1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khảo sát tổn thất trên lưới điện tp hồ chí minh và các biện pháp giảm tổn thất

121 166 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP.HCM

HUTECH University

NGUYEN DUC LE

KHAO SAT TON THAT TREN LUOI DIEN THANH PHO HO CHi MINH VA CAC BIEN

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học : Phĩ Giáo sư — Tiến sỹ Võ Ngọc Điều

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ Tp HCM ngày 2l tháng 3 năm 2015

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT Họ và tên Chức danh Hội đồng

1 Phĩ Giáo sư — Tiên sỹ Trương Việt Anh Chủ tịch

2 Phĩ Giáo sư — Tiến sỹ Lê Minh Phương Phản biện 1

3 Tiến sỹ Võ Viết Cường Phản biện 2

4 Phĩ Giáo sư — Tiến sỹ Ngơ Văn Dưỡng Ủy viên

5 Tiến sỹ Huỳnh Quang Minh Ủy viên, Thư kỹ

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu cĩ)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

NI

Trang 3

TP HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Đức Lê Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 28/12/1972 Nơi sinh: Hưng Yên Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: 1341830020

I- Tén dé tai:

KHAO SAT TON THAT TRÊN LƯỚI ĐIỆN THÀNH PHƠ HỖ CHÍ MINH VA CAC BIEN PHAP GIAM TON THAT

I- Nhiệm vụ và nội dung:

Dựa trên các số liệu thực tế về tổn thất trên lưới điện trong các năm gần đây do

EVNHCMC quản lý, các phương pháp tính tốn tổn thất kỹ thuật, biện pháp xử lý

ton thất phi kỹ thuật, xây dựng kế hoạch thực hiện trong đĩ cĩ đưa ra chỉ tiêu hồn

thành việc giảm tổn thất chung của EVNHCMC để khảo sát, phân tích hiệu quả

trong cơng tác giảm tổn thất điện năng trên lưới điện và các mặt cịn giới hạn của

EVNHCMC nhằm đưa ra các đánh giá và kiến nghị

HI- Ngày giao nhiệm vụ: 30/7/2014

TV- Ngày hồn thành nhiệm vu: 20/01/2015

V- Cán bộ hướng dẫn: Phĩ Giáo sư - Tiến sỹ Võ Ngọc Điều, Trưởng bộ mơn Hệ

thống điện — Khoa Điện, Điện tử — Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) Jf nổ Nara Toad Pha th

Trang 4

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác

Tơi xỉn cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã đư oc chỉ rõ nguơn gốc

Trang 5

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện luận văn, tuy gặp nhiều khĩ khăn, nhưng nhờ sự

hướng dẫn tận tình của Phĩ Giáo sư — Tiến sỹ Võ Ngọc Điều, tơi đã hồn thành luận

văn đúng thời gian quy định Để hồn thành cuốn luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng

biết ơn sâu sắc đối với Phĩ Giáo sư — Tiến sỹ Võ Ngọc Điều Thầy là người tận tâm

hết lịng vì học viên, hướng dẫn nhiệt tình và cung cấp cho tơi những tài liệu vơ

cùng quý giá trong thời gian thực hiện luận văn

Xin chân thành cám ơn tập thể thầy cơ giáo Trường đại học Cơng Nghệ Tp Hồ

Chí Minh, đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tơi, giúp tơi học tập và nghiên

cứu trong quá trình học cao học tại Trường

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lý khoa học — Đào tạo sau đại

học Trường đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi

cho tơi trong quá trình học tập và làm luận văn cao học tại trường

Xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ cho tơi trong quá trinh thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên cao học ngành “Kỹ thuật điện” đã đĩng gĩp ý kiến cho tơi trong quá trình thực hiện luận văn này

Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015

Người nee

ee

Trang 6

TOM TAT

Dựa trên các số liệu, các nghiên cứu và kế hoạch thực hiện của EVNHCMC

nhằm giảm tổn thất trên lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh, qua đĩ phân tích các

phương pháp đã thực hiện của EVNHCMC và kế hoạch triển khai tiếp tục giảm ton thất theo các tiêu chuẩn của khu vực trong giai đoạn sau

Cụ thể bao gồm tổn thất Kỹ thuật và phi kỹ thuật (tốn thất thương mại), trong

đĩ sẽ khảo sát và phân tích quá trình thống kê của EVNHCMC và chỉ tiết cụ thể các

nguyên nhân gây ra tổn thất, biện pháp giải quyết nhằm giảm tổn thất của

EVNHCMC và các phương hướng, tiêu chí, kế hoạch triển khai thực hiện trong

tương lai, đưa ra các đánh giá tính khả thi và kiến nghị đối với cơng tác giảm ton

thất của EVNHCMC

Nội dung chính sẽ bao gồm 05 chương:

Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương 2: Hiện trạng lưới điện địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Khảo sát tổn thất trên lưới điện Chương 4: Các giải pháp giảm tổn thất

Trang 7

ABSTRACT

Based on the data, there search and implementation of EVNHCMC in order to

reduce losses on the electrical network in Ho Chi Minh City Through analyzing the

approaches and its implementation of EVNHCMC plan to reduce further losses

comply with the ctiteria of theareain thelater epochs

Specifically included technically electrical losses and non-technically

electrical (commercial) ones, in which will survey and analyze the statistics process

of EVNHCMC and specific detail sof the cause of losses, the solutions and remedies to aim at reducing the losses of EVNHCMC as well as orientation, criteria and plans implemented in the future, given the feasibility assessment and recommend ations for the reduction task of losses in EVNHCMC

There are five chapters in this thesis: Chapterl: Thesis Introduction

Chapter2: Current status of The Electricity power network in Ho Chi Minh

City

Chapter3: Loss survey on the power network

Chapter4: The Solution to reduce losses

Trang 8

te.) 1Ĩ ii 9/8 9 11 .\: 402.0 5 1 ỊƠ iv ¡0/8022 - ,,,Ơ,ỠƠƠƠƠƠƠƠÐƠƠ11Ĩ v

DANH MUC CAC TU VIET TẮTT -2-©2+222zttrxertrtrertrttrirerierrrrrrree viii

DANH MỤC CÁC BẢNG sen ririii ix DANH MỤC CÁC HÌNH ANH escsccsssessssecssessssssvesseecsnecssscesnessaneenueennsensnatessensnesaee x CHƯƠNG 1: GIGI THIEU DE TAL .cccescecssecssesesssssstessesssecsesensessneeseesnecsneeeneenntente 1

1.1 Lý do chọn để tài -sscccsccrerrerrtrrrrrtrrrrriiirrriirrriirrirrrririrrii 1 1.2 Mục tiêu của đề tài -cscccsecrrerretrrrttrreriiririiirrirrrirrrir 2

1.3 Nội dung nghiên cứu -.- s+z+ xen H0121.111711171ennn me 2

1.4 Đối tượng nghiên cứu -c-cc5c2+22vszterrrxrrtrrrrtrttrrirrtrirrrrriiiirrrirrrre 2 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN TP HỒ CHÍ MINH .- 4

?»N sẽ 1., 4

2.1.1 Tổng quan cấu trúc lưới điện - : +esererserrierrirrrrrrrrrerrir 4

2.1.2 Cơ cấu Quản lý lưới điện . -5s++cxseerrsrerirtrrterrieirrrriie 5

Trang 9

3.3.3 Giới thiệu về cơng tơ cảm ứng và cơng tơ điện tử 11 3.3.3.1 Cơng tơ cảm Ứng sen 10 11 3.3.3.2 Cơng tơ điện fử chen 0i 15

3.3.4 Các hình thức vi phạm sử dụng điện -.-.sereririese 18

3.3.4.1 Nối trực tiếp từ lưới hạ thỂ -cc-eetrrrtrrrrrirrirrerrrrrrr 18

3.3.4.2 Phá chì niêm phong cơng †Ơ c nhe 18 3.3.4.3 Khoan lỗ cơng tơ - 5< nerrxtHntrrrrer.trierrre 19 3.3.4.4 Máy tạo dịng (TBỌN) co niiehieierieeiiiirrrrrrr 20 3.3.4.5 Đảo pha kết hợp nguội ngồi ccierierrrrirerrirrrre 22

3.3.4.6 Sử dụng nam châm cĩ từ tính cao tác dụng trực tiếp vào mặt

ngồi bộ số của cơng tƠ - c-sscenserrrirtrrirrriiirrriiriirrrie 25

3.3.5 Ngồi ra, cịn một số nguyên nhân khách quan khiến tỉ lệ tơn thất của Tổng cơng ty đạt thấp . -55-csnerkertrrrr 1.errie 31

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TN THTT - -s â-ôsc+2 33 4.1 Cỏc gii pháp đã và đang thực hiện giảm tổn thất kỹ thuật 33 4.1.1 Các phương pháp tính tốn tên thất kỹ thuật - 33

4.1.1.1 Chương trình PSS/E chi 33

4.1.1.2 Chương trình PSS/ADEPT 55-55cs<vereerrrrrerrrerrtrer 35

4.1.2 Ngắn mạch - - 25+ tre 1 11211.10171.1.T1.nep 44

4.1.2.1 Dịng ngắn mạch -¿ 5-55-2t22csrtrrrrrrrtrrtritrrrrirrerrriee 47 4.1.2.2 Sĩng hài -5s-ccechrrittrrrrri.EE 1 1.1 me 54

4.1.2.3 Xác định vị trí tụ bù tối ưu - c-+ccsersrrsrrerrreererrrrrree 67

4.1.2.4 Đánh giá độ tin cậy . -ssccrrerrrirrrrrrrririiiirirrrie 70

4.1.3 Hệ thống quản lý và giám sát hệ thống điện SCADA - 77

ch Nc 0n 77

4.1.3.2 HiGU Qua ssccessssscsssscsenescesersessesesenencerseesssonstenssssscorecenssesesseesness 81

Trang 10

4.3.3 Cơng tác bồi huấn, chống vi phạm sử dụng điện . - 83 4.3.4 Cơng tác chống câu điện bất hợp pháp -cceerrrrrrrrrrieerrre 83

4.3.5 Các cOng tac KWAC ee eesssstseeeneenseneceenseseneneensneseneneneneerseestseasnsreneenes 84

4.4 Các biện pháp giảm tổn thất kỹ thuật khác ecceeerrererrrrrrree 84

4.5 Các giải pháp sẽ thực hiện -s-cnrHriihhnHH2222 1 re 87

4.6 Các giải pháp do tác gid dé xuat eee eeeeeeenteeeeeeeeetes 101 CHUGONG 5: KET LUAN — KIÊN NGHỊ .2 55cScxscrrerrrrrrrrrrrre 103

SN ca nh 103

(canh 6 1 105

con ẽ ẽ 105

5.2.2 hướng nghiên cứu phát triển -c552serrrerrirtrrrrrrrrree 106

Trang 11

DANH MUC TU VIET TAT Số thứ t Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ự Tập đồn Điện lực Việt 1 EVN Nam Tổng cơng ty Điện lực 2 EVNHCMC Thành phố Hồ Chí Minh s ` Máy biến địng điện đo 3 TI y lường es

4 TU Máy biến điện áp đo lường

Trang 12

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1: Số liệu báo cáo tổn thất chỉ tiết từ 2009 đến 2013 - 7 Bảng 3,1: Tên thất hệ thống của Tổng cơng ty giai đoạn 2009 đến 2013 10 Bang 3.2: Thơng số biến địng điện đo lường sssecsieerrrirrrerriiiirrriee 26

Bảng 3.3: Biến dịng điện khơng bị hoặc cĩ bị nam châm tác động 27

Bảng 3.4: Thơng số cơng tơ 31.8 27

Bảng 3.5: Thơng số tải khi kiểm tra cơng tƠ - -cscsetererrrriertririerirrrserrriee 28 Bảng 3.6: Thơng số tải khi kiém tra: 100% Un, 100%In, cos@ = Ì 30 Bang 3.7: Thong s6 cng to Ki€im tra sesssssesssssscsesneseceneeseseneeseennnersnneeesaneessseesenses 30

Bang 3.8: Vị trí gắn nam châm thử nghiệm . -++cceeeerreeee 31

Bảng 4.1: Loại sự cố và dịng sự cố csseeerrerrrrrrirriiiierriieriiirrirrre 52

Bảng 4.2: Giá trị ước lượng của kŨ - - che trrrrrrerrrie 52

Bảng 4.3: Giá trị phần trăm của cầu chỉnh lưu 6 xung - -ecscserereeee 57

Bảng 4.4: Giá trị của dịng hài ở hai cấp độ cao và thấp được cho ở bảng 4.5 57

Bảng 4.5: Giá trị % của dịng hài của đèn huỳnh quang . - 58 Bảng 4.6 Giá trị % của dong hai của bộ UPS model GALAXY 58

Bang 4.7: Giá trị dịng hài bộ điều tốc động cơ khơng đồng bộ với Sm = 100Đn

ơ s9

Bảng 4.8: Giá trị dịng hài bộ điều tốc động cơ khơng đồng bộ với Sm = 100%Sn

¬ ĨL s9

Bảng 4.9: Cơng suất bù ứng với bậc cộng hưởng c+ecerseerierrrrerere 64

Bang 4.10: Các thiết bị giao tiếp giữa hệ thống Radio và hệ thống server 79

Trang 13

Hình 2.1: Sơ đỗ lưới điện thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 -‹ 5

Hình 3.1: Tổn thất và tổn thất điện năng quy đổi tháng trong năm 201 1 10

Hình 3.2: Cơng tơ cơ (cảm Ứng) . css sen nht Hee 13 Hình 3.3: Sơ đồ khối cơng tơ kỹ thuật sỐ -c55-ccseerrrrierrirtririrrrirrrrire l6 Hình 3.4: Cơng tơ điện tử Elsfer -+-c+csscseerrreterrrrrrtieiiiiirrrrsre 16 Hình 3.5: Đĩng đinh vào cáp để câu trực tiếp dây pha - eererirerrer 18 Hình 3.6: Sơ đồ đấu dây đúng với cơng tơ 1 pha -. -+-+-csrreeerieeerrerriee 19 Hình 3.7: Sơ đồ cuộn dịng cơng tơ bị nối tắt - set 19 Hình 3.8: Cơng tơ bị khoan lỗ ccss2crretrrierietrriiiieiiiiriiriirriirrie 20 Hình 3.9: Sơ đồ đảo pha kết hợp sử dụng máy tạo dịng - -ceeeeree 20 Hình 3.10: Sơ đồ sử đụng máy tạo dịng can thiệp vào dây pha 21

Hình 3.11: Máy tạo dịng -.csr hien n0 21 Hình 3.12: Máy tạo địng sử dụng bộ điều khiển từ xa -. . vecc«ceerrrrerrrrr 22 Hình 3.13: Sơ đồ đấu dây nguội ngồi cơng tơ -. -cseseneeerrrrieirrrrriree 23 Hình 3.14: Sơ đồ đấu dây dùng cơng tắc đảo chiều lấy nguội ngồi - 23

Hình 3.15: Sơ đề cắt nguội trước cơng tơ dùng nguội ngồi -. - 24

Hình 3.16: Sơ đồ cắt nguội ngồi cơng tơ, lắy nguội ngồi cĩ mắc điện trở 24

Hình 3.17: Nam châm đất hiếm dạng khối vuơng 50x50x50mm - 25

Hình 3.18: Cơng tơ kiểm tra -s-26° 55c 28

Hình 3.19: Mạch cảm biến dịng điện trong cơng tơ điện tử ba pha 29

Hình 3.20: Cơng tơ điện tử 1 pha Vinasino - ceeeeeerirdrrrrrrrrrir 29 Hình 4.1: Mạch tương đương Thevenin - che 46 Hình 4.2: Tổng trở thứ tự và mang thay thế của đường đây .- 49

Hình 4.3: Tổng trở thứ tự thuận và mạng thay thế của máy điện đồng bộ 50

Trang 14

Hình 4.7: Trạm phân phối và đường dây hình tia -+ -+tserrrertrrereeerrte 52

Hình 4.8: Tổng trở tương đương Thevenin - 552 nntertererrrtettririterrrrr 53

Hình 4.9: Tổng trở tương đương Thevenin -terserrtertersrrrtrrrrirrrrrrie 54

Hình 4.10: Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu . -525+22tttrrtttrrrterrierriirriirrriie 56 Hình 4.11: Dạng sĩng và phổ điện áp do ảnh hưởng của chỉnh lưu - 56

Hình 4.12: Dạng sĩng dịng điện bộ cấp nguồn cho máy tính - 57 Hình 4.13: Lị hồ quang được cấp nguồn AC-DC . -c-cc-ssreeerserrrrreerrrre 60

Hình 4.14: Hiện tượng từ trễ và bảo hịa mạch từ làm méo dạng sĩng dịng điện 61

Hình 4.15: Sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ tương đương LC -+eccsrteee 62

Hình 4.16: Dãy tần số các hài khơng mong muốn - -c5cceccc+trtrerrire 63 Hình 4.17: Sơ đồ mạch lọc cản -552+©rxtrtrttrrtrrrrtrriererirriirrrirrriien 65 Hình 4.18: Sơ đồ mạch lọc kép : 2¿©cxe+exretrtttrttrrrrttrrrririeriiriiirrirriee 66

Hình 4.19: Nguyên lý của mạch lọc tích cực -.-eererrerrrrrrrrrrrrrrrie 66

Hình 4.20: Kết quả của mạch lọc tích cực c-cereeeirerrrirrrrrrrrrrrirerrirte 67 Hình 4.21: Sơ đồ các đặc điểm hỏng hĩc của phần tử -cccccrrerree 71

Hình 4.22: Mơ hình 2 trạng thái - + +55 nhhnhHt12 me 72

Hình 4.23: Sơ đồ máy cắt phân đoạn bình thường mở -c-+rereere 76

Hình 4.24: Sơ đồ mơ phỏng hệ thống điện theo thời gian thực - 77

Trang 15

1.1 Lý do chọn đề tài

Điện năng là một loại sản phẩm cĩ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế

quốc dân Vị trí quan trọng đĩ thể hiện ở chỗ: điện năng là năng lượng đầu vào của

hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, điện năng là năng lượng được sử dụng nhiều nhất so với các dạng năng lượng khác trong lĩnh vực sản xuất, là nguồn cung cấp

năng lượng chủ yếu trong quá trình sản xuất để thực hiện nhiều phương pháp cơng

nghệ khác nhau trong quá trình chế tạo sản phẩm và các hoạt động dịch vụ khác Điện năng cịn là sản phẩm tư liệu tiêu dùng vơ cùng quan trọng trong lĩnh vực

sinh hoạt của con người Chính vì thế là sự phát triển của sản xuất cả về chiều rộng

lẫn chiều sâu, sự gia tăng về dân số và mức sống của nhân dân tăng lên là nhân tố tác động mạnh mẽ, làm tăng nhu cầu sử dụng điện trên thị trường hàng hố Xét về

sự tăng trưởng của sản xuất điện năng trong nền kinh tế quốc đân cho ta thấy: ở bất

kỳ quốc gia nào trên thế giới, tron g giai đoạn đầu của nền cơng nghiệp hĩa hiện đại

hĩa đất nước thì thấy tốc độ tăng trưởng của ngành điện đều cĩ mức tăng nhanh hơn so với các ngành kinh tế khác

Do tính chất đặc biệt của sản phẩm điện năng, nên quá trình sản xuất lưu thơng

phân phối và tiêu thụ đều diễn ra đồng thời, từ quá trình sản xuất đến hộ tiêu dùng được truyền tải và phân phối trên hệ thống khép kín bằng các đường dây - trạm biến áp cĩ tính chất đồng bộ cao Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng

đã sinh ra sự tổn thất rất lớn Đĩ là bộ phận cầu thành chỉ phí lưu thơng của sản

phẩm ngành điện Tỉ lệ tổn thất điện năng trong truyền tải phụ thuộc vào nhiều nhân

tố như: Sản lượng truyền tái, trình trạng kỹ thuật và cơng nghệ của các thiết bị

truyền tải, phân phối và trình độ quản lý

Theo số liệu từ EVN, tính chung cả năm 2010, tỷ lệ tổn thất điện năng tồn

Trang 16

Đây khơng chỉ là vấn đề "vỡ kế hoạch" của EVN mà cịn là một tổn thất lớn cho nền

kinh tế

Vì thế ngành điện rất nỗ lực trong việc kiện tồn lưới điện, giảm các tổn thất kỹ

thuật và tổn thất phi kỹ thuật (tốn thất thương mại)

Đây là một vẫn đề rất quan trọng trong việc phát triển của ngành điện nĩi riêng

và nền kinh tế Việt Nam nĩi chung

Vì vậy, việc khảo sát tổn thất kỹ thuật và tốn thất phi kỹ thuật (tổn thất thương

mại) và các biện pháp khắc phục để cĩ cơ sở đánh giá tính ưu điểm và các mặt đang

hồn thiện nhằm giảm tốn thất điện năng trong Tổng cơng ty Điện lực Tp.HCM nĩi

riêng và EVN nĩi chung

1.2 Mục tiêu của đề tài

Nhằm khảo sát tổn thất trên lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh do EVNHCMC

quản lý, trong đĩ đánh giá tồn diện các ưu điểm trong cơng tác vận hành, các phương thức, phương pháp tính tốn tổn thất kỹ thuật, phương án kiện tồn, vận hành tối ưu nhằm giảm thiểu tổn thất kỹ thuật và từ cơng tác hiệu suất khu vực để

đưa ra các mục tiêu, giải pháp giảm tốn thất phi kỹ thuật (tổn thất thương mại)

1.3 Nội dung nghiên cứu

Dựa trên các số liệu thực tế về tổn thất trên lưới điện trong các năm gần đây do

EVNHCMC quản lý, các phương pháp tính tốn tơn thất kỹ thuật, biện pháp xử lý

tổn thất phi kỹ thuật, xây dựng kế hoạch thực hiện trong đĩ cĩ đưa ra chỉ tiêu hồn thành việc giảm tổn thất chung của EVNHCMC để thấy được hiệu quả trong cơng

tác giảm tốn thất điện năng trên lưới điện 1.4 Đối tượng nghiên cứu

EVNHCMC tiền thân là Sở Quản Lý và Phân Phối Điện Thành Phố Hồ Chí

Trang 17

dưới 1000 cán bộ cơng nhân viên, hoạt động theo chế độ hạch tốn kinh tế phụ

thuộc, cĩ chức năng quản lý, phân phối, kinh doanh, cải tạo và phát triển lưới

điện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 21/12/1977, Bộ trưởng Bộ điện và Than (Thứ trưởng Phạm Khai ký

thay) ban hành Quyết định số 2479/ÐT/TCCB3 về việc chuyên các khu khai thác

thành các chi nhánh điện và hạch tốn kinh tế trong nội bộ của Sở, được sử dụng

con dâu riêng

Ngày 09/05/1981, Bộ Điện lực đổi tên các Cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ Điện lực: Cơng ty Điện lực Miền Nam thành Cơng ty Điện lực 2 và Sở quản ly

và phân phối điện Thành phố Hồ Chí Minh đổi thành Sở Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 08/7/1995, Bộ Năng Lượng quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Điện lực Tp.HCM trực thuộc Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam)

Từ đĩ đến nay trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp

hĩa, hiện đại hĩa, EVNHCMC đã khơng ngừng xây dựng và phát triển theo phương hướng đa ngành nghề, dựa trên nguồn nhân lực dồi dào, cĩ trình độ năng lực chuyên

mơn cao hoạt động với quy mơ lớn hơn, hiện đại hơn và tiêu chuẩn hĩa hơn

Hiện nay, EVNHCMC đã và đang quản lý 16 Cơng ty Điện lực khu vực, Trung tâm điều độ hệ thống điện, Cơng ty Thí nghiệm điện lực, Cơng ty lưới điện cao thế, 05 Cơng ty phụ trợ khác, 01 Nhà máy Điện Chợ Quán và đã được cấp chứng nhận

ISO 9001:2000

Đề tài được nghiên cứu dựa trên số liệu thống kê tổn thất qua các năm và các

Trang 18

2.1.1.Tơng quan cấu trúc lưới điện

Lưới điện khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nhận nguồn cung cấp từ 02 TBA

500/220/110kV Phú Lâm, Nhà Bè; 06 TBA 220/110kV Hĩc Mơn, Cát Lái, Tao

Đàn, Thủ Đức, Bình Chánh, Củ Chỉ 2 do Cơng ty Truyền tải điện 4 quản lý và 03

TBA 220/110kV Bình Tân, Vĩnh Lộc, Hiệp Bình Phước do EVNHCMC quản lý

Ngồi ra phụ tải của EVNHCMC cịn được cung cấp nguồn từ TBA 110kV Thủ Đức Bắc do Tổng cơng ty Điện lực Miền Nam quản lý Lưới điện truyền tải do

EVNHCMC quan ly là 665 km đường dây 110kV (trong đĩ cĩ 35 km cáp ngầm 110kV) và 45 km đường dây 220kV (trong đĩ cĩ 1 km cáp ngầm 220kV) cung cấp

cho 47 TBA 110kVvới tổng dung lượng MBA là 4.969MVA

Cơng suất hệ thống trung bình ngày là 2.650MW, cao điểm là 3.000MW Sản

lượng bình quân 57 triệu kwh/ngày,, sản lượng điện Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 40% tồn miền Nam và 15% của cả nước

Lưới điện phân phối trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 5.903,098 km đường dây trung thế, 11.288,681 km lưới hạ thế, 23.993 trạm biến thế phân phối

Trang 19

is tị nh tịi sơu đề: T28 able =——”” !IẬI Cá0 THẾ TPMCI nh me ee nh nam 2014 wie: ' pO aout Ki — Hình 2.1: Sơ đồ lưới điện thành phố Hồ Chí Mi

2.1.2 Cơ cầu Quản lý và vận hành lưới điện EVNHCMC phân cấp thành các đơn vị như sau:

- Trung tâm điều độ hệ thống điện

- Cơng ty lưới điện cao thế

- 16 Cơng ty điện lực khu vực quản lý lưới điện phân phối của 24 quận,

huyện trên địa bàn Tp.HCM

Trang 20

Tổng số khách hàng sử dụng điện tồn Thành phố Hồ Chí Minh đến cuối tháng 6/2014 là 1.998.664 tăng 27.353 khách hàng so với cuối năm 2013 là 1.971.311 khách hàng

2.2.2 Sản lượng điện thương phẩm

Trong tháng 06/2014, thương phẩm tồn EVNHCMCước thực hiện là 1,73 tỷ kWh, tăng 8,74% so với cùng kỳ năm 2013 06 tháng đầu năm 2014 ước thực hiện được 9,01 tỷ kWh, tăng 3,39% so với cùng kỳ và đạt 47,4% so với chỉ tiêu EVN giao là 19 tỷ kWh, trong đĩ, điện cung cấp cho cơng nghiệp - xây dựng (chiếm tỷ

trọng 40,22%), điện cung cấp cho thắp sáng sinh hoạt (chiếm tỷ trọng 40,40%) 2.2.3 Tén that

Về tỷ lệ tổn thất điện dùng cho truyền tải và phân phối: Cả năm 2013 tỷ lệ tổn thất tồn EVNHCMC đạt 4,96%, giảm 0,60% so với năm 2012, thấp hơn chỉ tiêu của EVN (5,50%) là 0,54% Lũy kế 6 tháng đầu năm 2014 tồn EVNHCMC đạt là 5,24%, tơn thất lũy kế sau quy đổi (quy ngày thương phẩm 182 ngày về bằng

ngày điện nhận 181 ngày) đạt 5,76%, cao hơn 0,52% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn chỉ tiêu Tập đồn giao đầu năm (5,30%) là 0,46%

Tỷ lệ tổn thất tồn EVNHCMC tháng 6/2014 ước đạt -3,95% (do thương phẩm nhiều hơn điện nhận 1 ngày) Lũy kế 6 tháng đầu năm 2014 tồn Tơng cơng ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh ước đạt là 5,22%, tổn thất lũy kế sau quy đổi (quy ngày

thương phẩm 182 ngày về bằng ngày điện nhận 181 ngày) ước đạt 5,74%, cao hơn

0,50% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn chỉ tiêu EVN giao đầu năm (5,30%) là

0,44%

Về tổn thất khu vực: Đến nay, EVNHCMC đã khoanh vùng, tính tốn hiệu suất hàng tháng trên 509 tuyến dây trung thế, tỷ lệ tổn thất chung lưới trung thế đạt

1,64%, thấp hơn 0,06% so với chỉ tiêu Đối với cơng tác giảm tơn thất khu vực lưới

Trang 22

3.1 Khảo sát tốn thất:

EVNHCMC đã xây dựng các chương trình tính tốn, kế hoạch dựa trên các mục

tiêu giải pháp nhằm giảm thiểu các tốn thất kỹ thuật và phi kỹ thuật (tồn thất thương

mại)

Tổn thất trên lưới điện phân phối bao gồm tơn thất phi kỹ thuật (tơn thất thương

mại) và tơn thất kỹ thuật

Tổn thất phi kỹ thuật (tồn thất thương mại) bao gồm 4 dạng tốn thất như sau:

« Trộm cắp điện (câu, mĩc trộm, tác động cơng tơ làm sai lệch đo đếm ) * Khơng thanh tốn hoặc chậm thanh tốn hĩa đơn tiền điện

+ Sai sot tính tốn tổn thất kỹ thuật

+ Sai sĩt thống kê phân loại và tính hĩa đơn khách hàng

3.2 Khảo sát tổn thất kỹ thuật trên lưới điện phân phối:

Chủ yếu trên dây dẫn và các máy biến áp phân phối Tổn thất kỹ thuật bao gồm tổn thất cơng suất tác dụng và tổn thất cơng suất phản kháng Tổn thất cơng suất

phản kháng do từ thơng rị và gây từ trong các máy biến áp và cảm kháng trên

đường dây Tổn thất cơng suất phản kháng chỉ làm lệch gĩc và ít ảnh hưởng đến tổn

thất điện năng Tỗn thất cơng suất tác dụng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến tổn thất điện

Trang 23

gian sử dụng cơng suất lớn nhất Tổn thất cơng suất tác dụng bao gồm tơn thất sắt, do dịng điện Foucault trong lõi thép và tổn thất đồng do hiệu ứng Joule trong máy biến áp Các loại tổn thất này cĩ các nguyên nhân chủ yếu như sau:

« Đường dây phân phối quá dài, bán kính cấp điện lớn

« Tiết điện dây dẫn quá nhỏ, đường đây bị xuống cấp, khơng được cải tạo nâng cấp

« Máy biến áp phân phối thường xuyên mang tải nặng hoặc quá tải

- Máy biến áp là loại cĩ tỷ lệ tổn thất cao hoặc vật liệu lõi từ khơng tốt dẫn đến

sau một thời gian tổn thất tăng lên

- Vận hành khơng đối xứng liên tục dẫn đến tăng tổn thất trên máy biến áp

- Nhiều thành phần sĩng hài của các phụ tải cơng nghiệp tác động vào các

cuộn dây máy biến áp làm tăng tổn thất

Trang 25

3.3 Khảo sát tốn thất phi kỹ thuật

Đây là một loại tổn thất thương mại, bao gồm một số nguyên nhân chủ quan và khách quan

3.3.1 Trộm cắp điện (vi phạm sử dụng điện):

Đây là vấn đề rất quan trọng, và hết sức phức tạp, một số người sử dụng điện

dùng các phương pháp tính vi để lấy cắp điện khơng qua hệ thống đo đếm nhằm sử

dụng cho các thiết bị điện

3.3.2 Giới thiệu hệ thống đo đếm của ngành điện:

3.3.2.1 Hệ thống đo đếm điện năng

Hệ thống đo đếm điện năng bao gồm: Cơng tơ điện, máy biến dịng điện đo

lường (TT), máy biến điện áp đo lường (TU), mạch đo và các thiết bị đo điện, phụ

kiện phục vụ mua bán điện Các thiết bị đo đếm điện năng phải phù hợp với tiêu

chuẩn Việt Nam do tơ chức kiểm định được cơ quan quản lý nhà nước về đo lường

cơng nhận hoặc ủy quyền thực hiện kiểm định

3.3.3 Giới thiệu về cơng tơ cảm ứng và cơng tơ điện tử :

3.3.3.1 Cơng tơ cảm ứng

Cơng tơ, đĩ là cái cân sản lượng của ngành điện Ngành điện cĩ rất nhiều hoạt

động, rất nhiều dụng cụ đo, kiểm tra, tự động để duy trì sự hoạt động, kiểm sốt quá

trình sản xuất, truyền dẫn, cung cấp điện Sản phẩm cuối cùng là điện năng sản

xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ ở hộ dùng điện Dụng cụ để đo đếm điện năng

là cơng tơ, hay cịn gọi là điện kế, máy đếm,

Cơng tơ là dụng cụ đo tích hợp, tức là phải đồng thời phản ảnh được cả hai đại

lượng, đại lượng thứ nhất là cơng suất tức thời P(t) qua cơng tơ tại thời điểm t ứng

với điện năng ở thời đoạn Ai:

AE(t) = P(t)At (3.2)

Trang 26

Mr

E=Y AE(Q) _` P(t)At (3.3)

t ul oi

Như vậy, cơng tơ được cấu tạo bởi hai cơ cấu: Cơ cấu đo, thực hiện đo cơng suất:

Pự) =U()1)cos0(f) (3.4)

Co cau dém, ghi lại (cộng dồn) điện năng AE(), tính từ To đến T, theo phương trình (3.3)

Loại cơng tơ thơng dụng nhất trước khi xuất hiện cơng nghệ đo điện tử là cơng

tơ cảm ứng, hay cịn gọi là cơng tơ cơ øj hình 3.2 Cơng tơ này, như tên gọi, gồm

hai cơ cấu, là cơ câu đo dùng nguyên lý điện từ và cơ cấu đếm dùng nguyên lý cơ khi

Cơ cấu đo là loại cảm ứng gồm các phần tử sau:

- Hai cuộn dây cĩ lõi thép, một là cuộn điện áp dây nhỏ, nhiều vịng, trở

kháng lớn, đặt vào điện áp /) và hai là cuộn dịng điện dây to, ít vịng, trở

kháng rất nhỏ, nỗi tiếp trong mạch dịng điện 7(/)

- Một đĩa nhơm quay chịu tác động của từ trường hai cuộn dịng và áp

- Một nam châm vĩnh cửu tác động lên đĩa nhơm để tạo ra mơmen bãm khi

đĩa nhơm quay

Trang 28

5 Hộp số; 6 Bộ chỉ số Như vậy, đếm được số vịng quay của đĩa, sẽ tính được điện năng tiêu thụ: > AE(t) =k ANG) E=kN (3.9) Trong đĩ:

E: Điện năng tiêu thụ trong thời gian 7o-7

N: Số vịng đĩa nhơm quay trong thời gian 7o-T

k: Hang sé may đếm

Bộ phận đếm là hệ thống bánh răng thập phân, cịn gọi là bộ chỉ số Mỗi bánh

xe cĩ mười số và một vấu Bánh xe bên phải quay hết một vịng (mười số) sẽ kéo

bánh xe bên trái đi một vấu (một số) Số bánh xe bằng số con số cĩ nghĩa của phép

đo Ghép nối giữa bộ chỉ số và trục quay là hệ bánh răng để qui đổi hằng số k về

đơn vị, gọi là hộp số

Độ chính xác của cơng tơ cơ phụ thuộc vào cơ cấu cảm ứng và cơ cầu quay cơ khí Cơ cấu cảm ứng chịu ảnh hưởng rất nhiều của nhiệt độ, từ trường ngồi Cơ cấu cơ khí chịu ảnh hưởng nhiều của ma sát Do đĩ, độ chính xác của cơng tơ cơ khơng

cao

Người ta đã thực hiện rất nhiều cải tiễn trong cơng nghệ chế tạo cơng tơ cảm

ứng, với mong mỏi nâng cao độ chính xác, độ tin cậy, giảm thiêu những trục trặc

trong vận hành Nhờ thế, cơng tơ cơ đã được sử dụng rộng rãi từ những ngày đầu

sản xuất, cung cấp điện

Tuy nhiên, cơng tơ cơ đã bộc lộ nhiều nhược điểm Những nhược điểm này

ngày càng trở nên nghiêm trọng khi cơng nghệ điện phát triển cao

Trang 29

Đầu tiên là độ chính xác khơng cao và phụ thuộc nhiều vào mơi trường làm

việc và kỹ thuật chỉnh định (khe từ, vịng ngắn mạch, vị trí nam châm vĩnh cứu, trở

kháng mạch điện áp, .) Điều này dễ gây ra nghỉ ngờ cho khách hàng

Thứ hai là phải đọc tại chỗ Do đĩ, số lượng nhân cơng ghi chữ cơng tơ ngày càng phải nhiều, nghiệp vụ ghi phức tạp, nhiều trục trặc Số đo ghi khơng thê thực hiện đồng loạt tại tất cả các điểm đo và do đĩ, khơng đáp ứng yêu cầu đánh giá chế

độ làm việc, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện, một yêu cầu ngày càng trở nên quan trọng

Thứ ba là khách hàng, người ngồi dễ dàng đưa ra các giải pháp tác động đên chỉ số cơng tơ một cách cố ý, cả về điện và về cơ Cĩ thiên hình, vạn trạng cách thực hiện, từ việc tạo nhiễu từ, chèn, kê đến các tác động mạch điện

Thứ tư là chỉ đo duy nhất một giá trị, đĩ là đếm số điện năng đã đi qua cơng tơ Do đĩ, khơng cho phép thực hiện thu thập dữ liệu đưa vào hệ SCADA để phân tích, đánh giá Cơng tơ cơ cũng khơng cho phép áp dụng giá điện nhiều phương thức tính (cao — thấp điểm, cơng suất đỉnh, .), một yêu cầu bắt buộc của cơng tác kinh doanh, cung ứng điện

Như vậy, đến thời điểm hiện tại, cơng tơ cơ đã hồn thành vai trị lịch sử và

ngày càng trở nên khơng đáp ứng được yêu cầu phát triển của hệ thống điện Cần

phải cĩ cơng tơ kiểu khác, khắc phục các nhược điểm trên Đĩ chính là cơng tơ điện

tử ứng dụng kỹ thuật số, cịn gọi là cơng tơ kỹ thuật số Cơng tơ điện tử ra đời đáp

ứng đời hỏi tất yếu của yêu cầu phát triển sản xuất và cung ứng điện năng 3.3.3.2 Cơng tơ điện tử

Cơng tơ điện tử dựa trên cơng nghệ thơng tin, một thành tựu khoa học — kỹ

thuật tiêu biểu của thế kỷ 20 Cơng tơ điện tử đã loại bỏ cơ cầu đo cảm ứng và hệ cơ

khí, thay thế vào đĩ là một máy tính điện tử và các ngoại vi dựa trên cơng nghệ vi

Trang 30

AD

Hình 3.3: Sơ đồ khối cơng tơ kỹ thuật số

Cơng tơ điện tử gồm các bộ phận sau:

Cổng ghép nĩi thực hiện phối hợp mức logic giữa tín hiệu vào U(t) va I(t) voi mức tín hiệu của vi xử lý uP

Bộ biến đối tương tự — số AD đề biến tín hiệu nhận U() và I() là các đại lượng

liên tục, thành các giá trị số hĩa dưới đạng các mã nhị phân

Bộ xứ lý HP thực hiện các cơng đoạn xử lý thơng tin, như kiểm tra, tính tốn,

đánh giá, lưu trữ, trao đổi thơng tin và điều khiển hệ hoạt động

Bộ điều chế — giải điều chế Modem đề chuyên đữ liệu thơng tin thành các song

mang cao tin / siêu cao tần, ghép nối với đường truyền là các kênh truyền thơng tin qua khoảng cách

Trang 31

Những đặc điểm của cơng tơ điện tử là:

- Loại bỏ các nguyên nhân gây sai số (cơ câu cảm ứng, hộp sơ và bộ chỉ sơ)

nên độ chính xác nâng cao lên rất nhiều, về nguyên tắc, đạt được độ chính

xáccủa biến áp đo lường TU và biến dịng đo lường TI

- Kết cấu thuần túy là mạch điện - điện tử, nên độ tin cậy cao hơn nhiều so với cơng tơ cơ Mặt khác, kích thước và khối lượng được thu nhỏ, giảm thiểu

- Khả năng chống can thiệp cố ý vào số đo là rất cao Chỉ cịn các tác động lên

mạch điện là gây được ảnh hưởng đến chỉ số, và chỉ cho phép thực hiện cùng lúc với lắp đặt Khi đã vận hành, các tác động này cĩ thể phát hiện bằng phần

mềm cài trong pP

-_ Khả năng xử lý của HP là rất lớn, nên dữ liệu đo phong phú Ngồi giá trị đo điện năng truyền thống như cơng tơ cơ, cơng tơ điện tử cho phép đo lường

Ut), I(t), P(t), Olt), AE(0, biểu thị đồ thị tải, các bất thường Cơng tơ điện tử cho phép đo đồng thời các giá trị ở tất cả các vị trí đặt Như vậy, cơng tơ điện

tử đáp ứng đầy đủ các nhận dạng hệ thống điện

- Khả năng „yền đữ liệu và khả năng đọc từ xa Cơng tơ điện tử áp dụng

cơng nghệ điều khiển qua khoảng cách (remote) cũng như truy ền dữ liệu qua các kênh viễn thơng như tải ba (PLC) trên đường dây phân phối trung hạ áp, vi

ba, cáp quang Nhờ vậy, cho phép giảm nhẹ cơng tác ghi chữ, thậm chí, cĩ thể tiến tới loại bỏ cơng tác ghi chữ khi được áp dụng đại trà

Nhược điểm cơ bản là hiện nay, giá thành cịn cao và cơng tác hiệu chỉnh phức

tạp, địi hỏi thiết bị chuyên dùng, nhân viên thực hiện cĩ kiến thức cần thiết về cơng nghệ máy tính — kỹ thuật số

Cơng tơ điện tử đã và đang được mở rộng sản xuất ở mọi nơi Nước ta đã cĩ

Trang 32

3.3.4 Các hình thức vi phạm sử dụng điện (trộm cắp điện)

3.3.4.1 Nối trực tiếp từ lưới hạ thế

Hộ gian lận điện lợi dụng đường cáp kéo từ trụ điện hạ thế vào nhà đi qua những đoạn khuất, kín đáo, cơng tơ treo ở những vị trí sơ hở hoặc khơng cĩ hộp bảo

vệ để mơ cáp, câu mĩc, đĩng đỉnh vào dây pha, .để sử dụng gian lận điện như hình 3.5

Hình 3.5: Đĩng đỉnh vào cáp để câu trực tiếp dây pha

3.3.4.2 Phá chì niêm phong cơng tơ

Các hình thức vi phạm chủ yếu là: chì niêm nắp đậy bộ dau dây, hộp bảo vệ bộ

số khơng đúng mẫu, chì bị phá, mổ, xẻ viên chì, soi lỗ, .nhằm can thiệp bằng cơ

học vào bên trong cơng tơ, dẫn đến cơng tơ cĩ sai số âm Các hình thức phổ biến

như:

-_ Đấu tắt cố định trong hộp đấu dây cơng tơ

-_ Đấu tắt đầu vào cuộn dịng với đầu ra cuộn dịng trong cơng tơ như hình 3.6

Cơ lập cuộn điện áp

Cắt ngắn số vịng dây của cuộn dịng điện Đảo chiêu cuộn dịng điện

Trang 33

Piast ate Pp =I - m————I | —_—k1} —Ì Hình 3.6: Sơ đồ đấu dây đúng với cơng tơ 1 pha a ee | th | Nn fa

Hình 3.7: Sơ đồ cuộn dịng cơng tơ bị nối tắt

3.3.4.3 Khoan lỗ cơng tơ

Hộ sử dụng điện khoan lỗ cơng tơ nhằm can thiệp vào bên trong cơng tơ để

Trang 34

3.3.4.4 May tao dong (TBQN)

Người sử dụng điện gian lận điện bằng cách sử dụng một thiết bị cĩ tác dụng làm cho đĩa cơng tơ quay chậm hay đứng, thiết bị này gọi là máy tạo địng hay thiết bị quay ngược (TBỌN)

Người sử dụng điện gian lận điện bằng cách sử dụng máy tạo dịng thường khĩ phát hiện, vì đây là hành vi gian lận điện tinh vi va khĩ bị phát hiện do Người sử

Trang 35

Hình thức: Máy tạo dịng thực chất là một biến áp tạo dịng lớn kiểu phân ly Dịng ngắn mạch tạo ra cĩ giá trị số bằng 4 đến 6 lần dịng định mức của cơng tơ (trong

thực tế cĩ nhiều bộ tự tạo cho dịng cĩ trị số lớn gấp 10 đến 20 lần) Khi thực hiện cho dĩa cơng tơ quay ngược thì đầu sơ cấp của bộ thiết bị quay ngược cơng tơ đầu vào nguồn hạ thế, bên thứ cấp đấu với 2 điểm A và B trong đĩ A là điểm câu mĩc

dây pha trước cơng tơ Hình 3.11 bên dưới là hai ví dụ máy tạo dịng, Người sử

dụng điện sử dụng để câu trộm điện

Hình 3.11: Máy tạo dịng

Thiết bị quay ngược cơng tơ cĩ nhiều loại cĩ loại 1 cuộn thứ cấp, cĩ loại 3 cuộn

thứ cấp, cĩ loại cuộn thứ cấp chia thành nhiều phân đoạn để áp dụng cho nhiều kiểu cơng tơ nhưng nhìn chung vẫn theo nguyên tắc điều chỉnh dịng ngắn mạch tùy theo

phụ tải đang sử dụng hay cơng suất cơng tơ

Thiết bị quay ngược trên cũng áp dụng được với cơng tơ 3 pha lúc cơng tơ mang tải nhỏ Trường hợp này chỉ cần tác động vào cuộn dịng của 1 pha cũng đủ

làm đĩa cơng tơ quay ngược, chạy chậm hoặc đứng vên

Nhiều trường hợp, Người sử dụng điện vi phạm với hình thức rất tỉnh vi, sử

Trang 36

Hinh 3.12: May tao dong sir dung b6 diéu khién tir xa

3.3.4.5 Đảo pha kết hợp nguội ngồi

a) Đảo sơ đồ đấu dây lấy nguội ngồi cơng tơ

Cĩ thể do cĩ ý (hoặc vơ tình) của hộ dùng điện hoặc của cơng nhân điện lắp đặt

dây pha bị đảo thành đây nguội, vị trí đảo cĩ thể tại hộp đậy đầu đây cơng tơ hoặc

cĩ thể tại đầu trụ điện hạ thế Sơ đồ đầu dây lấy nguội ngồi cơng tơ được minh hoa như hình 3.13 K > tr] +

Hình 3.13: Sơ đồ đấu dây nguội ngồi cơng tơ

Với sơ đồ này hộ dùng điện chỉ cần ngắt cầu chỉ nguội (K), đùng một cực tự tạo

tiếp đất (hoặc dùng dây nguội của hàng xĩm) làm dây nguội cấp cho phụ tải thì

cơng tơ hồn tồn khơng hoạt động đựơc vì cuộn dịng của cơng tơ bị hở mạch Khi

Trang 37

Trường hợp tỉnh vi hơn là hộ dùng điện sử dụng cầu dao đảo chiều để chủ động điều chỉnh chỉ số cơng tơ theo ý muốn như hình 3.14: Le a K (cơng tắc điểu khiển) b <L

Điểm lấy nguồi ngồi

Hình 3.14: Sơ đồ đấu dây dùng cơng tắc đảo chiều lẫy nguội ngồi

Trong trường hợp này khi cần lấy gian lận điện thì hộ vi phạm chỉ cần đĩng cầu

dao về cực b để lấy nguội ngồi và cơng tơ khơng hoạt động Khi muốn cơng tơ

hoạt động bình thường thì chỉ cần đĩng các cầu dao về cực a b) Cắt nguội trước cơng tơ và lấy nguội ngồi

Trang 38

Với sơ đồ trên, cuộn áp cơng tơ bị hở mạch Khi dùng bằng dây nguội tự tạo

(hoặc dây nguội của hàng xĩm) cho phụ tải thì cơng tơ khơng hoạt động

Trường hợp tỉnh vi hơn, hộ dùng điện cũng sử dụng cầu đao đảo chiều hoặc ngắt cơng tắc điều khiển Ngồi ra, khách hàng cịn sử dụng một hình thức gian lận điện khác như ngắt nguội ngồi cơng tơ, lẫy nguội ngồi cĩ mắc điện trở như hỉnh 3.16 nh — © “ECCT TT Ka cĩc

Hình 3.16: Sơ đồ ngắt nguội ngồi cơng tơ, lấy nguội ngồi cĩ mắc điện trở Các trường hợp vì phạm trên khách hàng cĩ thể kết hợp cơng tắc điều khiển từ

xa hay phi tang khi bị kiểm tra, rất khĩ phát hiện do các cơng tắc này được giấu nơi kín đáo hay âm tường

3.3.4.6 Sử dụng nam châm cĩ từ tính cao tác dụng trực tiếp vào mặt ngồi

bộ số của cơng tơ

e - Giới thiệu về nam châm vĩnh cửu cĩ từ tính cao

Nam châm đắt hiếm (nam châm trắng): Là loại nam châm vĩnh cửu được tạo

ra từ các hợp kim hoặc hợp chất của các kim loại đất hiếm và kim loại chuyển tiếp

Trang 39

- Nam châm SmCo là loại nam châm chịu nhiệt độ cao, cĩ giá rât cao nên it được sử dụng

- Nam châm NdFeB (neodymium): Là hệ các nam châm dựa trên hợp chất

R;FeaB (R là ký hiệu chỉ các nguyên tố đất hiếm ví dụ nhu Nd, Pr ) cĩ cầu

tric tinh thé kiểu tứ giác với lực kháng từ lớn (hơn 10 kOe) và độ bão hịa từ

rất cao (tới 1,56 T) nên là loại nam châm vĩnh cửu mạnh nhất hiện nay với

khả năng tích năng lượng từ tới 64 MGOe (tính tốn theo lý thuyết), hiện nay

đã xuất hiện loại nam châm Nd;FexB cĩ tích năng lượng từ 57 MGOe

Hình 3.17: Nam châm đất hiểm dạng khối vuơng 50x50x50mm

e Tác động của nam châm đất hiếm lên thiết bị đo đếm điện năng

Nam châm đất hiếm được sử dụng rất nhiều trong cơng nghiệp như ngành khai khống, sản xuất cơng nghiệp, dân dụng , vì vậy việc sử dụng nam châm khơng

phải là bất hợp pháp

Tuy nhiên do từ trường của nam châm đất hiếm quá mạnh cĩ thể tác động đến

các chỉ tiết sắt từ trong thiết bị đo đếm làm sai lệch kết quả đo đếm và làm hư hỏng

thiết bị đo

Các chỉ tiết sắt từ trong thiết bị đo đếm gồm cĩ:

Trang 40

mạnh của nam châm tác động làm cho lõi sắt bị bão hịa từ vì vậy làm sai lệch kết quả đo rất lớn

Nam châm: Cĩ trong cơng tơ cảm ứng (nam châm hãm, nam châm ơ trục) Từ trường mạnh của nam châm tác động làm giảm từ trường của nam châm trong cơng tơ cảm ứng, vì vậy làm hư hỏng cơng tơ

Khảo sát tác động của nam châm vĩnh cửu lên biến dịng điện đo lường

Bảng 3.2: Thơng số biến dịng điện đo lường

Nhà SX Loại Kiểu | Tỹ số biến | Cap CX Dung lượng

TND Đo lường | CT-0,6 150/5A CL0,5 5VA

Kiểm tra đo lường biến dịng điện khi khơng/cĩ bị nam châm tác động

Mơ tả: kiểm tra sai số trên biến dịng điện với dịng tải 100%1In, 100% dung

lượng trong hai trường hợp:

- Biến dịng điện khơng bị nam châm tác động

- Biến địng điện bị nam châm tác động

Bảng 3.3: Biến dịng điện khơng bị hoặc cĩ bị nam châm tác động Khơng bị nam châm tác Cĩ bị nam châm tác Dung động động Dịng điện lượng Sai số (%) Sai lệch Sai số (%) Sai lệch pha (phút) pha (phút) 100%In 5VA +0,34 2 +00 2 Kết luận:

Nam châm vĩnh cửu cĩ tác động lên biến dịng điện nhưng khơng đáng kể, nguyên nhân do lõi sắt biến dịng điện cĩ tiết điện lớn, nam châm khĩ khả năng gây

bão hịa từ trên lõi sắt biến dịng điện

Ngày đăng: 06/09/2017, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w