Tổn thất và bồi thường đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại việt nam

29 29 0
Tổn thất và bồi thường đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - MÔN HỌC : BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Lớp tín chỉ: TMA402(GD1-HK1-2122).6 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM TNDS CHỦ TÀU 1.1 Khái quát bảo hiểm TNDS chủ tàu Định nghĩa Lịch sử phát triển bảo hiểm TNDS chủ tàu Đặc điểm bảo hiểm TNDS chủ tàu Các chủ thể bảo hiểm TNDS chủ tàu 1.2 Khái quát vấn đề liên quan đến bảo hiểm TNDS chủ tàu Đối tượng bảo hiểm Phạm vi bảo hiểm CHƯƠNG TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TNDS CHỦ TÀU TẠI VIỆT NAM 2.1 Quy trình giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu Trách nhiệm gây bởi thân tàu 10 TNDS đối với người 14 TNDS đối với hàng hóa phương tiện vận chuyển phương tiện lai dắt 16 2.2 Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu ở Việt Nam 19 a) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu Việt Nam 20 b) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu hội WOE 22 2.3 Đánh giá hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu ở Việt Nam 24 Tình hình phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 24 Các vấn đề tồn đọng 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang LỜI MỞ ĐẦU Vận tải đường biển phương thức vận tải đời sớm có lịch sử phát triển lâu đời, quốc gia có biển Vận chuyển 80% lượng hàng hóa tồn giới, đến tận ngày nay, đường biển chiếm ưu giữ vững phong độ tăng trưởng bất chấp tình cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam quốc gia có nhiều lợi để phát triển vận tải đường biển Thứ vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm “sát cạnh” Biển Đông, tuyến giao thông huyết mạch nối Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, Châu Á – Châu Âu, Trung Đông – Châu Á với đường bờ biển dài Thứ hai quan tâm, trọng đầu tư Chính phủ Việt Nam đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Xuất phát từ việc nắm tầm quan trọng chuỗi cung ứng, đặc biệt tầm quan trọng ngành vận tải hàng hóa kết hợp với lợi từ vị trí địa lý, Chính phủ Việt Nam cho đầu tư, xây dựng nhiều chế đặc biệt việc xây dựng cảng biển Không dừng lại đó, Việt Nam đẩy mạnh đầu tư, xây dựng đồng sở hạ tầng giao thông để kết nối trực tiếp khu công nghiệp, khu vực sản xuất với cảng biển Hệ thống đường cao tốc Bắc – Nam tuyến đường kết nối từ Tây sang Đông, tạo thuận lợi việc giao thương, vận chuyển hàng hóa từ khu vực đất liền cảng biển Tất cả yếu tố đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiềm phát triển vận tải đường biển Tuy nhiên, hành trình hàng hải hành trình vận chuyển đường dài, chính thế, chúng ta khó tránh khỏi rủi ro xảy khơng hàng hố, tàu mà rủi ro với cước phí rủi ro khác có liên quan Bảo hiểm hàng hải loại hình bảo hiểm đời với phát triển ngành vận tải đường biển Theo thời gian phát triển kinh tế, bảo hiểm hàng hải ngày đa dạng phong phú, nhiên, bảo hiểm Trách nhiệm dân (TNDS) chủ tàu loại hình bảo hiểm lại ít chủ tàu quan tâm tìm hiểu Việt Nam dẫn đến tổn thất lớn thủ tục bảo hiểm tổn thất bồi thường có cố xảy Để tìm hiểu kỹ loại hình bảo hiểm hàng hải - Bảo hiểm TNDS chủ tàu, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Việt Nam” với nội dung chia thành hai phần sau: Chương 1: Những vấn đề chung bảo hiểm TNDS chủ tàu Chương 2: Tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu Việt Nam TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang Do thời gian tìm hiểu đề tài có hạn kiến thức thực tiễn, kinh nghiệm nghiệp vụ hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý, hướng dẫn thầy để tiểu luận hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Sĩ Tuấn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để nhóm chúng em hồn thành tiểu luận TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang CHƯƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM TNDS CHỦ TÀU Khái quát bảo hiểm TNDS chủ tàu Định nghĩa Trách nhiệm dân hậu quả pháp lý mà người có nghĩa vụ quân phải gánh chịu thực không đúng hay khơng thực đúng nghĩa vụ điều gây thiệt hại cho người khác Bảo hiểm trách nhiệm dân định nghĩa loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân người bảo hiểm theo cách thức hạn mức hai bên thỏa thuận hợp đồng với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng khoản phí tương ứng Mục đích người tham gia chính chuyển giao phần trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm bồi thường Bảo hiểm TNDS chủ tàu loại bảo hiểm thiết kế đặc biệt để giải nhu cầu riêng ngành hàng hải Nó thực tế bao gồm tất cả rủi ro trách nhiệm hàng hải liên quan đến quyền sở hữu hoạt động tàu, bao gồm rủi ro bên thứ ba thiệt hại gây cho hàng hóa q trình vận chuyển, rủi ro hủy hoại môi trường tràn dầu ô nhiễm, chiến tranh rủi ro chính trị Lịch sử phát triển bảo hiểm TNDS chủ tàu Năm 1720, hai công ty bảo hiểm Royal Exchange Assurance London Assurance với số công ty bảo hiểm tư nhân lớn khác độc quyền chi phối phạm vi chi phí bảo hiểm thân tàu Anh Do không đồng ý với phạm vi chi phí công ty bảo hiểm lớn đưa ra, chủ tàu tự thành lập nhóm chủ tàu theo phạm vi địa lý, gọi hội bảo hiểm thân tàu Các hội chưa có tư cách pháp nhân mà hoạt động dựa tinh thần tương hỗ, chia sẻ rủi ro Năm 1824, thị trường bảo hiểm Anh biến động lớn, công ty bảo hiểm lớn phá sản hội nhóm chủ tàu suy yếu diệt vong Khi hội bảo hiểm thân tàu khơng cịn nữa, chủ tàu nhận thấy cần phải thiết lập hội tương tự cho mục đích khác Vào năm 1855, hai Hội bảo trợ chủ tàu thành lập để bảo hiểm ¼ trách nhiệm đâm va 100% trách nhiệm chết chóc, thương tật, Hội The Britanis Steamships Insurance Association West of England, nhiều hội khác Thời gian đầu, Hội bảo hiểm dành riêng phục vụ cho chủ tàu TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang người Anh, nhu cầu việc bảo hiểm hai loại rủi ro ngày tăng, chủ tàu không mang quốc tịch Anh đề nghị tham gia ngày nhiều Hiện có nước có Hiệp hội bảo hiểm P&I là: Anh, Na Uy, Thụy Điển, Mỹ, Nhật Hội lớn United Kingdom, bảo hiểm đến 1/4 tổng trọng tải đội tàu buôn giới Các chủ tàu tham gia vào hội phải đóng phí bảo hiểm Tại Việt Nam, chủ tàu mua bảo hiểm thông qua số công ty Bảo Việt hay Bảo Minh, sau cơng ty mua lại bảo hiểm Hội Anh West of England (WOE) hay London Steamship, theo quy tắc hội Đặc điểm bảo hiểm TNDS chủ tàu Thứ nhất, đối tượng bảo hiểm đa phần mang tính trừu tượng, chính trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường Trách nhiệm xác định từ lúc tham gia vào bảo hiểm Mức độ thiệt hại mức độ bồi thường thiệt hại thường xác định dựa mức độ lỗi người gây mức độ thiệt hại bên thứ ba Thứ hai, phương thức bảo hiểm có khơng có giới hạn - Có giới hạn trách nhiệm, tức mức bồi thường bị giới hạn số tiền bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm có xác định giới hạn số tiền bồi thường tối đa mà bên bảo hiểm phải trả cố bảo hiểm cho cả thời hạn bảo hiểm - Khơng có giới hạn chính khơng quy định mức giới hạn trách nhiệm Hình thức bảo hiểm khiến nhà bảo hiểm không xác định mức độ thiệt hại rủi ro, không xác định số tiền bảo hiểm trách nhiệm bồi thường chính toàn trách nhiệm phát sinh người bảo hiểm Thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm dân thường thực hình thức bắt buộc Các chủ thể bảo hiểm TNDS chủ tàu a Người bảo hiểm Là người nhận trách nhiệm rủi ro xảy ra, hưởng phí phải bồi thường có thiệt hại Trong bảo hiểm P&I, người bảo hiểm Hội P&I tương hỗ (Mutual P&I Club) Hội P&I phí cố định (Fixed Premium P&I) thơng qua trung gian công ty kinh doanh bảo hiểm b Người bảo hiểm TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang Người bảo hiểm tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với người bảo hiểm người đóng phí bảo hiểm Trong bảo hiểm P&I, người mua bảo hiểm chủ tàu (ship owners), người khai thác tàu (operators), người thuê tàu trần (bareboat charters), người thuê tàu định hạn (time charters) hay người quản lý tàu (ship managers) c Người thụ hưởng Là tổ chức, cá nhân bên mua bảo hiểm định nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Trong bảo hiểm P&I, người hưởng lợi người thứ ba (Third Party), người bị thiệt hại thân thể, tài sản trách nhiệm dân chủ tàu gây 1.2 Khái quát vấn đề liên quan đến bảo hiểm TNDS chủ tàu Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm TNDS chủ tàu biển phần trách nhiệm bồi thường chủ tàu cho người thứ ba tàu hoạt động gây thiệt hại cho người thứ ba Theo luật pháp quốc tế, TNDS chủ tàu gồm trách nhiệm gây bản thân tàu, trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba, trách nhiệm với hàng hóa chuyên chở người Thiệt hại người thứ ba bao gồm thiệt hại hư hỏng chìm đắm tàu kể cả tài sản chuyên trở tàu; thiệt hại kinh doanh, người, ô nhiễm dầu, chi phí thắp sáng, đánh dấu xác tàu bị đắm, chi phí trục vớt, chi phí di chuyển phá hủy tàu bảo hiểm trường hợp bị đắm biển Trong hậu quả pháp lý theo quy định trách nhiệm dân có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo điều 307, mục 3, chương XVII, Bộ Luật dân Việt Nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần: - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút - Trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần: người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang Như vậy, đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân nói cụ thể chính trách nhiệm bồi thường thiệt hại người bảo hiểm phát sinh theo quy định trách nhiệm dân luật pháp Bảo hiểm trách nhiệm nhìn chung khơng bảo hiểm cho loại trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính Ngồi cịn có ¼ trị giá tàu không bảo hiểm theo Bảo hiểm Thân tàu Phạm vi bảo hiểm Các hội bảo hiểm P&I tất cả nước thực theo quy tắc thể lệ bảo hiểm giống Các rủi ro bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm giống nhau, song cách phân chia khác nhiều điểm Hiện nay, quy tắc chi phối chủ yếu bảo hiểm TNDS chủ tàu quy tắc bảo hiểm hội chủ tàu tương hỗ miền Tây nước Anh Quy tắc gồm nhóm: Nhóm I: Bảo vệ bồi thường Nhóm II: Cước phí lưu trì biện hộ Nhóm III: Đình cơng sĩ quan, thủy thủ Nhóm IV: Đình cơng cảng 1.2.3 Phí bảo hiểm Hội bảo hiểm P&I hoạt động sở cân thu chi Nguồn thu chủ yếu hội từ phí bảo hiểm lãi đầu tư Phí bảo hiểm hội viên đóng góp hàng năm Lãi đầu tư bao gồm tất cả khoản lãi hình thức đầu tư vốn nhàn rỗi hội Những nguồn thu nhằm trang trải đủ khoản chi năm Ngồi khoản chi trên, hội cịn tính đến chi tiêu giá đồng tiền đóng phí Có cách để tính phí bảo hiểm: tính theo tỉ lệ bồi thường tính phí theo trọng tải tàu TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang CHƯƠNG TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM TNDS CHỦ TÀU TẠI VIỆT NAM Quy trình giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu 2.1 - Giám định tổn thất Về quy định giám định tổn thất bảo hiểm, so với Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, bản sửa đổi, bổ sung năm 2022 khơng có thay đổi Theo Khoản 11 Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 Quốc hội quy định giám định tổn thất bảo hiểm hoạt động xác định trạng, nguyên nhân, mức độ tổn thất tính toán phân bổ trách nhiệm bồi thường tổn thất làm sở giải bồi thường bảo hiểm Việc giám định tổn thất quy định cụ thể Điều 53, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước người doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ủy quyền thực việc giám định tổn thất để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Chi phí giám định tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước chi trả Quy định khác với hội WOE, cụ thể phạm vi quyền tài phán số nước, giám định viên định giám định hàng hóa bị hư hỏng phải tịa địa phương chấp thuận tịa trực tiếp định Trường hợp bên không thống ngun nhân mức độ tổn thất thỏa thuận thuê giám định viên độc lập, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Trường hợp bên không thoả thuận việc thuê giám định viên độc lập bên có quyền u cầu Tồ án có thẩm quyền Trọng tài trưng cầu giám định viên độc lập Kết luận giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc bên - Hồ sơ khiếu nại bồi thường Về hồ sơ khiếu nại bồi thường, Bộ luật Hàng hải hay văn bản tố tụng khác nước ta chưa quy định rõ chứng cụ thể cần thiết cần cung cấp cho bên bảo hiểm hồ sơ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bởi vậy, doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận hồ sơ thường yêu cầu bên tham gia bảo hiểm cung cấp tài liệu như:  Giấy chứng nhận bảo hiểm P&I giấy sửa đổi bổ sung (nếu có) TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang  Biên bản giám định trước nhận bảo hiểm có, biên bản giám định trước xếp hàng lên tàu có, biên bản giám định điều kiện có biên bản giám định có  Các giấy tờ đăng kiểm giấy phép tàu  Bằng cấp thuyền trưởng, máy trưởng  Trích đầy đủ chủ tiết Nhật ký hàng hải, Nhật ký máy, Nhật ký vô tuyến điện, Thông báo thời tiết, Thông báo cố chủ tàu, người thuê tàu  Biên bản giám định cố, chứng từ hóa đơn liên quan đến việc khắc phục cố  Yêu cầu bồi thường bên thứ ba gửi người bảo hiểm  Các chứng từ chuyển trả tiền chủ tàu chủ tàu buộc phải trả tiền trường hợp khẩn cấp  Giấy yêu cầu bồi thường  Các tài liệu liên quan đến trách nhiệm người thứ ba (trường hợp tổn thất có liên quan đến người thứ ba), giấy tờ cần thiết khác theo yêu cầu người bảo hiểm  Các chứng từ cần thiết khác (tùy vào trường hợp cụ thể: hậu quả tổn thất hàng hóa, thương tật cá nhân, trách nhiệm đâm va, ô nhiễm, tổn thất chung,…) Trên thực tế, xảy trường hợp tài liệu liên quan cần thiết để phục vụ làm chứng toán bồi thường bị hay thất lạc, chủ tàu cố ý tiêu hủy tài liệu nhằm trục lợi bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khơng có cách đánh giá chính xác có nên thực nghĩa vụ bồi thường hay không Do đó, pháp luật bảo hiểm hàng hóa nên có điều khoản bắt buộc chủ tàu phải cung cấp chứng cần thiết để đánh giá tổn thất, chủ tàu khơng có lý chính đáng để cung cấp tài liệu doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường Phạm vi trách nhiệm với tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu Trách nhiệm gây bởi thân tàu 2.1.1.1 TNDS tai nạn đâm va TNDS tai nạn đâm va bao gồm chi phí phát sinh từ tai nạn đâm va tàu bảo hiểm với tàu khác, mà chủ tàu có trách nhiệm theo pháp luật phải bồi thường cho người khác nguyên tắc trách nhiệm chéo TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 10 Theo Khoản Điều 207 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển:  Người vận chuyển phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành khách chết, bị thương tổn hại khác sức khỏe mát, hư hỏng hành lý, cố gây thiệt hại xảy trình vận chuyển lỗi người vận chuyển, người làm công, đại lý người vận chuyển gây phạm vi công việc giao  Lỗi người vận chuyển, người làm công, đại lý người vận chuyển coi đương nhiên, trừ trường hợp chứng minh hành khách chết, bị thương tổn hại khác sức khỏe mát, hư hỏng hành lý xách tay xảy cố đâm va, chìm đắm, phá hủy, mắc cạn, nổ, cháy, khuyết tật khuyết tật ẩn tỳ tàu biển chứng minh mát, hư hỏng loại hành lý khác không phụ thuộc nguyên nhân gây mát, hư hỏng Trong trường hợp khác, trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc người khiếu nại Trách nhiệm người bảo hiểm Đối với tàu chở khách hay chở người, sở Chủ tàu có yêu cầu bảo hiểm tốn phí theo thỏa thuận, cơng ty bảo hiểm Bảo Minh Hội WOE nhận trách nhiệm bồi thường (theo Mục Quy tắc Hội WOE 2022) đối với: - Những chi phí mà chủ tàu phải trả theo quy định pháp luật hành khách bị thương tật chết trình vận chuyển lỗi chủ tàu hay thuyền viên: chi phí y tế tang lễ phát sinh bao gồm việc hồi hương thi hài liên quan đến thương tật, bệnh tật tử vong - Những chi phí mà chủ tàu phải gánh chịu theo quy định pháp luật hành khách hậu quả tai nạn tàu bảo hiểm (ngoài rủi ro trên), bao gồm chi phí đưa hành khách tới bến đến quay trở lại bến đi, phát sinh hậu quả va chạm, mắc cạn, nổ, cháy cố khác ảnh hưởng đến tình trạng vật chất tàu bảo hiểm khiến tàu khơng thể di chuyển an tồn đến điểm đến định đe dọa đến tính mạng, sức khỏe an toàn hành khách; - Mất mát tư trang, hành lý hành khách (trừ vàng, bạc, tiền, đồ trang sức, tranh cổ, chứng khoán loại) TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 15 2.1.2.3 Người thứ ba khác Công ty bảo hiểm Bảo Minh Hội WOE chịu trách nhiệm bồi thường cho chủ tàu: (theo Mục Quy tắc Hội WOE 2022): - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (không bao gồm chi phí bệnh viện, y tế tang lễ) cho thương tật cá nhân, bệnh tật tử vong người (ngoài thuyền viên hành khách) - Trách nhiệm toán chi phí bệnh viện, y tế tang lễ liên quan đến thương tật, bệnh tật tử vong Trong khoản này, chi phí tang lễ bao gồm cả việc hồi hương xác chết TNDS hàng hóa phương tiện vận chuyển phương tiện lai dắt Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 khơng có quy định cụ thể trách nhiệm dân chủ tàu hàng hóa chuyên chở quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu công ty bảo hiểm Bảo Minh hay Bảo Long có ghi rõ quy định bảo hiểm  Theo quy định Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh: Theo mục Quyết định số 0631/2005-BM/BHHH ngày 22/3/2005 Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh, Bảo Minh bồi thường cho chi phí hợp lý mà tàu bảo hiểm phải gánh chịu trường hợp tàu bảo hiểm đâm va với tàu chủ trường hợp đó, trách nhiệm đâm va số tiền phải trả cho dịch vụ cung ứng phải Bảo Minh đồng ý hay theo định Tòa án, Bảo Minh bồi thường: Những tổn thất phương tiện lai kéo tàu bảo hiểm lai kéo ngoại trừ tổn thất hàng hóa chuyển chở phương tiện hư hỏng, mát ăn cắp thiếu hụt tự nhiên Gần nhất, theo Quy tắc Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu thủy nội địa Bảo Long, ban hành ngày 12/10/2020, quy tắc tương tự với quy tắc Bảo Minh có bổ sung rõ ràng điều kiện bồi thường cho hàng hóa chở tàu bảo hiểm phương tiện lai dắt: - Đâm va với tàu, máy bay, phương tiện vận chuyển bờ nước; TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 16 - Mắc cạn, đâm va vào đá, vật thể ngầm nổi, trôi cố định, bờ nước (loại trừ bom, mìn thủy lơi); - Cháy nổ tàu (loại trừ bom, mìn hay thuốc nổ) cháy, nổ nơi khác gây tổn thất cho tàu; - Hàng hóa bị vứt bỏ trường hợp cần thiết hợp lý để cứu người và/ cứu tàu, tài sản tàu tình nguy hiểm cấp thiết; - Động đất, núi lửa phun hay sét đánh; - Bão, sóng thần, gió lốc từ cấp trở lên (theo thang sức gió Bơpho); - Chìm đắm, tích Trong trường hợp, tổng số tiền bồi thường công ty bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu vụ khiếu nại không vượt số tiền bảo hiểm cho phần trách nhiệm tương ứng mà Chủ tàu tham gia bảo hiểm, ghi Hợp đồng bảo hiểm/ Giấy chứng nhận bảo hiểm/ Sửa đổi bổ sung (nếu có)  Theo quy tắc Hague Visby (Hague Visby Rules) Rotterdam: Trên giới, tùy thuộc vào vận đơn chủ tàu sử dụng theo quy tắc Hague, HagueVisby hay Hamburg mà trách nhiệm chủ tàu hàng hóa chuyên chở khác nhau, Hội bồi thường cho chủ tàu trách nhiệm phát sinh theo vận đơn chi phối quy tắc này, quy tắc Hamburg, pháp luật hành quy định bắt buộc chủ tàu phải theo Hội bảo hiểm Việt Nam thành viên Tổ chức hàng hải quốc tế tham gia vào nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải Tuy nhiên, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển, Việt Nam chưa tham gia vào Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby hay Quy tắc Hamburg Mặt khác, dù có tham gia vào q trình đàm phán, soạn thảo Quy tắc Rotterdam, Việt Nam chưa ký tham gia Quy tắc Đối với nghĩa vụ "chịu trách nhiệm việc bốc hàng, dỡ hàng cẩn thận thích hợp, bảo quản chu đáo hàng hóa trình vận chuyển" quy định cụ thể Khoản điều 171 Bộ luật Hàng hải 2015, Pháp luật hàng hải Việt Nam quy định trách nhiệm người chuyên chở việc bốc dỡ hàng hóa mà mặt câu chữ khơng đề cập đến trách nhiệm chất xếp hàng hóa người chuyên chở sau hàng bốc lên tàu Quy tắc Hague-Visby lại quy định cụ thể "người chuyên chở phải thực việc xếp + chuyển TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 17 dịch (bốc hàng), xếp, chuyên chở, coi giữ, chăm sóc dỡ hàng hóa chuyên chở" Công ước Rotterdam 2009 lại quy định chi tiết Điều 19 "Người chuyên chở suốt thời gian trách nhiệm mình, phải nhận, xếp, di chuyển, xử lý, xếp, vận chuyển, bảo quản chăm sóc, dỡ hàng, giao hàng, thích hợp cẩn thận" Rõ ràng đòi hỏi trách nhiệm người chuyên chở hợp lý, người chuyên chở cần mẫn khâu bốc hàng đến đâu mà sau lên tàu việc xếp bị xem nhẹ hàng hóa có nguy cao bị tổn thất Đối với vấn đề giao chậm hàng, Bộ luật Hàng hải 2015 quy định người chuyên chở không phải bồi thường tổn thất phát sinh việc chậm trả hàng họ không nhận thông báo việc chậm trễ vịng 60 ngày kể từ ngày hàng hóa lẽ giao, Trong Công ước Hague-Visby 1968 không quy định vấn đề giao chậm hàng, cịn Cơng ước Rotterdams 2009 quy định có 21 ngày kể từ ngày hàng hóa giao theo thỏa thuận  Theo quy tắc hội WOE: Ở Việt Nam, chủ tàu phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu cơng ty bảo hiểm Việt Nam, sau cơng ty bảo hiểm tái bảo hiểm số rủi ro sang cho Hội bảo trợ bồi thường (P&I) nước ngồi Hiện cơng ty bảo hiểm Việt Nam chủ yếu tái bảo hiểm sang Hội miền tây nước Anh (WOE) Các công ty vào khả tài chính để định phần trách nhiệm giữ lại phần bảo hiểm Hội WoE Rủi ro hàng hóa rủi ro thường xuyên xảy ra, chi phí trung bình cho việc giải rủi ro hàng hóa năm chiếm phần lớn chi phí Hội Mục 16 Rủi ro hàng hóa Quy tắc hội WOE (2022) quy định rõ ràng trách nhiệm Hội rủi ro hàng hóa bao gồm: A Trách nhiệm trường hợp thiếu hụt, mát, tổn hại, hư hỏng hàng hóa tài sản (không phải đồ vật đá quý, kim loại hiếm, ngân phiếu, ) vận chuyển tàu có bảo hiểm mà nguyên nhân vi phạm hội viên hay người khác mà hội viên có trách nhiệm pháp lý hành động, sai sót, sai lầm họ việc bốc, vận chuyển, chăm sóc, dỡ hàng đúng quy cách tàu không đủ khả biển gây nên TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 18 B Các chi phí xử lý hàng hóa (gồm chi phí phát sinh ngồi phạm vi chi phí thông thường) mà chủ tàu phải chịu xử lý hàng hóa bị hư hỏng chủ tàu khơng địi từ bên thứ khác C Thiệt hại phát sinh buộc phải thuê thêm phương tiện vận chuyển hay kiện xảy hàng hóa vận chuyển, theo hợp đồng vận chuyển mà hợp đồng Hội chấp thuận văn bản Trừ Hội đồng có định khác, Hội không bồi thường trường hợp chủ tàu: - Phát hành vận đơn, phiếu gửi hàng với thông tin không đúng thực tế, đề ngày trước trước ngày phát hành, cấp tài liệu, chứng hợp đồng chuyên chở có khai báo sai; - Giao hàng cho người không phải người người gửi hàng định; - Dỡ hàng cảng hay nơi khác địa điểm quy định hợp đồng chuyên chở - Chủ tàu người quản lý tàu cố tình vi phạm hợp đồng chuyên chở Rủi ro hàng hóa tài sản loại rủi ro thường hay xảy Chính vậy, bảo hiểm rủi ro này, quy tắc hội đặt nhiều yêu cầu nghiêm ngặt hội viên Ví dụ, Hội khơng bồi thường cho hội viên trách nhiệm lẽ chủ tàu gánh chịu hợp đồng vận chuyển hợp quy tắc Hague/Hague Visby hay điều kiện có lợi tương tự cho người vận chuyển, trừ Hội chấp thuận bảo hiểm đặc biệt Hội đồng ý tự quyền định khác Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu ở Việt Nam 2.2 Việc bồi thường tổn thất phải tuân thủ nguyên tắc sau:  Nguyên tắc thứ nhất: số tiền bảo hiểm giới hạn tối đa số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, khoản tiền sau (ngoài số tiền tổn thất) bồi thường chi phí chi để cứu vớt hàng, chi phí cứu nạn, phí giám định, chi phí bán đấu giá hàng bị hư, tiền đóng góp tổn thất chung dù tổng số tiền bồi thường vượt số tiền bảo hiểm  Nguyên tắc thứ hai: Bồi thường tiền, không bồi thường vật Thông thường nộp phí bảo hiểm loại tiền tệ nào, bồi thường loại tiền tệ TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 19  Nguyên tắc thứ ba: Khi trả tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm khấu trừ khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm đòi người thứ ba Sau đó, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường sau:  Bồi thường tổn thất chung  Doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người tham gia bảo hiểm phần đóng góp vào tổn thất chung dù hàng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm tỷ lệ không vượt số tiền BH  Không bồi thường trực tiếp cho người tham gia bảo hiểm mà toán cho người tính toán tổn thất chung hãng tàu (người chuyên chở) định  Số tiền bồi thường cộng thêm hay khấu trừ phần chênh lệch số tiền thực tế đóng góp vào tổn thất chung số tiền phải đóng góp vào tổn thất chung  Bồi thường tổn thất riêng  Đối với tổn thất toàn thực tế: bồi thường toàn số tiền bảo hiểm;  Đối với tổn thất toàn ước tính: bồi thường toàn số tiền bảo hiểm người tham gia bảo hiểm từ bỏ hàng Trường hợp người tham gia bảo hiểm không từ bỏ hàng xin từ bỏ doanh nghiệp bảo hiểm không chấp nhận, bồi thường theo mức độ tổn thất thực tế Đối với tổn thất phận: bồi thường số kiện, số bao hàng bị thiếu, hay giá trị trọng lượng số hàng rời bị thiếu, bồi thường theo mức giảm giá trị thương mại phần hàng bị tổn thất a) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu Việt Nam Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho tổn thất hậu quả trực tiếp rủi ro bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm bồi hoàn chi phí quy định, tổng số tiền phải trả cho người bảo hiểm vượt số tiền bảo hiểm (Điều 323 Khoản Bộ Luật Hàng hải 2015) Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm tổn thất xảy hành động cố ý cẩu thả người bảo hiểm, phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất phát sinh sơ suất sai lầm thuyền trưởng đồng thời người bảo hiểm việc điều khiển, quản trị tàu tổn thất lỗi thuyền bộ, hoa tiêu hàng hải.(Điều 323 Khoản Bộ Luật Hàng hải 2015) TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 20 Ngoài việc bồi thường tồn số tiền bảo hiểm, người bảo hiểm cịn phải bồi hoàn chi phí nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế tổn thất để sửa chữa, khôi phục đối tượng bảo hiểm mà người bảo hiểm chi trước nhận thông báo người bảo hiểm Điều 301 khoản 2, khoản Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 có quy định rõ giới hạn trách nhiệm dân Việt Nam Tất đơn vị tính tốn dưới theo Luật Hàng hải Việt Nam 2015 xác định quy ước Quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) Khiếu nại hàng hải (trường hợp chết, bị Các khiếu nại thương tổn hại khác sức khỏe xảy hàng hải khác cho người không phải hành khách) Dưới 300 GT 167.000 SDR 83.000 SDR Từ 300 GT - 500 GT 333.000 SDR 167.000 SDR Trên 500 GT - 3.000 GT 500 SDR /GT 167 SDR/GT Trên 3.000 GT - 30.000 GT 333 SDR /GT 167 SDR/GT Trên 30.000 GT - 70.000 GT 250 SDR /GT 125 SDR/GT Trên 70.000 GT 167 SDR /GT 83 SDR/GT Bảng Mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải (Nguồn: Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015) Các mức giới hạn trách nhiệm dân chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nước cơng bố thời điểm toán Theo khoản Điều 301 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 quy định mức giới hạn trách nhiệm người cứu hộ không hoạt động tàu biển hoạt động chính tàu biển mà người cung cấp dịch vụ cứu hộ liên quan đến tính tương đương với tàu 1.500 GT Doanh thu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2021 ước đạt 57.880 tỷ đồng, tăng trưởng 3.98 % so với kỳ 2020 Tổng số tiền bồi thường bảo hiểm gốc thị trường bảo TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 21 hiểm phi nhân thọ năm 2021 khoảng 19.355 tỷ đồng (chưa bao gồm dự phòng bồi thường), tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc 33.4%, thấp tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc kỳ năm 2020 (37.2%) bồi thường Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu chiếm tỷ lệ cao (74.2%) (Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam) Bảo hiểm thân tàu TNDS chủ tàu bốn nghiệp vụ bảo hiểm có tỷ lệ bồi thường lớn nhất, bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản thiệt hại, bảo hiểm xe giới, bảo hiểm cháy nổ Bảo hiểm thân tàu & TNDS chủ tàu so với doanh thu phí bảo hiểm thu lại nhỏ nghiệp vụ khác nhiều chứng tỏ mật độ thường xuyên xảy tổn thất xảy tổn thất lớn nghiệp vụ Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Bồi thường bảo hiểm gốc 794 1199 1563 1158 1071 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại 530 623 694 752 662 Bảng Số tiền bồi thường bảo hiểm thân tàu TNDS chủ tàu giai đoạn 2016-2020 (Cục quản lý giám sát bảo hiểm, 2016 - 2020) b) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu hội WOE Quy tắc bảo hiểm Hội điều khoản tiêu chuẩn quy định quyền lợi, nghĩa vụ, phạm vi trách nhiệm Hội hội viên loại bảo hiểm vấn đề phạm vi bảo hiểm, việc vào Hội, thời gian bảo hiểm, mức phí, việc đóng phí hội viên, tài chính, tái bảo hiểm, loại trừ bảo hiểm, mức miễn trừ, giới hạn trách nhiệm, việc khiếu nại, rủi ro bảo hiểm quy tắc liên quan đến hoạt động chung Hội Mức phí đưa tương hỗ Hội Hội viên tính dựa sở cân thu chi, không cố định trước mà phụ thuộc vào tình hình phát sinh khoản chi bồi thường chi phí quản lý khác Hội Nguồn thu chủ yếu Hội phí bảo hiểm khoản lãi đầu tư từ vốn nhàn rỗi Hội Những nguồn thu nhằm đáp ứng cho khoản chi phí khác năm như: chi bồi thường tổn thất cho Hội viên, khoản chi bồi thường cho Hội khác nhóm Pool, chi phí tái bảo hiểm cho tổn thất vượt mức giữ lại Hội nhóm, chi phí quản lý hành chính TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 22 Mức phí bảo hiểm ấn định tùy thuộc loại tàu, trọng tải, vùng hoạt động, điều kiện bảo hiểm, yêu cầu luật quốc gia trách nhiệm chủ tàu tùy theo quy định riêng Hội Nói chung, phí bảo hiểm (contribution/calls) có số loại (có thể có phần nội dung giống nhau, dùng từ khác nhau) như: phí đóng trước (advance calls), phí đóng thêm (additional calls), phí khẩn cấp (catastrophe calls), phí bảo hiểm dơi (overspill claims and calls) Ngồi loại phí trên, bên mua bảo hiểm phải chịu mức khấu trừ (deductible) Việc sử dụng mức khấu trừ hạn chế việc giải bồi thường vụ tổn thất mà số tiền bồi thường nhỏ lúc cơng ty bảo hiểm phải chi trả cho việc thuê công ty giám định (tổn thất) độc lập với chi phí cao cao số tiền bồi thường Ngoài ra, mức khấu trừ giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm người tham gia bảo hiểm việc bảo vệ tài sản mình, mức khấu trừ ln đặt người tham gia bảo hiểm đồng hành với việc chia sẻ rủi ro với đơn vị bảo hiểm mà bên ký kết Vào đầu năm hợp đồng (thường năm bắt đầu vào 12 trưa ngày 20/2 năm trước kết thúc vào 12 trưa ngày năm sau), Hội đồng giám đốc tính toán ấn định mức phí nộp trước sở số tiền cần toán khiếu nại chi phí quản lý Sau hết năm hợp đồng mà số phí đóng trước chứa đủ để bù đắp khiếu nại đang/đã/sẽ giải năm chi phí quản lý Hội đồng giám đốc định yêu cầu hội viên nộp phí bổ sung Trường hợp năm mà số phí đóng trước khơng đáp ứng nhu cầu giải bồi thường chi phí quản lý Hội đồng giám đốc định thu phí bổ sung Mức phí nộp trước, phí bổ sung, phí khẩn cấp Hội đồng quy định cụ thể theo quy tắc năm Ngồi ra, Hội cịn tính đến chi phí giá đồng tiền Do tính chất phức tạp rủi ro mà Hội nhận bảo hiểm nên năm nghiệp vụ có tổn thất phải chờ vài năm sau có phán Tòa án trọng tài Chỉ đến toán hết khoản phải chi năm nghiệp vụ Hội có số liệu để phân bổ phí phải đóng Hội viên năm Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Hội yêu cầu Hội viên phải đóng trước khoản tiền, khoản tiền gọi phí đóng trước Số phí đóng trước thường chiếm khoảng 75% đến 80% số phí phải đóng Hội viên Số phí đóng sau tính tốn cho Hội viên có đủ số liệu tổng số chi tiêu Hội năm nghiệp vụ TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 23 c) So sánh quy định WOE Việt Nam: Tại Việt Nam, trách nhiệm dân bồi thường tổn thất có giới hạn Ví dụ: theo Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2015, Điều 301 quy định mức giới hạn trách nhiệm dân khiếu nại hàng hải khác trường hợp chết, bị thương tổn hại khác sức khỏe xảy cho người không phải hành khách quy định 167.000 đơn vị tính toán tàu biển đến 300 GT; 333.000 đơn vị tính toán tàu biển từ 300 GT đến 500 GT;Đối với tàu biển từ 500 GT ngồi quy định điểm b khoản áp dụng cho 500 GT đầu tiên, giới hạn trách nhiệm tính thêm sau: 500 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 501 đến GT thứ 3.000; 333 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 3.001 đến GT thứ 30.000; 250 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 30.001 đến GT thứ 70.000; 167 đơn vị tính toán cho GT, từ GT thứ 70.001 trở lên Nhưng hội WOE, mức bồi thường tổn thất không quy định rõ ràng Việt Nam Hội thông báo mức phí chung, tất cả thành viên nộp, sau có thành viên bị tổn thất, Hội trích để bồi thường phần theo tổn thất Tất cả bồi thường chi tiêu hội viên đóng góp 2.3 Đánh giá hoạt động giám định tổn thất bồi thường bảo hiểm TNDS chủ tàu ở Việt Nam Tình hình phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Ngành vận tải biển ngày đối diện với nhiều rủi ro leo thang ảnh hưởng từ chiến tranh Nga – Ukraine với lệnh trừng phạt kinh tế, gián đoạn chuỗi cung ứng, giá nhiên liệu tăng cao, xu hướng tăng kích thước tàu, gia tăng khiếu nại khiến cho phí bảo hiểm tăng cao Phí bảo hiểm P&I dự đoán tăng từ 10 – 15% mùa tái tục 2022/23 tăng phí chung, tăng cước phí, phạt lưu trì tàu biện hộ - FD&D,… dẫn đến việc chi phí vận hành tàu bị thổi phồng, gia tăng thêm áp lực cho chủ tàu Việt Nam chủ tàu giới (Drewry Shipping Consultants, 2022) Hội P&I Tỷ lệ gia tăng mức tăng chung American 12.5% Japan 10% TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 24 North 15% Shipowners’ 5% Standard 12.5% West 15% Bảng P&I Renewal Update 2022 ( Nguồn: Marsh McLennan) Việc gia tăng mức tăng chung phí bảo hiểm P&I xu hướng chung, nhiên số hội Gard, Britannia không áp dụng mức tăng chung cho tất cả chủ tàu hội viên mà đưa mức tăng cho chủ tàu dựa số lượng khiếu nại việc đánh giá mức rủi ro chủ tàu Điều chỉnh cho thấy số hội P&I dịch chuyển dần khỏi mơ hình “onesize-fits-all” thay vào tiến tới áp dụng kết hợp mơ hình bảo hiểm tương hỗ bảo hiểm cho rủi ro thành viên Sự tiến khoa học kỹ thuật với xu hướng bảo vệ môi trường gia tăng trách nhiệm chủ tàu họ phải thích nghi với công nghệ tàu biển với quy định ngày nghiêm ngặt bảo vệ môi trường biển Trước đây, xác tàu đắm để lại chỗ không gây nguy hiểm cho hoạt động hàng hải Tuy nhiên, nay, nhà chức trách muốn xác tàu phải di dời môi trường biển phải hồi phục Điều làm chi phí hãng tàu tăng lên, công ty bảo hiểm tàu biển phải tăng chi phí bồi thường để đảm bảo trách nhiệm môi trường Đồng thời, phạm vi bảo hiểm bảo hiểm P&I dần thay đổi để phù hợp với xu phát triển nhiên hội bảo hiểm gặp khó khăn chưa thể có nhiều thơng tin rủi ro bảo hiểm, ví dụ rủi ro lượng thay Các dự án thử nghiệm việc sử dụng lượng thay ammonia, hydrogen hay methanol tiến hành cần thời gian dài để đưa kết luận Các vấn đề tồn đọng a) Vấn đề pháp lý Theo khoản 2, Điều 323, Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015, người bảo hiểm miễn trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy hành động cố ý hay cẩu thả người bảo hiểm Tuy nhiên, người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường với tổn thất phát sinh lỗi thuyền hoa tiêu Trong đó, theo Chương III, Bộ luật có quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ tàu thuyền Vì vậy, có kẽ hở TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 25 luật pháp chủ tàu có tồn quyền bố trí, lựa chọn, điều động thuyền có hành vi thông đồng chủ tàu thuyền cấu kết làm giả giấy tờ, tạo chứng theo hướng có lợi cho chủ tàu nhằm trục lợi bảo hiểm vơ khó phát chứng minh Thêm vào đó, miễn trách người bảo hiểm thuộc điều 325, Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam năm 2015 không bao gồm kiện bảo hiểm xảy từ thông đồng chủ tàu thuyền b) Vấn đề từ phía chủ tàu  Thứ nhất, chủ tàu không nắm điều khoản, quy định bảo hiểm TNDS chủ tàu Do bảo hiểm TNDS chủ tàu bắt buộc, nên chủ tàu có ý thức mua bảo hiểm TNDS chủ tàu bảo hiểm khác có liên quan Nhưng chủ tàu mua bảo hiểm với suy nghĩ mua bảo hiểm để tàu nhanh chóng đủ điều kiện khởi hành khơi, tiến hành hoạt động kinh doanh mà không tìm hiểu kỹ quy định, điều khoản hợp đồng bảo hiểm, dẫn đến việc nhiều chủ tàu không nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm kỳ vọng phải tự gánh chịu số tiền tổn thất lớn, lên đến hàng tỷ đồng  Thứ hai, chủ tàu có hành vi lừa dối trình thực hiện hợp đồng trách nhiệm dân Trong trình thực hợp đồng, nhằm mục đích trục lợi tiền bồi thường bảo hiểm, bên tham gia bảo hiểm cung cấp thơng tin sai thật như: thời điểm tàu xảy cố, che giấu tiêu hủy nhật ký tàu, nhật ký máy… Ngoài chủ tàu sau ký kết hợp đồng bảo hiểm, cấu kết bắt tay với chủ tàu khác tháo dỡ trang thiết bị máy móc tàu để chuyển nơi khác, tổ chức vứt máy tàu biển đánh chìm để khai báo tàu gặp tai nạn… c) Vấn đề từ phía cơng ty bảo hiểm  Thứ nhất, cơng ty bảo hiểm khơng giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo hiểm diễn từ hai chiều Bên bảo hiểm trục lợi bảo hiểm cách thuyết phục chủ tàu tham gia giao kết hợp đồng bảo hiểm với điều khoản bất lợi không trung thực giải thích điều kiện, điều khoản, quyền nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm dẫn đến việc chủ tàu mua bảo hiểm cố xảy bị cơng ty bảo hiểm từ chối bồi thường Đã có quy định trách nhiệm giải thích điều khoản TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 26 bảo hiểm (Điều 20 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 2022) thực tế cố bảo hiểm xảy ra, nhiều chủ tàu không bồi thường không hiểu đúng điều khoản bảo hiểm, khơng có cách chứng minh cơng ty bảo hiểm có giải thích rõ ràng, đầy đủ lợi ích người bảo hiểm hay không Trong nhiều trường hợp tranh chấp, người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm hiểu nhầm điều khoản tưởng hiểu cặn kẽ nên không nhờ nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm làm rõ lại  Thứ hai, công ty bảo hiểm lợi dụng khe hở quy định để trục lợi bảo hiểm Tàu biển phương tiện vận tải có vai trị quan trọng kinh tế có giá trị lớn, xảy tai nạn, cố biển, số tiền tổn thất mà công ty bảo hiểm phải chịu cao, khiến cho nhiều công ty tận dụng kẻ hở quy định để từ chối bồi thường hay trục lợi bảo hiểm Về nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng bắt buộc phải có hồ sơ khiếu nại bồi thường, điều 335 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 có quy định: “Khi tốn tiền bồi thường tổn thất đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm có quyền yêu cầu người bảo hiểm trình bày kiện liên quan, xuất trình tài liệu, chứng cần thiết cho việc đánh giá kiện mức độ tổn thất.” Tuy nhiên, Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 hay văn bản tố tụng khác chưa quy định rõ chứng cụ thể cần thiết cần cung cấp cho bên bảo hiểm hồ sơ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bởi vậy, doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận hồ sơ thường yêu cầu bên tham gia bảo hiểm cung cấp tài liệu như: giấy chứng nhận bảo hiểm, tất cả loại nhật ký tàu, loại giấy tờ chứng nhận an toàn tàu… Trên thực tế, xảy trường hợp tài liệu liên quan cần thiết để phục vụ làm chứng toán bồi thường bị hay thất lạc, chủ tàu cố ý báo cáo sai lệch, tiêu huỷ, thay đổi tài liệu, chứng cứ, chối bỏ trách nhiệm, đổ lỗi cho thuyền bộ, thuyền viên để bên bảo hiểm bồi thường có tổn thất xảy doanh nghiệp bảo hiểm khơng có cách đánh giá chính xác có nên thực nghĩa vụ bồi thường hay không Đồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng việc chưa có quy định rõ ràng để yêu cầu chứng từ mà chủ tàu cung cấp nhằm từ chối bồi thường TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 27 KẾT LUẬN Bảo hiểm TNDS chủ tàu đóng vai trị vơ quan trọng việc chia sẻ rủi ro tài chính cho chủ tàu, khắc phục kịp thời thiệt hại vật chất bên thứ ba bị thiệt hại, góp phần bình ổn đời sống vật chất chủ thể liên quan hoạt động hàng hải Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ tàu ngày chứng tỏ cần thiết kinh tế Tình hình tham gia bảo hiểm TNDS chủ tàu cơng ty vận tải biển có xu hướng tăng lên năm gần Điều đội tàu không Việt Nam mà giới ngày lớn mạnh cả số lượng chất lượng, nhận thức người tầm quan trọng Bảo hiểm TNDS chủ tàu ngày rõ rệt Cùng với phát triển kinh tế thời gian tới, chắn thị trường bảo hiểm TNDS chủ tàu có tiềm phát triển tương lai Mặc dù vậy, Bảo hiểm TNDS chủ tàu vấn đề chúng ta cần phải quan tâm số vụ tổn thất hay giá trị bồi thường cao Nguyên nhân chính gây vấn đề chính đội tàu giả, chất lượng đội tàu thiếu chuyên nghiệp nghiệp vụ công ty bảo hiểm vận tải biển Vì thế, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đó, chúng ta cần nỗ lực tất cả bên liên quan, áp dụng giải pháp hiệu quả giúp thị trường Bảo hiểm TNDS chủ tàu hoạt động tốt Các chủ tàu cần nâng cao nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ đội tàu, công ty bảo hiểm cần khắc phục khó khăn để hoạt động hiệu quả quan, ngành cần tăng cường tạo điều kiện hành lang pháp lý Chỉ có vậy, thị trường Bảo hiểm TNDS chủ tàu hoạt động lành mạnh hiệu quả TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Drewry.co.uk 2022 P&I premiums to continue rising, adding to shipowner opex woes [online] Available at: [Accessed September 2022] Marsh.com 2022 Protection and Indemnity (P&I) Renewal Tracker 2022 [online] Available at: [Accessed September 2022] Mt.gov.vn 2022 95/2015/QH13 - Bộ Luật Hàng hải Việt Nam [online] Available at: [Accessed September 2022] Vanban.chinhphu.vn 2022 Luật Kinh doanh bảo hiểm Quốc hội, số 08/2022/QH15 [online] Available at: [Accessed September 2022] Baominh.com.vn 2005 Quy tắc bảo hiểm TNDS chủ tàu sông, tàu ven biển [online] Available at: [Accessed September 2022] Bộ Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc Hague - Visby 1968 sửa đổi Công ước Brussels 1924 Công ước Rotterdam 2009 - Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển TMA402(GD1-HK1-2122).6 Trang 29 ... đóng góp vào tổn thất chung  Bồi thường tổn thất riêng  Đối với tổn thất toàn thực tế: bồi thường toàn số tiền bảo hiểm;  Đối với tổn thất toàn ước tính: bồi thường toàn số tiền bảo hiểm người... 2.2 Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu ở Việt Nam 19 a) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu Việt Nam 20 b) Bồi thường tổn thất bảo hiểm TNDS chủ tàu hội WOE 22 2.3... phong phú, nhiên, bảo hiểm Trách nhiệm dân (TNDS) chủ tàu loại hình bảo hiểm lại ít chủ tàu quan tâm tìm hiểu Việt Nam dẫn đến tổn thất lớn thủ tục bảo hiểm tổn thất bồi thường có cố xảy Để

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan