1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổn thất và bồi thường đối với bảo hiểm hàng không (giới hạn hành khách và hàng hóa)

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần Bảo hiểm trong kinh doanh TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG (GIỚI HẠN Ở HÀNH KHÁCH VÀ HÀN.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần Bảo hiểm trong kinh doanh TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG (GIỚI HẠN Ở HÀNH KHÁCH VÀ HÀN.

https://tailieuluatkinhte.com/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Bảo hiểm kinh doanh TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG (GIỚI HẠN Ở HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HOÁ) TẠI VIỆT NAM Người thực hiệm : Nhóm Lớp tín : TMA402 Giảng viên giảng dạy : PGS, TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BHHK DN HKDD NBH DNBH ĐTBH HK NĐBH NĐT https://tailieuluatkinhte.com/ QTC Người bảo hiểm STBH TNDS VNI Người bảo hiểm Bảo hiểm hàng không Nghị định thư Doanh nghiệp Quy tắc chung Doanh nghiệp bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Trách nhiệm dân Hành khách Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Hàng không dân dụng Trang 2/30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào kỷ XXI với xu hướng hội nhập quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội Từ sau Đại hội Đảng năm 1986, Nhà nước ta không ngững nỗ lực đưa giải pháp, sách nhằm nhanh chóng hịa nhập, phát triển, theo kịp bước tiến nhân loại Vận tải hàng không phương thức vận tải quan trọng thương mại quốc tế đặc biệt phát triển mạnh mẽ năm gần Nó coi cầu nối văn hóa quốc gia, phương tiện chủ yếu du lịch quốc tế; đồng thời chất xúc tác cho hoạt động kinh doanh quốc tế Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế sâu sắc tại, ngành Hàng không Việt Nam khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn, đại diện cho phương thức vận tải tiến tiến góp vai trị lớn công phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng nước nhà Mặc dù có nhiều ưu điểm vượt trội, xác suất rủi ro thấp, song vận tải hàng không xảy rủi ro dẫn đến tổn thất vô nghiêm trọng Vì lý đó, bảo hiểm hàng không đời với ý nghĩa vô to lớn góp phần đảm bảo an tồn trì hoạt động liên tục vận tải hàng không; đồng thời góp phần khắc phục hậu quả, mát rủi ro không may xảy đến Bản chất bảo hiểm cam kết bồi thường, song nhiều người chưa hiểu cách xác, cụ thể vấn đền liên quan tới việc bồi thường tổn thất Để làm rõ vấn đề này, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng khơng (giới hạn hành khách hàng hóa)” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận trình bày lý luận tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng khơng (giới hạn hành khách hàng hóa), phân tích thực trạng Việt Nam đồng thời đề giải pháp cụ thể nhằm phát triển bảo hiểm hàng không nước ta tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tổn thất bồi thường bảo hiểm hàng không hành khách hàng hóa - Phạm vi nghiên cứu Việt Nam, giai đoạn năm, từ năm 2017 đến năm 2022 Bố cục Bố mục tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Tổn thất bồi thường bảo hiểm bảo hiểm hàng không (giới hạn hành khách hàng hóa) Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng không Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 Chương 3: Một số đề xuất phát triển bảo hiểm hàng không Việt Nam thời gian tới Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Vũ Sĩ Tuấn nhiệt tình hướng dẫn, góp ý suốt q trình nhóm làm tiểu luận Do thời gian vốn kiến thức hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến nhận xét để hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG (giới hạn hành khách hàng hóa) 1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng không 1.2 Tầm quan trọng bảo hiểm hàng không 1.2.1 Nguyên nhân .7 1.2.2 Sự cần thiết bảo hiểm hàng không .7 1.3 Các loại hình BHHK 1.3.1 Bảo hiểm thân máy bay .8 1.3.2 Bảo hiểm TNDS NĐBH hành khách, hàng hoá tư trang hành khách 1.3.3 Bảo hiểm TNDS NĐBH người thứ ba 10 1.3.4 Bảo hiểm hàng hố vận chuyển đường hàng khơng 10 1.4 Giám định tổn thất, khiếu nại bồi thường 11 1.4.1 Giám định tổn thất 11 1.4.2 Hồ sơ khiếu nại: 11 1.4.3 Bồi thường tổn thất 11 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 12 2.1 Thực trạng hoạt động BHHK Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 12 2.1.1 Môi trường pháp lý 12 2.1.2 Công tác khai thác BHHK 15 2.1.3 Công tác bồi thường 16 2.1.4 Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất 19 2.2 Đánh giá hoạt động BHHK Việt Nam 19 2.2.1 Ưu điểm 19 2.2.2 Nhược điểm .21 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .22 3.1 Dự báo phát triển BHHK Việt Nam giai đoạn tới .22 3.2 Các đề xuất 23 3.2.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 23 3.2.2 Về phía Tổng Công ty Hàng không Việt Nam 24 3.2.3 Về phía cơng ty bảo hiểm 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng chi phí giám định tổn thất theo nguồn luật 10 Bảng Tình hình khai thác chuyến bay hãng hàng không Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 – Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam .12 Bảng Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam (ĐVT: tỷ VNĐ) – Nguồn: Cục quản lý giám sát bảo hiểm .13 Bảng So sánh giới hạn trách nhiệm bồi thường công ty bảo hiểm giới Việt Nam – Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam 17 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT VÀ BỒI THƯỜNG ĐỐI VỚI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG (giới hạn hành khách hàng hóa) Với ưu điểm nhanh chóng, độ an tồn cao, hình thức vận tải hàng khơng ngày phát triển đóng vai trị vơ quan trọng thương mại quốc tế Tuy nhiên, rủi ro điều khơng lường trước được, hành khách hàng hoá chuyên chở đường hàng khơng có nguy gặp cố lúc Chính thế, đời bảo hiểm hàng không giải pháp cho vấn đề 1.1 Khái niệm bảo hiểm hàng không Bảo hiểm hàng khơng loại hình bảo hiểm rủi ro không, liên quan đến hành trình chun chở đường hàng khơng Bảo hiểm hàng không loại bảo hiểm phi nhân thọ Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải hàng không, nhằm giải rủi ro, cố tổn thất ý muốn tồn q trình vận chuyển đường hàng khơng Theo đó, đối tượng bảo hiểm bao gồm người hàng hoá, vật chất 1.2 Tầm quan trọng bảo hiểm hàng không 1.2.1 Nguyên nhân - Giá trị thân máy bay ngày tăng dẫn đến nguy rủi ro tổn thất ngày lớn - Số lượng hành khách hàng hoá chuyến bay ngày tăng nên áp lực TNDS hãng hàng không ngày lớn - Luật pháp quy định trách nhiệm hãng hàng không ngày tăng - Bảo hiểm hàng khơng có ý nghĩa toàn xã hội, toàn giới - Bảo hiểm hàng không giúp hãng hàng không ổn định khơng phải tăng giá vé, giá cước khơng phải tích luỹ để chi tiêu bồi thường cho nhu cầu bất thường 1.2.2 Sự cần thiết bảo hiểm hàng không Đối với hành khách Khi mua ký hợp đồng bảo hiểm hàng không, hành khách nhận lợi ích cụ thể sau: - Huỷ chuyến bay bồi thường tiền vé: Điều thực thi trường hợp bên vận chuyển chủ động huỷ chuyến bay Còn huỷ chuyến lỗi hành khách đơn vị bán bảo hiểm chỉ có trách nhiệm đền bù tiền đặt cọc số tiền khơng hồn trả từ hãng hàng không - Trong trường hợp chuyến bay bị chậm trễ, hỗn, bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường hồn trả tất chi phí phát sinh ăn uống, ngủ nghỉ thời gian chờ chuyến bay - Khi có thiệt hại sức khoẻ, hành khách miễn phí dịch vụ dụng cụ y tế nước trung chuyển - Khi có thiệt hại hành lý cá nhân, đơn vị bán bảo hiểm có nhiệm vụ chi trả cho tồn tổn thất, bao gồm hành lý bị hư hỏng, thất lạc hay đến chậm (Lưu ý: chỉ có hành lý ký gửi hàng hàng không bồi thường có cố thất lạc) Đối với vật chất hàng hóa Tuỳ vào tính chất lơ hàng, đặc biệt lơ có giá trị kinh tế cao, có cố thất lạc khó để có chứng chứng minh lỗi trách nhiệm hãng hàng không Rủi ro thơng thường khách hàng phải chấp nhận Khi đó, bảo hiểm phát huy tác dụng vấn đề Người mua bảo hiểm bồi thường giá trị tổn thất, kể đơn hàng ký gửi 1.3 Các loại hình BHHK 1.3.1 Bảo hiểm thân máy bay - Người bảo hiểm: công ty bảo hiểm (các phịng BHHK cơng ty bảo hiểm) - Người bảo hiểm: hãng hàng không - Đối tượng bảo hiểm: thân máy bay gồm vỏ máy - Người mua bảo hiểm: hãng hàng không, người sở hữu máy bay - Người bồi thường: hãng hàng không, người sở hữu máy bay - Trị giá bảo hiểm: gồm trị giá thân máy bay, phí bảo hiểm chi phí hợp lý khác 1.3.2 Bảo hiểm TNDS NĐBH hành khách, hàng hoá tư trang hành khách - Người bảo hiểm: công ty bảo hiểm - Người bảo hiểm: hãng hàng không Trang 8/30 - Đối tượng bảo hiểm: TNDS NĐBH hành khách, hàng hoá, hành lý, tư trang hành khách - Người mua bảo hiểm: hãng hàng không - Người bồi thường: hành khách, chủ hàng - Giới hạn trách nhiệm: số tiền lớn mà công ty bảo hiểm phải bồi thường cho hành khách, chủ hàng Trách nhiệm người bảo hiểm tổng doanh thu phí tồn thị trường phi nhân thọ (chưa đầy 2%) Cục Hàng không Việt Nam cho biết, thị trường hàng không Việt Nam thị trường tăng trưởng cao giới năm 2020, đạt 123% so với năm 2019 Năm 2021, doanh thu BHHK cán mốc nghìn tỷ, đạt 1.012 tỷ đồng, tăng trưởng 47,7% 2.1.1.2 Cơ sở pháp lý Năm 1980, nghiệp vụ BHHK Việt Nam đời Hàng không Việt Nam nhận thức rõ ràng mức độ quan trọng loại hình bảo hiểm tổn thất to lớn lao trường hợp xảy tai nạn Tuy nhiên, từ năm 1980 đến 1989, nhà nước chế quan liêu bao cấp, đồng thời hàng không lại ngành độc quyền dẫn tới việc chỉ có Bảo Việt DN độc quyền đứng kinh doanh lĩnh vực BHHK HKDD Việt Nam thời điểm chưa có luật cụ thể nên sở pháp lý BHHK dựa vào số quy tắc bảo hiểm Bảo Việt đưa (dựa điều ước quốc tế) điều ước quốc tế có sẵn Kể từ năm 1989 đến nay, sở pháp lý hoạt động kinh doanh BHHK dựa vào luật quốc tế (công ước Vacsava, Công ước Rome…) luật quốc gia: - Luật HKDD Việt Nam 1991: mở đường cho ngành hàng không Việt Nam vươn lên phát triển mặt chất mặt lượng nhiều phương diện: bảo dưỡng, vận tải hàng không, quản lý bay động tàu bay trang thiết bị hàng không, khai thác bay, sửa chữa tàu bay, cảng hàng không, hợp tác quốc tế - QTC 1991 Bảo Việt ban hành Theo Quy tắc này, Bảo Việt nhận bảo hiểm cho hãng hàng đối tượng sau: Thân máy bay (gồm vỏ, máy trang thiết bị máy bay); TNDS NĐBH hành khách, hành lý, hàng hoá tư trang hành khách; TNDS NĐBH người thứ ba - Luật HKDD 1995: sửa đổi bổ sung điều Luật HKDD 1991, bảo đảm thực điều ước quốc tế HKDD; hợp tác quốc tế lĩnh vực HKDD Theo đó, Luật HKDD 1995 bổ sung, sửa đổi điều chỉnh nội dung nhằm phù hợp với mục tiêu hội nhập ngành HKDD - Luật kinh doanh bảo hiểm 2000: Sự đời Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 coi kiện, dấu mốc quan trọng với ngành bảo hiểm nói chung BHHK nói riêng Luật trình bày đầy đủ khái niệm liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm; điều kiện kinh doanh; quyền, nghĩa vụ người kinh doanh bảo hiểm Có thể thấy rằng, BHHK Việt Nam có sở pháp lý tương đối vững đầy đủ, có quyền bảo vệ chặt chẽ pháp luật Việt Nam, có nghĩa vụ thực đầy đủ điều luật - Luật HKDD 2006: xây dựng chủ trương Đảng Nhà Nước phát triển ngành HKDD Luật khắc phục khuyết điểm Luật HKDD 1991 1995, trì phát huy ưu điểm Cụ thể luật bổ sung Điều 166 Chương 7: Quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển Điểm khác biệt với Luật 1991 1995 quan hệ người vận chuyển với hành khách vấn đề TNDS người vận chuyển - Văn hợp 09/VBHN-VPQH năm 2014 hợp Luật HKDD Việt Nam hợp nội dung, kế thừa quy định phù hợp, bổ sung khắc phục bất cập Luật HKDD ban hành trước đó, thành văn đầy đủ thống hoàn chỉnh 2.1.2 Công tác khai thác BHHK Trong giai đoạn 1980 - 1994, Bảo Việt DN độc quyền kinh doanh thị trường hàng khơng Việt Nam nói riêng thị trường Việt Nam nói chung Với phương pháp tính tốn chi phí khơng minh bạch, mức phí cao năm 1995 đánh dấu dấu mốc thị trường bảo hiểm Việt Nam: Sau thời điểm Nghị định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993, nhiều công ty bảo hiểm đời nhằm cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu thị trường Có thể kể tới đời công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) ngày 27/09/1994, công ty bảo hiểm TP Hồ Chí Minh (Bảo Minh) ngày 28/11/1994, cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) Theo Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, tính đến 22/07/2020, thị trường bảo hiểm Việt Nam có 70 DN kinh doanh bảo hiểm, có 32 DNBH phi nhân thọ, 18 DNBH nhân thọ, DN tái bảo hiểm 18 DN môi giới bảo hiểm Hiện nay, giống các hãng Hàng không khác giới, BHHK Việt Nam tham gia đầy đủ loại hình bảo hiểm như: bảo hiểm TNDS người vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa, người thứ ba, bảo hiểm thân máy bay, bảo hiểm phụ tùng, bảo hiểm rủi ro chiến tranh… Cũng theo luật HKDD Việt Nam 2006, hàng khơng Việt Nam cịn tham gia bảo hiểm TNDS cho máy bay thuê 2.1.3 Công tác bồi thường 2.1.3.1 Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm BHHK Việt Nam điều chỉnh công ước quốc tế ký kết, phạm vi trách nhiệm tuân thủ theo quy định BHHK quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam thay đổi số quy định nhằm phù hợp với phát triển hàng không Việt Nam Tại Việt Nam, nhằm thực Công ước thống số quy tắc vận chuyển quốc tế đường hàng không thông qua Montreal năm 1999 quy định khoản Điều 166 Luật HKDD Việt Nam 2006, Nghị định quy định tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe hành khách từ 100.000 đơn vị tính tốn lên thành 128.821 đơn vị tính tốn cho hành khách vận chuyển hành khách; tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vận chuyển chậm từ 4.150 đơn vị tính tốn lên 5.346 đơn vị tính tốn cho hành khách Đối với vận chuyển hành lý, bao gồm hành lý ký gửi hành lý xách tay, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường mát, thiếu hụt, hư hỏng vận chuyển chậm tăng từ 1.000 đơn vị tính tốn lên thành 1.288 đơn vị tính tốn cho hành khách Đối với vận chuyển hàng hóa, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại mát, thiếu hụt, hư hỏng vận chuyển chậm tăng từ 17 đơn vị tính tốn lên thành 22 đơn vị tính tốn cho kilơgam hàng hóa Nghị định áp dụng đối quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến vận chuyển hành khách, hàng hóa, hành lý tàu bay mục đích thương mại, vận chuyển hành khách, hàng hóa, hành lý tàu bay khơng mục đích thương mại hãng hàng khơng thực Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2020 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Thiệt hại tính mạng, sức khỏe hành khách Thế giới Việt Nam 100.000 đơn vị 128.821 đơn vị Thiệt hại vận chuyển chậm 4.150 đơn vị 5.346 đơn vị Thiệt hại mát, thiếu hụt, hư hỏng 1.000 đơn vị 1.288 đơn vị 17 đơn vị 22 đơn vị vận chuyển chậm (đối với vận chuyển hành lý) Thiệt hại mát, thiếu hụt, hư hỏng vận chuyển chậm (đối với hàng hóa) Bảng So sánh giới hạn trách nhiệm bồi thường công ty bảo hiểm giới Việt Nam – Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam 2.1.3.2 Phí bảo hiểm Phí BHHK bao gồm dịch vụ phục vụ mặt đất bảo trì, sửa chữa trình nạp nhiên liệu cho máy bay Cụ thể, phí BHHK chia làm loại: Phí bảo hiểm vật chất bao gồm: - Phí bảo hiểm thân máy bay: Bảo hiểm vật chất chịu chi phí để bảo hiểm thân máy bay rủi ro nguy hiểm chiến tranh, khơng kích, khơng tặc - Phí bảo hiểm phụ tùng, tài sản trang thiết bị lắp đặt máy bay: Trong trường hợp rủi ro tai nạn, thiệt hại vật chất phí bảo hiểm vật chất bồi thường cho hãng hàng không hành khách giá trị tài sản tương đương Phí bảo hiểm trách nhiệm Bao gồm: Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý; Bảo hiểm mức trách nhiệm rủi ro chiến tranh, không tặc; Bảo hiểm trách nhiệm chủ sân bay người điều hành sân bay, máy bay; Bảo hiểm trách nhiệm người điều hành chuyến bay Các loại phí BHHK khác - Bao gồm: Phí bảo hiểm tai nạn cho nhân viên tham gia tổ chức chuyến bay; Phí bảo hiểm khả sử dụng máy bay - Phí BHHK phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại máy bay giá trị máy bay; thời tiết (phạm vi địa lý); kinh nghiệm phi cơng; xác suất xảy tổn thất… Phí bảo hiểm gồm phí phí phụ: Thực phí: ���� =��1��1 + ��2��2 + ⋯ + �������� ��1 + ��2 + ⋯ + ���� ����: vụ tai nạn xảy với loại máy bay phát sinh TNDS năm i ����: thiệt hại bình quân vụ ����: số máy bay loại hoạt động năm thứ i Dưới tác động thị trường bảo hiểm giới, đa dạng loại hình bảo hiểm mức giới hạn trách nhiệm ngày tăng, mức phí bảo hiểm Việt Nam năm qua theo mà tăng lên Trong năm qua, giới chứng kiến số vụ tai nạn hàng không lớn với số người chết vụ lên tới gần 200, dẫn đến việc tăng phí BHHK tồn cầu Cụ thể gồm: chuyến bay MH370 (227 người chết), chuyến bay MH17 (298 người chết) Malaysia Airlines vụ tai nạn Lion Air (189 người chết) Thậm chí hãng hàng khơng chứng kiến phí bảo hiểm tăng 10% đến 15% sau vụ tai nạn hãng hàng không Ethiopian Airlines ngày 10/3/2019 khiến cho 157 người thiệt mạng Đặc biệt, khu vực xảy thảm họa, phí bảo hiểm tăng từ 20% đến 30% Nghị định số 97/2020/NĐ-CP ban hành tăng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển vận chuyển đường hàng khơng Theo đó, với vận chuyển hành khách: Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe hành khách tăng từ 100.000 đơn vị tính tốn lên thành 128.821 đơn vị tính tốn cho hành khách Mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vận chuyển chậm tăng từ 4.150 đơn vị tính tốn lên thành 5.346 đơn vị tính tốn cho hành khách Bên cạnh đó, cơng ty bảo hiểm hàng không Việt Nam phải tuân thủ quy định quốc tế trách nhiệm bồi thường thiệt hại không giới hạn (hiện áp dụng cho đường bay châu Âu, Nhật Bản, Mỹ) dẫn tới phạm vi trách nhiệm công ty bảo hiểm gia tăng điều ảnh hưởng đến phí bảo hiểm hàng khơng Việt Nam 2.1.4 Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất để bảo đảm an toàn cho ĐTBH hoạt động kinh doanh bảo hiểm quy định Điều 46 Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi sau: DNBH, chi nhánh nước ngồi áp dụng biện pháp phòng ngừa để bảo đảm an toàn cho ĐTBH đồng ý bên mua bảo hiểm quan nhà nước có thẩm quyền Các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất bao gồm: a) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục; b) Tài trợ, hỗ trợ phương tiện, vật chất để đề phòng hạn chế rủi ro; c) Hỗ trợ xây dựng cơng trình nhằm mục đích đề phòng, giảm nhẹ mức độ rủi ro cho ĐTBH; d) Thuê tổ chức, cá nhân khác giám sát, đề phịng, hạn chế tổn thất Chi phí đề phịng hạn chế tổn thất tính theo tỷ lệ phí bảo hiểm thu theo hướng dẫn Bộ Tài 2.2 Đánh giá hoạt động BHHK Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm Thứ nhất, nghiệp vụ BHHK Việt Nam đà phát triển, tăng trưởng liên tục với số ấn tượng: - Về doanh thu nghiệp vụ BHHK: tăng dần theo thời gian, doanh thu năm sau cao năm trước: • Năm 2020: thị trường hàng khơng Việt Nam đánh giá thị trường tăng trưởng nhanh giới với mức doanh thu 789 tỷ VND, đạt 123% so với năm 2019 dù phải ứng phó với khó khăn giãn cách xã hội đại dịch COVID-19 gây toàn giới • Năm 2021: doanh thu BHHK lần cán mốc nghìn tỷ VND (khoảng 1012 tỷ đồng), đạt mức tăng trưởng 47.7% • tháng đầu năm 2022: Tăng 36% so với kỳ, ước đạt 497 tỷ đồng -> Doanh thu BHHK đánh giá mức doanh thu cao khoảng 13.1% so với mức tăng trưởng chung thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Về tốc độ tăng trưởng: BHHK có tốc độ tăng trưởng cao, nghiệp vụ có mức tăng cao nhất, xếp nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ có doanh thu tăng trưởng 23,1% (khoảng 3750 tỷ đồng) Đây tín hiệu đáng mừng cho thấy phục hồi nhanh thị trường hàng không nội địa sau dịch, cho dù doanh thu nghiệp vụ chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng doanh thu phí tồn thị trường phi nhân thọ - Về tỷ lệ, số tiền bồi thường bảo hiểm: BHHK xếp thứ nhóm nghiệp vụ bảo hiểm có tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc cao (đạt mức 46.1%, chỉ sau bảo hiểm thân tàu bảo hiểm P&I); đồng thời, số tiền mà công ty cung cấp BHHK chi trả tăng dần giai đoạn 2017 - 2022 (đặc biệt, năm 2020, số tăng gấp 2.63 lần so với năm 2019) Thứ hai, thị trường BHHK Việt Nam có nhiều hội để khai thác Việt Nam đánh giá thị trường tăng trưởng cao giới năm gần thị trường hành khách thị trường hàng hoá với quy mô thị trường tăng dần: số chuyến bay khai thác, chặng bay đặc biệt có nhiều dấu hiệu hồi phục tích cực sau đại dịch COVID-19 Không chỉ vậy, công tác khai thác BHHK ngày trọng phát triển Thứ ba, ngày có nhiều cơng ty BHHK uy tín, BHHK Việt Nam ngày tham gia đầy đủ hơn, phạm vi bảo hiểm ngày mở rộng hơn, giới hạn trách nhiệm bồi thường BHHK Việt Nam cao so với mặt chung BHHK giới Các hãng hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, VietjetAir, Bamboo Airways…) ngày quan tâm đến vấn đề BHHK, lựa chọn sử dụng dịch vụ công ty bảo hiểm có uy tín thị trường Việt Nam: PVI, Bảo Việt, MIC… Thứ tư, Việt Nam, ngày có nhiều loại BHHK khác bên cạnh bảo hiểm vật chất bảo hiểm trách nhiệm hàng không: Bảo hiểm tai nạn nhân viên tổ bay, Bảo hiểm khả sử dụng máy bay (Bảo Việt), gói Bảo hiểm “Sky Covid Care” (hành khách yêu cầu bồi thường tới 200 triệu đồng bị nhiễm virus chuyến bay Vietjet), gói bảo hiểm du lịch Thứ năm, công ty bảo hiểm phi nhân thọ kinh doanh BHHK Việt Nam bắt kịp xu áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào kinh doanh BHHK Cụ thể là: - Tổng Công ty cổ phần BHHK triển khai nhiều giải pháp chuyển đổi số để thúc đẩy tăng trưởng: dịch vụ mua bảo hiểm online, đa dạng hoá kênh bán bảo hiểm: website ebhhk.com.vn, App My VNI Client… - Bảo hiểm Bảo Việt: áp dụng hàng loạt giải pháp ứng dụng công nghệ số toàn diện hệ thống, cho phép người dùng “tối đa hóa” lợi ích truy vấn thơng tin, đăng ký tham gia nhận quyền lợi bảo hiểm thơng qua thao tác trực tuyến, đầu tư hồn thiện hạ tầng công nghệ thông tin đại, nâng cấp chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng ứng dụng giám định bồi thường số E-Claim, ứng dụng Baoviet Direct… tra cứu thông tin, giao dịch trực tuyến trả lời tin nhắn tự động… Thứ sáu, vấn đề sửa đổi, điều chỉnh quy định pháp lý có liên quan: Việt Nam ln quan tâm coi trọng đến việc sửa đổi, bổ sung quy định, nguồn luật điều chỉnh bảo hiểm BHHK liên tục theo tình hình: Nghị định 97/2020/NĐ-CP, Luật số 8/2022/QH15… 2.2.2 Nhược điểm Thứ nhất, thị trường BHHK Việt Nam nay, chưa có cơng ty/ DNBK chuyên kinh doanh, cung cấp BHHK BHHK Việt Nam chỉ cung cấp qua công ty kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, BHHK nghiệp vụ bảo hiểm có rủi ro lớn, giá trị bồi thường mức cao, số lượng hành khách khối lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng không, quy mô giá trị đội máy bay xu hướng tần suất mức độ nghiêm trọng vụ tai nạn tác động lạm phát xã hội khiếu nại đòi bồi thường trách nhiệm… Thứ hai, vấn đề cạnh tranh BHHK: thị trường bảo hiểm nói chung BHHK nói riêng Việt Nam cạnh tranh gay gắt, thị phần chủ yếu tập trung vào “ông lớn”: Bảo hiểm PVI, Bảo hiểm Bảo Việt, Bảo hiểm VNI, Bảo hiểm quân đội MIC… công ty nhỏ lại “chật vật” để tồn tại, thị phần chỉ chiếm phần không đáng kể “miếng bánh” thị trường Thứ ba, nhận thức bảo hiểm Việt Nam tồn nhiều bất cập: - Nhân lực chất lượng nguồn nhân lực: số lượng nhân ngành bảo hiểm Việt Nam khiêm tốn so với dân số tốc độ phát triển thị trường nay, chưa kể tới nước có thị trường bảo hiểm phát triển Mỹ (2 triệu nhân lực); thiếu hụt nhân lực có trình độ cao, tính chun nghiệp ổn định nguồn nhân lực bảo hiểm thấp so với yêu cầu thị trường, dẫn tới chất lượng dịch vụ cung cấp chưa cao, không đồng - Tâm thế: chỉ mua loại bảo hiểm mang tính bắt buộc, đồng thời tâm “mất bò lo làm chuồng”, có nguy xảy kiện bảo hiểm, tổn thất tìm đến bảo hiểm… Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo phát triển BHHK Việt Nam giai đoạn tới Thứ nhất, BHHK ứng dụng, phát triển thành tựu khoa học - công nghệ, chuyển đổi số với nghiệp vụ BHHK: - Trong tương lai, phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử, hàng hố vận chuyển đường hàng khơng đóng vai trị quan trọng, tiền đề cho phát triển lâu dài thuận lợi lĩnh vực bảo hiểm - Với phát triển công nghệ thông tin thời 4.0, tương lai, hợp đồng, đơn bảo hiểm có xu hướng chuyển từ dạng giấy sang điện tử, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho ĐTBH công ty bảo hiểm - Chuyển đổi số lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam có xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, góp phần Ơng Ngơ Trung Dũng, Phó Tổng thư ký Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam cho rằng, với mức độ cạnh tranh lớn, tương lai, DNBH bị “chấm dứt” không chuyển đổi số Thứ hai, vấn đề tổn thất: Trong dài hạn, xu hướng giảm liên tục tai nạn hàng khơng đó, làm giảm tần suất bồi thường, điều đem lại lợi cho công ty bảo hiểm Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng yêu cầu bồi thường diễn biến theo chiều ngược lại máy bay có giá trị cao phức tạp ngày tăng trình thiết kế sản xuất lạm phát xã hội Thứ ba, vấn đề liên quan đến mơi trường: Việc thúc đẩy q trình giảm phát thải khí carbon tồn cầu xu hướng tìm kiếm giải pháp thay cho việc lại máy bay khách du lịch thách thức nổi, địi hỏi ngành hàng khơng cơng ty bảo hiểm tìm giải pháp tối ưu Thứ tư, vấn đề phục hồi sau COVID-19: Số lượng hành khách toàn cầu dự báo phục hồi trở lại mức trước xảy đại dịch vào năm 2024 Nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng cho tăng dài hạn Cùng với khối lượng vận chuyển hàng hóa số lượng hành khách, đội máy bay thương mại dự báo tăng từ khoảng 50.000 máy bay vào năm 2040 Điều tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm khoảng 3,1% Với cơng ty bảo hiểm, có nhiều máy bay bay đồng nghĩa với hội có doanh thu phí bảo hiểm nhiều Và thị trường BHHK Việt Nam khơng nằm ngồi xu Thứ năm, thấy, xu hướng tăng cường hợp tác hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nói chung BHHK nói riêng để cạnh tranh lành mạnh: công ty cải tiến, mắt sản phẩm để mở rộng phạm vi bảo hiểm, thu hút khách hàng; xu hướng công ty kinh doanh BHHK mở rộng hợp tác với công ty fintech, insurtech…ngày tăng Thứ sáu, nguồn luật điều chỉnh: có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình phát triển BHHK tương lai - Sự phù hợp luật Việt Nam quốc tế: Các luật điều chỉnh phải phù hợp với công ước quốc tế, quy định tổ chức, hiệp hội… mà Việt Nam thành viên, đồng thời phải phù hợp với tình hình nước - Vấn đề thơng tin: thơng tin có xu hướng ngày mở, phải công khai, minh bạch để người có nhu cầu mua bảo hiểm tìm hiểu, nắm bắt thông tin sản phẩm BHHK mà có ý định, nhu cầu muốn mua… 3.2 Các đề xuất 3.2.1 Về phía quan quản lý Nhà nước Nhà nước cần thực tốt công tác quản lý, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, đồng thời có chế, sách ưu đãi để ngành bảo hiểm có bước phát triển ổn định hướng; tạo lập trì mơi trường kinh doanh an tồn, ổn định, bình đẳng thuận lợi, trước hết việc xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp với vận động chế thị trường, đồng thời đổi phương thức nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tiến dần tới thực nguyên tắc chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, bước phải mở cửa thị trường theo hiệp định cam kết quốc tế, ngành bảo hiểm đứng trước thách thức vận hội mới, đòi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước phải có cải cách phù hợp Do vậy, việc đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ đội ngũ quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm cấp thiết Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện chế, sách hoạt động kinh doanh bảo hiểm để thị trường phát triển lành mạnh, an toàn, phù hợp với yêu cầu hội nhập; bảo đảm tính chủ động tự chịu trách nhiệm DN kinh doanh bảo hiểm Một sách phù hợp để khuyến khích việc tham gia bảo hiểm cá nhân, tổ chức, khuyến khích việc mở rộng thị trường, phạm vi hoạt động công ty bảo hiểm cần thiết 3.2.2 Về phía Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Để thực mục tiêu thách thức, VNI cần nhanh chóng triển khai hàng loạt giải pháp để thực mục tiêu lớn tăng trưởng doanh thu, kiểm soát hiệu an tồn đầu tư tài chính, tiết giảm chi phí Bên cạnh đó, VNI nên tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tăng cường mở rộng kênh phân phối phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Tập trung chuyển đổi số insurtech giải pháp trọng tâm cần phải VNI triển khai liệt, đồng thời liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh sáng tạo đột phá sản phẩm mang đến trải nghiệm ưu việt cho khách hàng VNI tiếp tục mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh hợp tác với nhiều đối tác, ngân hàng, đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển kênh bán hàng online website: ebhhk.com.vn, App My VNI Client, hóa đơn điện tử, chữ ký số, thực công tác giám định, bồi thường online qua App My VNI tạo thuận lợi cho khách hàng Chuẩn hóa kiến thức, kỹ năng, chun mơn cho cán bộ, nhân viên bảo hiểm Bộ Tài ban hành Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn DNBH phi nhân thọ DN môi giới bảo hiểm Khung tiêu chuẩn xây dựng nhằm khuyến khích DNBH phi nhân thọ DN mơi giới bảo hiểm thống chuẩn hóa kiến thức, kỹ lực cần thiết cán bộ, nhân viên theo vị trí, cấp bậc nhóm công việc; phục vụ cho việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo chứng chỉ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên Các DNBH phi nhân thọ DN mơi giới bảo hiểm sửa đổi điều chỉnh Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn cho phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn xây dựng dựa việc xác định nhóm cơng việc, vai trị cơng việc, làm sở xây dựng mô tả công việc quy định lực cốt lõi lực theo vai trò cán DNBH phi nhân thọ DN môi giới bảo hiểm công việc như: thẩm định bảo hiểm, bồi thường, tái bảo hiểm, bán hàng quản lý bán hàng, quản trị tuân thủ… Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm qua có bước phát triển khơng ngừng, song hành phát triển dịch vụ, sản phẩm bảo hiểm, việc nâng cao tính chun nghiệp lực ngành bảo hiểm Để đạt điều đó, việc áp dụng Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn điều cốt yếu để thị trường bảo hiểm Việt Nam phát huy tiềm lực trì cạnh tranh thị trường tồn cầu hóa năm tới Nguồn nhân lực định phát triển thị trường bảo hiểm Việc Bộ Tài ban hành Khung tiêu chuẩn lực chun mơn chung giúp DNBH Việt Nam có chuẩn chung kinh doanh, chuẩn chung trình độ nhân sự, từ đó, thơng qua cơng tác đào tạo giúp nâng cao đảm bảo tính đồng trình độ nhân DNBH nói riêng, thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung Điều giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam tiệm cận dần với trình độ quốc tế, tăng chất lượng hiệu hoạt động, tạo điều kiện cho việc hội nhập mở rộng thị trường khu vực Cần tiếp tục hoàn chỉnh lại khung lực, đó, rà sốt lại trách nhiệm lực số vị trí cho phù hợp với tình hình thực tế DN Việt Nam Đồng thời, cần có lộ trình triển khai cụ thể; có sách khuyến khích với DN triển khai áp dụng kế hoạch, chương trình đào tạo nhân theo cấp độ chuẩn khung lực… 3.2.3 Về phía cơng ty bảo hiểm Bộ Tài khuyến khích DNBH phi nhân thọ DN mơi giới bảo hiểm áp dụng Khung tiêu chuẩn lực chuyên môn Bộ ban hành, nhằm giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam phát huy tiềm lực, trì cạnh tranh khu vực quốc tế Các sản phẩm bảo hiểm ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu tham gia bảo hiểm khác tổ chức, cá nhân; công nghệ đại áp dụng hoạt động, lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm tạo điều kiện tối đa cho khách hàng tham gia bảo hiểm Tạo điều kiện phát triển thị phần cho DNBH Các DNBH nhỏ vừa cần có thêm sách để mở rộng quy mô, tăng vị song song với tăng trưởng thị phần so với ông lớn ngành bảo hiểm VNI, PVI Đồng thời, phủ cần tiến hành biện pháp nhằm chun mơn hóa DNBH để DN chuyên kinh doanh đa dạng dịch vụ BHHK thay thơng qua kênh bảo hiểm phi nhân thọ nhiều bất cập Nâng cao tính minh bạch thơng tin Một giải pháp chung cấu lại thị trường bảo hiểm nâng cao tính minh bạch thơng tin Cụ thể, yêu cầu DNBH công khai thông tin đầy đủ, toàn diện tương ứng cách kịp thời nhằm giúp cho bên mua bảo hiểm tổ chức có liên quan hiểu rõ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh, kết hoạt động tình hình tài DN, nhằm đẩy mạnh kỷ luật thị trường, đồng thời giúp tổ chức, cá nhân có liên quan hiểu rõ DNBH, loại rủi ro tác động đến hoạt động DN cách thức quản lý rủi ro Giải pháp chung khác phát triển chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm, đó, phát triển đa dạng kênh phân phối nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng chuyên nghiệp, theo kịp với phát triển cách mạng công nghệ 4.0, phục vụ tốt bên mua bảo hiểm, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận bảo hiểm cách dễ dàng, chuyên nghiệp nhất; quản lý theo nguyên tắc tổ chức cung cấp dịch vụ bổ trợ dành cho bảo hiểm theo hướng quy định điều kiện, tiêu chuẩn hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ bổ trợ tương ứng với loại hình dịch vụ (dịch vụ tư vấn, quản lý rủi ro; dịch vụ actuary, dịch vụ quản lý bồi thường, dịch vụ giám định tổn thất ) Triển khai dự án hệ thống thông tin nhằm hệ thống hóa cách đồng bộ, tồn diện tồn liệu ngành bảo hiểm, vừa phục vụ công tác quản lý giám sát, vừa xây dựng sở tính tốn phí bảo hiểm thuần, kiểm sốt rủi ro trục lợi bảo hiểm, giảm thiểu cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời bắt kịp với xu hướng cách mạng 4.0 Nâng cao hiệu hoạt động DNBH phi nhân thọ Đối với lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, cần nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động DNBH phi nhân thọ, đảm bảo an toàn hệ thống Cụ thể, xây dựng đầy đủ hệ thống kiểm soát rủi ro DNBH, kịp thời phát rủi ro phát sinh từ hoạt động nghiệp vụ, hoạt động tài quản trị doanh nghiệp, sở đo lường rủi ro, đánh giá rủi ro, kiểm soát loại bỏ rủi ro, giám sát đánh giá lại rủi ro hoạt động rủi ro liên quan đến hoạt động DNBH tự đánh giá, xếp loại, chủ động có biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro, hạn chế tổn thất, can thiệp điều chỉnh kịp thời trình hoạt động nhằm ngăn chặn nguy khả toán, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh; nâng cao lực tài chính, tăng cường quản trị tài chính, từ nâng cao lực cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Tăng cường hợp tác hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ để cạnh tranh lành mạnh; hợp tác chia sẻ thơng tin để xây dựng sở phí bảo hiểm thuần, tránh hạ phí bảo hiểm ảnh hưởng đến an tồn tài chính, đồng thời giảm thiểu rủi ro trục lợi bảo hiểm Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, khuyến khích phát triển đa dạng sản phẩm mới, có chế sách khuyến khích phát triển sản phẩm có ý nghĩa cộng đồng an sinh xã hội: bảo hiểm vi mô, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hưu trí Đa dạng hóa phương thức phát triển sản phẩm bảo hiểm phù hợp với xu kinh doanh gắn liền với cách mạng cơng nghệ 4.0, theo vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng, vừa đảm bảo đơn giản thẩm định chi trả quyền lợi bảo hiểm cho đối tượng khách hàng sử dụng công nghệ cao, đảm bảo an toàn, thận trọng cho DNBH, phịng ngừa kiểm sốt rủi ro tương ứng KẾT LUẬN Hiện nay, bảo hiểm thương mại phát triển vô mạnh mẽ thể rõ vai trị đặc biệt quan trọng kinh doanh sống Bảo hiểm hàng không trở thành phần thiếu đối, yêu cầu bắt buộc loại hình vận tải Tại Việt Nam, nhận thức bảo hiểm hàng không, đặc biệt giới hạn trách nhiệm liên quan đến hành khách hàng hóa ngày nâng cao Bằng chứng rõ doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm hàng khơng khơng ngừng tăng lên nhanh chóng năm gần đây, đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nghiệp vụ bảo hiểm Điều góp phần đáng kể vào ổn định tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa thực có doanh nghiệp chuyên kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng khơng, mà chủ yếu chỉ có cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ thực Do để nghiệp vụ trở nên chuyên nghiệp nữa, cạnh tranh tốt tạo thị trường bảo hiểm hàng khơng uy tín chất lượng địi hỏi cố gắng lớn từ nhà nước doanh nghiệp, công ty bảo hiểm: cần tận dụng tối đa lợi sẵn có nghiêm túc khắc phục mặt cịn hạn chế chìa khóa để mở cánh cửa thành công việc kinh doanh nghiệp vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Tamaha Hardingham-Gill (2020), Vietnamese airline launches controversial coronavirus insurance, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://edition.cnn.com/travel/amp/vietnamese-airline-coronavirus insurance/index.html Tiếng Việt Trường Đại học Ngoại thương (2006), Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh [OFFLINE] Trường Đại học Ngoại thương (2003), Giáo trình Logistics vận tải quốc tế [OFFLINE] Bảo hiểm PVI (2020), Chuyện cạnh tranh bảo hiểm hàng không, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], http://www.baohiempvi.com.vn/tin-tuc/tin-thi truong/chuyen-canhtranh-bao-hiem-hang-khong.html Bảo hiểm Viễn Đông (2022), Số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam tháng đầu năm 2022, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://vass.com.vn/2022/09/06/theo-hiephoi-bao-hiem-viet-nam-so-lieu-thi truong-bao-hiem-viet-nam-6-thang-dau-nam2022/ Beetours.vn (2022), Vài nét bảo hiểm hàng không Việt Nam, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://beetours.vn/blog/Vai-net-ve-bao-hiem-hang khong-tai-VietNam Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT (2022), Chuyên trang thống kê, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://mt.gov.vn/tk/Pages/Trangchu.aspx Cổng thông tin điện tử Viện Phát triển bảo hiểm Việt Nam (2022), Điểm tin thị trường bảo hiểm, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/m/imtinthtrngbohim?se lectedPage=3&docType=TinBai&mucHienThi=1707 Cục hàng không Việt Nam (2022), Báo cáo thống kê, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://caa.gov.vn/bao-cao-thong-ke.htm Cục hàng không Việt Nam (2022), Nghị định 97/2020/NĐ-CP, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://caa.gov.vn/van-ban/97-2020-nd-cp-23262.htm 10.Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2022), Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2021, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://iav.vn/tieu-diem thang/153948-tong-quan-thi-truong-bao-hiemviet-nam-nam-2021 11.Ngọc Lan (2020), Bảo hiểm phi nhân thọ: Đỏ mắt tìm nghiệp vụ mang lại doanh thu, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiet tin? dDocName=MOFUCM178305 12.Thư viện pháp luật (2017), Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất để bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi dap/31B51-hd-hoat-dong-dephong-han-che-ton-that-de-bao-dam-an-toan cho-doi-tuong-bao-hiem-trong-hoatdong-kinh-doanh-bao-hiem.html 13.Tổng công ty bảo hiểm hàng không (2022), [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://bhhk.com.vn/ 14.Tổng công ty cổ phần bảo hiểm hàng không (2019), Phát triển thị trường bảo hiểm an toàn, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://bhhk.com.vn/phat-trien toan-dienthi-truong-bao-hiem-an-toan.html 15.Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (2020), Thêm nhiều hội phía trước cho bảo hiểm hàng không, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], http://vinare.com.vn/vi/2022/06/20/them-nhieu-co-hoi-phia-truoc-cho-bao hiemhang-khong/ 16.Tổng công ty bảo hiểm hàng không (2022), Tin thị trường bảo hiểm, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://bhhk.com.vn/tin-thi-truong-bao hiem.html 17.TS Hoàng Văn Oanh (2019), Thực trạng giải pháp kinh doanh bảo hiểm nước ta, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://tuvan.luatthaian.vn/thuc trang-va-giaiphap-kinh-doanh-bao-hiem-o-nuoc-ta.html 18.Tuấn Sơn (2021), Bảo hiểm hàng không khẳng định vị top 100 thương hiệu mạnh, [ONLINE, truy cập 13/9/2022], https://vneconomy.vn/bao-hiem-hang khongkhang-dinh-vi-the-top-100-thuong-hieu-manh.htm

Ngày đăng: 07/05/2023, 10:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w