“ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

74 491 0
“ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia và đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện hoá mà cả nước và Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xã hội. Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội đã tăng rất nhanh. Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư thì giải phóng mặt bằng (GPMB) là một khâu quan trọng và có tính dặc thù, không những ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư mà còn liên quan đến sự ổn định tình hình kinh tế, chính trị- xã hội. Trong điều kiện quỹ đất cũng như các buồn tài nguyên khác ngày càng hạn hẹp và nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về kinh tế của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được quan tâm hơn. Vì vậy, vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn là vấn đề phức tạp mang tính chất chính trị, kinh tế- xã hội tổng hợp, đòi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai ( giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tế này với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà còn thể hiện về các mối quan hệ về chính trị, xã hội....Thực tế đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thnàh phố trong những năm qua là điều kiện tiên quyết khi triển khai thực hiện Dự án. Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô thị, làm thay đổi chất lượng cuộc sống của người dân, song mặt khác cũng gây không ít khó khăn cho một bộ phận dân cư do bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất mà mất đi tư liệu sản xuất chính ,mất nguồn thu nhập và kế sinh nhai .Theo thống kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụ khiếu kiện đông người trong năm qua là khiếu kiện về đất đai và đền bù, giải phóng mặt bằng . Theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất của Thành phố Hà Nội, thì chỉ trong thời gian 5 năm (1996-2000), Hà Nội có 6.300ha đất chuyển sang xây dựng đô thị và các công trình công nghiệp, dân dụng. Phần lớn diện tích đất này là đất hiện đang được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Theo quy hoạch, kế hoach sử dụng đất của Thành phố Hà Nội đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 09/11/2001 thì diện tích đất nông nghiệp năm 2010 sẽ giảm so với năm 2000 là 10.200ha. Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2002 của UBND Thành phố Hà Nội dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích xin chuyển mục đích sử dụng vào các mục đích là 1.100ha, năm 2003 là 1.090 ha. Qua đó cũng đủ thấy vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp và đặt ra nhiều thử thách. Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng trong việc cải thiện các chính sách về đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô. Năm 2002, Thành phố Hà Nội gọi là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng. Đến năm 2003 Hà Nội vẫn tiếp tục duy trì là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng, đặc biệt là các công trình trọng điểm phục vụ Sea Games 2003. Tuy nhiên, dù sao đi nữa, các chính sách này cũng có những bất cập, hạn chế nhất định, nhất là mức giá bồi thường thiệt hại và việc khôi phục mức sống cho các hộ dân bị di chuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di chuyển, giải phóng mặt bằng. Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời góp phần hoàn thiện các chính sách về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em mạnh dạn xin được thực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

lời nói đầu Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia đầu t xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện hoá mà cả nớc Thủ đô Nội đang tiến hành. Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xã hội. Những năm qua, số lợng các dự án đầu t ở cả khu vực nội thành ngoại thành Nội đã tăng rất nhanh. Trong quá trình thực hiện các dự án đầu t thì giải phóng mặt bằng (GPMB) là một khâu quan trọng có tính dặc thù, không những ảnh h- ởng rất lớn đến tiến độ đầu t mà còn liên quan đến sự ổn định tình hình kinh tế, chính trị- xã hội. Trong điều kiện quỹ đất cũng nh các buồn tài nguyên khác ngày càng hạn hẹp nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về kinh tế của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nớc thu hồi đất giao đất ngày càng đợc quan tâm hơn. Vì vậy, vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất đã đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Công tác đềngiải phóng mặt bằng còn là vấn đề phức tạp mang tính chất chính trị, kinh tế- xã hội tổng hợp, đòi hỏi đợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức cá nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai ( giữa Nhà nớc với các tổ chức cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tế này với các tổ chức kinh tế khác giữa cá nhân với nhau ), mà còn thể hiện về các mối quan hệ về chính trị, xã hội Thực tế đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thnàh phố trong những năm qua là điều kiện tiên quyết khi triển khai thực hiện Dự án. 1 Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô thị, làm thay đổi chất lợng cuộc sống của ngời dân, song mặt khác cũng gây không ít khó khăn cho một bộ phận dân c do bị ảnh hởng bởi việc thu hồi đất mà mất đi t liệu sản xuất chính ,mất nguồn thu nhập kế sinh nhai .Theo thống kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụ khiếu kiện đông ngời trong năm qua là khiếu kiện về đất đai đền bù, giải phóng mặt bằng . Theo các quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất của Thành phố Nội, thì chỉ trong thời gian 5 năm (1996-2000), Nội có 6.300ha đất chuyển sang xây dựng đô thị các công trình công nghiệp, dân dụng. Phần lớn diện tích đất này là đất hiện đang đợc sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Theo quy hoạch, kế hoach sử dụng đất của Thành phố Nội đến năm 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 09/11/2001 thì diện tích đất nông nghiệp năm 2010 sẽ giảm so với năm 2000 là 10.200ha. Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2002 của UBND Thành phố Nội dự kiến trình Thủ tớng Chính phủ, tổng diện tích xin chuyển mục đích sử dụng vào các mục đích là 1.100ha, năm 2003 là 1.090 ha. Qua đó cũng đủ thấy vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp đặt ra nhiều thử thách. Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Nội đã có rất nhiều cố gắng trong việc cải thiện các chính sách về đền bù thiệt hại cho ngời sử dụng đất khi Nhà nớc thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô. Năm 2002, Thành phố Nội gọi là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng. Đến năm 2003 Nội vẫn tiếp tục duy trì là năm đồng khởi giải phóng mặt bằng, đặc biệt là các công trình trọng điểm phục vụ Sea Games 2003. Tuy nhiên, dù sao đi nữa, các chính sách này cũng có những bất cập, hạn chế nhất định, nhất là mức giá bồi thờng thiệt hại việc khôi phục mức sống cho các 2 hộ dân bị di chuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di chuyển, giải phóng mặt bằng. Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời góp phần hoàn thiện các chính sách về đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Nội, em mạnh dạn xin đợc thực hiện nghiên cứu đề tài Hoàn thiện chính sách ph ơng thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Nội . Y nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: Đề tài là công trình khoa học nghiên cú một cách toàn diện có hệ thống về hệ thống các chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Nội đề xuất hớng hoàn thiện chính sách kèm theo các giải pháp thực hiện. Góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô, để Nội ngày càng văn minh , giàu đẹp, sánh vai với các Thủ đô lớn trong khu vực trên thế giới. Góp phần hoàn thiện chính sách, phơng thức đền bù thiệt hại của UBND Thành phố khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố. Góp phần hạn chế, giải toả những bức xúc về khiếu kiện của công dân bị thiệt hại do phải giải toả mặt bằng, bàn giao đất để triển khai các Dự án trên địa bàn. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá những u điểm hạn chế của từng hệ thống chính sách mà UBND Thành phố Nội áp dụng. Xác định đề xuất hoàn thiện những hệ thống chính sách đố trên cơ sở phù hợp Hiến pháp các quy định khác của pháp luật hiện hành. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu toàn bộ văn bản chính sách có liên quan mà UBND Thành phố Nội đã từng áp dụng về đền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc thu hồi đất trớc 3 sau khi có Hiến pháp năm 1992 Luật đất đai ngày 14/7/1993 ( Chủ yếu là các chính sách ban hành sau khi có luật Đất đai 1993 đến nay ). Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phơng pháp thu thập xử lý thông tin, số liệu. - Phơng pháp đánh giá phân tích tổng hợp. - Phơng pháp duy vật biện chứng. - Phơng pháp duy vật lịch sử. Nội dung nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu nội dung chính sách đền bù thiệt hại, tái định c của Nhà nớc Thành phố Nội đang áp dụng thực hiện. Ngoài lời mở đầu kết luận chuyên đề đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận về đền bù thiệt hại Giải phóng mặt bằng . Chơng II : Thực trạng việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại trên địa bàn Thành phố Nội. Chơng III: Phơng hớng, giải pháp hoàn thiện chính sách đền bù, Giải phóng mặt bằng , tái định c trên địa bàn Thành phố Nội. chơng i 4 cơ sở lý luận về công tác đền bù tiệt hại giải phóng mặt bằng Để tiến hành thực hiện các Dự án phát triển đất nớc đòi hỏi phải có đất đai làm mặt bằng thực hiện dự án. Nh chúng ta đã biết đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện sinh tồn phát triển của mọi sinh vật trên trái đất trong đó có con ngời. Đối với hoạt động kinh tế , đất đai là nguyên liệu đầu vào không thể thiếu đợc. Đối với nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt không thể thay thế đợc.Đối với các ngành khác nh công nghiệp, xây dựng, dịch vụ đất đai là nơi đặt trụ sở, là điểm đứng chân, là nơi cung cấp nguyên liệu .để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh. Để chuẩn bị cho các dự án dầu t phát triển thì việc thu hồi đất đã giao cho ngời sử dụng ổn định lâu dài là vấn đề không tránh khỏi gây lên những tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội.Do vậy để đảm bảo công bằng xã hội đảm bảo cuộc sống cho ngời sử dụng đất, thì khi Nhà nớc thu hồi đất, phải thực hiện trách nhiệm đền bù thiệt hại về mọi mặt có liên quan bị ảnh hởng, cho ng- ời bị thu hồi đất. I. định nghĩa về đền bù thiệt hại. 1. Đền bù thiệt hại ( bồi thờng thiệt hại ) có nghĩa là trả lại tơng xứng giá trị hoặc công lao cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vì một hành vi của chủ thể khác . Việc bồi thờng thiệt hại này có thể vô hình ( xin lỗi) hoặc hữu hình ( bồi thờng bằng tiền, bằng vật chất khác ), có thể do các quy định của pháp luật điều tiết, hoặc do thoả thuận giữa các chủ thể. 2. Đền bù thiệt hại ( bồi thờng thiệt hại ) khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng là hành vi đ- ợc quy định tại Hiến pháp năm 1992, tại điều 27 của Luật Đất đai các văn bản h- ớng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền quy định trách nhiệm của 5 ngời đợc Nhà nớc cho phép sử dụng đất ( đợc Nhà nớc giao hoặc cho thuê sử dụng) đối với ngời đang sử dụng đất nay bị thu hồi, bao gồm đền bù thiệt hại về đất, tài sản trên đất các khoản hỗ trợ khác. Đền bù thiệt hại đợc hiểu là việc bù đắp bằng tiền hoặc bằng hiện vật những thiệt hại về đất đai, nhà cửa, thu nhập các tài sản khác do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của dự án. Trong quá trình Nhà nớc thu hồi đất, ngời bị thu hồi đất không chỉ bị thiệt hại về đất mà còn bị thiệt hại về các tài sản gắn liền với đất nh các công trình kiến trúc, vờn tợc, cây cối, hoa màu Vì vậy đền bù thiệt hại không chỉ là đền bù thiệt hại về đất mà còn đền bù thiệt hại cả về tài sản gắn liền trên đất. Đền bù thiệt hại Giải phóng mặt bằng có thể đợc hiểu là việc chi trả, bù đắp, những tổn thất về đất đai, những chi phí tháo dỡ, di chuyển nhà cửa, vật kiến trúc, công trình hạ tầng kỹ thuật, cây cối, hoa màu, mồ mả chi phí để ổn định đời sống sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời sử dụng đất đai, sở hữu tài sản trên đất khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Về bản chất của đền bù thiệt hại Giải phóng mặt bằng, là việc đền bù thiệt hại những tổn thất do việc Nhà nớc có Quyết định thay đổi chức năng hay mục đích sử dụng của các loại đất. 3. Sự cần thiết phải đền bù thiệt hại khi Giải phóng mặt bằng . Theo điều 1 Luật đất đai năm 1993 viết Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Nhà nớc còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất. Điều 2 viết: Nhà nớc có chính sách bảo đảm cho ngời làm nông nghiệp, lâm ngghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có đất để sản xuất. Xét về nguồn gốc đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động. Trong quá trình phát triển của xã hội, đất đai đợc sử dụng nhằm mục đích phục vụ sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời. Nên đất đai không thuộc sở hữu của riêng một 6 ai mà là của toàn xa hội. Quỹ đất đâi của nớc ta ngày nay là thành quả của việc khai hoá bồi bổ, cải tạo bảo vệ của bao nhiêu thế hệ. Do đó đất đai thuộc sở hữu toàn dân , Nhà nớc là ngời đại diện thống nhất quản lý. Quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Quyền sở hữu toàn dân thể hiện đó là quyền sở hữu về mặt pháp lý ( Nhà nớc đề ra quy định trách nhiệm của mình cũng nh quyền lợi nghĩa vụ của ngời sử dụng đất). Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc giao quyền sử dụng đất thực tế phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Đất đai là một t liệu sản xuất đặc biệt xét trên cả phơng diện tự nhiên, kinh tế- xã hội. Vì vậy, Nhà nớc phải nắm quyền sử dụng đất đai về mặt pháp lý, nắm quyền quản lý quyền sở hữu đất đai. Nhà nớc phải xây dựng chế độ sở hữu đất đai cho phù hợp với lợi ích của toàn xã hội nhằm tránh tình trạng đất đai bỏ hoang hoá vô chủ, sử dụng lãng phí, không hiệu quả. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân từ đó đảm bảo đất đai có chủ sử dụng thật sự cụ thể. Nhà nớc giao quyền quản lý đất đai đồng thời đa ra những quy định quyền nghĩa vụ cụ thể về quản lý sử dụng đất đai. Nhằm phát huy tốt hơn chức năng quản lý đất đai theo cơ chế mới, phù hợp với điều kiện mớicủa sự phát triển kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trờng, ổn định tình hình đất đai vốn rất phức tạp do lịch sử để lại. Luật đất đai cũng quy định khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Nhà nớc có trách nhiệm đền bù thiệt hại. Nh vậy, Luật đất đai năm 1993 đã quy định rõ quyền lợi íchcủa ngời sử dụng đất cũng nh trách nhiệm của Nhà nớc khi thu hồi đất. Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội loài ngời, nó là điều kiện cho sự sống của động vật, thực vật con ngời trên trái đất. Nó là cơ sở của làng mạc, thành phố, các công trình công nghiệp, hệ thống giao thông. Là chỗ dựa, là nền tảng để xây dựng nhà cửa, các công trình kiến trúc để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ cho đời sống con ngời. Đất đai cung cấp nguyên liệu, sản phẩm từ đất cho 7 hoạt động sản xuất đời sống con ngời. Nó là t liệu sản xuất đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, không thể thay thế đợc. Nó không chỉ là chỗ đứng, chỗ dựa để lao động, là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng mà còn là nơi chuyển dần hầu hết các tác động của con ngời vào cây trồng. Qua phân tích trên, có thể nói rằng đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân trong quần thể xã hội. Nó là nơi để xây dựng các công trình kiến trúc phục vụ các nhu cầu lơị ích thiết thực của con ngời. Do đó Nhà nớc quy định các quyền lợi ích của ngời sử dụng đất đai cũng nh trách nhiệm phải đền bù thiệt hại khi thu hồi đất của Nhà nớc đảm bảo mọi ngời đều có đất để sống để sản xuất là điều kiện hết sức đúng đắn. Pháp lệnh nhà ở ngày 26/3/1991 đã quy định: Công dân thực hiện quyền có nhà ở bằng việc tạo lập hợp pháp nhà ở cho mình hoặc thuê nhà ở của chủ sở hữu khác theo quy định của pháp luật. Nhà nớc công nhận bảo vệ quyền sở hữu nhà ở của các cá nhân các chủ sở hữu khác. Nhà ở cũnglà một trong những loại tài sản vô cùng quý giá của mỗi con ngời. Nhà ở là nơi để mỗi con ngời đi về nghỉ ngơi, tránh nắng, ma, bão là nơi làm việc, tiến hành sản xuất của cải vật chất, tái sản xuất sức lao động. Để xây dựng nhà cần một khoản tiền lớn, tốn kém nhiều công sức, hơn nữa nhà đất thờng gắn liền với nhau nên khi Nhà nớc thu hồi đất đồng thời thu hồi cả nhà trên đất đó. Vì vậy, công tác đền bù thiệt hại cho ngời sở hữu nhà ở là một tất yếu. Mặt khác bằng những quy đinh của mình Nhà nớc xác định tính hợp pháp của đất đai nhà ở, từ đó làm căn cứ xét đền bù thiệt hại tránh tình trạng đền bù sai, thiếu gây lãng phí tiền của của nhân dân. II. các chính sách của nhà nớc về đền bù thiệt hại cho ngời bị thu hồi đất khi nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. 8 Trên thực tế, các chính sách liên quan đến vấn đề thu hồi đất cho các dự án phát triển đã đợc Đảng Nhà nớc quan tâm từ rất sớm thể chế hoá bằng các văn bản pháp luật liên tục đợc điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Những quy định áp dụng khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng nằm ở nhiều điều khoản, trong các văn bản pháp luật khác nhau. Những văn bản riêng quy định cụ thể việc bồi thờng ( đền bù ) thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất cũng đã đợc ban hành. Về hình thức văn bản: những văv bản có nội dung quy định trực tiếp hoặc có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, Giải phóng mặt bằng gồm rất nhiều loại, với tính chất pháp lý khác nhau, từ văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp cho đến các bộ luật, các văn bản pháp quy của Chính phủ, các văn bản của các Bộ, Ngành các văn bản do Thành phố Nội ban hành. Trên cơ sở phân chia theo giai đoạn sửa đổi, bổ sung pháp luật về đất đai, thì đề tài phân chia giai đoạn nghiên cứu ra thành 2 giai đoạn ( trớc năm 1998 từ năm 1998 đến nay). A. Giai đoạn trớc năm 1998. 1. Nghị định 151/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 14/4/1959 quy định thể tạm thời về trng dụng ruộng đất, là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan đến việc đền tái định c bắt buộc ở Việt Nam. Nghị định này quy định những nguyên tắc cơ bản trong việc trng dụng ruộng đất của nhân dân cho việc xây dựng những công trình do Nhà nớc quản lý. Trong đó, nguyên tắc cơ bản nhất đợc thừa nhận khi trng dụng ruộng đất là chiếu cố đúng mức quyền lợi đời sống của có ruộng đất trên cơ sở bồi thờng giúp giải quyết công ăn việc làm. Việc bồi thờng đợc thực hiện bằng hình thức Đất đổi đất hoặc bằng tiền bằng 1-4 sản lợng thờng niên của đất trng dụng. Đối với nhà cửa, vật kiến trúc . thì đợc giúp đỡ để xây dựng cái khác, đối với hoa màu đã trồng mà cha thu hoạch phải đợc bồi thờng tiệt hại đúng mức. 9 Đối với mồ mả, căn cứ vào tình hình cụ thể phong tục tập quán của từng địa phơng mà giúp họ số tiền thích đáng làm phí tổn di chuyển. Có thể nói, những nguyên tắc cơ bản của việc đền bù thiệt hại trong Nghị định 151/TTg là rất đúng đắn, đáp ứng nhu cầu trng dụng đất đai trong những năm 1960. Tuy nhiên, Nghị đinh cha quy định cụ thể mức đền bù thiệt hại mà chủ yếu dựa vào sự thoả thuận giữa các bên. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội, nhu cầu lấy đất xây dựng tăng lên, việc sử lý các mối quan hệ các vấn đề liên quan khi Nhà nớc thu hồi đất cũng phức tạp hơn. Nhiều văn bản mới đsã ra đời nhằm cụ thể hoá Nghị định 151/TTg. 2. Ngày 11/01/1970, Phủ Thủ tớng ban hành Thông t số 1792/TTg quy định một số điểm tạm thời về bồi thờng nhà cửa, đất đai, cây cối lu niên, các hoa màu do nhaan dân ở những vùng xây dựng kinh tế, mở rộng thành phố . Trên nguyên tắc phải đảm bảo thoả đáng quyền lợi kinh tế của hợp tác xã của nhân dân. Đây thực sự là bớc chuyển trong nhận thức đối với ngời bị ảnh hởng, nếu nh tại Nghị định 151/TTg có ghi chiếu cố đúng mức quyền lợi đời sống của ngời có ruộng đất thì tại thông t này, Nhà nớc đã thừa nhận quyền đợc đền bù thiệt hại thoả đáng của những ngời bị ảnh hởng. Ngoài ra, Thông t này đã quy đinh rõ mức đền bù thiệt hại về nhà ở, cây cối hoa màu, ví dụ đất đai vùng đồng bằng chia làm 4 loại, vùng trung du, đồi núi chia làm 5 loại, mỗi loại lại có mức giá tối đa tối thiểu. Đối với nhà cửa thì căn cứ giái trị sử dụng, diện tích mà định giá bồi thờng 3. Luật đất đai năm 1988 không quy định cụ thể việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất, mà chỉ nêu tại phần nghĩa vụ của ngời sử dụng đất (Điều 48): Đền bù thiệt hại thực tế cho ngời đang sử dụng đất bị thu hồi để giao cho mình, bồi hoàn thành quả lao động kết quả đầu t đã làm tăng giá trị đất ddos theo quy định của pháp luật. 10 . đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em mạnh dạn xin đợc thực hiện nghiên cứu đề tài Hoàn thiện chính sách và ph ơng thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa. thống các chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất hớng hoàn thiện chính sách kèm

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan