Đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện công tác đềnbù thiệt hại,Giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 56 - 60)

mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Về tình hình chung, nếu nh Luật đất đai 1988 cha quy định rõ ràng việc đền

bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất vào các mục đích phát triển đất nớc thì Luật đất đai 1993 và các Nghị định của Chính phủ đã có quy định chi tiết vấn đề này. Đối với Hà Nội, điều này có ý nghĩa hết sức to lớn, tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng để vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý nhà đất, đặc biệt là chính sách đền bù,Giải phóng mặt bằng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ khai thác các dự án trên địa bàn Thành phố.

Với những nỗ lực của Thành phố cùng với sự hoàn thiện dần của những chính sách, hàng trăm dự án đầu t đã đợc triển khai các thủ tục đền bù, Giải phóng mặt bằng nh :Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Dự án thoát nớc Hà Nội, hàng loạt các Khu đô thị mới nh Trung Yên, Định Công, Linh Đàm, Nam Thăng Long, Mễ Đình..., Khu công nghiệp Hà Nội- Đài T, Đờng 32, Đờng Nguyễn Chí Thanh, nút giao thông Kim Liên-Phạm Ngọc Thạch, Đờng Vành đai 3 Hà Nội, đờng Láng Hoà Lạc, Trung tâm Thể thao Quốc gia phục vụ Sea Games 2003... góp phần tạo bộ mặt đô thị, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Thủ đô.

Nhìn chung, trong thời gian qua từ khi có Luật đất đai 1993 đến nay, các chính sách của Nhà nớc và của UBND Thành phố Hà Nội đã có sự thay đổi mạnh, cả về số lợng và chất lợng mà theo đó, quyền lợi của ngời bị thu hồi đất ngày càng đợc quan tâm và đảm bảo. Về khiếu nại, tố cáo của công dân đối với phơng án đền bù,

Giải phóng mặt bằng trong thời gian này cũng tăng cả về số lợng và mức độ phức tạp mà mấu chốt của vấn đề là chính sách đền bù thiệt hại về đất và tính công bằng xã hội đối trong đền bù thiệt hại. Do vậy, tại thành phố Hà Nội việc đền bù thiệt hại không đơn thuần nh quy định tại các văn bản chính sách mà phải kèm thêm việc giải quyết những tồn tại lịch sử về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, nhà cửa,.

Chính sách đền bù thiệt hại của Nhà nớc nhìn chung còn quy định cứng nhắc theo khung giá các loại đất do Chính phủ ban hành trong khi đất ngoài thị trờng tự do lại có sự chênh lệch lớn với khung giá do Chính phủ ban hành. Do vậy ngời dân không thể dùng số tiền đền bù thiệt hại để tìm mua đwocj một mảnh đất tơng đ- ơnmg với mảnh bị thu hồi. Mặt khác họ lại so bì với ngời sử dụng đất ở phía trong (giáp với khu đất của họ )nay lại tự dng trở thành mặt tiền các đờng phố lớn, có sự chênh lệch lớn về giá trị quyền sử dụng so với trớc đây.Vấn đề này thực chất là vấn đề chênh lệch địa tô, mà Nhà nớc cha có văn bản nào quy định về việc giải quyết vấn đề này. Hiện nay Hà Nội đang thí điểm thực hiện việc bố trí tái định c tại chỗ để tránh tình trạng nêu trên,nhằm đảm bảo công bằng cho mọi ngời,(ở TP.HCM và Đà Nẵng vấn đề này đợc giải quyết bằng cách ngời đợc ra mặt tiền thì phải đóng trêm tiền và họ thực hiện rất tốt).

Đối với đất nông nghiệp (là t liệu sản xuất chính của nông dân), thì vấn đề giá đất không hoàn toàn là yếu tố dẫn tới khiếu nại mà vấn đề khu dân c nông thôn ít đ- ợc đầu t và nông dân chủ yếu lại sinh sống bằng sane xuất nông nghiệp, không có ngành nghề phụ khác và không đợc Nhà nớc đầu t trong chuyển nghề. Do vậy, khi bị thu hồi đất với quy mô lớn, bức súc của dân là họ sẽ sống bằng gì, con cháu của họ sẽ ra sao khi đất nông nghiệp- nguồn thu nhập chính, nay không còn nữa. Ví dụ dự án sử dụng đất nông nghiệp với quy mô lớn đầu tiên là dự án Khu vui chơi- giải trí- sân gôn tại xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh (120ha, thu hồi đất năm 1995) nhân dân không đồng tình với phơng án đền bù của UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt, đòi mức giá cao hơn, yêu cầu có chính sách tuyển dụng lao động, tình hình an ninh, trật tự ở địa phơng nhiều lúc rất căng thẳng (rào làng, đào đờng, phá hỏng máy móc....).Khi tổ chức xong công tác GPMB (1999) thì chủ đầu t không còn cơ hội để

kinh doanh nữa và cùng với cuộc khủng hoảng Châu A dự án này cho đến nay đã không đợc triển khai.

Thêm nữa là việc giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Phú Thị, huyện Gia Lâm, nhân dân muốn dùng sức ép của khiếu nại về Giải phóng mặt bằng để giải quyết những bức súc về tố cáo của mình đối với các vi phạm của lãnh đạo chính quyền địa phơng.

Đối với đất đô thị vấn đề này đợc thể hiện qua dự án đờng 32 đoạn qua địa bàn huyện Từ Liêm, khi Nhà nớc thu hồi đất đẻ mở rộng đờng 32 (năm 1995) nhất là việc giải toả khu tập thể Văn công Mai Dịch hay khu tái định c Dịch Vọng, khiếu nại của nhân dân thực sự găy gắt, tạo sự quan tâm của rất nhiều cơ quan thông tin, báo chí. Một số tồn tại đến nay Thủ tớng Chính phủ vẫn đang chỉ đạo khắc phục, nhng cha xong.

Trong thời gian tới công tác đền bù thiệt hại, Giải phóng mặt bằng của Thành phố Hà Nội rất nặng và vẫn mang tính thời sự nóng bỏng. Dự kiến hàng năm Thành phố phải GPMB khoảng 1000 ha đất và bố trí tái định c khoảng 7000 hộ dân. Ngoài việc GPMB thực hiện các dự án phát triển đô thị, công nghiệp, Thành phố cũng cần chỉnh trang lại các tuyến đờng, các khu phố hiện có tạo bộ mặt đô thị khang trang hiện đại.Do vậy việc quan tâm đến vấn đề hoàn thiện các chính sách về đền bù thiệt hại là vô cùng cấp bách.

2.Kết quả thực hiện đền bù thiệt hại GPMB và Tái định c ở Hà Nội từ khi ban hành Nghị định 22/CP và Quyết định 20/QĐ-UB đến nay.

Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị định 22/CP (1998-2003)

Từ năm 1998-2000. Số công trình GPMB là 76; Tổng diện tích đất thu hồi là 2.817136 m2;Trong đó đất ở là 85.443 m2; Diện tích đất đã đền bù là 555.151 m2; Trong đó đất ở là 78.837 m2; Số hộ dân , cơ quan di chuyển GPMB là 2.224; Số tiền đền bù hỗ trợ là hơn 169 tỷ đồng; Diện tích giao đất tái định c là 13.298 m2.

Năm 2001 số lợng dự án và vốn đầu t tăng gấp đôi so với năm 2000 (dự án sử dụng vốn ngân sách tang 43% ) có 333 dự án đầu tiên liên quan đến GPMB vốn đầu t của kế hoạch năm 2001 là trên 3000 tỉ đồng, diện tích đất thu hồi trên 1.300 ha liên quan đến trên 20.000 hộ và tổ chức, (trong đó có trên 6000 hộ bị ảnh hởng đến nhà ở ).

Trong tổng số 333 dự án có 257 dự án đủ điều kiện triển khai công tác GPMB chiếm 73%, có 159 dự án đã thực hiện xong GPMB chiếm 61,5% gấp hơn 2 lần năm 2000, đã bồi thờng cho hơn 8000 hộ với kinh phí trên 500 tỉ đồng, bố trí tái định c đợc trên 1.400 hộ.

Năm 2002 tổng số dự án là 417 dự án, đã hoàn thành GPMB là 194 dự án và thu hồi 1003 ha đất, tổng diện tích đất phải thu hồi là 1600 ha, liên quan đến gần 3 vạn hộ dân, cần bố trí tái định c là 6988 hộ, đã bố trí tái định c đợc 969 hộ. Kinh phí đền bù trên 3000 tỉ đồng (trong đó nguồn vốn địa phơng là 783 tỉ đồng).

Quý I năm 2003 tổng dự án là 308 dự án; diện tích đất thu hồi là 1920 ha, số hộ liên quan là 35.403 hộ, trong đó số hộ cần bố trí tái định c là 2.524 hộ; Tính đến hết tháng 3/2003 số hộ đã điều tra khảo sát là 15.986 hộ, số dự án đã bàn giao mặt bằng là 19, diện tích đất bàn giao là 133 ha, số hộ nhận tiền đền bù là 4022 hộ, tổng số tiền chi trả là 59.750 triệu và đã bố trí tái định c đợc 114 hộ.

Hà Nội là khu vực sôi động và thể hiện một cách toàn diện nhất về chính sách đền bù GPMB và tái định c trên cơ sở Quyết định 20/QĐ-UB . Thực tế trải qua một thời gian thực hiện, việc thu hồi đất, đền bù thiệt hại, chính sách hỗ trợ đã tác động đến lợi ích của nhiều đối tợng và làm ảnh hởng đến kinh tế xã hôị của cộng đồng. Trong khi một bộ phận dân c khá lên rõ rệt lại không ít số hộ dân c đi đến chỗ bần cùng vì không có t liệu sản xuất, không khôi phụcdduwowcj nguồn thu nhập. Do những diễn biến phức tạp trong quan hệ sở hữu tài sản tồn tại mang tính lịch sử về quản lý đất của Thành phố Hà Nội trớc đây và những thay đổi chính sách của Nhà nớc qua các thời kỳ, nên quá trình triển khai thực hiện đã phát sinh nhiều khiếu kiện, chủ yếu tập chung vào giá đền bù thiệt hại, giao đất tái định c. Bởi theo Quyết

định 3519/QĐ-UB thì giá đền bù thiệt hại đối với đất nông nghiệp là rất thấp, nhng ben cạnh đó tại thời điểm có dự án giá đất chuyển nhợng thực tế thờng gấp 10-12 lần so với khung giá quy định.

Đối với tài sản gắn liền với đất, các chính sách bồi thờng về cây cối hoa màu, đợc ngời dân đồng tình ủng hộ, một số dự án đền bù cho một số công trình, cây cối hoa màu cao hơn cả giá thị trờng nên đã hạn chế đợc rất nhiều khiếu kiện. Hiện nay Nghị định 22/CP cha có quy định cụ thể về cách tính giá trị thiệt hại thực tế cho nhà và công trình kiến trúc, một số nơi thực hiện công tác đền bù tài sản và hoa màu cha phù hợp , áp đặt không đợc nhân dân đồng tình ủng hộ.

Trên đây là những kết quả đáng khích lệ sau một thời gian thực hiện Nghị định 22/CP. Tuy nhiên chính sách cũng còn nhiều điểm bất cập cần khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu “ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. (Trang 56 - 60)