Chính sách của ngân hàng thế giới về GPMB đối với các dự án cho Việt Nam vay vốn để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 25 - 29)

Nam vay vốn để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Về cơ bản, các dự án vay vốn của ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu A (ADB) đều có chính sách về đền bù thiệt hại, tái định c do các dự án này đa ra.

Các chính sách này có nhiều điểm khác biệt so với luật lệ, chính sách của Nhà nớc Việt Nam nên một mặt có thể có những khó khăn nhất định trong việc áp dụng cho các dự án vay vốn và đặc biệt có khả năng gây ra một số vấn đề xã hội nhất định, song mặt khác cũng có những ảnh hởng tích cực tới việc cải thiện chính sách đền bù và tái định c cho những ngời bị thu hồi đất của các dự án khác. Các chính sách của (WB) đợc thể hiện nh sau :

+ Về mục tiêu.

Mục tiêu chủ yếu của Nhà nớc Việt Nam chỉ dừng lại ở việc đền bù tiệt hại về đất và tài sản trên đất. Điều này có thể xuất phát từ thời bao cấp tập trung, khi còn thịnh hành quan niệm về lợi ích xã hội và lợi ích công cộng đợc đặt lên trên hết, và do đất đai là sở hữu toàn dân, khi cần nhà nớc có thể lấy lại đợc ngay, còn việc đền bù thiệt hại còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể chứ không phải là bắt buộc (Vì một

số dự án nhà nớc động viên nhân dân phá dỡ nhà cửa, trả lại một phần đất đai mà không cần đền bù), riêng việc các hộ bị ảnh hởng phải tự khắc phục các khó khăn gặp phải đợc coi là hết sức bình thờng, dù cho họ có thiệt thòi ít nhiều so với trớc. Hầu hết mọi ngời đều sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của tập thể hay của toàn xã hội.

Mục tiêu chính sách tái định c của ADB là giảm thiểu tối đa tái định c và phải bảo đảm cho các hộ bị di chuyển đợc đền bù và hỗ trợ sao cho tơng lai kinh tế và xã hội của họ đợc thuận lợi tơng tự nh trong trờng hợp không có dự án. Xuất phát từ mục tiêu này, chính sách tái định c của ADB phải bao hàm toàn bộ quá trình từ đền bù, giúp di chuyển và khôi phục các điều kiện sống, tạo thu nhập cho các hộ bị ảnh hởng bằng mức ít nhất nh khi không có dự án.

Hiện nay, với sự phát triển của kinh tế thị trờng, bên cạnh lợi ích chung của cộng đồng thì lợi ích cá nhân ngày càng đợc khuyến khích và bảo vệ, nh là một trong những động lực của sự phát triển. Từ mục tiêu “ Xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh” đã chuyển dần sang mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, lấy con ngời làm trọng tâm của sự phát triển. Tuy nhiên do kinh tế còn nhiều khó khăn và nguồn vốn hạn chế, mục tiêu giải toả mặt bằng vẫn đợc đặt tren mục tiêu khôi phục cuộc sống cho ngời bị thu hồi đất. Mặc dù Nghị định 22/CP đã tăng thêm mức đền bù cũng nh các chính sách hỗ trợ để ổn đinh đời sống và các hoạt động sản xuất của ngời bị thu hồi đất, song vẫn cha đạt đợc mục tiêu khôi phục mức sống nh khi không có dự án. Vì vậy các dự án do ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển Châu A... cho vay phải đợc các bộ chủ quản dự án thông qua nh các chơng trình tái định c đặc biệt và khi tổ chức thực hiện cũng thờng gặp những khó khăn nhất định, đặc biệt trong việc gây ra sự mất bình đẳng giữa các cá nhân và hộ gia đình trong cùng một địa phơng nhng lại hởng các chế độ chính sách đền bù khác nhau của các dự án khác nhau.

+Về vấn đề hợp pháp hay không hợp pháp trong chính sách đền bù thiệt hại, tái định c.

Đây là một trong những khác biệt có khả năng gây ra vấn đề xã hội lớn khi áp dụng chính sách tái định c của ADB mà theo đó thì ngời sử dụng đất thiếu các chứng chỉ hợp về quyền sử dụng đất sẽ không phải là vật cản đối với việc đền bù thiệt hại, chỉ những ngời “nhảy dù” sau ngày kết thúc danh sách các hộ bị ảnh hởng nhằm mục đích kiếm lời từ chính sách đền bù thiệt hại của dự án mới là những ngời bất hợp pháp và không đợc đền bù, còn tất cả những ngời tồn tại trớc ngày lập danh sách này đều có quyền đợc đền bù, không phụ thuộc vào quyền sở hữu đối với đất thu hồi. Trong khi đó các chính sách của Nhà nớc ta chỉ đền bù cho những ngời có quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc có khả năng hợp pháp hoá quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, Nghị định 22/CP có quy định thêm đối với các trờng hợp không đợc đền bù thiệt hại về đất là: “Trong trờng hợp xét thấy cần hỗ trợ thì UBND cấp tỉnh xem xét quyết định ddoois với từng trờng hợp cụ thể”, chính nội dung này đã làm mối nối, bù đắp sự khác biệt giữa hai chính sách của Nhà nớc ta và ADB.

+ Về đền bù thiệt hại về đất đai và tài sản.

Theo chính sách của ADB thì đất đai và tài sản phải đợc đèn bù bằng giá trị thay thế, đảm bảo tái tạo lại đợc các tài sản nh khi không có dự án. Tuy Nhà nớc ta đã và đang tiến gần tiến gần tới chính sách của ADB nhng không hoàn toàn giá trị thay thế nh cách hiểu của ADB.

+ Về thời hạn đền bù và tái định c.

Theo chính sách của ADB thì việc đền bù và tái đinh c bao giờ cũng phải hoàn thành xong trớc khi tiến hành công trình xây dựng, trong khi đó Việt Nam cha có quy định rõ ràng về thời hạn này (rất nhiều dự án vừa giải toả mặt bằng vừa triển khai thi công, chỗ nào giải phóng mặt bằng xong thì thi công trớc để chống lấn chiếm...,ví dụ nh việc xây dựng mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì GPMB đến đâu thi công đến đấy). Do vậy nhiều gia đình còn cha kịp sửa chữa, xây dựng lại hoặc xây dựng nhà ở mới để có nơi ở ổn định trớc khi giải toả.

Công tác tái đinh c đòi hỏi các chủ dự án phải quan tâm nhiều hơn nữa và giúp đỡ những ngời bị ảnh hởng trong suốt quá trình tái định c, từ việc tìm nơi ở mới thích hợp cho một khối lợng lớn chủ sử dụng đất phải di chuyển, phải tổ chức các khu tái định c, trợ giúp chi phí vận chuyển, xây dựng nhà ở mới, đào tạo nghề nghiệp, cho vay vốn phát triển sản xuất, cung cấp dịch vụ... tại khu tái định c.

Nghị định 22/CP cũng có quy định các chính sách hỗ trợ để ổn định đời sống và sản xuất của các hộ phải di chuyển, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nhiều chính sách đã không đợc áp dụng một cách có hiệu quả và đời sống của những ngời bị di chuyển vẫn không đợc khôi phục nh mục tiêu đã đề ra.

+ Về kế hoạch hoá công tác tái định c.

Ngân hàng coi việc lập kế hoạch cho công tác tái định c ở tất cả cac dự án có tái định c không tự nguyện là điều bắt buộc trong quá trình thẩm định dự án. Mức độ chi tiết của kế hoạch tái định c phụ thuộc vào số lợng và mức độ bị ảnh hởng của dự án đến ngời bị thu hồi đất. Các chính sách hiện hành tại Việt Nam cha có quy định bắt buộc về kế hoạch tái định c.

+ Về quyền đợc tham gia t vấn của ngời bị thu hồi đất.

Quy định của Ngân hàng là không những phải thông báo đầy đủ các thông tin về dự án cũng nh chính sách đền bù, tái định c của dự án cho các hộ dân mà còn tham khảo ý kiến và tìm mọi cách thoả mãn các yêu câù chính đáng của họ trong suốt quá trình kế hoạch hoá cũng nh thực hiện công tác tái đinh c.

Luật đất đai của chúng ta quy định “ Trớc khi thu hồi đất, phải thông báo cho ngời sử dụng đất biết lý do thu hồi, thời gian, kế hoạch di chuyển và phơng án bồi thờng thiệt hại”. Trên thực tế, việc thực hiện đầy đủ nội dung này là rất khó, vì đúng là việc thu hồi đất là của Nhà nớc, nhng việc di chuyển theo kế hoạch nh thế nào, tái định c ra sao hầu nh không trả lời ngay đợc.

Theo ADB, những ngời bị ảnh hởng là những ngời bị mất toàn bộ hay mất phần taì sản vật chất hay phi vật chất, kể cả đất đai và tài nguyên của gia đình nh : rừng, khu đánh cá....Do vậy, phạm vi bị ảnh hởng của dự án phải quan tâm là rất rộng.

Theo chính sách hiện hành tại Việt Nam, chỉ những ngời mất đất và các tài sản gắn liền với đất mới thuộc đối tợng đợc đền bù, hỗ trợ. Nghị định22/CP mới mở rộng phạm vi những ngời bị ảnh là cán bộ, công nhân viên của tổ chức kinh tế phải di chuyển trong thời gian ngừng sản xuất, còn các đối tợng khác cha thuộc phạm vi này.

Quá trình phân tích trên đã làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận về chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất. Thông qua đây chúng ta có thể đánh

giá đợc thực trạng công tác đền bù thiệt hại, GPMB của Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua.

chơng ii

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 25 - 29)