Về kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 31 - 35)

Hà Nội có 7 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành với 228 xã, phờng, thị trấn. Dân số toàn Thành phố là 2,9 triệu (năm2002) trong đó gần 80% dân số phi nông nghiệp.

Trong những năm qua Hà Nội đã có bớc phát triển toàn diện, liên tục và đạt đ- ợc những thành tựu quan trọng đáng khích lệ. Tình hình chính trị- xã hội ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng tạo điều kiện thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho những năm tới. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã có bớc cải thiện rõ rệt, mức sống tăng lên gấp nhiều lần so với những năm 90. Nhiều chỉ tiêu văn hoá xã hội dẫn đầu cả nớc.

+ Tổng GDP năm 1999 là 26.665 tỷ đồng + Bình quân GDP là 915 USD/ ngời.

+ Tốc độ tăng GDP 1996- 2000 là 10,38%.

Những năm gần đây, chỉ tiêu GDP của Hà Nội tiếp tục tăng trởng khá : Năm 1997 đạt 12,5%, năm 1998 đạt 12%, năm 1999 đạt 6,5%, năm 2000 đạt 9,14%, năm 2001 đạt 10,15%, năm 2002 đạt 9,48%. Nguyên nhân của Hà Nội giảm dần và giảm mạnh vào những năm 1999 là do có sự giảm về việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, đặc biệt là chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực.

Hiện nay cơ cấu kinh tế chung của Hà Nội là thơeng mại- dịch vụ-công nghiệp, xây dựng lâm nông nghiệp.

Cơ cấu kinh tế năm 2001: +Công nghiệp : 38,03%

+ Dịch vụ : 60,07% + Nông nghiệp : 1%

Tỷ lệ tăng dân số xấp xỉ 3%, trong đó: tăng tự nhiên 1%.

Tốc độ phát triển kinh tế- xã hội cao tạo ra những áp lực ngày càng lớn đối với đất đai có thể quy lại ở những mặt sau đây:

- Sự gia tăng đân số nhanh,( dự kiến đến năm 2020 dân số vào khoảng 3,9 triệu ngời, trong đó dân số đô thị vào khoảng 2,7 triệu ngời) đã gây áp lực lớn về nhu cầu sử dụng đất cho số dân phát sinh hàng năm hiện nay khoảng 1.350 ha để phát triển khu dân c nông thôn và đô thị trong đó đất ở khoảng 210 ha.

Việc nâng cấp mở mang và xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình văn hoá công cộng phát triển rất mạnh đòi hỏi phải dành diện tích đất khoảng 1000 ha mỗi năm, đặc biệt là các công trình công cộng ở khu vực nội thành đông dân là rất phức tạp và tốn kém.

II. Về công tác quản lý đất đai và đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định c trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

1. Trớc khi có Luật đất đai 1993.

Về quản lý đất đai, tại thời điểm này, đất đai thuộc thành phố đo0ực chia ra cho nhiều cơ quan cùng thực hiện chức năng quản lý, đó là Sở quản lý ruộng đất và Đo đạc, Sở Nhà đất, Uỷ ban xây dựng cơ bản. Tại huyện cha có bộ phận chuyên môn về quản lý đất đai, mà đều tập trung tại phòng nông nghiệp huyện; tại các quận thì tập trung tại các phòng xây dựng quận.

Nhìn chung trong thời kỳ này, công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn Thành phố còn phân tán, không có sự chỉ đạo thống nhất, kỷ cơng pháp luật không đợc coi trọng, tạo ra những hậu quả không tốt về chính trị, kinh tế, xã hội.

Về công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, taío định c, thời điểm này các dự án sử dụng đất không nhiều và ít có việc di dân, chủ yếu là lấy đất nông nghiệp. Các

chính sách về đền bù thiệt hại thời điểm này, các ngành của Thành phố sử dụng Quyết định 1231/QĐ-UB và 374/QĐ-UB để xác định tiền đền bù thiệt hại (các Quyết định này sẽ đợc nêu chi tiết ở phần sau ).

Đối với đèn bù thiệt hại theo Quyết định 1231/QĐ-UB, mức đền bù chỉ là 4 năm, nên UBND các quận huyện chủ động tính tiền đền bù và yêu cầu chủ đầu t thanh toán. Khiếu kiện của dân về chính sách đền bù thiệt hại trong giai đoạn này là hầu nh không có.

Đối với đền bù thiệt hại theo Quyết định 374/QĐ-UB bao gồm việc đền bù thiệt hại về đất ( nộp ngân sách Nhà nớc) và đền bù về hoa màu, tài sản trên đất (trả trực tiếp cho ngời bị thu hồi đất ). Giai đoạn này các vụ khiếu kiện của công dân về đền bù thiệt hại bắt đầu xuất hiện và dần gia tăng.

Việc tái đinh c cũng rất đơn giản, chủ yếu là việc giao đất cho các hộ di chuyển tự xây dựng nhà ở tại các địa điểm phù hợp quy hoạch.

2. Sau khi có luật đất đai 1993.

Về quản lý đất đai, cho đến thời điểm năm 1995, Thành phố vẫn còn 3 cơ quan nh nêu tại mục 1 trên đây đảm nhiệm. Việc thực hiện quản lý các chức năng quản lý Nhà nớc còn chồng chéo, còn nhiều sơ hở tiêu cực. Cả 3 cơ quan này đều thụ lý các hồ sơ xin sử dụng đất với cách nhìn nhận vấn đề khác nhau.

Khi có cuộc kiểm tra việc tuân thủ pháp luật của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ( công bố kết luận ngày 15/5/1995)thì UBND Thành phố mới xem xét, nhìn nhận một cách nghiêm túc việc cải tổ lại công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn và quy về một đầu mối quản lý thống nhất, đó là Sở Địa chính- Nhà đất nh hiện nay.

Cũng từ thời gian này, công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên địa bàn Thành phố bắt đầu đi vào nề nếp, đúng pháp luật.

Về công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, cùng với sự phát triển của đất nớc, các dự án đầu t có sử dụng đất đai tại thời điểm này bắt đầu gia tăng. Trong quá

trình thực hiện, UBND Thành phố và các ngành chức năng vừa làm, vừa nghiên cứu để hoàn thiện chính sách trênc ơ sở đẩm bảo quyền lợi chính đáng của ngời bị thu hồi đất, tuân thủ các chính sách của Nhà nớc và hớng dẫn của các Bộ, ngành Trung ơng.

Đối với các dự án trên địa bàn Thành phố , sau khi có quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thu hồi đất, UBND quận, huyện quyết định thành lập Hội đồng GPMB để cùng chủ đầu t tổ chức điều tra, lập phơng án đền bù thiệt hại.

Phơng án bồi thờng thiệt hại sẽ đợc UBND quận, huyện báo cáo Hội đồng thẩm định Thành phố (do Giám đốc Sở Tài chính- Vật giá làm chủ tịch ) để thẩm định, báo cáo UBND Thành phố quyết đinh phê duyệt.

Căn cứ quyết định của UBND Thành phố phê duyệt phơng án đền bù thiệt hại, UBND quận, huyện cùng chủ đầu t tổ chức thanh toán tiền bồi thờng thiệt hại.

Vì số lợng các dự án sử dụng đất trên địa bàn là quá lớn, hơn nữa để gắn liền trách nhiệm của Chủ tịch UBND quận, huyện trong việc đền bù, GPMB, UBND Thành phố đã báo cáo Thủ tớng Chính phủ cho phép UBND Thành phố đợc uỷ quyền quyết định phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại cho Chủ tịch UBND các quận, huyện.

Ch bao giờ công tác đền bù, GPMB trên địa bàn lại sục sôi, nóng bỏng nh giai đoạn này, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND Thành phố đã có nhiều cuộc họp để chỉ đạo giải quyết những khó khăn, vớng mắc, xây dựng quy chế, cơ chế đền bù, GPMB...

Dờng nh tất cả đã bị cuốn theo “ cơn lốc” của công tác đền bù, GPMB. Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố khoá XII đã có Nghị quyết số 20/NQ-TU ngày 13/7/2000 và Hội đồng nhân dân Thành phố khoá XII đã có Nghị quyết số 09./2000/NQ-HĐND ngày 21/7/2000 về công tác GPMB trên địa bàn Thành phố. Năm 2002 và năm 2003 là năm đồng khởi GPMB.

Tại công văn số 771/CP-ĐP1 ngày 24/8/2001, Thủ tớng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo đồng ý cho UBND Thành phố Hà Nội tổ chức làm thí điểm một số vấn đề, trong đó có việc uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện quyết địnhu phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất.

Sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận, tại Quyết định số 72/2001/QĐ- UB ngày 17/9/2001 (về ban hành trình tự, thủ tục, tổ chức thực hiện công tác bồi th- ờng thiệt hại, GPMB.), UBND Thành phố Hà Nội đã uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện quyết định phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại, hỗ trợ, tái định c cho ngời bị thu hồi đất.

Về tái định c, đối với các dự án thuộc Thành phố, UBND Thành phố giao cho

UBND quận, huyện tổ chức đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng các khu nhà ở tái định c theo quy định. Các Ban quản lý dự án sử dụng ngùn vốn ngân sách Trung ơng cấp phải tự tổ chức xây dựng khu tái định c.

Về thành lập tổ chuyên trách, để thực hiện công tác đền bù thiệt hại, GPMB, đáp ứng những phức tạp trong thời gian tới, UBND Thành phố Quyết định thanàh lập Ban chỉ đạo GPMB Thành phố. Các quận, huyện cũng thành lập các Ban chỉ đạo chuyên trách của mình để kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân.

III. các chính sách về đền bù, giải phóng mặt bằng, tái

định c mà UBND Thành phố hà nội đ ban hành để thực hiệnã

công tác đền bù, GPMB, tái định c trên địa bàn.

Việc ban hành các chính sách về đền bù, GPMB đợc phân chia ra theo các giai đoạn của Luật đất đai. Dựa trên cơ sở đó, mà có thể phân chia các chính sách theo hai giai đoạn sau :

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w