháp xử lý trì người bảo hiểm không thực khai báo hợp lý rủi ro bảo hiểm Tuy nhiên, bảo hiểm P&I, thừa nhận tầm quan trọng khai báo thơng tin hợp lý, tám Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế chịu chi phối Luật dự kiến ký kết hợp đồng bảo hiểm quy định liên quan đến biện pháp xử lý vi phạm nghĩa vụ khai báo hợp lý Luật Tám Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế chịu ảnh hưởng Luật tiếp tục áp dụng biện pháp từ chối trách nhiệm bảo hiểm theo Luật bảo hiểm Hàng hải 1906 hành vi vi phạm trách nhiệm khai báo hợp lý rủi ro bảo hiểm Điều khoản đoan kết và điều khoản khác Tuân thủ số điều khoản đoan kết định, ví dụ trì Phân cấp tàu, điều kiện tiên để Hội chấp nhận bồi thường dù loại tổn thất Tập quán pháp luật hành cho phép Hội P&I có nhiều quyền để từ chối yêu cầu bồi thường so với quy định Luật mới: hành vi vi phạm đoan kết Hội viên miễn trừ trách nhiệm bồi thường Hội P&I theo hợp đồng bảo hiểm kể từ ngày phát sinh vi phạm, trừ Hội đồng quản trị Hội P&I có định khác Khi xem xét để áp dụng Luật mới, vấn đề quan trọng ý tới chất tương hỗ bảo hiểm P&I, quyền định Hội đồng quản trị Hội P&I trường hợp cụ thể mức độ áp dụng điều khoản đoan kết điều khoản khác theo Luật Do vậy, cách tốt trì quy định Theo đó, phạm vi cho phép, Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế chịu ảnh hưởng trì tập quán hữu cách không áp dụng quy định đoan kết Luật Các điều khoản Luật nghiêm cấm hợp đồng bảo hiểm có điều khoản quy định người bảo hiểm phải đảm bảo tính xác tất khai báo trước ký hợp đồng bảo hiểm Quy định cấm phủ định hiệu lực Quy tắc hành Hội P&I việc thông tin cung cấp "cơ sở" hợp đồng bảo hiểm Điều khoản bắt buộc và, đó, quy đinh sở hợp đồng Quy tắc tám Hội P&I chịu ảnh hưởng bị xố bỏ Thay vào đó, thiếu xác khai báo quan trọng coi có liên quan đến nghi ngờ việc người bảo hiểm có khai báo hợp lý rủi ro hay không Trước đời luật hội nhóm quốc tế có mâu thuẫn trách nhiệm khai báo người bảo hiểm Trong trình mâu thuẫn, hội nhóm tiếp tục trì tập qn cũ Khiếu nại gian lận Các quy định Luật gian lận bảo hiểm làm rõ khía cạnh Luật bảo hiểm hàng hải Vì thế, Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế bị Luật chi phối áp dụng quy định luật việc xử lý khiếu nại gian lận bảo hiểm Mặc dù vậy, Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế bị Luật chi phối không áp dụng quy định Luật tiếp tục trì hiệu lực hợp đồng bảo hiểm sau có khiếu nại gian lận/ trục lợi bảo hiểm người thụ hưởng khiếu nại không ghi tên cụ thể điều khoản hợp đồng bảo hiểm, ví dụ cơng ty con, công ty liên kết Hội viên Để đảm bảo tính qn, trường hợp này, Nhóm hội quốc tế cho hành vi gian lận bảo hiểm có tác động tương tự Hội viên Do vậy, Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế chịu chi phối Luật không áp dụng quy định liên quan Luật Các hội nhóm áp dụng quy định Luật khiếu nại gian lận trừ quy định tiếp tục trì hiệu lực hợp đồng bảo hiểm sau có khiếu nại gian lận/ trục lợi bảo hiểm người thụ hưởng khiếu nại không ghi tên cụ thể điều khoản hợp đồng bảo hiểm, ví dụ cơng ty con, công ty liên kết Hội viên Chi trả bồi thường Dự thảo Luật Doanh nghiệp 2015 xuất sửa đổi Luật cách luồn ghép vào tất hợp đồng bảo hiểm điều khoản yêu cầu trả tiền bồi thường khoảng thời gian hợp lý Dự thảo luật đề xuất số biện pháp xử lý hành vi vi phạm điều khoản đó, bao gồm khả cho phép người bảo hiểm yêu cầu trả lãi Xét khía cạnh tương hỗ bảo hiểm P&I cách giải khiếu nại Nhóm hội quốc tế theo Thoả thuận Nhóm Hội quốc tế (Pooling Agreement), quy định dường khơng thích hợp với Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế Do vậy, tám Hội P&I Nhóm Hội Quốc tế chịu ảnh hưởng dự kiến không áp dụng quy định tiếp tục không trả lãi phát sinh số tiền khiếu nại Hội viên Tuy nhiên, Luật buộc công ty bảo hiểm áp dụng quy định trường hợp cơng ty bảo hiểm cố ý vơ tình khơng trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm khoảng thời gian hợp lý Do Hội viên bảo vệ phạm vi Dự thảo Luật doanh nghiệp 2015 sửa đổi luật điều khoản yêu cầu trả tiền bồi thường khoảng thời gian hợp lý, đồng thời đề xuất biện pháp xử lý hành vi vi phạm điều khoản bao gồm khả cho phép người bảo hiểm yêu cầu trả lãi Tuy nhiên điều lại khơng thích hợp với khía cạnh tương hỗ bảo hiểm P&I cách giải khiếu nại nhóm hội quốc tế nên hội không áp dụng quy định tiếp tục không trả lãi phát sinh số tiền khiếu nại hội viên Mặt khác, Luật buộc công ty bảo hiểm áp dụng quy định trường hợp cơng ty bảo hiểm cố ý vơ tình khơng trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm khoảng thời gian hợp lý Do Hội viên bảo vệ phạm vi CHƯƠNG 5: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÃO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 5.1 Về việc thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hải trách nhiệm dân chủ tàu Việt Nam Một là, quy định hợp đồng bảo hiểm hàng hải BLHH Việt Nam tỏ khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành tình hình thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải Kể từ BLHH Việt Nam ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/1991 (2005), gia nhập 12 Công ước quốc tế Nghị định thư hàng hải; ký kết 17 Hiệp định có số thoả thuận hàng hải khác Hệ thống pháp luật nước có nhiều thay đổi chất lượng lẫn số lượng với 100 luật, Luật Pháp lệnh đổi chưa kể đến số lượng lớn văn hướng dẫn ban hành kèm theo Do vậy, không phù hợp quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam so với yêu cầu phát triển thực tiễn điều mang tính tất yếu Thứ nhất, nội dung khái niệm hợp đồng bảo hiểm hàng hải chưa quy định rõ ràng phù hợp với MIA 1906 thực tiễn thông lệ bảo hiểm hàng hải quốc tế Đối với hợp đồng bảo hiểm nói chung hợp đồng bảo hiểm hàng hải nói riêng hai yếu tố quan trọng khơng thể thiếu cần quy định rủi ro hàng hải tổn thất thuộc không thuộc trách nhiệm bảo hiểm Tuy nhiên, khái niệm hợp đồng bảo hiểm hàng hải Bộ luật hàng hải Việt Nam điều 200 lại không việc cách rõ ràng nên cần sửa đổi, bổ sung Về vấn đề đoạn điểm c khoản điều MIA 1906 quy định: “Rủi ro hàng hải có nghĩa rủi ro hậu việc lái tàu xảy việc lái tàu biển gây nghĩa rủi ro biển, cháy, rủi ro chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, bắt giữ , câu lưu câu thúc vua chúa nhân dân, vứt hàng xuống biển, hành vi phi pháp rủi ro khác rủi ro thuộc loại tương tự rủi ro hợp đồng quy định rõ ràng” Quy tắc P &I Class 1- 2002 phần giới thiệu rủi ro bảo hiểm Điều rủi ro bảo hiểm quy định: "Chi phối bắt điều kiện đặc biệt thoả thuận, Hội viên Hội bảo hiểm cho tàu gia nhập Hội trách nhiệm, phí tổn phí nêu từ mục đến mục 24 trách nhiệm, phí tổn chi phí phát sinh: i) từ cố xảy thời hạn bảo hiểm tàu đó; i) quyền lợi Hội viên tàu bảo hiểm; iii) liên quan tới hoạt động tàu bảo hiểm Hội viên hay nhân danh Hội viên khai thác"; Điều 21 điều khoán miễn trừ trách nhiệm Hội quy định: “Hội không chịu trách nhiệm trách nhiệm, tổn thất, phi tổn chi phí gây hành động sai trái cố ý Hội viên người quản lý họ" Thứ hai, chương XVI hợp đồng bảo hiểm hàng hải chưa để cập tới cách rõ ràng đến khái niệm cách xác định quyền lợi bảo hiểm Đây yếu tố quan trọng hợp đồng bảo hiểm hàng hải, để kết luận hợp đồng bảo hiểm vô hiệu hay không bị vô hiệu: “Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu bên mua bào hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm" (điểm a khoản Điều 22 Luật KDBH) Thử ba, quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm tỏ mâu thuẫn, không phù hợp, đặc biệt khoản Điều 203 BLHH Việt Nam quy định: "Trước cấp đơn bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ cấp cho người bảo hiểm giấy chứng nhận việc ký kết hợp đồng người yêu cầu" Thực tế thi DNBH không cấp giấy chứng nhận bảo hiểm trước cấp đơn Hơn vi khoản Điều 203 quy định: “Đơn bảo hiểm chứng việc ký kết hợp đồng" nên khơng có thủ tục quy định khoản nêu Việc cấp giấy chứng nhận trước cấp đơn tập quán thương mại số nước yêu cầu mở LC người mở phải chứng minh có tham gia bảo hiểm Theo quy định khoản Điều 203 đơn bảo hiểm phải ghi tên người bảo hiểm người có quyền lợi bảo hiểm nên khơng có đơn vơ danh đơn theo lệnh theo quy định khoản Hơn MIA 1906 khơng quy định vấn đề này[61;tr.173) Do đó, vấn đề cần phải quy định lại cho rõ ràng, phủ hợp, ví dụ cần quy định: “Theo yêu cầu người bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ cấp đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận cho người bảo hiểm Đơn bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm chứmg việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hång hải" Thử tư, quy định việc chuyển nhượng đơm bảo hiểm theo quy định Điều 215 BLHH Việt Nam không hợp lý Theo quy định Điều 215 thì: "1) Nếu đối tượng bảo hiểm tàu biển thi việc chuyển quyền theo hợp đồng bảo hiểm phải người bảo hiểm đồng ý trước; 2) Nếu tàu hành trình thời điểm chuyển nhượng cho người khác, quyền theo hợp đồng bảo hiểm tàu không chuyển cho người chuyển nhượng tàu mà hợp đồng bảo hiểm giữ nguyên hiệu lực tàu neo đậu cảng đầu tiên" Quy định không hợp lý thứ nhất, MIA 1906 không quy định thứ hai, theo Quy tắc ITC 1995 thi: "Hợp đồng bảo hiểm đương nhiên kết thúc có thay đổi tự ý hay khác chủ quyền hay Quốc kỳ chyển quyền quản lý hay cho thuê sở tàu trống trung thu hay trưng dụng tàu" (khoản 2.5 Điều 5) Hơn nữa, chuyển nhượng đơn bảo hiểm hàng hải chuyển nhượng quyền theo đơn chuyển nhượng đối tượng bảo hiểm quy định Điều 215 nêu Hai là, chồng chéo, không quán văn pháp luật điều chinh quan hệ pháp luật bảo hiểm hàng hải Các văn pháp luật ban hành vào thời điểm khác có hiệu lực lại có quy định khác vấn để, có văn pháp luật mang tính chất tảng, nguyên tắc BLDS 1995, văn pháp luật mang tính chất chuyên ngành BLHH Việt Nam; Luật KDBH quy tắc bảo hiểm Bảo Việt, Bảo Minh Trong văn pháp luật chậm sửa đối quan hệ xã hội lại thường xuyên biến đổi, phát triển không ngừng Do vậy, việc phát điểm máu thuẫn, lạc hậu pháp luật để kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành điều cần thiết Ví vụ thời hiệu khiếu nại, thời hiệu khởi kiện quy định khác loại văn khác Ba là, thiếu văn giải thích, hướng dẫn thực quy định mang tính chất chun mơn, kỹ thuật BLHH Việt Nam Thường cấu trúc dạng Bộ luật tính hiệu áp dụng trực tiếp cao Tuy nhiên, áp dụng trực tiếp quy định Chương XVI hợp đồng bảo hiểm hàng hải vào thực tiễn lại gặp khơng khó khăn Ví dụ thuật ngữ chuyên môn rủi ro bảo hiểm; quyền lợi bảo hiểm; tai nạn bảo hiểm, khả biển tàu; khuyết tật ẩn tàu; sai lầm thuyền trưởng, v.v khơng quy định giải thích rõ ràng nên khó áp đụng giải vụ tranh chấp bảo hiểm hàng hải cụ thể Bốn là, hiểu biết pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế nói chung mà đặc biệt luật, tập quán bảo hiểm hàng hải Anh người mua bảo hiểm, người bảo hiểm quan có thẩm quyền Việt Nam nói chung cịn hạn chế Khi có tranh chấp gây khơng it khó khăn cho quan có thẩm quyền Việt Nam, đặc biệt Toả án Trọng tài Vi dụ hợp đồng BHTT bên thường thoả thuận áp dụng Quy tắc ITC 1995, BHTNDSCT bên thường thoả thuận áp dụng Quy tắc P & I Class 1- 2002 Quy tắc ITC 1995 Quy tắc P & I Class - 2002 Quy tắc Hiệp hội bảo hiểm Anh nên bị chi phối luật lệ tập quán bảo hiểm hàng hải Anh mà chủ yếu bị chi phối MIA 1906 Tuy nhiên, bên pháp nhân Việt Nam thoả thuận áp dụng quy tắc cịn nội dung pháp luật bảo hiểm hàng hải Anh quy định nào, tập quán bảo hiểm hàng hải Anh bên không nắm Do vậy, tai nạn, cố xảy mà chi tuý sử dụng điều khoản hai Quy tắc khơng giải vấn đề Hơn nữa, vốn hiểu biết pháp luật bảo hiểm tập quán bảo hiểm hàng hải Anh cán Tồ án Việt Nam cịn hạn chể nên việc giải bảo hiểm hàng hải gặp nhiều khó khăn Việc tìm hiểu án lệ nước ngồi vụ việc có liên quan đến hiểm hoạ nhằm vận đụng vào giải Việt Nam lại không đơn giản chưa trở thành thông lệ cho cho quan tiến hành tổ tụng Việt Nam Năm là, thiếu đội ngũ chuyên gia, luật sư, thẩm phản có trình độ chun mơn hiểu biết sâu sắc luật pháp, đặc biệt pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc tế pháp luật tài chính, kỹ thuật lĩnh vực BHTNDSCT Lĩnh vực hàng hải nói chung BHTT, BHTNDSCT nói riêng lĩnh vực mang tính chất quốc tế phổ biến Sở dĩ vậy, đội tàu thường không lại, vận chuyển hàng hoá phạm vi vùng biển quốc gia mà thơng thường cập cảng nhiều nước khác giới, tham gia vào tuyển giao thông hàng hải quốc tế Do tàu, thời điểm, địa điểm có cố xảy vùng biển phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia mà tàu thuyền mang cờ việc chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Đặc biệt bối cảnh Việt Nam đứng trước hội gia nhập vào WTO vào cuối năm 2005 Điều địi hỏi phải sửa đổi hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật hàng hải nói riêng cho vừa phù hợp với luật chơi chung quốc tế vừa đảm bảo chủ quyền lợi ích tối đa Việt Nam Do đó, cần phải sớm đào tạo đội ngũ chuyên gia, luật sư, thẩm phán vừa hiểu biết pháp luật quốc gia vừa nắm bắt pháp luật, tập quán bảo hiểm hàng hải quốc tế nhằm tham gia đàm phán, giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải Mặc dủ BLHH Việt Nam ban hành từ sớm, từ năm đầu thời kỳ mở cửa, đổi nay/nó gần cán phận tầng lớp nhân đân Việt Nam Thực tiễn lúng túng giải tranh chấp bảo hiểm hàng bái Toà án Việt Nam bên thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngồi có liên quan đến tổ chức, cá nhân nước thời gian qua minh chứng hùng hồn cho điều Ví dụ vụ thứ nhất: Ngun đơn Cơng ty thương mạt xất nhập Tây Ninh Bị đơn Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam hợp đồng vận chuyển 700 mủ cao su từ Cảng Qn Đồn TP Hồ Chí Minh Quảng Ninh ngày 30 tháng 01 năm 1996 Sáu là, thiếu loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bổ trợ cho hoạt động kinh doanh BHTNDSCT Lĩnh vực pháp luật BHTNDSCT lĩnh vực phức tạp đỏi hỏi bên phải tìm hiểu đối tác thật kỹ lưỡng Mặc dù tập quán pháp luật bảo hiểm hàng hải Anh pháp luật Việt Nam thừa nhận quy định nguyên tắc trung thực tuyệt đối, tín nhiệm lẫn tham gia bảo hiểm, bên phải có trách nhiệm nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho bên cách xác, trung thực, thời buổi kinh tế thị trường để có thơng tin, cung cấp thơng tin, kiểm sốt thơng tin vấn đề pháp lý liên quan đến khái niệm thông tin cực kỷ khó khăn Do đó, cần thiết phải có loại hình doanh nghiệp chun tư vấn, cung cấp thông tin cần thiết cho hai bên bên bảo hiểm bên mua bảo hiểm nhằm giúp bên kiểm soát lẫn cách tốt nhất; đảm bảo thực thi hợp đồng bảo hiểm cách tốt nhất, làm hạn chế tranh chấp phát sinh khơng cần thiết Mặc dù Việt Nam có doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, công ty tư vấn bảo hiểm, v.v song tính hiệu hoạt động doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nêu - đặc biệt lĩnh vực BHTNDSCT Ngồi ra, cần có loại hinh doanh nghiệp giám định độc lập có đủ lực trình độ chun mơn để tiến hành điều tra, giám định nguyên nhân mức độ tổn thất theo quy định Điều 48 Luật KDBH: "Khi xảy kiện bảo hiểm, DNBH người DNBH uỷ quyền thực việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất, chi phí giám định DNBH chịu; 2) Trong trường hợp bên không thống nguyên nhân mức độ tổn thất thi trưng cầu giám định viên độc lập, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên không thoả thuận việc trung cầu giám định viên độc lập thi bên yêu cầu Toà án nơi xảy tổn thất nơi cư trú người bảo hiểm định giám định viên độc lập Kết luận giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc bên" Bảy là, thiếu nghiêm túc, đánh giá khách quan quan chức việc xác nhận, cấp giấy chứmg nhận an toàn cho tàu, cấp chứng chuyên môn cho thuyền viên Mặc dù pháp luật quy định điều kiện, trình tự, thủ tục đăng ký tàu biển, cấp giấy chứng nhận cho tàu, chứng chi thuyền viên quy định trách nhiệm quan chức thể văn pháp luật như: BLHH Việt Nam; Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 23/8/1997 việc ban hành Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 23/2001/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2001 việc ban hành Quy chế đăng ký tàu biển thuyền viên; Quyết định số 174/QĐ/PCVT ngày 05/2/1994 việc ban hành điều lệ chức trách thuyền viên tàu biển Việt Nam; Quyết định số 791/2001/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2001 việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Cục Đăng kiểm Việt Nam; Quyết định số 639/TTg ngày 12/8/1997 Thủ tướng Chính phủ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cảng vụ Hàng hải; Quyết định số 269/2003/QĐ-TTg ngày 22/12/2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hàng hải Việt Nam, v.v Tuy nhiên, tồn thực tế quan chức Nhà nước lý khác quan hệ, tình cảm, thân quen lợi ich kinh tế trước mắt mà xác nhận, kiểm tra tàu không cẩn thận cấp giấy đăng ký tàu biển cho tàu tàu chưa có đủ giấy tờ cần thiết hồ sơ đăng ký tàu biển trình độ chun mơn, kinh nghiệm thuyền viên không đạt yêu cầu cấp giấy tở, chứng đạt yêu cầu, v.v Điều tiếp tay cho việc đời hoạt động ngày cảng nhiều đội tàu biển “ma" với hành trang “giấy tờ giả" Hơn nữa, quan hệ bảo hiểm thường DNBH cần xem xét giấy chứng nhận an toàn tàu người mua bảo hiểm xuất trình mà có thời gian, điều kiện có đủ trình độ chun mơn cần thiết để kiểm tra, giám định thực tế tàu nên thiết lập giao dịch bảo hiểm Điều nguy hiểm, có hại cho khơng DNBH, người mua bảo hiểm mà mối đe doạ tiềm tàng cho bên thứ ba, cho môi trưởng biển tàu có đẩy đủ giấy tờ an toàn cần thiết tham gia hoạt động biển thực tế tàu khơng đủ khả biển Thực tế thường chủ tàu người mua bảo hiểm câu kết với quan có thẩm quyền Việt Nam Cục Đăng Kiểm Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, dể có giấy tờ an tồn, giấy chứng nhận cần thiết nhằm thiết lập giao dịch khác với bên thứ ba, có giao dịch BHTNDSCT Trong chế tài pháp luật áp dụng cho quan họ vi phạm nghĩa vụ tỏ nhẹ, chưa thật nghiêm khắc nên tạo hội cho số cán bị thoái hoá biến chất lợi đụng Khi người mua bảo hiểm có đầy đủ giấy tờ chứng nhận an toàn cần thiết đội ngũ thuyền viên có đầy đủ cấp, chứmg chun mơn thi việc chứng minh tình trạng thực tế tàu không đáp ứng điều kiện an toàn cần thiết việc gần vượt khả bên bảo hiểm quan tài phán Do vậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định tạo chế giám sát, cạnh tranh lẫn quan, doanh nghiệp giám định, phân cấp tàu nhằm hạn chế độc quyền dẫn đến làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm phận cản quản lý Nhà nước hàng hải Tám là, cần có quy định rõ ràng, cụ thể tài liệu, chứng bắt buộc phải có hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường vụ tổn thất BHTNDSCT Pháp luật tố tụng Việt Nam nói chung quy định chứng nghĩa vụ phải cung cấp chứng Nguyên đơn có khiếu nại yêu cầu bồi thường (Điều 6, Điều Điều 79 Bộ luật tố tụng dân năm 2004) Điều 240 BLHH Việt Nam quy định: “Khi toán tiền bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm có quyền yêu cầu người bảo hiểm trình bày kiện liên quan, xuất trình tài liệu, chứng cần thiết cho việc đánh giá kiện mức độ tổn thất" Vấn để chỗ, toàn tải liệu, giấy tờ tàu số nhật ký tàu, nhật ký dầu, sổ tay ghi chép hàng ngày thuyền trưởng tàu chủ tàu, thuyền viên chủ tàu cầm giữ, quản lý Do vậy, cố xảy ra, đắm tàu chẳng hạn thi tồn giấy tờ bị thực bị chủ tàu cố tình tiêu huỷ nhằm che dấu thật ghi chép, tài liệu bắt lợi cho họ Chín là, cần có quy định rõ ràng mối quan hệ trách nhiệm chủ tàu, người khai thác tàu, thuyền viên chủ tàu người bảo hiểm BLHH Việt Nam có sử dụng đến thuật ngữ người bảo hiểm song khơng giải thích khái niệm người bảo hiểm Trong lĩnh vực hàng hải người bảo hiểm chủ tàu, người mua bảo hiểm cho tàu thuộc sở hữu họ, người chủ tàu uỷ quyền quản lý, khai thác tàu, họ mua bảo hiểm cho tàu người bảo hiểm vừa chủ tàu vừa thuyền trưởng trường hợp chủ tàu đồng thời thuyền trưởng Do vậy, giải tranh chấp bồi thường tổn thất BHTT, BHTNDSCT có vướng mắc, bắt cập từ quy định pháp luật Mặc dù, Luật KDBH khắc phục phần hạn chế BLHH Việt Nam cách quy định: "Hợp đồng bảo hiểm hàng hải áp dụng theo quy định BLHH Việt Nam; vấn BLHH Việt Nam không quy định áp dụng theo quy định luật này" (khoản Điều 12) Ví dụ BLHH Việt Nam để cập đến khái niệm người bảo hiểm khải niệm khác người mua bảo hiểm, người thụ hưởng, BLHH Việt Nam khơng quy định 5.2 Đề xuất hướng giải 5.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Một là, cần quy định thống thời hiệu khiếu nại, thời hiệu khởi kiện Hiện có hai văn pháp luật quy định thời hiệu song lại không thống với tên gọi lẫn thời hạn Theo quy định BLHH Việt Nam thời hiệu khiếu nại 02 năm theo quy định Luật KDBH thi thời hiệu khởi kiện 03 năm Do đó, cần sửa đổi thống quy định pháp luật vấn để có văn hướng dẫn tạm thời để giải vấn đề mẫu thuẫn Hai là, cần quy định thêm quy định rõ trường hợp miễn trách người bảo hiểm Dự thảo BLHH Việt Nam (sửa đổi) chưa đưa thêm số trưởng hợp miễn trách người bảo hiểm như: người mua bảo hiểm vi phạm quy trình làm hàng, vi phạm quy định quản lý Nhà nước lĩnh vực hàng hải, tàu cũ kỹ hao mòn tự nhiên, chậm trễ chệch hướng, thay đổi hành trình, vi phạm quy định vùng hoạt động, lai kéo, v.v đó, chưra nâng cao ý thứce trách nhiệm chủ tàu trình tàu tham gia hoạt động biển, dẫn đến rủi ro, tai nạn cho tàu thuyền có xu hưởng ngày tăng mà nguyên nhân thiếu tinh thần trách nhiệm chủ tàu, người quản lý, điều hành tàu bờ Ba là, cần có quy định cụ thể, rõ vấn đề áp dụng pháp luật nước Pháp luật Việt Nam đề cập đến vấn đề áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp bảo hiểm hàng hải Tuy nhiên, quy định chưa có thống nhất, rõ ràng đặc biệt khơng phù hợp với thực tiễn thố thuận bên quan hệ hợp đồng Do đó, dễ tạo tuỳ tiện quan tố tụng việc định áp dụng pháp luật nước hay pháp luật nước để giải tranh chấp, bất đồng Do vậy, bên quan hệ hợp đồng BHTNDSCT pháp nhân Việt Nam, hợp đồng đỏ ký kết thực Việt Nam, thiệt hại phát sinh lãnh thổ Việt Nam phải áp dụng quy định pháp luật Việt Nam để điều chinh vấn để mang tính chất chung tính hợp pháp giao dịch bảo hiểm hàng hải hành chính, dân sự, hình sự, v.v cịn vấn đề cụ thể hiểm hoạ bảo hiểm trường hợp miễn trách bên thoả thuận nên áp dụng pháp luật nước MIA 1906, Quy tắc ITC 1995, Quy tắc P & I Class 1- 2002 Vi thực tiễn văn pháp luật mang tính chất tập quán, thông lệ Việt Nam nước áp dụng rộng rãi, phổ biến Tuy nhiên, cần tích cực nghiên cứu nhằm chuyển hố dần quy định vào hệ thống pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Bốn là, cần bổ sung quy định pháp luật trách nhiệm quan chức việc phân cấp, quản lý, đăng ký tàu biển cấp chứng thuyền viên theo hướng nâng cao trách nhiệm quan Cần có chế tài thật nghiêm khắc xử lý cá nhân, quan xác nhận cấp giấy tờ cho tàu biển, thuyền viên không theo quy định pháp luật, đặc biệt thủ tục đăng ký tàu biển vào “sổ đăng ký tàu biển quốc gia" việc cấp giấy tờ đặc biệt quan trọng tàu biển có liên quan đến trách nhiệm bên quan hệ tranh chấp BHTNDSCT Giấy chứng nhận phân cấp tàu biển; Giấy chứng nhận khả biển tàu; Giấy chứng nhận dung tích tàu biển cấp chứng chỉ, cấp chuyên môn cho thuyền viên họ chưa đạt yêu cầu lực, trình độ kinh nghiệm thực tế 5.2.2 Đối với đối tượng quan hệ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Một là, tiếp cận nắm vững văn pháp luật mới, hiểu vận dụng xác quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo hiểm, tư cách pháp nhân bên, đại diện doanh nghiệp giao dịch, vấn đề uỷ quyền, hình thức nội dung uỷ quyền, v.v đặc biệt cần tìm hiểu kỹ đối tác nhau, nguồn gốc, xuất xử đối tượng bảo hiểm Hai là, tăng cường quan hệ thông tin hai chiều nhiều chiều quan tố tụng với doanh nghiệp doanh nghiệp đương vụ án kinh tế bảo hiểm tồ án để từ Tồ án nắm tâm tư, nguyện vọng bên tranh chấp đồng thời bên tranh chấp rút học kinh nghiệm cho việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm sau này, đặc biệt biết lường trước hạn chế pháp luật hành để tránh có thoả thận bổ sung Ba là, cần có quy định pháp luật quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm chủ tàu việc khai thác, sử dụng, quản lý tàu nhằm hạn chế tai nạn cho tàu thuyền biển gây thiệt hại cho bên hữu quan Qua khắc phục tình trạng sau giao tàu cho thuyền trưởng thuyền viên gần chủ tàu bỏ mặc cho thuyền trưởng đổ lỗi hoàn toàn cho bên bảo hiểm nhằm địi bồi thường có tổn thất xảy Bốn là, phối hợp với Bộ, ban ngành, doanh nghiệp lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, vận tải biển, đóng tàu, xuất nhập khẩu, v.v tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ doanh nghiệp chủ tàu DNBH, nhằm phổ biến kiến thức pháp lý bảo hiểm hàng hải Việt Nam quốc tế cho họ, đặc biệt lưu ý bên việc áp dụng pháp luật nước ngồi Nâng cao vai trị, vị tri, chức và tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin Hiệp hội chủ tàu Việt Nam với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam việc thiết lập giao dịch hợp đồng bảo hiểm hàng hải phối hợp giải tranh chấp phát sinh chủ tàu và nhà bảo hiểm (nếu có) Năm là, tăng cường trao đổi thông tin người mua bảo hiểm và DNBH trình thực hợp đồng bảo hiểm Theo đó, DNBH phải định kỳ thường xun cơng khai thông tin thân DNBH lực tài chính, nghiệp vụ nhận bảo hiểm, khả toán, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, v.v cho bên mua bảo hiểm người mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp tồn thơng tin có liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho bên bảo hiểm, thời điểm ký hợp đồng bảo hiểm thường xuyên cung cấp thông tin đối tượng bảo hiểm cho bên bảo hiểm thời gian có hiệu lực hợp đồng vấn đề có nghi vấn hỏng hóc máy tàu; thời gian, lịch trình chạy tàu; phương thức bốc, dỡ hàng hoá; địa điểm xuất phát, làm hàng nơi đến; diễn biến thời tiết nguy khác có khả làm tăng rủi ro cho đổi tượng bảo hiểm, v.v Nếu có bất kỷ thơng tin làm tăng rủi ro cho bên bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm biết song không cung cấp, thông báo thông báo chậm trẻ cho bên bảo hiểm sau bên bảo hiểm biết có quyền đơn phương huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm ký bồi thường tổn thất phát sinh Sáu là, cần có chế khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giám định, phân cấp tàu hoạt động độc lập, tạo chế cạnh tranh quan Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân việc kiểm tra, giám định, phân cấp tàu, qua nhằm nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng phục vụ quan Nhà nước, giảm độc quyền dẫn tới cầu thả, vô trách nhiệm phận cán quan Nhà nước Cục Đăng kiểm Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, v.v việc đăng ký tàu biển, xác nhận cấp giấy tờ an toàn cho tàu biển, chứng chi thuyền viên Bảy là, cần ban hành Bản điều lệ về kỷ kết và thực hợp đồng bảo hiểm, hướng dẫn thống về mẫu đơn BHTNDSCT và cách kê khai, ghi chép theo yêu cầu mẫu đơn bảo hiểm đó Nếu hạng mục, yêu cầu mà bên mua bảo hiểm khơng thể kê khai thi phải có văn phụ lục giải thích lý chịu hoản toản trách nhiệm việc kê khai khơng đầy đủ đó, nộp kèm theo đơn bảo hiểm cho bên bảo hiểm 5.2.3 Đối với quan tố tụng việc giải tranh chấp về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Các quan tổ tụng cần áp dụng đắn, thống nhất, đảm bảo định, án phải tuyên cách xác, pháp luật, ổn định có hiệu lực thi hành cao Một là, tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ bảo hiểm, hướng dẫn áp dụng thống quy định pháp luật về bảo hiểm hàng hải Tổng kết công tác xét xử hàng năm loại vụ án bảo hiểm hàng hải khác để để đường lối xét xử, giải thống chung vụ việc bảo hiểm hàng hải Hai là, xúc tiến việc biên tập, công bố án giám đốc thẩm Toà giám đốc (Toà kinh tế TANDTC), UBTP TANDTC án toả án cấp dưới, Quyết định trọng tài vụ kiện tranh chấp bảo hiểm hàng hải tuyên cách xác, đắn coi chuẩn mực để xét xử vụ án bảo hiểm hàng hải tương tự Ba là, vụ án tranh chấp bảo hiểm hàng hải loại mới, có tình tiết phức tạp, cần thiết phải có trao đổi nghiệp vụ thống cấp án án với quan quản lý Nhà nước chuyên ngành Bảo Việt, Cục Đăng Kiểm, Cục Hàng hải, Hiệp hội chủ tàu, doanh nghiệp tàu biển chuyên gia hàng hải giỏi Thuyền trưởng, Máy trưởng, Thuyền phó, v.v., đặc biệt (nếu cần) Tồ án tiến hành điều tra, phối hợp với quan chức sử dụng phương tiện chứng minh đại, dựng lại trường vụ án nhằm phân tích, làm sáng tỏ tình tiết có liên quan Bốn là, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho thẩm phán xét xử án bảo hiểm kinh tế hàng hải, đặc biệt cần có đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ án vi phạm pháp luật biển, hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng, tùy theo nhu cầu số lượng vụ việc phát sinh lĩnh vực này, đặc biệt điều kiện chưa thể thành lập Tồ án hàng hải độc lập có quy trình tố tụng hàng hải độc lập nước Những thẩm phán phải thực tế, tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành về: biển, hàng hải, ngoại thương, tài chính, kỹ thuật tàu biển, hải dương học, v.v để có kiến thức sâu rộng giải vụ án phức tạp bảo hiểm hàng hải vốn chất mang tính tổng hợp, đa ngành Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xét xử công khai vụ án kinh tế về bảo hiểm hàng hải, có thái độ cơng khai, thức với thơng tin, bảo phản ánh sai tình hình xét xử vụ án bảo hiểm hàng hải, cương bảo vệ hoạt động xét xử đắn án, xử lý nghiêm khắc người ngành xét xử sai vụ án không nắm vững chứng cứ, tải liệu, áp dụng khơng xác pháp luật cố tình xét xử sai Sáu là, quan tố tụng cần sưu tầm án lệ, án điển hình xét xử và có hiệu lực toà án nước về lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, đặc biệt vụ án bảo hiểm hàng hải có sử dụng điều khoản hiểm hoạ bảo hiểm điều khoản miễn trách mà có nhiều tranh cãi khả biển tàu, khuyết tật ẩn tàu, sai lầm, bất cẩn thuyền trưởng, tai nạn; v.v nhằm tham khảo góp phần giải đắn vụ án BHTNDSCT tương tự Việt Nam Bảy là, vướng mắc, khó khăn từ thực tiễn xét xử quan tố tụng vụ tranh chấp BHTNDSCT cần sớm phản ánh, để xuất kịp thời với quan lập pháp Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội để có giải thích, hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung kịp thời KÊT LUẬN Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu đời đóng vai trò quan trọng chia sẻ rủi ro tài cho chủ tàu, khắc phục kịp thời thiệt hại vật chất bên thứ ba bị thiệt hại, góp phần bình ổn đời sống vật chất chủ thể liên quan hoạt động hàng hải Trong lực thời gian có hạn, nhóm nghiên cứu khơng thể đề cập đến khía cạnh song thể khái quát số hiểu biết pháp luật bảo hiểm hàng hải trách nhiệm dân chủ tàu P&I, áp dụng vụ việc thực tiễn liên hệ, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÃO Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 ... Đối tượng nghiên cứu đề tài lĩnh vực bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bảo hiểm hàng hải bao gồm: Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Tuy... hiểm: Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ - Dựa vào đối tượng bảo hiểm: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm người, Bảo hiểm hàng hải loại bảo hiểm thương mại 2.2 Bảo hiểm hàng... 2.1.1.3 Phân loại bảo hiểm 2.2 Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu .8 2.2.1 Bảo hiểm hàng hải 2.2.2 Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu (P&I)

Ngày đăng: 04/06/2022, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w