1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổn thất và bồi thường đối với bảo hiểm thân tàu tại việt nam

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Đề tài: TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM THÂN TÀU TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm 03 Lớp tín chỉ: TMA402(GĐ1-HK1-2223).6 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội, tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM THÂN TÀU Tổng quan bảo hiểm thân tàu 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng bảo hiểm 1.3 Sự cần thiết bảo hiểm thân tàu 1.4 Quy tắc bảo hiểm thân tàu Tổng quan tổn thất bồi thường bảo hiểm thân tàu 2.1 Thông báo tổn thất 2.2 Giám định tổn thất .7 2.3 Khiếu nại đòi bồi thường 2.4 Bồi thường tổn thất CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động bảo hiểm thân tàu Việt Nam .8 Sơ lược thị trường bảo hiểm thân tàu Việt Nam 1.1 Quy mô thị trường bảo hiểm thân tàu Việt Nam 1.2 Sự cạnh tranh thị trường bảo hiểm thân tàu Việt Nam .10 Các hoạt động bồi thường bảo hiểm thân tàu Việt Nam 11 2.1 Thông báo kiện bảo hiểm: 11 2.2 Thu thập hồ sơ bồi thường: .12 2.3 Giải bồi thường: 12 Các tình giải bồi thường tổn thất bảo hiểm thân tàu thực tế 12 3.1 Công ty CP Bảo hiểm Bảo Long giải bồi thường cho chủ tàu (ông Lê Vạn ông Võ Ngọc Đô) 12 3.2 Giải tranh chấp công ty bảo hiểm PVI chủ tàu (ông Đào Ngọc Minh T.) 13 3.3 Giải tranh chấp Công ty bảo hiểm Bảo Việt Quảng Bình chủ tàu (ơng Nguyễn Văn Cảm) 13 Đánh giá thuận lợi khó khăn hoạt động bảo hiểm thân tàu Việt Nam 16 4.1 Thuận lợi 16 4.2 Khó khăn 17 CHƯƠNG 3: Case study Cơng ty cho th tài BIDV SM Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BĐ 19 Tổng quan case 19 Cách giải công ty bảo hiểm 23 2.1 Nhận xét chung .23 2.2 Đề xuất kiến nghị .24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển thương mại quốc tế, quan hệ mua bán nước ta mở rộng với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới Đây kết phát triển việc chuyên chở hàng hóa đường biển Chính vậy, việc đóng bảo hiểm cho hàng hóa hay phương tiện chuyên chở đường biển vấn đề cần quan tâm Qua tìm hiểu thực tế bảo hiểm thân tàu Việt Nam chúng em nhận thấy thị trường chưa thực phát triển Việt Nam lại thị trường tiềm tương lai, mà Việt Nam khai thác tốt cảng biển lợi đường biển quốc gia Trong đó, bảo hiểm thân tàu yếu tố quan trọng cấu thành nên sở để giải tranh chấp quan hệ, quy định quyền nghĩa vụ bên, hội cho Việt Nam đường đại hóa kinh tế, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế quốc tế nhiều hoạt động xuất nhập diễn mạnh mẽ Điều chứng tỏ tiềm lớn hàng hóa xuất nhập tiềm cho bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển tàu biển phát triển Tuy nhiên có khoảng 15% kim ngạch hàng xuất 30% hàng nhập tham gia bảo hiểm nước Làm để giành lại thị phần nghiệp vụ cho doanh nghiệp bảo hiểm nước hạn chế chảy máu ngoại tệ nước thách thức khó khăn với cơng ty bảo hiểm Việt Nam Chính vậy, nhóm em chọn đề tài: “Tổn thất bồi thường bảo hiểm thân tàu Việt Nam” Từ việc nghiên cứu, đánh giá thị trường bảo hiểm thân tàu nói chung Việt Nam nói riêng, tiểu luận muốn hiểu rõ tổn thất bồi thường bảo hiểm thân tàu Việt Nam, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, tiểu luận chúng em gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết tổn thất bồi thường bảo hiểm thân tàu Chương II: Thực trạng hoạt động bảo hiểm thân tàu Việt Nam Chương III: Casestudy Công ty cho th tài BIDV SM Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm BĐ Bài tiểu luận thực với mục đích đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm thân tàu Việt Nam để tìm kết đạt tồn cần giải để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ công ty bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung Do điều kiện thời gian có hạn, kiến thức thực tế kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em đóng góp ý kiến thầy để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM THÂN TÀU Tổng quan bảo hiểm thân tàu 1.1 Khái niệm Bảo hiểm thân tàu nghiệp vụ bảo hiểm cho rủi ro vật chất xảy vỏ tàu, máy móc trang thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm dân chủ tàu phát sinh trường hợp hai tàu đâm va 1.2 Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm thân tàu thân tàu (vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị tàu) Ngoài ra, tùy thuộc hợp đồng hai bên ký kết, đối tượng bảo hiểm cịn chi phí hoạt động tàu, chi phí thường là: - Lương thực, thực phẩm - Lương ứng trước cho thủy thủ - Cước thu nhập - Chi phí quản lý, trị giá gia tăng Đối tượng bảo hiểm thân tàu cịn cước phí trách nhiệm dân chủ tàu trường hợp hai tàu đâm va 1.3 Sự cần thiết bảo hiểm thân tàu Cần bảo hiểm thân tàu vì: - Hành trình vận tải biển tàu phải đối mặt với nhiều rủi ro, nguy hiểm bất trắc - Tàu biển có trọng tải dung tích lớn, vận tốc chậm, hành trình kéo dài, xác suất xảy rủi ro cao - Tàu biển hoạt động độc lập biển nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất gặp nhiều khó khăn - Trị giá tàu biển lớn - Chủ tàu bị phát sinh trách nhiệm dân lớn tai nạn đâm va xảy với tàu - Chủ tàu bị tổn thất mát hành vi ác ý thuyền viên thủy thủ tàu 1.4 Quy tắc bảo hiểm thân tàu 1.4.1 Hình thức bảo hiểm 1.4.1.1 Bảo hiểm thân tàu thời hạn - Là hình thức bảo hiểm thân tàu thời gian định - Áp dụng cho hầu hết loại tàu 1.4.1.2 Bảo hiểm thân tàu chuyến - Là hình thức bảo hiểm tàu từ cảng đến cảng khác bảo hiểm cho chuyến - Áp dụng tàu đóng để xuất tàu hỏng đem sửa chữa 1.4.2 Phạm vi bảo hiểm 1.4.2.1 Rủi ro bảo hiểm Các rủi ro bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm ITC 1995: - Các rủi ro không bị chi phối quy định mẫn cán hợp lý + Tai họa biển, sông hồ, vùng nước khác + Cháy, nổ + Cướp bạo động người tàu + Vứt hàng xuống biển + Cướp biển + bị cảng Đâm va phải phương tiện vận chuyển nội địa, cầu cảng trang thiết + Động đất, núi lửa phun, sét đánh + Tai nạn việc xếp dỡ di chuyển hàng hóa, nhiên liệu - Các rủi ro bị chi phối quy định mẫn cán hợp lý + Nổ nồi hơi, gãy trục ẩn tỳ máy móc vỏ tàu + Sơ suất thuyền trưởng, sĩ quan, thỷ thủ hoa tiêu + Sơ suất người sửa chữa, người thuê tàu với điều kiện người sửa chữa người thuê tàu người bảo hiểm + Phá hoại thuyền trưởng, sỹ quan thủy thủ + Đâm va phải máy bay vật thể rơi từ máy bay 1.4.2.2 Một số rủi ro loại trừ ITC 1995 quy định điều khoản loại trừ: Các điều khoản loại trừ cao bãi bỏ nói bảo hiểm mà khơng phù hợp với điều khoản - Điều khoản 24: Loại trừ rủi ro chiến tranh: thiết bảo hiểm không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay phí gây bởi: + Chiến tranh nội chiến, cách mạng, phiến loạn, khởi nghĩa, đấu tranh quần chúng nhân phát sinh, hành động thù địch lực tham chiến hay chống lực tham chiến + Chiếm bớt, giữ cầm chế hay giam hãm (trừ manh động cướp biển), hậu việc hay mưu toan thực việc + Mìn, ngư lơi, bom khơng thừa nhận vũ khí chiến tranh khơng người thừa nhận - Điều khoản 25: Loại trừ rủi ro đình cơng: thiết bảo hiểm không bảo hiểm tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay chi phí gây bởi: + Những người đình cơng, cơng nhân bế xưởng, hay tham gia gây rối lao động, bạo động hay phong trào quần chúng + Người khủng bố hay người hành động mục đích trị - Điêu khoản 26: Loại trừ hành động ác ý: tổn thất, tổn hại, trách nhiệm hay chi phí gây nguyên nhân sau khơng bảo hiểm: + Sự nổ loại chất nổ + Mọi vũ khí chiến tranh người có hành động ác ý hay mục đích trị - Điều khoản 27: Loại trừ nhiễm phóng xạ: ITC 1995 thêm vào số quy định loại trừ phóng xạ so với ITC 1983 sau: + Phóng xạ hạt nhân nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân chất thải hạt nhân từ việc đốt cháy nhiên liệu hạt nhân + Phóng xạ, chất độc, chất dễ nổ nguy hiểm tài sản bị nhiễm xạ việc lửp đặt hạt nhân, phản ứng hạt nhân, trình lửp ráp hạt nhân phận hạt nhân + Bất kỳ vũ khí chiến tranh sử dụng nguyên tử phân hạch hạt nhân việc tương tự khác phản ứng hạt nhân sức phóng xạ 1.4.3 Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm – A: A = Atàu + Achi phí hoạt động/ tiền lãi (nếu có) + Acước phí (nếu có) Trong đó: - Atàu

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:45

Xem thêm:

w