1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổn thất tinh thần và phương thức bù đắp tổn thất tinh thần

76 299 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 561,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THU HƯƠNG TỔN THẤT TINH THẦN VÀ PHƯƠNG THỨC BÙ ĐẮP TỔN THẤT TINH THẦN Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thu Hương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG BẢN CHẤT CỦA TỔN THẤT TINH THẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức biểu tổn thất tinh thần 1.1.1 Khái niệm tổn thất tinh thần 1.1.2 Đặc điểm hình thức biểu tổn thất tinh thần 11 1.2 Sự khác tổn thất tinh thần thiệt hại vật chất 14 1.3 Cơ sở pháp lý thực tiễn việc quy định tổn thất tinh thần pháp luật dân 16 1.3.1 Cơ sở pháp lý 16 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.4 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam tổn thất tinh thần 18 1.4.1 Trước BLDS 1995 18 1.4.2 Quy định BLDS 1995 20 1.4.3 Quy định BLDS 2005 25 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BÙ ĐẮP TỔN THẤT TINH THẦN VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG 26 2.1 Nguyên tắc chung phương thức bù đắp tổn thất tinh thần 26 2.1.1 Nguyên tắc suy đoán tổn thất tinh thần 26 2.1.2 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên 28 2.1.3 Nguyên tắc bù đắp tiền 28 2.2 Những người bù đắp tổn thất tinh thần 30 2.2.1 Người trực tiếp chịu tác động hành vi gây thiệt hại 30 2.2.2 Người thân thích người bị thiệt hại 34 2.3 Mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần 39 2.3.1 Trường hợp sức khỏe bị xâm phạm 40 2.2.2 Trường hợp tính mạng bị xâm phạm 41 2.3.3 Trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 42 2.3.4 Trường hợp thi thể bị xâm phạm 43 2.4 Phương thức toán tiền bù đắp tổn thất tinh thần 48 2.4.1 Về số lần toán 48 2.4.2 Về người nhận toán khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần 49 2.4.3 Về vấn đề lãi suất chậm toán 50 2.5 Phương thức phân chia tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp có nhiều chủ thể hưởng tiền bù đắp tổn thất tinh thần 52 2.6 Các biện pháp khác kèm theo bù đắp tổn thất tinh thần 53 2.6.1 Chấm dứt hành vi vi phạm 55 2.6.2 Xin lỗi, cải cơng khai 55 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔN THẤT TINH THẦN VÀ PHƯƠNG THỨC BÙ ĐẮP TỔN THẤT TINH THẦN 56 3.1 Áp dụng triệt để nguyên tắc suy đoán tổn thất tinh thần 56 3.2 Mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần 58 3.2.1 Mức tiền tối đa bù đắp tổn thất tinh thần 58 3.2.2 Xác định mức độ tổn thất tinh thần 60 3.3 Quy định rõ ràng hành vi hậu việc xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín 62 3.4 Phương thức toán tiền bù đắp tổn thất tinh thần 64 3.5 Phương thức phân chia tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp có nhiều chủ thể hưởng tiền bù đắp tổn thất tinh thần 64 3.6 Quy định rõ hình thức cơng khai, xin lỗi 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS BLDS 2005 BLDS 1995 Bộ luật dân Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 BLHS Bộ luật hình BTTH Bồi thường thiệt hại Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 04 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán NQ số 01 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 Hội đồng Thẩm phán NQ số 03 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân nhằm bảo vệ người có quyền lợi ích đáng bị xâm phạm hành vi trái pháp luật Theo quy định Bộ luật dân năm 2005 (BLDS 2005), người có lỗi, có hành vi trái pháp luật phải BTTH hành vi gây hành vi xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trường hợp xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, thi thể ngồi việc BTTH vật chất, người có trách nhiệm BTTH có trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại Các thiệt hại liên quan đến quyền nhân thân đa dạng Thực tiễn cho thấy vụ kiện yêu cầu BTTH hợp đồng không dừng lại tranh chấp cá nhân với cá nhân phát sinh từ việc đơn lẻ mà phạm vi mở rộng, liên quan đến nhiều người bị thương tích hành vi, với nguyên nhân phức tạp phát sau thời gian dài tiếp xúc (thiệt hại phát sinh từ ô nhiễm môi trường, từ việc tiếp xúc với hóa chất, thực phẩm, thuốc chất nguy hại khác) Việc xác định thiệt hại vật chất bồi thường mức bồi thường cụ thể việc không dễ dàng Đối với tổn thất tinh thần khó khăn nhiều Pháp luật dân Việt Nam nước giới không đưa khái niệm tổn thất tinh thần mà quy định trường hợp người bị tổn thất người thân họ bù đắp tổn thất tinh thần Trong luật La Mã, có danh từ practium doloris (giá tiền đau thương) để ngạch số bồi thường loại tổn hại tinh thần Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể (Điều 609, 610, 611, 628 BLDS) Một số quy định tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần BLDS 2005 có thay đổi so với quy định trước BLDS 1995 Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, chưa thực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Việc giới hạn trường hợp bù đắp tổn thất tinh thần, người bù đắp tổn thất tinh thần mức bù đắp tổn thất tinh thần tối đa nhiều vụ án không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể bị xâm phạm, ngược lại với quy định việc tơn trọng, bảo vệ quyền nói chung quyền dân nói riêng chủ thể quy định Hiến pháp BLDS Việc nghiên cứu cách toàn diện tổn thất tinh thần để đưa đặc điểm biểu tổn thất tinh thần, trường hợp phát sinh phương thức bù đắp hợp lý, góp phần đảm bảo đến mức tối đa quyền lợi ích đáng chủ thể bị xâm phạm đòi hỏi cấp thiết quan trọng Đó lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu riêng chuyên sâu đến vấn đề bù đắp tổn thất tinh thần Đa số việc nghiên cứu vấn đề thuộc phần nhỏ công trình nghiên cứu trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng trường hợp BTTH cụ thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Có thể lý dẫn đến thực trạng tổn thất tinh thần khó xác định, khó đánh giá xác phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người áp dụng Thậm chí có quan điểm cho tổn thất tinh thần khái niệm xã hội phạm vi tình cảm Dưới kể đến số cơng trình sau: - Cuốn sách chuyên khảo “Luật BTTH hợp đồng Việt Nam” TS Đỗ Văn Đại Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2010; - Cuốn sách chuyên khảo “BTTH hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng” tác giả Phùng Trung Tập Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2009; - Các sách chuyên ngành xuất Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2009, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) tác giả Lê Đình Nghị (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục xuất năm 2009; - Luận văn thạc sĩ Luật học “BTTH trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Minh Châu (2006); Luận văn thạc sĩ Luật học “Một số vấn đề trách nhiệm BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín” tác giả Lê Thị Bích Lan (1999)… - Các viết tạp chí chuyên ngành nghiên cứu trực tiếp vấn đề bù đắp tổn thất tinh thần tác giả Đỗ Văn Đại với viết “BTTH tinh thần pháp luật Việt Nam”, “Trao đổi “Vấn đề tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 BLDS” đăng Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) số 16-2008 số 21-2009; tác giả Hồng Kì với viết “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 BLDS” đăng Tạp chí TAND số 182009; tác giả Đinh Văn Quế với viết “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định BLDS” đăng Tạp chí TAND số 20-2009; tác giả Vũ Tuấn Dũng với “Về bài: Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 BLDS” đăng Tạp chí TAND số 20-2009; tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh với “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần” đăng Tạp chí TAND số 21-2009; Ban biên tập Tạp chí TAND với “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 BLDS” đăng Tạp chí TAND số 23/2010; tác giả Đỗ Văn Chỉnh với “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định Điều 610 BLDS” đăng Tạp chí TAND số 22-2009; tác giả Phạm Kim Anh với viết “Về quy định BTTH danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm BLDS Việt Nam hướng hoàn thiện” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 32001… - Kỷ yếu Tọa đàm trách nhiệm BTTH hợp đồng Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức Hà Nội ngày 06-07/12/2011 Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần ỏi đề cập đến khía cạnh hay nội dung định vấn đề Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn vấn đề tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần Phạm vi nghiên cứu đề tài “Tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần” đề tài đòi hỏi tính chun sâu, phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn không đề cập đến vấn đề chung chế định BTTH hợp đồng mà tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần Cụ thể sau: Luận văn tập trung nghiên cứu chất tổn thất tinh thần, phương thức bù đắp tổn thất tinh thần, đồng thời xem xét thực tiễn giải yêu cầu bù đắp tổn thất tinh thần, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định BLDS Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải yêu cầu đặt luận văn, luận văn sử dụng kết hợp cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài; - Phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu sử dụng ba chương luận văn để đối chiếu, đánh giá quy định pháp luật khác pháp luật Việt Nam từ trước tới để so sánh khác pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới, từ kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật; - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm chương 1, nhận định vướng mắc pháp luật chương giải pháp hoàn thiện chương luận văn; - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng việc đưa kết luận luận văn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ vấn đề chất tổn thất tinh thần, phương thức bù đắp tổn thất tinh thần; đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành, rõ ưu điểm, hạn chế quy định này; đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến việc bù đắp tổn thất tinh thần Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Xác định nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm tổn thất tinh thần - Phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật hành phương thức bù đắp tổn thất tinh thần việc áp dụng quy định vào thực tiễn giải vụ án - Đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH nói chung, bù đắp tổn thất tinh thần nói riêng Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn đề cập tương đối đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật phương thức bù đắp tổn thất tinh thần, đặc biệt làm rõ khái niệm, đặc điểm hình thức biểu tổn thất tinh thần; hạn chế, bất cập quy định hành; từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xác định tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần 57 Tòa án khơng nên áp dụng máy móc mà cần đưa định đứng phía người bị thiệt hại, kể người bị thiệt hại không đưa yêu cầu cụ thể việc bù đắp tổn thất tinh thần Trách nhiệm BTTH hợp đồng chế định độc lập pháp luật dân vụ án hình sự, trách nhiệm áp dụng với việc xác định trách nhiệm hình người có hành vi xâm phạm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quan có thẩm quyền quan tâm xác định vấn đề dân vụ án hình sự, định vấn đề dân vụ án hình không nghiên cứu kỹ quy định BLDS hướng dẫn áp dụng BLDS, chí nhiều thẩm phán khơng biết TANDTC có Cơng văn số 121/2003 ngày 19-9-2003 hướng dẫn giải vấn đề dân vụ án hình sự, nhiều trường hợp số Tòa án áp dụng NQ số 01 để giải vấn đề dân vụ án hình Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành NQ số 03 Thực tế dẫn đến nhiều trường hợp định BTTH không với quy định BLDS Do đó, để người dân hiểu phạm vi quyền lợi pháp luật dân bảo vệ, quan chức có thẩm quyền cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền pháp luật chủ động hỏi đương xem có thiệt hại gì? Trong khoản pháp luật cho phép bồi thường, đương có u cầu khơng, vấn đề bù đắp tổn thất tinh thần, nhiều người chưa biết ý giải thích quyền u cầu cho họ Về phía Tòa án, cần thường xun tổng kết, rút kinh nghiệm, tránh tình trạng văn có văn mà người áp dụng 58 3.2 Mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần 3.2.1 Mức tiền tối đa bù đắp tổn thất tinh thần Ý nghĩa khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần nhằm an ủi, động viên, chia sẻ phần đau đớn, mát mà người bị thiệt hại người thân người bị thiệt hại phải gánh chịu Tuy nhiên, vào mức tối đa khơng bảo đảm quyền lợi người bị thiệt hại không đủ tính răn đe người gây thiệt hại Việc đưa mức tiền tối đa cần thiết, làm điều BLDS BLDS cần đảm bảo tính ổn định, mức lương tối thiểu thay đổi với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, việc đánh giá tính khách quan thiệt hại phải thơng qua ý chí chủ quan người áp dụng, có nghĩa vai trò Tòa án quan trọng Dù muốn hay không phủ nhận điều Vì vậy, theo ý kiến chúng tôi, việc xác định tổn thất tinh thần mức bù đắp tương ứng nên quy định văn hướng dẫn luật, trường hợp phải Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC Công văn hướng dẫn xét xử để đảm bảo tính phổ biến quy định Pháp luật dân nước không ấn định mức tiền tối đa hay mức tiền cụ thể bù đắp tổn thất tinh thần mà quy định thiệt hại bồi thường Số tiền bồi thường trường hợp định Tòa án xem xét Thông qua cách giải pháp luật dân Nhật Bản Cộng hòa Pháp, chúng tơi thấy kinh nghiệm hay cho Việt Nam Điều 710, 711, 723 BLDS Nhật Bản quy định: “Một người chịu trách nhiệm thiệt hại theo quy đinh Điều 709 phải bồi thường thiệt hại phi vật chất thiệt hại xảy quyền tự do, uy tín tài sản người khác” (Điều 710); 59 “Một người làm người khác bị chết phải BTTH cho bố mẹ, vợ chồng, người chết trường hợp quyền tài sản họ không bị vi phạm” (Điều 711); “Nếu người gây thiệt hại cho uy tín người khác, theo u cầu người Tòa án buộc người gây thiệt hại tiến hành biện pháp cần thiết nhằm khơi phục uy tín người bị thiệt hại vừa bồi thường thiệt hại, vừa khơi phục uy tín” (Điều 723) Trong điều luật trên, khoản tiền tối đa bù đắp tổn thất tinh thần không đề cập đến Tuy nhiên, Tòa án có sở xác định mức bồi thường trường hợp, luật gia định kì soạn thảo hướng dẫn quy định BTTH hợp đồng với nội dung bao gồm: Cách tính khoản BTTH vật chất, cách tính khoản BTTH tinh thần, cách tính BTTH sở lỗi Cách tính khoản BTTH tinh thần bao gồm: Trường hợp bồi thường bị thương tật thân thể; Tiền bồi thường thiệt hại tính mạng; Bồi thường sau chấn thương Tương tự Nhật Bản, Điều 1382 BLDS Cộng hòa Pháp quy định: “Bất hành vi người mà gây thiệt hại cho người khác người gây thiệt hại lỗi phải BTTH” Điều luật quy định thiệt hại nói chung, khơng nói rõ bồi thường tổn thất tinh thần Nhưng thực tế án lệ Tòa phá án Pháp bổ sung phát triển nguyên tắc bồi thường tổn thất tinh thần Một hệ thống barem với khung khác xây dựng làm sở cho Tòa án đưa phán mức bồi thường, ví dụ: Chỉ số bồi thường thiệt hại thân thể người (thương tích), chia hạng mức độ đau đớn: Rất nhẹ (hạng 1/7) 5.000F Nhẹ (hạng 2/7) từ 6.000F đến 11.000 F Bình thường (hạng 3/7) từ 12.000 F đến 20.000 F Trung bình (hạng 4/7) từ 22.000 F đến 38.000 F 60 Khá nặng (hạng 5/7) từ 40.000 F đến 66.000 F Nặng (hạng 6/7) từ 75.000 F đến 135.000 F Đặc biệt nặng (7/7) từ 165.000 F trở lên (Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng Bordeaux năm 1993) Như vậy, việc phải nâng mức tiền tối đa bù đắp tổn thất tinh thần không quy định cụ thể số BLDS, Tòa án nhà lập pháp phải thường xuyên tập hợp, đánh giá án có liên quan đến khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần, từ xây dựng nên tiêu chí chung yếu tố làm sở cho việc xác định mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần 3.2.2 Xác định mức độ tổn thất tinh thần Điều 609, 610, 611 BLDS 2005 NQ số 03 quy định xác định tổn thất tinh thần mức bù đắp tổn thất tinh thần Tuy nhiên quy định mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể nhiều trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để đánh giá mức độ tổn thất tinh thần cho vụ việc từ cụ thể hóa mức bù đắp khơng đơn giản vụ việc lại có đặc thù riêng Ví dụ có trường hợp người bị thiệt hại bị thương tích nặng, phải chạy chữa dài ngày qua nhiều tuyến điều trị, lại có thu nhập thực tế q thấp, đơng con, hồn cảnh gia đình q khó khăn trường hợp bị xâm phạm sức khỏe, tính mạng mà gây đau thương lớn, thiệt hại nặng nề tinh thần (mất khả sinh người bị thiệt hại chưa có con…) gây cú sốc mạnh làm cho người thân thích người bị thiệt hại bị ốm đau… Có nhiều trường hợp, hành vi trái pháp luật chủ thể gây thiệt hại tạo cố tật, di chứng suốt đời cho người bị thiệt hại Những cố tật, di chứng sợ hãi mà họ trải qua tạo thành cú sốc tâm lý khó phai mờ ký ức họ… Có quan điểm cho để tránh suy đốn cảm tính, đồng thời nhằm ngăn chặn hữu hiệu hành vi không trung thực xác định 61 khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị gây thiệt hại thì: “căn xác định khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín dựa vào thiệt hại thực tế tài sản người xác định Như vậy, khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần mà người có hành vi gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, uy tín, danh dự, nhân phẩm phải bồi thường cho người bị thiệt hại bồi thường cho người thân thích người bị gây thiệt hại tính mạng nhiều hay ít, theo tỉ lệ thuận với thiệt hại (chi phí) thực tế xác định được… khoản tiền bồi thường để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác có trách nhiệm thực khơng thể lớn thiệt hại thực tế tài sản người gây xác định được” [25] Như vậy, theo quan điểm trên, cần phải xác định tổn thất tinh thần sở thiệt hại vật chất vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần phụ thuộc vào thiệt hại vật chất, đó, có thiệt hại tinh thần khơng có thiệt hại vật chất Chúng tơi nhận thấy nhiều trường hợp tổn thất tinh thần nặng nề, nghiêm trọng nhiều lần thiệt hại vật chất Do đó, chúng tơi cho việc xác định thiệt hại tinh thần vào thiệt hại vật chất mà phải vào hồn cảnh cụ thể Quyền sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm chủ thể quyền tuyệt đối, pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, vụ việc cụ thể, mức độ và biểu tổn thất tinh thần có khác Vì cần xem xét, nghiên cứu cách khách quan, kỹ lưỡng trường hợp để đưa phương thức bù đắp tổn thất tinh thần hợp lý Chúng xin nêu số tiêu chí chung để đánh giá mức độ tổn thất là: - Xét đến tính chất mức độ nghiêm trọng xâm phạm: Loại quan hệ bị xâm phạm gì; Có bị xâm phạm nhiều quan hệ lúc hay không; 62 Mức độ phải chịu đau đớn thể xác; Thời gian xâm phạm dài hay ngắn; Mức độ lan truyền thông tin cộng đồng - Lứa tuổi, giới tính, hồn cảnh người bị xâm phạm: Một người có bị gây thiệt hại sức khỏe mà khả sinh có khác biệt so với người chưa kết hôn kết hôn mà khả sinh con; hành vi xâm phạm người tuổi có ảnh hưởng tâm lý khác với người cao tuổi; trường hợp người bị thiệt hại gia đình khác với trường hợp gia đình có đơng con; thiệt hại thẩm mỹ phụ nữ, người trẻ tuổi, chưa chồng, người mà nghề nghiệp đòi hỏi có giao tiếp nhiều ca sĩ, người mẫu… gây đau đớn tinh thần nhiều nam giới hay người già - Hậu xâm phạm: Hậu để lại cho người bị thiệt hại thân thể, tinh thần, nghiệp; ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình; ảnh hưởng tâm lý, tình cảm người thân thích… - Mức độ lỗi bên (người gây tổn thất người bị tổn thất) Nếu người bị tổn thất có lỗi nghiêm trọng bồi thường thấp trường hợp khơng có lỗi Bên cạnh đó, cần phải tăng mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần để đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại đảm bảo tính răn đe người gây thiệt hại 3.3 Quy định rõ ràng hành vi hậu việc xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Qua nghiên cứu án thực tế nhận thấy hầu hết trường hợp để hưởng khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần, Tòa án dựa thiệt hại vật chất tính tốn Theo quan điểm chúng tôi, tổn thất xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, nên chia làm hai trường hợp Trường hợp thứ nhất, việc xâm phạm hình thức viết 63 hình ảnh u cầu bù đắp tổn thất tinh thần mà chứng minh thiệt hại (dù vật chất hay tinh thần) có người thứ ba biết đến xâm phạm Trường hợp thứ hai, việc xâm phạm lời nói, đưa trước người, người bị thiệt hại yêu cầu BTTH chứng minh tổn thất tinh thần xâm phạm mà phải chịu thiệt hại vật chất Cả hai trường hợp này, hành vi xâm phạm phải ghi nhận, nghĩa có hành vi nhằm hạ thấp người bị thiệt hại đánh giá thành viên xã hội có suy nghĩ đắn có tác dụng làm cho người khác bị ghét bỏ, cảm thấy tủi nhục trở nên lố bịch Ngoài ra, việc xâm phạm coi hoàn thành nội dung xâm phạm phổ biến, nghĩa truyền bá cho người khác người có hành vi xâm phạm Cuối cùng, lợi ích bảo vệ kết đánh giá người khác người bị thiệt hại (uy tín, danh dự, nhân phẩm) kết đánh giá người bị thiệt hại (lòng tự trọng) Đối với vấn đề bồi thường từ hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, Luật trách nhiệm xâm hại quyền lợi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định chặt chẽ: lợi dụng mạng để xâm phạm đến quyền nhân thân người khác phải chịu trách nhiệm hành vi xâm phạm Khi người sử dụng mạng Internet lợi dụng dịch vụ mạng để thực hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, người bị xâm phạm có quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ kịp thời có biện pháp gỡ bỏ che đậy nội dung xâm phạm, ngừng cung cấp dịch vụ… Nếu nhà cung cấp dịch vụ nhận thông báo mà không kịp thời có biện pháp khắc phục phải chịu trách nhiệm liên đới với phần hậu lan truyền thêm Các nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet biết phải biết người sử dụng dịch vụ mạng xâm phạm đến quyền nhân thân người khác mà khơng có biện pháp cần thiết để khắc phục phải chịu trách nhiệm liên đới với người sử dụng vi phạm 64 Ngoài ra, trường hợp nhiều trang web mạng Internet báo điện tử đưa thơng tin sai thật báo phải xin lỗi? Theo chúng tôi, nội dung đăng trang mạng hay báo trước hết chủ trang web phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý nội dung đăng Nếu quy định có tờ báo đăng gốc sai phải chịu trách nhiệm không Bên cạnh đó, để có cách hiểu biện pháp bù đắp tổn thất tinh thần, khoản Điều 611 nên quy định bổ sung có sửa đổi khoản Điều 307 sau: “Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại” 3.4 Phương thức toán tiền bù đắp tổn thất tinh thần Để bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại, phương thức toán tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp bên khơng có thỏa thuận hiểu tốn lần Về lãi suất chậm toán tiền lãi bị lãi phải trả từ chi phí cho việc cứu chữa người bị thiệt hại , mức lãi suất, BLDS nên sửa đổi quy định mức lãi suất tiết kiệm cao ngân hàng thương mại để phù hợp với thực tiễn 3.5 Phương thức phân chia tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp có nhiều chủ thể hưởng tiền bù đắp tổn thất tinh thần Như phần chúng tơi phân tích trường hợp bị xâm hại tính mạng cha, mẹ, người thân thường xuyên sống chung khác người bị thiệt hại nhận khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Điều 610 BLDS 2005 quy định người thân thích người bị thiệt hại hưởng chung khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần mà khơng nêu rõ tỷ lệ nhận khoản tiền nào, thực tiễn xét xử Tòa án cho thấy nhiều trường hợp Tòa án tuyên chung khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho gia đình người bị hại Việc xác 65 định cụ thể số tiền mà người thân hưởng phải vào mức độ đau khổ ảnh hưởng người bị thiệt hại người thân lại Tuy nhiên, chúng tơi cho thông thường nên xác định thứ tự người nhận khoản tiền sau: Ví dụ, gia đình mà người chồng bị xâm hại tính mạng người vợ nhận tiền bù đắp tổn thất tinh thần nhiều nhất, sau bố mẹ hưởng phần nhau; bị xâm hại tính mạng cha, mẹ hưởng phần nhau, sau đến ơng, bà Về mức tiền bù đắp cho người thân thích, Tòa án nên vận dụng quy định theo hướng linh hoạt hơn, có nghĩa khơng phải người bị thiệt hại có nhiều người thân hưởng mức tối đa trường hợp có người thân Như thiệt thòi cho họ 3.6 Quy định rõ hình thức cơng khai, xin lỗi Đối với trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín mà người gây thiệt hại bị Tòa án buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai luật nên quy định rõ việc xin lỗi, công khai phải tương ứng với mức độ lan truyền thông tin Đồng thời quy định rõ chế tài việc không thực Bên cạnh đó, để bảo đảm hiệu tốt cho hình thức này, Tòa án nhân dân cấp nên tổ chức đưa vụ án xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm xét xử lưu động địa phương nơi xảy việc để tạo điều kiện cho người gây thiệt hại xin lỗi cải cơng khai trước nhân dân địa phương, nhằm giải tỏa phần tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại 66 KẾT LUẬN Bên cạnh chế định tài sản, hợp đồng, thừa kế, BTTH hợp đồng chế định hình thành sớm quan trọng pháp luật dân Chế định BTTH có hai chức bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người bị thiệt hại răn đe người có hành vi xâm phạm BLDS 1995 BLDS 2005 quy định trách nhiệm BTTH bao gồm trách nhiệm BTTH vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần Qua thực tiễn xét xử cho thấy vụ kiện yêu cầu BTTH ngày nhiều, hành vi xâm phạm quyền nhân thân người khác thực với hình thức tinh vi, độc ác Việc xác định trách nhiệm BTTH vật chất nhiều trường hợp gặp phải khó khăn định, trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần khó khăn Các Tòa án chưa cho thấy thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật Mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần tối đa mà BLDS hành quy định thấp, hai chức chế định BTTH không đảm bảo Tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần vấn đề phức tạp, với Việt Nam vấn đề Để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại có quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn đòi hỏi q trình lâu dài, nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng sở tiếp thu kinh nghiệm số quốc gia giới thực tiễn áp dụng chế định Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hải An (2011), “Về yêu cầu bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm”, Dân chủ pháp luật (số 12), tr 45-47 Phạm Kim Anh (2001), “Về quy định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật dân Việt Nam hướng hoàn thiện”, Khoa học pháp lý (số 3) Ban biên tập (2010), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân sự”, Tòa án nhân dân (số 23), tr 39-43, 48 Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp - Dự án JICA (2003), Báo cáo kết hoạt động đánh giá án dân điển hình, Hà Nội Trần Minh Châu (2006), “BTTH trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học TS Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia HĐQG đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa Jay M.Feinman (2012), Luật 101: Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức 10 Khoa Luật trường Đại học New York (2007), Những vấn đề luật pháp Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia 11 An Văn Khoái (2010), “Những bất cập quy định bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tòa án nhân dân (số 23), tr 24-25 12 Hồng Kì (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 BLDS”, Tòa án nhân dân (số 18), tr 32-33 13 Tơ Quốc Kì (1999), “Bồi thường thiệt hại tinh thần Bộ luật dân sự”, Tòa án nhân dân (số 10), tr 21-22 14 Lê Thị Bích Lan (1999), “Một số vấn đề trách nhiệm BTTH xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”, Luận văn thạc sĩ Luật học 15 GS Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị quốc gia 17 Vũ Văn Mẫu (1962), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển II - Nghĩa vụ khế ước, Nxb Sài Gòn 18 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Từ điển bách khoa 20 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển bách khoa 21 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2011), Tọa đàm trách nhiệm BTTH hợp đồng, tổ chức Hà Nội ngày 06,07/12/2011 22 Đinh Văn Quế (2009), “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tòa án nhân dân (số 20), tr 28-32, 35 23 TS Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội 24 Nguyễn Hồng Tâm, Trần Quang Hồng, Nguyễn Thị Thanh dịch; GS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Cơng Giao hiệu đính (2012), Luật 101: Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ (Jay M Feinman), Nxb Hồng Đức 25 Phùng Trung Tập (2005), “Cần bổ sung số quy định Dự thảo BLDS (sửa đổi) bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Dân chủ pháp luật (số 4), tr 2-5 26 TS Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tham luận vướng mắc cơng tác xét xử vụ án hình năm 2009 số kiến nghị, Tài liệu tham khảo Hội nghị triển khai công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Vấn đề áp dụng số chế định Bộ luật dân thực tiễn xét xử tòa án, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, Nxb Công an nhân dân 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân 31 Viện Khoa học pháp lý (2009), Bình luận khoa học BLDS năm 2005 - tập II, Nxb Chính trị quốc gia 32 Viện Khoa học pháp lý (2006), Nội dung điểm Bộ luật dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia 33 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa 34 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia 35 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý 37 Nguyễn Thị Kim Vinh (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần”, Tòa án nhân dân (số 21), tr 47-48 38 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Văn pháp luật (sắp xếp theo thứ bậc văn bản, quan ban hành theo ngày ban hành) 39 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) 40 Bộ luật dân Nhật Bản 41 Bộ luật dân Pháp 42 Bộ luật dân thương mại Thái Lan 43 Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 44 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 45 Bộ luật hình 1999 46 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 04 năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 47 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 48 Thông tư số 173/UBTP ngày 23-3-1972 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng 49 Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 50 Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01-2-1999 giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng 51 Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 TANDTC việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ Các trang Web: 52 Quỳnh Anh, tháng, 4.000 người chết tai nạn giao thông, truy cập ngày 22/5/2013 địa http://dantri.com.vn/xa-hoi/5-thang-hon-4000nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong-736459.htm 53 An Bình, "Bồi thường tinh thần" người bị hiếp dâm, ngoại tình đủ?, truy cập ngày 15/4/2013 địa http://www.phapluatvn.vn/tuphap/tintucsukien/201304/Boi-thuong-tinhthan-the-nao-cho-nguoi-bi-hiep-dam-ngoai-tinh-2076814/ 54 Vũ Mai, Tài xế lần cán người nhận năm tù, truy cập ngày 18/4/2013 địa http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2010/03/3ba1a0d8/ 55 Đinh Văn Quế, Một số vấn đề khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật Dân năm 2005, truy cập ngày 20/12/2012 địa http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=17 54190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=19531307 ... lý luận đến thực tiễn vấn đề tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần Phạm vi nghiên cứu đề tài Tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần đề tài đòi hỏi tính chun... tiễn liên quan đến tổn thất tinh thần phương thức bù đắp tổn thất tinh thần Cụ thể sau: Luận văn tập trung nghiên cứu chất tổn thất tinh thần, phương thức bù đắp tổn thất tinh thần, đồng thời xem... PHÁP LUẬT VỀ TỔN THẤT TINH THẦN VÀ PHƯƠNG THỨC BÙ ĐẮP TỔN THẤT TINH THẦN 56 3.1 Áp dụng triệt để nguyên tắc suy đoán tổn thất tinh thần 56 3.2 Mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w