0
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Thực trạng công tác đềnbù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu “ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỀN BÙ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI”. (Trang 60 -65 )

bàn Thành phố Hà Nội.

Quá trình phát triển kinh tế xã hội Thủ đô trong thời gian qua đã làm tăng nhu cầu nâng cấp, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, nhà ở, khu đô thị mới ... đòi hỏi hàng năm Thành phố phải dành diện tích đất khá lớn. Phần lớn diện tích đất này đợc thu hồi lại từ đất đang sử dụng, do vậy công tác bồi thờng thiệt hại càng quan trọng hơn khi nào khác.

Tại thời điểm trớc năm 1994 về chính sách , khuôn khổ pháp lý cho công tác đền bù thiệt hại, tái định c thống nhất mà chính quyền và chủ đầu t đã xây dựng những cơ chế riêng và áp dụng cho từng dự án. Tại Hà Nội, UBND Thành phố ban hành quyết định 1231/QĐ-UB . Quy định này này chỉ quy định đền bù tiệt hại về tài sản, không quy định đền bù thiệt hại về đất và tiêu chuẩn để đợc xem xét giao đất là số nhân khẩu khi phải di dời.

Thời kỳ này do thiếu nhân lực, tài chính, thiếu sự phối hợp đồng bộ nên công tác tái định c không đợc tổ chức một cách thực thụ, thiếu sự giám sát không có cơ

chế giải quyết khiếu nại. Có dự án đến nay vẫn cha quýet toán đợc tiền đền bù, gây khiếu kiện kéo dài nh việc GPMB tuyến đờng giao thông huyện Gia Lâm, Đông Anh, quận Ba Đình...

Trớc năm 1994, Thành phố có ít tài liệu về tái định c trên địa bàn, tuy nhiên qua thực tế triển khai một số dự án (đờng Đại Cổ Việt, đờng Giải Phóng, Quốc lộ 1A..) có thể rút ra những nhận định sau :

Điều kiện sống của ngời dân tại nơi tái định c ít đợc cải thiện, thậm chí có nơi còn khó khăn hơn trớc.

Khả năng phục hồi thu nhập của ngời dân (nhất là các hộ trớc đây có điều kiện mặt bằng để kinh doanh thơng mại, dịch vụ )ở mức thấp.

Quá trình thực hiện công tác tái định c thờng kéo dài ví dụ : việc giả toả hành lang đê Nguyễn Khoái năm 1986 đến năm 2001 mới giải quyết tái định c.

Thực tế việc đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp là không có mà chỉ đợc hỗ trợ bằng 4 năm sản lợng và hỗ trợ đào tạo chuyển nghề nên hầu hết ngời đan đã không đợc hởng kết quả của quá trình đô thị hoá, bởi họ không có đủ điều kiện tái tạo khôi phục cuộc sống nh cũ.

Giai đoạn từ năm 1994 đến nay, do những đổi mới cơ bản trong chính sách GPMB, đặc biệt là chính sách đền bù thiệt hại, tái định c đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án và đồng thời đảm bảo cuộc sống của những ngời bị thu hồi đất ngày một tốt hơn.

Trong năm 2002 Thành phố Hà Nội đã có khoảng 417 dự án. Dự kiến năm 2003 có khoảng 400 dự án liên quan đến GPMB, trong đó tiếp tục có nhiều dự án có quy mô chiếm dụng đất lớn, nh Quốc lộ 5 kéo dài, đờng vành đai 2, khu đô thị Nam Thăng Long...với số hộ cần bố trí tái định c khoảng 7000 hộ.

Các chính sách về đền bù thiệt hại tại thời điểm này, Thành phố Hà Nội áp dụng chủ yếu là Nghị định 22/CP , Thông t 145/BTC của Bộ tài chính quy định về khung giá đền bù các loại tài sản trên đất và đất, Quyết định 20/1998/QĐ-UB và

Quyết định 3519/QĐ-UB cộng thêm với Quyết định 72/QĐ-UB . Về mặt bằng chung các chính nêu trên đã góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện các dự án và đảm bảo đền bù công bằng , đúng , đủ đáp ứng nguyện vọng của ngời dân.

Một thực trạng hiện nay là các khung giá quy định của Nhà nớc đều quá thấp không đáp ứng đợc giá trị thực của đất đai. Chính vì vậy Hà Nội cho phép áp dụng hệ số K cao nhất từ trớc đến nay (K=2,7), việc bồi thờng thiệt hại nâng lên bằng cách cộng thêm các khoản hỗ trợ đặc biệt, chính biện pháp này đã làm cho mọi ngời phấn khởi giao mặt bằng sớm. Theo Thông t 145/BTC thì giá đất có thể đợc xác định bằng nhiều cách, do vậy một thực tế đang đặt ra là ngời dân đòi xác định giá đất nông nghiệp theo phơng pháp cộng thêm tỷ lệ chênh lệch giữa đất ở và đất nông nghiệp khấu trừ, cụ thể nh sau:

Giá đất áp dụng hệ số K=2,7,giá đất quy định của Nhà nớc là 19300 đ/m2, hỗ trợ chuyển nghề 13.200 đ/m2, hỗ trợ tôn tạo đất 25000 đ/m2 cộng các khoản bồi th- ờng hỗ trợ về đất là 90.300 đ/m2 (Đất nông nghiệp hạng I). Giá đất áp dụng theo cách cộng thêm tỷ lệ chênh lệch giữa đất ở và đất nông nghiệp nh sau: 19.300 đ/m2

+(1.620.000 –19.300)đ/m2 x 30% = 499.510 đ/m2 (đất hạng I), nh vậy có thể thấy theo cách tính 2 lợi hơn rât nhiều. Nhng vấn đề ở đây là sẽ gây mất cân đối với mặt bằng chung về giá đất đã đợc UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt cho nhiều dự án khác. Tình trạng chủ đầu t có hỗ trợ thêm cho các hộ dân để nhanh chóng có mặt bằng đang làm phá vỡ chính sách đền bù thiệt hại củat Nhà nớc gây khiếu kiện, tâm lý so bì giữa dự án này và dự án kia ví dụ : dự án khu đô thị Nam Thăng Long, chủ đầu t tự thoả thuận hỗ trợ cho các hộ dân với mức 350.000 đ/m2- (tính cả cây và đất). Tình trạng phá đào trồng tùng và trồng đan cây với mật độ cao phát sinh trên toàn bộ các dự án nh dự án Đờng vào Trờng Quốc tế LHQ,phát sinh tình trạng trên là 100% diện tích, riêng tiền đèn bù thiệt hại về cây đạt khoảng 400.000/m2. Bên cạnh những phát sinh của ngời dân thì các quy định về khung giá cũng cần phải quan tâm nhiêù hơn. Hỗu hết các dự án đều bị dân thắc mắc về giá đền bù quá thấp, mặc dù đã có bao nhiêu lần sửa đổi, bổ sung song vẫn không bắt kịp với sự biến động của

ra đơn giá đền bù cho một khóm hoa nhài từ 1.500 đ- 2.000 đ, trong khi đó giá thực tế của nó là 15.000 đ- 20.000 đ/khóm.

Thực trạng đền bù thiệt hại, GPMB dự án Trung tâm y tế và phòng khám đa khoa quận Tây Hồ.

Dự án Trung tâm y tế và phong khám đa khoa quận Tây Hồ có tổng diện tích phải GPMB là 4.097 m2, trong đó đất nông nghiệp là 1748,70 m2, đất ở là 332,29 m2, đất khác là 1890,60 m2. Tổng số tiền đền bù và hỗ trợ là 1.495.318.263 đ cụ thể nh sau:

@. Đối với hộ dân đã xây nhà và ở ổn định trên đất nông nghiệp, thì đợc đền bù hỗ trợ theo mục a khoản 6 Điều 6 Nghị định 22/CP của Chính phủ và Điều 5, Điều 13 quyết định 20/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội .

+ Đơn giá đền bù đất ở :

* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 3 của đờng Lạc Long Quân (đờng loại III mức B) có mức giá 780.000 đ/m2x 2,7 =2.106.000 đ/m2.

* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 4 của đờng Lạc Long Quân (loại III mức B) có mức giá là 470.000 đ/m2x 2,7 =1.269.000 đ/m2.

Tổng số tiền đền bù cho đất ở là 436.031.451 đ. Đơn giá đền bù đất vờn liền kề.

Theo mục 3.2 phần II của Thông t 145/BTC. * Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 3:

Giá đất VLK = 19.300 đ/m2 + (2.106.000-19.300)x20% =436.640 đ/m2

* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 4.

Giá đất VLK = 19.300 đ/m2 + (1.269.000- 19.300)x 20% = 269.240 đ/m2. Tổng số tiền đền bù VLK là 50.003.188 đ.

+ Đơn giá đền bù đất nông nghiệp là 147.370 đ/m2.

+ Về chính sách hỗ trợ cho đất nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề là 13.200 đ/m2.

Do tính chất đặc thù của khu vực chuyên trồng hoa, cây cảnh nên hàng năm các hộ dân phải tôn tạo thờng xuyên nên mức hỗ trợ công tôn tạo là 25.000 đ/m2.

@. Đền bù vật kiến trúc và đền bù về cây cối hoa màu là theo giá quy định của Quyết định 3519/QĐ-UB . Tổng số tiền phải đền bù là 79.354.784 đ và 410.574.500 đ.

@. Hỗ trợ khác.

+ Hỗ trợ tiền thuê nhà ở tạm cho các hộ dân đợc giao đất tái định c với mức 150.000 đ/ nhân khẩu x 3 tháng = 450.000 đ/ nhân khẩu.

Tổng số tiền hỗ trợ khác là 18.717.100 đ.

@. Đối với các hộ có hộ khẩu thờng trú tại Hà Nội, có diện tích đất bị thu hồi đợc đền bù, hỗ trợ theo giá đất ở đề nghị xét giao đất tái định c tại khu đất 8.557 m2

tổ 41 cụm 6 phờng Phú Thợng cho các hộ có danh sách áp dụng tại khoản 2 Điều 6 Quyết định 20/QĐ-UB .

1. Hộ Nguyễn Song Hào tổ 14 cụm 2 phờng Nhật Tân, đề nghị cấp 100m2 đất số tiền phải nộp ngân sách là 100m2x 1.674.000 đ/m2 = 167.400.000đồng.

2. Hộ Nguyễn Thị Chế, tơng tự nh hộ 1 là 167.400.000 đồng phải nộp ngân sách.

3. Hộ Đỗ Thị Vinh, đề nghị cấp 60m2 đất vậy số tiền phải nộp ngân sách là 60m2 x 1.674.000 đ/m2 = 100.440.000 đồng.

Trong quá trình thực hiện đềnbù thiệt hại, GPMB dự án đã phải dùng biện pháp cỡng chế đối với 2 hộ gia đình là hộ Nguyễn Kim Chung có diện tích sửt dụng là 308,52 m2, và hộ Chu Văn Cộng có diện tích sử dụng là 669,75 m2.

Qua quá trình phân tích cụ thể phơng án đền bù 1 dự án để thấy rằng công tác đền bù là vô cùng phức tạp, và các chính sách về giá đền bù đã quá lạc hậu so với thực tế.

Một phần của tài liệu “ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỀN BÙ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI”. (Trang 60 -65 )

×